Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

102 533 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1876, việc truyền tiếng nói qua khoang cách bằng sợi dây cáp đồng trở thành hiện thực khi Alecxander Graham Bell phát mih ra điện thoại.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Sơ lợc lịch sử phát triển tổng đài Năm 1876, việc truyền tiếng nói qua khoảng cách xa bằng sợi cáp đồng trở thành hiện thực khi Alecxander Graham Bell phát minh ra máy điện thoại. Hệ thống tổng đài dùng nhân công gọi là tổng đài điện thoại cơ đợc xây dựng ở New Haven của Mỹ năm 1878 là tổng đài thơng mại thành công đầu tiên trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ điện thoại một cách thoả đáng, để kết nối nhanh cho các cuộc gọi và vì mục đích an toàn cho các cuộc nói chuyện, hệ thống tổng đài tự động đợc A.B Strowger của Mỹ phát minh năm 1889. Version cải tiến của mô hình này, gọi là hệ thống tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biến vào các năm 20. Trong hệ thống Strowger, các cuộc gọi đợc kết nối liên tiếp tuỳ theo các số điện thoại trong hệ thập phân và do đó đợc gọi là hệ thống tổng đài từng nấc. Sau chiến tranh thế giới lần II, nhu cầu về các tổng đài có khả năng xử lý các cuộc gọi tự động nhanh chống tăng lên. Để phát triển các hệ thống tổng đài yêu cầu phải có sự tiếp cận mới hoàn toàn, do cần phải giải quyết các vấn đề phức tạp về tính cớc và đối với việc xuất hiện một cuộc gọi mới đòi hỏi phải xử lý nhiều tiến trình. Hãng Ericssion của Thụy Điển đã có khả năng xử lý các vấn đề này bằng cách phát triển thành công hệ hệ tổng đài có các thanh ngang dọc (Cross bar). Hệ tổng đài có các thanh ngang dọc đợc đặc trng bởi việc tách biệt hoàn toàn chuyển mạch cuộc gọi và các mạch điều khiển. Đối với mạch chuyển mạch ngang dọc, loại thanh ngang dọc kiểu mở/ đóng đợc sử dụng, bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có một bộ phận mở/ đóng có sử dụng các rơle điện tử. Chất lợng của cuộc gọi đợc cải thiện rất nhiều. Ngoài ra ngời ta còn sử dụng một hệ điều khiển chung để điều khiển đồng thời một số các trờng chuyển mạch. Khi đó là các xung quay số đợc lu trữ vào các mạch nhớ và sau đó bằng một thuật toán đợc xác định trớc, các thông tin địa chỉ thuê bao bị gọi sẽ đợc phân tích để lựa chọn, thiết lập tuyến nối tới thuê bao bị gọi. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Năm 1965, tổng đài điện tử có dung lợng lớn gọi là ESS No1 đợc lắp đặt và đa vào hai thác thành công ở Mỹ, từ đó mở ra một kỷ nguyên mới cho thế hệ tổng đài điện tử SPC, Hệ thống ESS No1 là hệ tổng đài sử dụng các mạch điện tử, bao gồm các vi mạch xử lý và các bộ nhớ để lu trữ các chơng trình cho quá trình xử lý cuộc gọi và khai thác bảo dỡng. Nhờ đó đã tăng đợc tốc độ xử lý cuộc gọi, dung lợng tổng đài đ- ợc tăng lên đáng kể, chi phí cho khai thác, bảo dỡng đã giảm đi rất nhiều. Ngoài ra, hệ tổng đài điện tử mới còn tạo đợc nhiều dịch vụ mới cung cấp cho ngời sử dụng. Đồng thời, để vận hành và bảo dỡng tốt hơn, tổng đài này đợc trang bị chức năng tự chuẩn đoán. Tầm quan trọng của việc trao đổi thông tin và số liệu một cách kịp thời và có hiệu quả đang trở nên quan trọng hơn khi xã hội tiến xu thế phát triển công nghệ cao. Để đáp ứng đầy đủ một phạm vi rộng các nhu cầu của con ngời sống trong giai đoạn đầu của kỷ nguyên thông tin, các dịch vụ mới nh dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ truyền hình bao gồm cả dịch vụ điện thoại truyền hình, các dịch vụ truyền thông di động đang đợc phát triển và thực hiện. Nhằm thực hiện có kết quả các dịch vụ này, IDN (mạng số tích hợp) có khả năng kết hợp công nghệ chuyển mạch và truyền dẫn thônh qua qui trình xử lý số là một điều kiện tiên quyết. Ngoài ra, việc điều chế xung mã PCM đợc dùng trong các hệ thống truyền dẫn đã đợc áp dụng cho các hệ thống chuyển mạch để thực hiện việc chuyển mạch số. Dựa vào công nghệ PCM, một mạng đa dịch vụ số (ISDN) có thể xử lý nhiều luồng với các dịch vụ khác nhau đang đợc phát triển hiện nay. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng dới đây giới thiệu số thời điểm ra đời của các hệ thống tổng đài 1876 Graham Bell phát minh máy điện thoại Tổng đài điện thoại nhân công (tổng đài từ thạch) 1889 Tổng đài tự động từng nấc A.B Strowger 1919 Tổng đài tự động ngang dọc (Crossbar) 1965 Tổng đài điện tử SPC - ESS No1 1970 Tổng đài điện tử nội hạt Chơng 1 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cấu trúc tổng quan tổng đài điện tử số 1.1 Sơ đồ khối tổng đài điện thoại 1.1.1 Khối chuyển mạch a. Chức năng Chức năng chủ yếu của khối này là thực hiện thiết lập tuyến nối giữa một đầu vào bất kỳ với một đầu ra bất kỳ. Đối với hệ thống chuyển mạch số để thiết lập tuyến đàm thoại giữa hai thuê bao cần phải thiết lập tuyến nối cho cả hai hớng : hớng đi và hớng về (chuyển mạch 4 dây). b. Yêu cầu Khối chuyển mạch phải đảm bảo khả năng đấu nối giữa một đầu vào bất kỳ với một đầu ra bất kỳ. Nói cách khác, khối chuyển mạch phải có độ tiếp thông hoàn toàn (non blocking). c. Cấu tạo 4 Giao tiếp thuê bao Chuyển mạch Các đường trung kế Các đường thê bao Báo hiệu thuê bao Báo hiệu trung kế Điều khiển Lệnh thiết lập MSD cấp cho các mạch đấu chéo Lệnh thiết lập cấp cho các mạch kết nối chéo Giao tiếp trung kế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bao gồm chuyển mạch điện cơ (Chuyển mạch từng nấc, chuyển mạch ngang dọc ), chuyển mạch analog, digital . Trờng chuyển mạch số là trờng chuyển mạch mà tín hiệu chuyển mạch qua đó ở dạng số (Digital). Trờng chuyển mạch số Có các cấu trúc khác nhau tuỳ theo dung lợng tổng đài và các nhà sản xuất tổng đài : Trờng chuyển mạch có nhiều loại cấu trúc khác nhau nh : Trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số T, trờng chuyển mạch không gian tín hiệu số S, trờng chuyển mạch kết hợp giữa chuyển mạch không gian tín hiệu số và chyển mạch thời gian tín hiệu số nh :T- S, S -T, T-S-T, T-S-S-T . 1.1.2 Khối báo hiệu a. Chức năng Thực hiện trao đổi các thông tin báo hiệu thuê bao, thông tin báo hiệu đờng trung kế liên đài để phục vụ cho quá trình thiết lập, giải phóng các cuộc gọi. Các thông tin này đợc trao đổi với hệ thống điều khiển để thực hiện quá trình xử lý cuộc goi (quá trình tìm chọn và thiết lập, giải phóng tuyến nối cho cuộc gọi). Báo hiệu thuê bao ----- tổng đài: Bao gồn các thông tin báo hiệu đặc trng cho các trạng thái: Nhấc tổ hợp (hook - off), đặt tổ hợp (hook- on) của thuê bao, thuê bao phát xung thập phân, thuê bao phát xung đa tần DTMF, thuê bao ấn phím Flash (chập nhả nhanh tiếp điểm tổ hợp) khi thực hiện khai thác một số dịch vụ đặc biệt . Báo hiệu tổng đài ----- thuê bao : Đó là các thông tin báo hiệu về các âm báo nh : âm mời quay số, âm báo bận, âm báo tắc ngẽn, hồi âm chuông, xung tính cớc 12 Khz, 16 Khz từ tổng đài đa tới . Ngoài ra còn các bản tin thông báo khác và dòng điện chuông 25 Hz, 75-90 V từ tổng đài da tới thuê bao là thuê bao bị gọi. Báo hiệu trung kế : Báo hiệu trung kế là quá trình trao đổi cá thông tin về các đờng trung kế (rỗi, bận, giải phóng, thông tin địa chỉ, thông tin cớc, quản trị mạng .) giữa hai hoặc 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhièu tổng đài với nhau. Trong mạng tổ hợp nhất IDN có hai phơng pháp báo hiệu trung kế đợc sử dụng : Báo hiệu kênh kết hợp CAS (Channel Associated Signaling : Báo hiệu kênh riêng), báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signaling). Báo hiệu kênh riêng bao gồm hai tiến trình : báo hiệu đờng (Line Signalling), báo hiệu ghi phát (Register Signalling). Báo hiệu đờng để trao đổi báo hiệu về trạng thái đờng trung kế, sự chiếm dùng, xác định chiếm dùng và giải toả tuyến nối. Còn báo hiệu ghi phát để báo hiệu về các thông tin địa chỉ, các đặc tính thuê bao, các yêu cầu về phát thông tin địa chỉ, thay đổi nhóm báo hiệu, trạng thái thuê bao b. Yêu cầu Hệ thống báo hiệu của tổng đài phải có khả năng tơng thích với các hệ thống báo hiệu của các tổng đài khác trong mạng viễn thông thống nhất, thuận tiện cho ngời sử dụng, dễ dàng thay đổi theo yêu cầu mạng lới. 1.1.3 Khối điều khiển a. Chức năng : Phân tích, xử lý các thông tin từ khối báo hiệu đa tới để thiết lập hoặc giải phóng cuộc gọi. Các cuộc gọi có thể là cuộc gọi nọi hạt,cuọc gọi ra, gọi vào, gọi chuyển tiếp . Thực hiện tính cớc cho các cuộc gọi, thực hiện chức năng giao tiếp ng- ời- máy, cập nhật dữ liệu. Ngoài ra khối điều khiển còn có chức năng thuộc về khai thác bảo dỡng hệ thống để đảm bảo sao cho hệ thống hoạt động tin cậy trong thời gian dài . b. Yêu cầu: Có độ tin cậy cao, có khả năng phát hiện và định vị h hỏng nhanh chóng, chính xác, thủ tục khai thác bảo dỡng linh hoạt, thuận tiện cho ngời sử dụng, khả năng phát triển dung lợng thuận tiện c. Cấu trúc : Bao gồm tập hợp các bộ xử lý, Các bộ nhớ (cơ sở dữ liệu), các thiết bị ngoại vi : băng từ, đĩa cứng, màn hình, máy in . Hệ thống điều khiển có cấu trúc tập trung, 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phân tán và cấu trúc điều khiển kết hợp giữa tập trung và phân tán. Các thiết bị điều khiển phải đợc trang bị dự phòng để đảm bảo độ tin cậy cho hệ thống. 1.1.3 Ngoại vi thuê bao, trung kế a. Chức năng : Thực hiện chức năng giao tiếp giữa các đờng dây thuê bao, các đờng trung kế với khối chuyển mạch. Thuê bao đợc trang bị có thể là thuê bao analog, thuê bao digital tuỳ theo cấu trúc mạng tổng đài. Trung kế đợc trang bị có thể là trung kế analog, trung kế digital. b. Yêu cầu : Có khả năng đấu nối các thuê bao, trung kế khác nhau : nh thuê bao analog thông thờng, thuê bao số . Đờng trung kế analog, đờng trung kế digital .Có trang bị các thiết bị phụ trợ để phục vụ cho quá trình xử lý cuộc gọi (tạo các loại âm báo, thu phát xung, bản tin thông báo, đo thử . ) c. Cấu trúc : Ngoại vi thuê bao thờng có cấu trúc là bộ tập trung thuê bao để thực hiện tập trung lu lợng trên các đờng dây thuê bao thành một số ít đờng PCM nội bộ có mật độ lu lợng thoại lớn hơn nhiều để đa tới trờng chuyển mạch thực hiện điều khiển đấu nối thiết lập tuyến đàm thoại (đối với cuộc gọi ra). Ngoại vi trung kế thực hiện sự phối hợp về tốc độ, pha, tổ chức các kênh thoại trên tuyến PCM giữa đờng PCM đấu nối liên đài và đơng PCM đấu nối nội bộ tổng đài. 1.2 Các khối chức năng của tống đài điện tử số SPC 1.2.1 Sơ đồ khối chức năng 7 Kết cuối thuê bao Bộ điều khiển đường thuê bao M U X Tập trung thuê bao Bộ tạo âm báo Thiết bị thu xung đa tần Chuyển mạch nhóm Kết cuối trung kế tương tự CAS CCS Hệ thống điều khiển tổng đài Hệ thống khai thác, bảo dưỡng Khối chuyển mạch nhóm Khối tập trung thuê bao Trung kế số Trung kế tư ơng tự Hình 1.2.1 Sơ đồ khối chức năng tổng đài điện tử số Thiết bị thu xung đa tần Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.2 Vai trò, cấu trúc các khối chức năng, đờng đấu nối giữa các khối chức năng a. Kết cuối thuê bao analog (Bộ thuê bao - BTB) : Kết cuối thuê bao thực hiện vai trò thiết bị giao tiếp giữa thuê bao và tổng đài, mỗi thuê bao đợc nối với tổng đài đều đợc đấu nối với một kết cuối thuê bao. Kết cuối thuê bao thực hiện 7 chức năng sau : BORSCHT Cấp nguồn cho thuê bao (Battery), bảo vệ quá áp cho thiết bị (Over Voltage Protection), cấp tín hiệu chuông (Ring), giám sát trang thái (Supervision), mã hoá giải mã (Codec), sai động (Hybrid), và kiểm tra (Test). b. Khối ghép kênh MUX : 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để nâng cao hiệu xuất sử dụng đờng PCM đấu nối giữa các kết cuối thuê bao đấu tới bộ tập trung thuê bao, giữa bộ tập trung thuê bao và đờng chuyển mạch trung tâm, ngời ta sử dụng thiết bị ghép kênh MUX Nh vậy tại đầu ra bộ ghép kênh MUX ta có luồng PCM có mật độ lu lợng trên các kênh thoại lớn hơn nhiều lần so với đầu vào bộ ghép kênh MUX. Trong nhiều tổng đài, thực tế thờng ngời ta tổ chức mỗi ngăn thuê bao có khả năng trang bị tối đa 256 thuê bao, các thuê bao trong mỗi ngăn đợc đấu chung với một hoặc vài thiết bị ghép kênh MUX để đa ra một hay nhiều đờng PCM nội bộ đấu tới bộ tập trung thuê bao tuỳ theo cấu trúc mỗi loại tổng đài. c. Bộ tập trung thuê bao (TTTB) : Bộ tập trung thuê bao thực hiện chức năng tập trung các luồng tín hiệu số (PSHW: Pre - SubHigh Way) có mật độ lu lợng thoại thấp tại đầu vào (từ các bộ thuê bao tới) thành một số ít các luồng tín hiệu số PCM có mật độ lu lơng thoại cao hơn ở đầu ra (SHW: SubHigh Way) nhằm mục đích nâng cao hiệu xuất sử dụng các đờng PCM đấu nối giữa các bộ tập trung thuê bao và đờng chuyển mạch trung tâm (đờng SHW). Trong nhiều tổng đài, bộ tập trung thuê bao còn thực hiện các chức năng thiết lập tuyến nối các thiết bị phụ trợ : cấp âm báo, thu xung đa tần . với các thuê bao để phục vụ cho quá trình thiết lập tuyến nối. Để thực hiện đợc các chức năng trên cấu trúc của bộ tập trung thuê bao gồm một trờng chuyển mạch, các bộ ghép/tách kênh (MUX/DMUX), bộ suy hao với hệ số suy hao âm . d. Thiết bị tạo âm báo : Thiết bị này thờng đợc cấu tạo bằng các vi mạch nhớ EPROM, mỗi vùng nhớ chứa một thông tin nhất định về các âm báo đã đợc số hoá, nh âm mời quay số, âm báo bận, hồi âm chuông, âm báo tình trạng tắc nghẽn . Đờng nối giữa thiết bị âm báo và bộ tập trung thuê bao là đờng tín hiệu số PSHW(Pre- SubHigh Way). Theo sự xắp xếp từ trớc, bộ diều khiển chỉ cần điều khiển đọc ngăn nhớ thích hợp vào thời 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điểm định trớc, khi đó trên đờng PCM nội bộ đợc đấu giữa thiết bị tạo âm báo và bộ tập trung thuê bao sẽ có các khe thời gian khác nhau mà trên đó có chữa các thông tin về âm báo đã đợc số hoá. Trong quá trình xử lý cuộc gọi, khi cần cấp một âm báo nào đó cho thuê bao. Bộ điều khiển chỉ cần điều khiển quá trình thiết lập tuyến nối giữa khe thời gian dành cho thuê bao đó và khe thời gian có chứa âm báo cần thiết qua đờng chuyển mạch của bộ tập trung thuê bao. e. Thiết bị thu xung đa tần (MF Sig.): Thiết bị này đợc đấu nối với bộ tập trung thuê bao qua đờng PCM nội bộ, thực hiện chức năng thu xung đa tần từ các thuê bao đa tới sau đó chuyển các thông tin địa chỉ thu đợc cho bộ điều khiển trung tâm để xử lý cuộc gọi. Số lợng các bộ thu xung đa tần phải đợc tính toán sao cho đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng của thuê bao. f. Khối chuyển mạch nhóm: Khối chuyển mạch nhóm này còn đợc gọi là khối chuyển mạch trung tâm. Khối chuyển mạch nhóm thực hiện chức năng thiết lập các tuyến nối khác nhau. g. Khối tập trung trung kế số: Khối tập trung trung kế số thực hiện chức năng tập trung tất cả các đờng trung kế đợc nối với tổng đài (đầu vào khối tập trung trung kế số) để đa ra luồng tín hiệu số tơng đơng (đờng SHW) đa tới trờng chuyển mạch trung tâm. Các khối báo hiệu kênh riêng, kênh chung cũng đợc đấu nối với khối tập trung trung kế số. Về cấu trúc khối tập trung trung kế số cũng bao gồm một trờng chuyển mạch thời gian T, các thiết bị ghép kênh/tách kênh .để thực hiện chức năng tập trung các đờng trung kế. h. Thiết bị thu phát báo hiệu R2, Báo hiệu CCS7: Tuỳ theo số chức năng báo hiệu của mạng viễn thông Việt Nam mà tổng đài có thể đợc trang bị huy đông trang thiết bị báo hiệu số 7. Các thiết bị báo hiệu thực hiện 10 [...]... tập trung trung kế là nh nhau l Hệ thống điều khiển tổng đài (điều khiển trung tâm) 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hiện nay tồn tại nhiều cấu trúc điều khiển tổng đài khác nhau Nhng tất cả các cấu trúc điều khiển tổng đài đều sử dụng cấu trúc điều khiển bộ xử lý (còn gọi là cấu trúc điều khiển đa xử lý) Với cấu trúc nhiều bộ xử lý việc bố trí các bộ xử lý cũng... phần mềm cho bộ vi xử lý mà cấu trúc hệ thống điều khiển tổng đàicấu trúc điều khiển tập trung, điều khiển phân tán đều có những u khuyết điểm riêng, vì vậy hiện nay các nhà sản xuất tổng đài thờng kết hợp giữa hai cấu trúc điều khiển này để xây dựng một cấu trúc điều khiển có khả năng xử lý cao hơn, độ tin cậy cao hơn Tuy nhiên đối với mỗi hệ thống chuyển mạch thì cấu trúc điều khiển lại có những... khiển lại có những phơng thức kết hợp giữa điều khiển tập trung và điều khiển phân tán khác nhau Trong tổ chức điều khiển tổng đài, các phần cứng, phần mềm còn đợc trang bị các cấu trúc dự phòng, cấu trúc dự phòng phân tải m Điều khiển mạch thuê bao : Chúng ta biết hiện nay các tổng đài thờng tập trung các thuê bao nhất định thành một ngăn máy (khoảng 256 thuê bao/ngăn), tai mỗi ngăn đợc trang bị bộ... điều khiển mạch điện cấp dòng chuông cho thuê bao, trao đổi các thông tin cần thiết với bộ điều khiển cấp cao hơn Chơng 2 Cấu trúc tổng đài NEAX-61E 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1 Giới thiệu vài nét về công ty NEC Hệ thống tổng đài NEAX-61E là một trong những sản phẩm do công ty NEC của Nhật Bản xản xuất Công ty NEC đơc thành lập năm 1899 với hoạt động... 512 positions thông 2.2.2 Cấu trúc hệ thống Hệ thống chuyển mạch có cấu trúc cơ bản dựa trên các khối chức năng (Building Block) Chính vì có cấu trúc khối này mà hệ thống có thể bao trùm hàng loạt các ứng dụng và khả năng bổ xung thêm các module phụ mà không cần phải thay đổi nền tảng hệ thống Tuy nhiên, cùng một lúc hệ thống làm việc ở chế độ đa xử lý và có thể định lại cấu hình hệ thống từ xa để... Maintenance subsystem) Tơng tự nh vậy, phần mềm cũng có cấu trúc gồm các module chơng trình chức năng riêng Cấu trúc này đạt đợc hiệu quả cao trong việc đáp ứng dễ dàng các yêu cầu hệ thống viễn thông của khách hàng Hệ thống NEAX-61E là một hệ thống đa xử lý có đặc điểm sau: Chuyển mạch đợc điều khiển tự động bằng chơng trình cài đặt sẵn Có cấu trúc khối từ các module chức năng và các giao diện chuẩn... mạng chuyển mạch thực hiện chuyển mạch cho hệ thống 100.000 đờng thuê bao Mỗi mạng chuyển mạch có cấu trúc T-S-S-T đảm bảo khả năng mở rộng hệ thống tối đa + Cấu trúc hệ thống điều khiển : Đặc điểm chính của hệ thống điều khiển trong cấu hình đa xử lý là phân bổ các chức năng và còn gọi là hệ thống cấu trúc đơn Chính vì vậy mà đơn giản cho thiết kế và chỉ phải dùng cho ít loại module hơn Các module... Unit): Một RSU đợc dùng để kết nối các thuê bao trong các vùng nông thôn để cung cấp các dịch vụ có cùng tốc độ và chất lợng nh ở tổng đài chủ RSU cũng có cấu hình gồm 4 hệ thống con nh tổng đài chủ Tuy nhiên việc vận hành và bảo dỡng đợc thực hiện tập trung hoá ở tổng đài chủ thông qua các đờng PCM RSU cũng gồm có mạng chuyển mạch phân chia theo thời gian có 3 tầng T - S - T và có cẩutúc theo từng... lai những đòi hỏi của hệ thống chuyển mạch tơngxử lý 2.3.1 Cấu trúc cơ bản vị đĩa băng cuộc gọi chính cuộc gọi Bộ nhớ Bộ nhớ hành bảo dưỡng chính Bộ xử lý Bộ xử lý vận 2.3 Cấu hình phần cứng Bộ nhớ chính chung Bộ điều Đơn từ Đơn vị khiển bus Bàn giám Hình 6.4.2 Chức năng Phân hệ xử lý phát hiện 18 Hình 2.3.1 Cấu trúc cơ bản của hệ thông cuộc gọi NEAX-61E Phân hệ vận hành và bảo dưỡng Website: http://www.docs.vn... tổ hợp trong card DTI Sử dụng cấu hình này, hệ thống ở tổng đài chủ có thể xử lý các cuộc gọi theo những cách điều khiển giống nhau mà không cần biết rằng thuê bao đợc nối đến tổng đài chủ hay hệ thống chuyển mạch ở xa e Giao tiếp báo hiệu kênh chung : Giao tiếp báo hiệu kênh chung CCS thực hiện chức năng báo hiệu kênh chung CCS giữa các tổng đài phù hợp với yêu cầu báo hiệu số 7 Giao tiếp này phù

Ngày đăng: 24/04/2013, 21:38

Hình ảnh liên quan

Bảng dới đây giới thiệu số thời điểm ra đời của các hệ thống tổng đài - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Bảng d.

ới đây giới thiệu số thời điểm ra đời của các hệ thống tổng đài Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.2.1 Sơ đồ khối chức năng tổng đài điện tử - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 1.2.1.

Sơ đồ khối chức năng tổng đài điện tử Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.2.1 Các ứng dụng của hệ thống NEAX-61E - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 2.2.1.

Các ứng dụng của hệ thống NEAX-61E Xem tại trang 14 của tài liệu.
Đặc điểm chính của hệ thống điều khiển trong cấu hình đa xử lý là phân bổ các chức năng và còn gọi là hệ thống cấu trúc đơn - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

c.

điểm chính của hệ thống điều khiển trong cấu hình đa xử lý là phân bổ các chức năng và còn gọi là hệ thống cấu trúc đơn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.3.2 Sơ đồ khối chức năng của mạch điện đường dây thuê bao - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 2.3.2.

Sơ đồ khối chức năng của mạch điện đường dây thuê bao Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4.1 Cấu trúc phân hệ chuyển mạch - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 4.1.

Cấu trúc phân hệ chuyển mạch Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.1 Kết nối gọi đi - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 3.1.

Kết nối gọi đi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.2 Cấu trúc phân hệ chuyển mạch - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 4.2.

Cấu trúc phân hệ chuyển mạch Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.3 Phân cấp ghép kênhCH Channel - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 4.3.

Phân cấp ghép kênhCH Channel Xem tại trang 57 của tài liệu.
T1 S1 S2 T2 - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

1.

S1 S2 T2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
5.3 Cấu hình phần cứng module đờng thoại. - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

5.3.

Cấu hình phần cứng module đờng thoại Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.4.1 Cấu trúc dữ liệu của đường SHW - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 4.4.1.

Cấu trúc dữ liệu của đường SHW Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.4.10 Nguyên tắc chuyển mạch S1 & S2 - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 4.4.10.

Nguyên tắc chuyển mạch S1 & S2 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 6.4.2 Chức năng phát hiện cuộc gọi - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 6.4.2.

Chức năng phát hiện cuộc gọi Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 6.4.3 Ví dụ pha RBT - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 6.4.3.

Ví dụ pha RBT Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 6.4.3 Cấu hình điều khiển cấu trúc hệ thống đường thoại - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 6.4.3.

Cấu hình điều khiển cấu trúc hệ thống đường thoại Xem tại trang 76 của tài liệu.
7.2 Cấu hình phần cứng - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

7.2.

Cấu hình phần cứng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 7.3.5 Sự sắp xếp của PMUX và PDMUX khi không có Card - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 7.3.5.

Sự sắp xếp của PMUX và PDMUX khi không có Card Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 7.3.5 Sự sắp xếp của PMUX và PDMUX khi có Card SN7SI - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 7.3.5.

Sự sắp xếp của PMUX và PDMUX khi có Card SN7SI Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 8.1.1 Các đặc trng của các loại bộ dao động - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Bảng 8.1.1.

Các đặc trng của các loại bộ dao động Xem tại trang 87 của tài liệu.
Cấu hình d: CLKM có cấu trúc kép gồm CLKM0 và CLKM1. - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

u.

hình d: CLKM có cấu trúc kép gồm CLKM0 và CLKM1 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 9.2 Phân chia báo hiệu - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 9.2.

Phân chia báo hiệu Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 9.4.1 Báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài nội hạt - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 9.4.1.

Báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài nội hạt Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 9.4.4 Báo hiệu kiểu từng chặng (Lin k- By - Link) - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 9.4.4.

Báo hiệu kiểu từng chặng (Lin k- By - Link) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 9.4.4 Báo hiệu kiểu xuyên suốt (End To End) – - Cấu trúc tổng đài NEAX-61E

Hình 9.4.4.

Báo hiệu kiểu xuyên suốt (End To End) – Xem tại trang 100 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan