Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở việt nam

58 341 0
Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực TÀI LIỆU THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH Trung tâm Con người Thiên nhiên Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực Ts Vũ Thu Hạnh Ts Trần Anh Tuấn đồng nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội Trung tâm Con người Thiên nhiên PanNature, 2011 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tóm tắt nghiên cứu PHẦN 1.1 1.2 PHẦN 2.1 2.2 PHẦN 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 PHẦN 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Cơ sở pháp lý hành quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Tổng quan sở pháp lý hành Điều kiện pháp lý cần thiết để tiến hành khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Thực tiễn áp dụng quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Một số vụ việc khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường số địa phương Nhận xét chung vụ việc khiếu tố đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Bất cập thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường khuyến nghị Quy định quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Quy định thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Quy định nghĩa vụ chứng minh Quy định cách thức giải bồi thường thiệt hại Quy định việc áp dụng pháp luật để xác định thiệt hại Quy trình khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Làm đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm đơn khởi kiện Xác định án có thẩm quyền gửi đơn khởi kiện Các thủ tục pháp lý liên quan đến thụ lý vụ án dân Người khởi kiện phải làm sau tòa án thụ lý vụ án? Người khởi kiện cần làm sau tòa án có định đưa vụ án xét xử sơ thẩm? Thực quyền kháng cáo yêu cầu án cấp phúc thẩm xét lại vụ án Thực quyền khiếu nại để xem xét lại vụ án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Sơ đồ quy trình khởi kiện theo kiện án Tài liệu tham khảo Trang iv vi 11 13 14 17 19 23 24 26 28 31 33 36 37 42 45 45 47 48 49 LỜI GIỚI THIỆU Báo cáo nghiên cứu Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam: Cơ sở pháp lý quy trình thực sản phẩm Chương trình tăng cường lực giám sát sách pháp luật môi trường Việt Nam, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) đề xuất tổ chức thực giai đoạn 20092010 thông qua hỗ trợ tài Quỹ Ford (Hoa Kỳ) Bản dự thảo báo cáo Tiến sĩ Vũ Thu Hạnh, chuyên gia luật môi trường, Tiến sĩ Trần Anh Tuấn đồng nghiệp thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội soạn thảo PanNature bổ sung biên tập iv Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực P anNature khởi xướng thực nghiên cứu dựa trường hợp Công ty TNHH Vedan, doanh nghiệp nước đóng huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, trực tiếp xả nước thải chưa qua xử lý, liên tục nhiều năm, gây ô nhiễm nặng nề dòng sông Thị Vải, bất chấp tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam Vụ việc nghiêm trọng Bộ Tài nguyên-Môi trường lực lượng Cảnh sát Môi trường Việt Nam phát từ tháng năm 2008 yêu cầu xử lý theo quy trình tố tụng pháp luật hành Hàng nghìn nông dân sống dọc sông Thị Vải viết đơn khiếu kiện, tố cáo Công ty TNHH Vedan gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế sản xuất họ, đồng thời yêu cầu quan tố tụng phán xét bắt buộc Công ty TNHH Vedan phải bồi thường cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu Tuy nhiên, yêu cầu khởi kiện người dân gặp nhiều khó khăn rào cản thách thức mặt khoa học, pháp lý từ quan quản lý nhà nước môi trường, quan tố tụng pháp luật, tổ chức mong muốn đại diện cho người bị thiệt hại Khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức cộng đồng, pháp luật Việt Nam thừa nhận quy định, đáp ứng nguyên tắc quốc tế “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Tuy nhiên, Việt Nam chưa có tiền lệ rõ ràng truy tố sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, bắt buộc bồi thường đền bù thiệt hại cho bên bị hại phải gánh chịu hậu hành vi gây ô nhiễm doanh nghiệp sở sản xuất gây Nhận thức xã hội cấp quản lý nhà nước vụ việc hạn chế, thường gặp lúng túng phải xử lý chủ thể gây ô nhiễm PanNature mong muốn tài liệu giúp nâng cao hiểu biết thực hành pháp luật cộng đồng, góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường, thúc đẩy quan hành pháp tư pháp tăng cường xử lý xét xử nghiêm minh doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường thiệt hại cho cộng đồng xã hội, đảm bảo an ninh môi trường cho nghiệp phát triển bền vững Việt Nam PanNauture sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp, phê bình cá nhân tổ chức quan tâm cho tài liệu Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách v TÓM TẮT T rên phạm vi toàn cầu Việt Nam, chất lượng môi trường có biến đổi theo chiều hướng bất lợi sống người, bên cạnh vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm tầng ôzôn, cạn kiệt nguồn tài nguyên đa dạng sinh học xuất ngày nhiều xung đột, tranh chấp môi trường, điển hình vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại người tài sản hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên Trong nhiều cách thức, biện pháp khác đưa nhằm ngăn chặn, hạn chế tình trạng này, biện pháp pháp lý với nội dung quy định quyền đòi bồi thường thiệt hại gây nên làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, quy định pháp luật hành quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường mức chung chung, mang tính nguyên tắc, khó áp dụng cách đầy đủ thực tế Thực tiễn giải vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên thời gian qua gặp không khó khăn chưa có thống cách hiểu áp dụng vi Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực quy định vấn đề Vì lí nêu trên, đề xuất nghiên cứu “Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam: Cơ sở pháp lý quy trình thực hiện” cần thiết từ phương diện lý luận thực tiễn Báo cáo việc rà soát quy định pháp luật hành Việt Nam quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên, gồm quy định Hiến pháp (1992), Bộ Luật tố tụng dân (2004), Bộ Luật dân (2005), Luật Bảo vệ môi trường (2005) văn luật khác Đồng thời, trình thực báo cáo, VBQPPL có nội dung liên quan xem xét, bổ sung như: Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2010 Quy định xác định thiệt hại môi trường Từ xác định bất cập pháp luật thực định ảnh hưởng đến việc thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường thực tế Báo cáo dẫn chứng số vụ việc giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên số địa phương thời gian qua để nhấn mạnh vướng mắc trình giải tranh chấp, xung đột lĩnh vực Cuối cùng, báo cáo giới thiệu quy trình thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường, với hướng dẫn kỹ thuật chủ thể tiến hành, bước tiến hành thời gian tiến hành Trên sở tổng hợp phân tích, đánh giá nội dung trên, báo cáo đề xuất cải thiện quy định quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường với hai nhóm giải pháp sau: (1) hoàn thiện quy định xác định thiệt hại, thời hiệu khởi kiện, nghĩa vụ chứng minh, cách thức giải việc bồi thường thiệt hại; (2) thiết lập hoàn chỉnh thiết chế nhà nước, xã hội việc giải vụ việc liên quan đến thực quyền đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách vii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Khiếu kiện Trách nhiệm dân Yêu cầu chủ thể có quyền, lợi ích việc đề nghị quan quản lý nhà nước cấp xem xét lại vụ việc quan quản lý có thẩm quyền giải khởi kiện Toà án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại Thông thường thuật ngữ “khiếu kiện” sử dụng luật hành việc giải vụ việc tiến hành thông qua hai chế khiếu nại lên quan quản lý cấp sau quan quản lý có thẩm quyền giải khởi kiện Toà án quan quản lý cấp giải vụ việc mà đương không đồng ý với kết giải Khởi kiện Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức xã hội yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức xã hội khởi kiện vụ án dân văn (đơn khởi kiện) Người khởi kiện có quyền thay đổi yêu cầu khởi kiện Thủ tục tố tụng Cách thức, trình tự nghi thức tiến hành xem xét vụ việc giải vụ án thụ lý khởi tố theo quy định pháp luật viii Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực Trách nhiệm hình Trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội Bồi thường thiệt hại Hình thức trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu cách đền bù tổn thất vật chất tổn thất tinh thần cho bên bị hại Có hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Khi buộc người gây thiệt hại phải có đầy đủ Điều kiện sau đây: Có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật, có mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, người gây thiệt hại có lỗi P H Ầ N Cơ sở pháp lý hành quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH Tranh chấp, xung đột lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam lên tượng bách đời sống xã hội, khiến cho công luận quan tâm, lo ngại, đặc biệt vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây Ở nhiều địa phương, tranh chấp môi trường tập trung chủ yếu việc đòi bồi thường thiệt hại trồng, vật nuôi ô nhiễm nguồn nước, người gây hại thường doanh nghiệp, sở sản xuất trực tiếp xả nước thải không qua xử lý môi trường, người bị hại tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư sống khu vực bị ô nhiễm Các phương án giải loại vụ việc thường bên thông qua quyền địa phương để thỏa thuận mức bồi thường tượng trưng chuyển hóa thành khoản tiền có tên gọi tiền “hỗ trợ cải tạo môi trường” Một số vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại cố tràn dầu gây nên có yếu tố nước dừng giai đoạn thương lượng, hòa giải đường ngoại giao Điều dễ nhận thấy phương thức giải giải pháp tình thế, thụ động, chưa tháo gỡ dứt điểm vướng mắc nảy sinh, chưa dựa sở khoa học, pháp lý vững chưa có chế giải xung đột phù hợp, thoả đáng Những khó khăn, vướng mắc mà bên đương quan Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực có thẩm quyền phải đối mặt xử lý vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây nên phần bắt nguồn từ đặc thù mâu thuẫn, xung đột lĩnh vực môi trường, lí cần kể đến thiếu vắng quy định pháp luật vấn đề Hiện có quy định chung trách nhiệm người làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại, quy định mang tính nguyên tắc quyền đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Cũng số quy định thủ tục tố tụng để giải vụ kiện dân đòi bồi thường thiệt hại nói chung có nhiều tranh cãi chúng chưa thực phù hợp với yêu cầu riêng việc giải đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Nhìn cách tổng thể thấy hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định bảo đảm cho quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại nói chung, đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên nói riêng sau: Quyền đòi bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần bị người khác xâm phạm quyền công dân Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định Theo Điều 74 Hiến pháp (1992): “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp 4.2 XÁC ĐỊNH TÒA ÁN CÓ THẨM QUYỀN VÀ GỬI ĐƠN KHỞI KIỆN XÁC ĐỊNH TOÀ ÁN CÓ THẨM QUYỀN ĐỂ GỬI ĐƠN KHỞI KIỆN Pháp luật tố tụng dân hành quy định riêng thẩm quyền Toà án vụ kiện môi trường Tuy nhiên, vào quy định Điều 624 Bộ Luật dân (2005) Điều 129 Luật Bảo vệ môi trường (2005) tranh chấp môi trường coi dạng tranh chấp dân hợp đồng thuộc thẩm quyền dân Toà án 4.2.1 Về thẩm quyền sơ thẩm Toà án cấp: Điều 33, 34 Bộ Luật tố tụng dân (2004) quy định tranh chấp môi trường thường thuộc thẩm quyền sơ thẩm Toà án nhân dân cấp quận, huyện Với tranh chấp môi trường có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước lại thuộc thẩm quyền sơ thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh Ví dụ trường hợp tàu chở dầu nước gây ô nhiễm vùng biển Việt Nam lại biên giới lãnh thổ Việt Nam vào thời điểm Toà án thụ lý vụ án Ngoài ra, trường hợp cần thiết (do tính chất phức tạp vụ việc, hay đảm bảo tính khách quan việc giải vụ án ), Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ 36 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện mà Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải Về thẩm quyền sơ thẩm Toà án theo lãnh thổ tranh chấp môi trường: nguyên tắc, vụ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm môi trường, yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm môi trường thuộc tranh chấp dân hợp đồng Điều 35 Điều 36 Bộ Luật tố tụng dân (2004) quy định Toà án có thẩm quyền giải Toà án nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức nguyên đơn yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải (điểm a, khoản 1, Điều 35 điểm b, khoản 1, Điều 36 Bộ Luật tố tụng dân 2004) Tuy nhiên, điểm d, khoản 1, Điều 36, Bộ Luật tố tụng dân (2004) lại quy định “Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng nguyên đơn yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải quyết” Như vậy, pháp luật cho phép nguyên đơn khởi kiện Toà án nơi bị đơn có trụ sở, Toà án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải Trên thực tế, Toà án nơi xảy thiệt hại Toà án có điều kiện tốt để xác minh, giải việc kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm môi trường, yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm môi trường Song cần phải hiểu xác định “nơi xảy việc gây thiệt hại” ô nhiễm dòng chảy Đó nơi khởi nguồn ô nhiễm (thường nơi mà bị đơn có trụ sở chi nhánh) nơi mà người khởi kiện phải trực tiếp gánh chịu thiệt hại ô nhiễm môi trường đem lại Về vấn đề pháp luật thực tiễn Toà án chưa có hướng dẫn cụ thể, nên quan lập pháp tư pháp cần phải sớm hoàn thiện tương lai 4.3 4.2.2 GỬI ĐƠN KHỞI KIỆN Theo quy định Điều 166 Bộ Luật tố tụng dân (2004) người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện, tài liệu chứng kèm theo đến Toà án có thẩm quyền giải vụ án phương thức nộp trực tiếp Toà án gửi đến Toà án qua bưu điện Ngày khởi kiện tính từ ngày đương nộp đơn Toà án ngày có dấu bưu điện nơi gửi Tuy nhiên, để tránh thất lạc hồ sơ người khởi kiện nên trực tiếp đến Toà án nộp đơn khởi kiện, gửi qua bưu điện cần gửi qua thư bảo đảm CÁC THỦ TỤC PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TOÀ ÁN XÉT CÁC ĐIỀU KIỆN THỤ LÝ VỤ VIỆC VÀ NHỮNG 4.3.1 ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI ĐƯƠNG SỰ Khi nhận đơn khởi kiện đương nộp trực tiếp Toà án gửi qua bưu điện, Toà án phải ghi vào sổ nhận đơn Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Toà án phải xem xét có định sau đây: • Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án vụ án thuộc thẩm quyền giải mình; • Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện vụ án thuộc thẩm quyền giải Toà án khác; • Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện vụ việc không thuộc thẩm quyền giải Toà án Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 37 Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo, Toà án phải nghiên cứu xem việc kiện có đủ Điều kiện để thụ lý hay không, bao gồm: Dưới phân tích điều kiện cụ thể mà người khởi kiện cần lưu tâm: Vụ việc phải đủ điều kiện để thực việc khởi kiện Theo quy định điểm đ khoản Điều 168 Bộ Luật tố tụng dân (2004) Toà án không thụ lý vụ án trả lại đơn khởi kiện cho đương người khởi kiện “chưa có đủ điều kiện khởi kiện” Quy định Bộ Luật tố tụng dân (2004) hướng dẫn Phần I mục 7, tiểu mục 7.3 Nghị số 02 ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao theo hướng “chưa có đủ điều kiện khởi kiện” trường hợp đương có thoả thuận pháp luật có quy định điều kiện để khởi kiện đương khởi kiện thiếu quy định Người khởi kiện phải có đủ tư cách pháp lý để thực quyền khởi kiện Người bị thiệt hại tự khởi kiện uỷ quyền cho người khác khởi kiện họ người có lực hành vi tố tụng dân (từ 18 tuổi trở lên không bị lực hành vi dân sự) Trong trường hợp người bị thiệt hại lực hành vi tố tụng dân việc khởi kiện phải người đại diện theo pháp luật thực Trong trường hợp hành vi ô nhiễm môi trường gây thiệt hại cho nhiều chủ thể khác cộng đồng dân cư vào khoản 2, Điều 163, Bộ Luật tố tụng dân (2004) “nhóm người bị thiệt hại khởi kiện với tư cách đồng nguyên đơn để yêu cầu bồi thường thiệt hại vụ án” Dựa pháp lý Điều 161 Bộ Luật tố tụng dân (2004) chủ thể bị thiệt hại “có thể làm giấy uỷ quyền cho tổ Theo Điều 105 Luật Bảo vệ môi trường (2005) thực dân chủ sở bảo vệ môi trường, Uỷ ban nhân dân quan chuyên môn bảo vệ môi trường “phải tổ chức đối thoại môi trường” theo yêu cầu bên có nhu cầu đối thoại, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp theo đơn thư khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tổ chức, cá nhân có liên quan lập biên việc đối thoại Vì vậy, nhà nước phải quy định rõ có phải thủ tục bắt buộc trước khởi kiện Toà án hay không; đồng thời phải xác định việc hoà giải tranh chấp môi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã (hoà giải sở) theo quy định Điều 122 Luật Bảo vệ môi trường (2005) có phải thủ tục bắt buộc trước khởi kiện Toà án Những vấn đề cần quan có thẩm quyền hướng dẫn cách cụ thể Khi chưa có hướng dẫn cụ thể • Xem xét tài liệu để xác định người khởi kiện có đủ tư cách pháp lý để thực quyền khởi kiện hay không; • Xem xét vụ việc đủ điều kiện để thực việc khởi kiện Toà hay chưa; • Xem xét vụ việc tranh chấp giải án, định có hiệu lực pháp luật Toà án hay chưa; vụ việc phải có thời hiệu khởi kiện hay không 38 chức bảo vệ môi trường thực việc khởi kiện với tư cách người đại diện hợp pháp nguyên đơn vụ án.” Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực vấn đề để tránh việc Toà án từ chối thụ lý lý trên, trước khởi kiện Toà án, người kiện cần chuẩn bị trước cho biên đối thoại, biên hoà giải sở không thành vụ tranh chấp môi trường Tranh chấp giải án, định có hiệu lực pháp luật Toà án Theo quy định điểm c khoản Điều 168 Bộ Luật tố tụng dân (2004) Toà án không thụ lý vụ án trả lại đơn khởi kiện cho đương “sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật Toà án” Quy định nhằm tránh việc đương lại khởi kiện nhiều Toà án khác nhau, nhiều Toà án thụ lý giải vụ tranh chấp, phán Toà án lại có mâu thuẫn với Do vậy, đơn khởi kiện người khởi kiện cần nêu rõ vụ tranh chấp chưa Toà án giải Tuy nhiên, người khởi kiện cần lưu ý trước họ khởi kiện Toà án yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Toà án định đình giải vụ án dân lý “người khởi kiện rút đơn khởi kiện” “nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt” họ có quyền khởi kiện lại vụ án thời hiệu khởi kiện Vụ việc phải thời hiệu khởi kiện Theo quy định Điều 607 Bộ Luật dân (2005) thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 02 năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Tuy nhiên, thực tế, hành vi vi phạm môi trường kéo dài người bị thiệt hại tổn hại tài sản hay sức khoẻ hành vi gây ra, tổn hại sức khoẻ tức bên ngoài, đến bệnh tình nặng người bị tổn hại phát nguyên nhân tổn hại sức khoẻ ô nhiễm môi trường Do vậy, nghiên cứu cho người dân (bị hại) vận dụng quy định thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện theo Điều 161, 162 Bộ Luật dân (2005) để bảo vệ quyền lợi Theo quy định khoản Điều 161 Bộ Luật dân (2005) thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân khoảng thời gian xảy kiện sau đây: “Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân mình” Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 39 Như vậy, trường hợp nêu trên, người bị tổn hại tài sản, sức khoẻ lập luận đơn kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn hại trước họ phải gánh chịu hành vi vi phạm môi trường gây hoàn cảnh khách quan họ biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Trong trường hợp đương người chưa thành niên, lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân khoảng thời gian chưa có người đại diện người đại diện bị chết mà chưa có người thay không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân Người bị tổn hại hành vi vi phạm môi trường gây cần nắm vững quy định liên quan đến việc bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện trường hợp Toà án không thụ lý vụ án trả đơn khởi kiện lý thời hiệu khởi kiện hết Thời hiệu năm để thực quyền khởi kiện bắt đầu lại có điều kiện sau đây: (1) Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện; (2) Bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện; (3) Các bên tự hoà giải với Do đó, người bị tổn hại cần lưu ý thiết lập lưu giữ tài liệu viết liên quan đến việc bên vi phạm môi trường thừa nhận phần toàn nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ người khởi kiện; biên bản, tài liệu việc tự hoà giải bên với để làm sở cho việc kiện Toà án sau TOÀ ÁN NHẬN ĐƠN VÀ YÊU CẦU SỬA ĐỔI BỔ SUNG ĐƠN KIỆN Nếu đơn khởi kiện hợp lệ người khởi kiện cung cấp tài liệu, chứng 4.3.2 40 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực kèm theo Toà án tiến hành bước để thụ lý vụ tranh chấp Do vậy, để vụ việc Toà án thụ lý cách nhanh chóng, làm đơn kiện người khởi kiện cần lưu ý nội dung phân tích Trong trường hợp ngược lại, người khởi kiện phải thời gian để làm thủ tục sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện Theo quy định Điều 169 Bộ Luật tố tụng dân (2004) trường hợp đơn khởi kiện đủ nội dung theo quy định Toà án thông báo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung thời hạn Toà án ấn định, không ba mươi ngày; trường hợp đặc biệt, Toà án gia hạn, không 15 ngày Trong trường hợp người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo quy định Toà án tiếp tục việc thụ lý vụ án; họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu Toà án Toà án trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện TOÀ ÁN THỤ LÝ VỤ ÁN 4.3.3 VÀ VIỆC TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN Nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm Sau xem xét đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo xét thấy đủ điều kiện để thụ lý, Toà án tiến hành thủ tục thụ lý vụ án Toà án phải thông báo cho người khởi kiện biết để họ đến Toà án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Mức tiền tạm ứng án phí mà đương phải nộp Toà án có thẩm quyền thụ lý vụ án ấn định vào quy định Điều 25 Pháp lệnh án phí, lệ phí (Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009) Toà án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào phiếu báo giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Toà án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí quan thi hành án cấp với Toà án sơ thẩm nhận đơn khởi kiện Thời điểm Toà án thụ lý vụ án Người khởi kiện cần lưu ý Toà án thụ lý vụ án người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Do vậy, sau nộp tiền tạm ứng án phí quan thi hành án người khởi kiện phải nhận biên lai nộp tiền tạm ứng án phí nộp lại biên lai cho Toà án Thực tiễn, có nhiều trường hợp thiếu hiểu biết quy định nên sau nộp tiền tạm ứng án phí quan thi hành án người khởi kiện để thất lạc biên lai nộp tiền tạm ứng án phí giữ nhà mà không nộp lại biên lai cho Toà án Và hậu vụ việc không Toà án thụ lý đương nộp tiền tạm ứng án phí quan thi hành án nhiều tháng trước Pháp luật quy định trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Toà án phải thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Tuy nhiên, chưa có quy định rõ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm môi trường, yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm môi trường người khởi kiện có miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí hay không Pháp lệnh án phí, lệ phí Toà án ban hành ngày 27/2/2009 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2009) quy định quan, tổ chức khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước; cá nhân, hộ gia đình thuộc diện nghèo theo quy định Chính phủ; người yêu cầu bồi thường tính mạng, sức khỏe nộp tiền tạm ứng án phí, án phí (khoản Điều 10 khoản 5, Điều 13) Như vậy, người khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ hành vi vi phạm pháp luật môi trường họ thuộc trường hợp miễn án phí Trong trường hợp họ khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản (như gia súc, gia cầm, tôm, cá chết hoa màu bị hư hại ) họ miễn án phí thuộc diện nghèo theo quy định Chính phủ Trong trường hợp đương người có khó khăn kinh tế Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc xác nhận, Toà án cho miễn nộp phần tiền tạm ứng án phí, án phí Toà án trả lại đơn khởi kiện quyền khiếu nại đương Theo quy định Điều 168 Bộ Luật tố tụng dân (2004) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân 2011 Toà án trả lại đơn khởi kiện trường hợp sau đây: Thời hiệu khởi kiện hết; (1) Người khởi kiện quyền khởi kiện đủ lực hành vi tố tụng dân sự; (2) Sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật Toà án định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường ngoại lệ; (3) Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày người khởi kiện nhận thông báo tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí mà người khởi kiện không đến tòa án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý đáng; (4) Chưa có điều kiện khởi kiện; (5) Vụ án không thuộc thẩm quyền giải tòa án Như vậy, Toà án trả lại đơn khởi kiện cho đương có Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 41 mà pháp luật quy định Để hạn chế người tiến hành tố tụng dân tuỳ tiện lạm quyền, Bộ Luật tố tụng dân (2004) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân 2011 quy định “Khi trả lại đơn khởi kiện, Toà án phải có văn kèm theo ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện” (Điều 170), đương có quyền khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Toà án Nếu cho việc trả lại đơn khởi kiện Toà án không pháp luật thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Toà án trả lại, người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Toà án trả lại đơn khởi kiện 4.4 NGƯỜI KHỞI KIỆN PHẢI LÀM GÌ SAU KHI TÒA ÁN THỤ LÝ VỤ ÁN? Thời hạn chuẩn bị xét xử loại vụ án 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Toà án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không hai tháng Sau thụ lý vụ án, người khởi kiện phải tiến hành công việc cụ thể sau: Bổ sung chứng cứ, tài liệu Theo quy định Điều 165 Bộ Luật tố tụng dân (2004) người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu 42 Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phải định sau: (1) Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện; (2) Nhận lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án Người khởi kiện tiếp tục gửi khiếu nại lên Chánh án Tòa án cấp trực tiếp thời hạn 07 ngày làm việc, xem xét định: (1) Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện; (2) Nhận lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án thời hạn 10 ngày Quyết định Tòa án cấp trực tiếp định cuối Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực khởi kiện trước Toà án có hợp pháp Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại Phần I, mục Nghị số 02 Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao ngày 12/5/2006 trường hợp lý khách quan nên đương nộp đầy đủ tài liệu, chứng họ phải nộp tài liệu, chứng ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện có Các tài liệu chứng khác người khởi kiện phải tự bổ sung bổ sung theo yêu cầu Toà án trình giải vụ án Như vậy, trường hợp người khởi kiện cần có văn giải trình lý khách quan dẫn tới việc đương cung cấp cho Toà án chứng tài liệu cần thiết Theo pháp luật tố tụng dân hành đương tiến hành biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà thu thập làm đơn yêu cầu Toà án tiến hành biện pháp sau để thu thập chứng cứ: • Lấy lời khai đương sự, người làm chứng hành vi gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, thiệt hại thực tế hành vi gây ô nhiễm gây ra, nguyên nhân thiệt hại; • Trưng cầu giám định Điều 131, 132 Luật Bảo vệ môi trường (2005) quy định việc giám định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường quan chuyên môn bảo vệ môi trường thực hiện; việc tổn hại sức khoẻ quan giám định pháp y thực hiện; • Quyết định định giá tài sản Toà án tự định giá thiệt hại tài sản hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây định thành lập Hội đồng định giá, bao gồm đại diện Sở Tài Sở Tài nguyênMôi trường thực hiện; • Xem xét, thẩm định chỗ Đối với vụ án bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật môi trường gây ra, Thẩm phán cần trực tiếp tới khu vực có thiệt hại để xác định mức độ ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm, làm sở quy kết trách nhiệm bồi thường chẳng hạn; • Uỷ thác thu thập chứng Ví dụ, trường hợp Toà án nơi có trụ sở bên gây thiệt hại thụ lý vụ việc cần xác định mức độ tổn hại sức khoẻ người bị thiệt hại họ lại cư trú huỵện tỉnh khác Toà án uỷ thác cho Toà án nơi người bị thiệt hại cư trú xác minh mức độ tổn hại chuyển kết uỷ thác cho Toà án uỷ thác giải vụ việc; • Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu liên quan đến việc giải vụ việc dân theo điều 85 Bộ Luật tố tụng dân (2004) Riêng vấn đề trưng cầu giám định, Điều Pháp lệnh Giám định tư pháp ngày 29/9/2004 quy định “Việc bổ nhiệm giám định viên tư pháp thực lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự, tài - kế toán, xây dựng, văn hoá, môi trường lĩnh vực cần thiết khác” mà không đề cập tới lĩnh vực môi trường Theo quy định Điều 132 Luật Bảo vệ môi trường (2005) giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường quan giám định thực hiện, chưa có hướng dẫn cụ thể quan làm giám định môi trường Đây vấn đề mà quan lập pháp tư pháp cần bổ sung hoàn thiện tương lai Yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Về nguyên tắc, trường hợp khẩn cấp từ nộp đơn khởi kiện sau Toà án thụ lý vụ án, người khởi kiện yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền lợi đảm bảo cho việc thi hành án sau Tuy nhiên, người khởi kiện phải thận trọng việc yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị đơn không gây cho bị đơn thiệt hại vật chất Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 43 Theo pháp luật hành người có yêu cầu phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất Trong vụ kiện môi trường, người khởi kiện yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây: • Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; • Phong toả tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản nơi gửi giữ; • Phong toả tài sản người có nghĩa vụ; • Cấm buộc đương thực hành vi định Chuẩn bị phương án để tranh tụng nhằm bác bỏ văn phản đối bị đơn Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Toà án phải thông báo văn cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Toà án thụ lý vụ án Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo, người thông báo phải nộp cho Toà án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Do vậy, người khởi kiện cần đến Toà án để chép văn phản đối bị đơn chứng cứ, tài liệu mà bị đơn sử dụng để phản bác lại yêu cầu khởi kiện Trên sở tài liệu này, người 44 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực khởi kiện tiếp tục củng cố lập luận bổ sung thêm chứng cứ, tài liệu để bác bỏ luận mà bị đơn đưa Toà án tiến hành thủ tục hoà giải bên Theo pháp luật tố tụng dân hành hoà giải thủ tục tố tụng bắt buộc trước tiến hành xét xử vụ kiện môi trường Do vậy, người khởi kiện phải chuẩn bị trước phương án để thương lượng Toà án tiến hành thủ tục hoà giải Trong trường hợp Toà án hoà giải bên thoả thuận với sau đương lại không muốn thực thoả thuận cần lưu ý sau : • Đương có quyền thay đổi thoả thuận thời hạn 07 ngày, kể từ ngày Thẩm phán lập biên hoà giải thành Nếu hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải Thẩm phán Chánh án Toà án phân công định công nhận thoả thuận đương • Quyết định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quyết định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thoả thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ trái pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 187, 188 Bộ Luật tố tụng dân (2004) 4.5 NGƯỜI KHỞI KIỆN CẦN LÀM GÌ SAU KHI TÒA ÁN CÓ QUYẾT ĐỊNH ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ SƠ THẨM? Trong trường hợp hoà giải không thành Toà án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên Toà; trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng Thời gian này, người khởi kiện cần nghiên cứu kỹ lưỡng tài liệu, chứng lời khai bị đơn để chuẩn bị luận bảo vệ quyền lợi cho tranh tụng phiên Toà sơ thẩm nhờ người bảo vệ quyền lợi cho trước Toà án Thông thường luận bảo vệ xoay quanh việc chứng minh bốn yếu tố làm 4.6 4.6.1 sở cho yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại, bao gồm: (I) thiệt hại thực tế phải gánh chịu, (II) hành vi vi phạm pháp luật môi trường bị đơn, (III) bị đơn có lỗi việc gây thiệt hại; (IV) hành vi vi phạm pháp luật môi trường thiệt hại mà người khởi kiện phải gánh chịu có mối quan hệ nhân với Trong trường hợp, người tiến hành tố tụng có biểu không vô tư làm nhiệm vụ xét thấy cần phải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng phải có chuẩn bị tài liệu, chứng để làm cho yêu cẩu thay đổi người tiến hành tố tụng Toà án THỰC HIỆN QUYỀN KHÁNG CÁO YÊU CẦU TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM XÉT LẠI VỤ ÁN KHÁNG CÁO Theo nguyên tắc hai cấp xét xử, sau Toà án cấp sơ thẩm (Toà án cấp huyện Toà dân thuộc Toà án tỉnh) xét xử án sơ thẩm đương có quyền kháng cáo để yêu cầu Toà án cấp (Toà dân thuộc Toà án tỉnh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao) xét lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Đơn Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 45 kháng cáo phải có nội dung sau đây: • Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo tên, địa người kháng cáo; • Kháng cáo phần án, định Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; lý việc kháng cáo yêu cầu người kháng cáo; • Chữ ký điểm người kháng cáo Kèm theo đơn kháng cáo tài liệu, chứng để chứng minh cho kháng cáo có hợp pháp Việc kháng cáo án Toà án cấp sơ thẩm phải thực thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đương mặt phiên Toà thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết Đơn kháng cáo phải gửi cho Toà án cấp sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng cáo Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cáo tính vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì Theo quy định Điều 248 Bộ Luật tố tụng dân (2004) sau chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Toà án cấp sơ thẩm phải thông báo cho người kháng cáo biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật, họ không thuộc trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí phúc thẩm Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận thông báo Toà án việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí nộp cho Toà án cấp sơ thẩm 46 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Hết thời hạn mà người kháng cáo không nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm coi họ từ bỏ việc kháng cáo, trừ trường hợp có lý đáng THỜI HẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VÀ QUYỀN 4.6.2 HẠN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Toà án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không tháng Trong thời hạn tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên Toà phúc thẩm; trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng (theo Điều 258 Bộ Luật tố tụng dân (2004) Khi tiến hành phiên Toà sơ thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sau đây: • Giữ nguyên án sơ thẩm; • Sửa án sơ thẩm; • Huỷ án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải lại vụ án; • Huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án 4.7 THỰC HIỆN QUYỀN KHIẾU NẠI ĐỂ XEM XÉT LẠI VỤ ÁN THEO TRÌNH TỰ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM Trong trường hợp án, định Toà án có hiệu lực pháp luật, đương quyền yêu cầu Toà án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm xem xét lại vụ án mà thực quyền khiếu nại yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tiến hành kháng nghị để xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Đơn khiếu nại Đơn khiếu nại phải thể có để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Cụ thể : • Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; • Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; • Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật (theo Điều 278 Bộ Luật tố tụng dân sự) • Căn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, bao gồm: Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết trình giải vụ án; Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch không thật có giả mạo chứng cứ; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; • Bản án, định hình sự, hành Toà án định quan nhà nước mà Toà án vào để giải vụ án bị huỷ bỏ Người có thẩm quyền giải khiếu nại Đơn khiếu nại phải gửi tới người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ; Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (theo Điều 285, Điều 307 Bộ Luật tố tụng dân (2004) Thời hạn đương phải gửi đơn khiếu nại Theo Điều 288 Điều 308 Bộ Luật tố tụng dân (2004) Luật sửa đổi, bổ sung Bộ Luật tố tụng dân 2011 thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 03 năm, kể từ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật ; thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 02 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Do vậy, để việc khiếu nại có hiệu đương cần gửi đơn khiếu nại sau án, định Toà án có hiệu lực pháp luật Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 47 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THEO KIỆN TẠI TOÀ ÁN Đơn khởi kiện nộp cho Toà án có thẩm quyền ngày Toà án xem xét thụ lý Thụ lý vụ án Trả lại đơn khởi kiện ngày Toà án lập hồ sơ Khiếu nại tới Chánh án tháng ngày Chánh án giải khiếu nại Toà án tiến hành hoà giải Hoà giải không thành Q.đ đưa vụ án xét xử sơ thẩm 1-2 tháng Hoà giải thành công ngày Q.đ công nhận thoả thuận Phiên sơ thẩm 15 ngày Kháng cáo phúc thẩm tháng Phiên phúc thẩm Khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm tháng Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Phiên giám đốc thẩm, tái thẩm 48 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Cơ sở pháp lý quy trình thực Thụ lý vụ án Trả lại đơn khởi kiện ngày Khiếu nại tới Chánh án tòa án cấp trực tiếp 10 ngày Chánh án giải khiếu nại TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, ngày 15 tháng năm 1992 Bộ Luật dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 33/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân sự, ngày 29 tháng 03 năm 2011 Bộ Luật tố tụng dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 24/2004/QH11, ngày 15/06/2004 Luật Bảo vệ môi trường nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Luật Khoáng sản nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 47 –L/CTN/QH9, ngày 20/03/1996 Luật Khoáng sản nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 60/2010/QH12, ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luật Tài nguyên nước nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 08/1998/QH10, ngày 20/05/1998 Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2010 Thủ tướng Chính phủ Quy định xác định thiệt hại môi trường 10 Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29/12/1995 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường khắc phục cố tràn dầu; 11 Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001- 2010; 12 Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu (ban hành kèm theo Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) 13 Nghị số 02 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/05/2006 14 Vũ Thu Hạnh Luận án tiến sĩ luật học “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam” Hà Nội 2004 Trung tâm Con người Thiên nhiên Tài liệu thảo luận sách 49 liên kết người thiên nhiên Tài liệu biên dịch xuất khuôn khổ dự án “Tăng cường lực giám sát sách pháp luật môi trường Việt Nam, 2008-2010” Quỹ Ford (Hoa Kỳ) tài trợ PanNature Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động nhằm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng phong phú thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống cộng đồng địa phương thông S T I Tthực UTE qua tìm kiếm, quảngI Nbá, giải pháp bền vững thân thiện với môi trường TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Địa chỉ: Số 3, ngõ 55, phố Đỗ Quang, Hà Nội Hòm thư 612, Bưu điện Hà Nội ĐT: (04) 3556-4001 * Fax: (04) 3556-8941 Email: policy@nature.org.vn * Website: www.nature.org.vn Thiết kế | nghiemhoanganh267@yahoo.com [...]... môi trường gây ra Trong thực tế, một số vụ vi c khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ra tại một số địa phương đã được áp dụng trong thời gian qua 12 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Vi t Nam Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện 2.1 MỘT SỐ VỤ VI C KHỞI KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI VI PHẠM... giải quyết bồi thường thiệt hại 18 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Vi t Nam Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện 3.1 QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH BẤT CẬP Quyền khởi kiện là vấn đề pháp lý được đặt ra đầu tiên trong mỗi vụ kiện Trong tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường, ... vụ 16 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Vi t Nam Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện không thỏa thuận được (khoảng 10%) thường do vi c kiện không đúng, hoặc nêu yêu sách quá cao, hoặc không thể xác định hành vi vi phạm cũng như mức độ gây hại P 3 H Ầ N Bất cập về thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường. .. nghĩa là không phải bất cứ hành vi vi phạm pháp luật môi trường nào cũng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chỉ khi hậu quả của hành vi biểu hiện trên thực tế, gây hại đến các hệ sinh thái, yếu tố môi trường và chủ thể khác thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại mới phát sinh Đây 8 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Vi t Nam Cơ sở pháp lý và quy trình thực... dẫn về xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra vẫn chưa có sự thống nhất Điều 131 khoản 7 của Luật Bảo vệ môi trường (2005) quy định “Chính phủ hướng dẫn vi c xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường , do đó vi c bồi thường 28 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Vi t Nam Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện thiệt hại sẽ “trông đợi”... (Tuyên bố Rio, 1992) 10 Như vậy, đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ Người bị thiệt hại có cơ sở pháp lý để thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại 1.2 ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH KHỞI KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Mặc dù đã có những cơ sở pháp lý chung như đã nêu trên, song... thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Vi t Nam Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 11 Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường được pháp luật Vi t Nam quy định lần đầu tiên trong Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, theo đó “tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật Nhưng... môi trường gây thiệt hại và sự cố môi trường gây thiệt hại được hiểu như sau: Hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây thiệt hại Thứ nhất, hành vi vi phạm pháp luật môi trường là hành vi trái pháp luật, có thể bao gồm hành vi thực hiện không đúng các quy định của pháp luật (như hành vi xả thải chất thải nguy hại chưa qua xử lý vào môi trường) hoặc không thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực... nhiệm pháp lý của những người có liên quan Báo cáo này chỉ phân tích các cơ sở pháp lý hiện hành của quyền đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên mà không phân tích cơ sở pháp lý của quyền đòi bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường gây nên 1 Điều 3 khoản 8 Luật Bảo vệ môi trường 2005 ĐIỀU KIỆN 3: CÓ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ 1.2.3 GIỮA HÀNH VI GÂY THIỆT HẠI VÀ THIỆT HẠI... quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên thì còn cần phải dựa vào các điều kiện cụ thể sau đây: ĐIỀU KIỆN 1: PHẢI CÓ THIỆT HẠI XẢY RA Trong quan hệ bồi thường thiệt hại, thiệt hại vừa là điều kiện phát sinh trách nhiệm vừa là cơ sở tính mức bồi thường Thiệt hại xảy ra là điều kiện bắt buộc đầu tiên để xem xét vi c có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt ... thiệt hại Thực tiễn áp dụng quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Vi t Nam Một số vụ vi c khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường. .. hành thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường 32 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Vi t Nam Cơ sở pháp lý quy trình... toàn với quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên Xét cho cùng, điểm mấu chốt 30 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Vi t Nam Cơ sở pháp

Ngày đăng: 06/12/2015, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan