Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Quế Võ, tình Bắc Ninh

71 449 1
Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Quế Võ, tình Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đã bước sang năm thứ ba kể từ khi nước ta chính thức ra nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế ( ngày 07/11/2006).

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu: Đất nước ta đã bước sang năm thứ ba kể từ khi nước ta chính thức ra nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế ( ngày 07/11/2006). Trong những năm qua xã hội, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến lớn để hội nhập cùng với kinh tế quốc tế; đời sống của nhân dân ta cũng đã có nhiều tiến bộ hơn trước. Trong những năm tới đây, nhiệm vụ phát triển kinh tế vẫn được đặt lên hàng đầu. Chúng ta đang đẩy mạnh cải cách, phát triển tài chính nhằm tạo dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, cơ chế tài chính phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập mở cửa. Ngân sách nhà nước với đặc thù là nội lực tài chính để phát triển trong thời gian qua đã thể hiện được vai trò của mình đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế hàng năm lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Trên tinh thần phát triển kinh tế của Đại hội Đảng X ngân sách Nhà nước hơn lúc nào hết thể hiện rõ trách nhiệm, vai trò của mình trong tình hình mới, là động lực của sự phát triển. Với chủ trương phát triển toàn diện của Đảng, cấp ngân sách Quận- Huyện đang ngày càng thể hiện rõ chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình trên địa bàn quận, huyện. Sau ba tháng thực tập tại phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức thực tế để củng cố thêm các luận đã học của mình. Nhận thấy vai trò, tầm quan trọng cũng nhưng những đòi hỏi về Ngân sách em xin mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản ngân sách huyện Quế Võ, tình Bắc Ninh” 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Qua việc nghiên cứu đề tài , em đã lĩnh hội được rất nhiều kiến thức về quản ngân sách nói chung và ngân sách huyện nói riêng, cả luận và thực tiễn. Em hi vọng rằng, những ý kiến đề xuất nhỏ bé của mình nêu trong đề tài phần nào giúp cho các cơ quan chức năng trong quá trình kiện toàn Ngân sách Nhà nước, Ngân sách Quận- Huyện. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS, TS Nguyễn Thị Bất; sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các cô, các bác và các anh chị tại phòng Tài Chính- Kế hoạch huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã giúp em hoàn thành đề tài này. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức nhưng trong đề tài vẫn không thể tránh khỏi những sai xót. Em mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo tận tình của cô giáo và các cô, chú trong phòng. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: Quản và hiệu quả quản ngân sách Quận – Huyện: 1.1. Khái quát về ngân sách nhà nước (NSNN): 1.1.1.Khái niệm NSNN Trong thời kì mở cửa hội nhập cùng kinh tế quốc tế ở nước ta như hiện nay không những đòi hỏi sự chuyển đổi về thể chế và cơ cấu kinh tế nói chung mà còn đòi hỏi những chuyển biến cần thiết về cả nhận thức và thể chế tài chính, ngân sách. Do đó việc nhận thức đúng đắn bản chất, chức năng NSNN sẽ giúp cho chúng ta sử dụng nhạy bén công cụ NSNN trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô.Việc nghiên cứu và tìm hiểu bản chất chức năng và vai trò của NSNN trong kinh tế thị trường là hoàn toàn cần thiết.Tuy nhiên trước hết chúng ta phải thống nhất định nghĩa về NSNN trên cơ sở đó mới có thể sử dụng và quản NSNN một cách đúng đắn và có hiệu quả cao hơn. Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về NSNN, ở mỗi nước thì có cách nhìn nhận về NSNN khác nhau điển hình như sau: Tại Pháp thì: “NSNN là văn kiện được Nghị viện hoặc Hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó các nghiệp vụ tài chính (thu, chi) của một tổ chức công (Nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị công) hoặc tư (doanh nghiệp, hiệp hội) được dự kiến và cho phép”. Đối với Trung Quốc thì NSNN lại được hiểu là: “NSNN là kế hoạch thu- chi tài chính hang năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp định” Ở Việt Nam chúng ta cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về NSNN tuy nhiên theo luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam thì: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu- chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Như vậy, Ngân sách nhà nước phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa một bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể khác trong xã hội. Các quan hệ kinh tế này phát sinh trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của mình. Các quan hệ đó biểu hiện thông qua các nội dung thu- chi của Ngân sách nhà nước, phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội và nhiệm vụ của Nhà nước trong mỗi thời kì tương ứng. 1.1.2. Bản chất NSNN: Lịch sử hình thành và phát triển của các nước trên thế giới cho thấy NSNN ra đời, phát triển cùng với kinh tế hang hóa và Nhà nước. Kinh tế hàng hóa và Nhà nước là hai điều kiện tiền đề để cho NSNN ra đời, phát triển.Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa và mức độ hoàn thiện của Nhà nước phạm trù NSNN cũng phát triển tương ứng. Bản chất kinh tế của NSNN là quan hệ kinh tế- tài chính giữa một bên là nhà nước và bên kia là các tác nhân khác của nền kinh tế hàng hóa trong quá trình phân bổ, sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế, phân phối và phân phối lại thu nhập cho các tác nhân kinh tế mơi sáng tạo ra. Bản chất kinh tế không tác rời bản chất chính trị của NSNN. Bản chất chính trị của NSNN gắn liền với bản chất của giai cấp cầm quyền, NSNN là ngân sách của Nhà nước của giai cấp cẩm quyền, do Nhà nước đó mà sinh ra, vì Nhà nước đó mà tồn tại và phát triển. Bản chất chính trị của NSNN giải thích do ra đời, điều kiện tồn tại, mục tiêu và sứ mạng mà NSNN phụng sự là lợi ích của giai cấp cẩm quyền. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước: Trong hệ thống Tài chính, Ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo để nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ do hiến pháp quy định. Đồng thời NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. Vai trò của NSNN được xác định trên cơ sở các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn khác nhau theo từng yêu cầu thực hiện các chức năng của nhà nước. Vai trò điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô nền kinh tế xã hội của NSNN được thể hiện chủ yếu trên ba khía cạnh sau: - Thứ nhất : NSNN góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực kinh tế. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, với việc Nhà nước can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của sản xuất kinh doanh, vai trò của NSNN trong việc điều chỉnh các hoạt động kinh tế trở nên hết sức thụ động. Ngân sách Nhà nước gần như chỉ là cái túi đựng số thu để rồi thực hiện sự bao cấp tràn lan cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cấp vốn cố định, vốn lưu động, bù lỗ, bù giá… Trong điều kiện đó, hiệu quả của các khoản thu, chi NSNN không được coi trọng và tất yếu là tác động của thu, chi ngân sách đến hoạt động của thu, chi ngân sách đến hoạt động kinh tế nhằm điều chỉnh các hoạt động đó thúc đẩy sự tăng trưởng là hết sức hạn chế. Chuyển sang cơ chế thị trường, trong lĩnh vực kinh tế, Nhà nước định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Thực hiện vai trò này Ngân sách Nhà nước thông 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 qua thuế và chi ngân sách để kích thích và gây sức ép đối với doanh nghiệp nhằm kích thích sự tăng trưởng để tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, Ngân sách nhà nước thông qua công cụ chi tiêu đã cung cấp nguồn kinh phí đầu tư cho kết cấu hạ tầng như: điện, nước, thủy lợi, giao thông hoặc hình thành các doanh nghiệp thành các ngành then chốt, các công trình kinh tế mũi nhọn có tác dụng đối với tốc độ tăng trưởng của ngành kinh tế. Việc hình thành các doanh nghiệp nhà nước cũng là một biện pháp căn bản để chống độc quyền, trên khía cạnh khác trong những trường hợp cần thiết nguồn kinh phí của Ngân sách Nhà nước cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ phát triển của các doanh nghiệp cần nâng đỡ, khuyến khích phát triển thông qua chính sách trợ cấp cùng các ưu đãi về thuế để đảm bảo cho sự ổn định về cơ cấu hoặc chuyển sang cơ cấu hợp hơn. Ngoài ra để góp phần điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội, chính phủ có thể áp dụng các các giải pháp hỗ trợ giá để hỗ trợ sản xuất và tiêu dùng.Tuy nhiên, trong thời kì kinh tế thị trường và hội nhập mở cửa như hiện nay thì việc trợ giá của Ngân sách không nên mang tính chất bao cấp tràn lan mà chỉ áp dụng các cho các đối tượng quan trọng có tầm ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế. - Thứ hai: NSNN góp phần điều chỉnh và giải quyết các vấn đề xã hội Trong bất cứ giai đoạn nào thì các vấn đề xã hội quan trọng luôn luôn được Đảng, chính phủ và Nhà nước ta quan tâm và điều chỉnh một cách cần thiết và NSNN cũng luôn luôn được xen là công cụ thực thi hàng đầu. Mặc dù vậy trong điều kiện nước ta hiện nay thì sự đòi hỏi cần giải quyết của rất nhiều vấn đề bên cạnh đó thì nguồn thu Ngân sách còn hạn hẹp thì việc quán triệt phương trâm Nhà nước cùng nhân dân chăm lo giải quyết các vấn đề xã 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hội có ý nghĩa rất quan trọng nhằm nâng cao vai trò của NSNN trong việc điều chỉnh các vấn đề xã hội. - Thứ ba: Ngân sách nhà nước góp phần bình ổn thị trường, giá cả, hạn chế lạm phát – vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì sự đơn nhất chế độ sở hữu bó khung trong trong hai hình thức quốc doanh và tập thể đã dẫn đến sự phát triển yếu ớt của các quan hệ thị trường. Trong giai đoạn cơ chế thị trường hiện nay, giá cả phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường. Do đó để ổn định giá cả chúng ta có thể sử dụng các chính sách tác động vào cung hoặc cầu của hàng hóa. Việc thực hiện các tác động này thông qua thuế và NSNN đóng vai trò rất quan trọng. Bằng nguồn NSNN và các quỹ dự trữ dự phòng chính phủ có thể kiểm soát được thị trường tránh để xảy ra những biến động bất thường ảnh hưởng tới tình hình ổn định kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân. Như trong tình hình kinh tế xã hội 3 tháng đầu năm 2008 tình hình lạm phát và giá cả thị trường tăng lên một cách đột biến chính phủ đã sử dụng các biện pháp kinh tế vĩ mô và sử dụng hợp nguồn NSNN để kiềm chế tác động tăng giá và góp phần đảm bảo cho kinh tế và đời sống của nhân dân ổn định 1.2. Tổ chức hệ thống NSNN và phân cấp quản NSNN: 1.2.1. Tổ chức hệ thống NSNN: Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp Ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách. Cấp ngấn sách được hình thành trên cơ sở cấp chính quyền nhưng phải đảm bảo hai điều kiện cơ bản là: 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Nhiệm vụ của cấp chính quyền được giao phó tương đối toàn diện nghĩa là chính quyền cấp đó không chỉ có nhiệm vụ phát triển nhanh chính sách xã hội mà còn có nhiệm vụ tổ chức quản và phát triển kinh tế trên vùng lãnh thổ và cấp chính quyền đó. - Khả năng nguồn thu trên vùng lãnh thổ và chính quyền đó quản có thể đáp ứng được phần lớn nhu cầu chi tiêu của chính quyền cấp đó. Như vậy để có một cấp Ngân sách trước hết phải có một chính quyền với những nhiệm vụ phát triển toàn diện, đồng thời phải có khả năng nhất định về nguồn thu trên vùng lãnh thổ đó. Nguyên tắc tổ chức hệ thống Ngân sách ở mỗi nước có sự khác biệt riêng nhưng đều có những nét chung cơ bản là: - Tính tập trung, thống nhất: bắt nguồn từ yêu cầu của việc tổ chức hệ thống chính quyền. - Tính tự chủ, chịu trách nhiệm của mỗi cấp Ngân sách xuất phát từ yêu cầu nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc thực hiện các nhiệm vụ chung của quốc gia. Tổ chức hệ thống ngân sách ở nước ta là hệ thống các ngân sách trong hệ thống đều có mối liên hệ hữu cơ gắn bó với nhau thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi. Ở nước ta, việc tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước gắn bó với việc tổ chức bộ máy Nhà nước và vai trò, vị trí của bộ máy đó trong quá trình phát triển của đất nước. Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, vai trò kinh tế xã hội của chính quyền cấp huyện được đề cao. Huyện được coi là đơn vị kinh tế quản kinh tế một cách toàn diện. Chính vì lẽ đó, bên cạnh Ngân sách Trung Ương thì Ngân sách huyện (quận ), xã (thị trấn) được hình thành và nằm trong hệ thống 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngân sách Nhà nước. Hệ thống NSNN ta từ sau Đại hội Đảng lần thứ IV, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 và Luật NSNN được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 03 năm 1996. Như vậy NSNN bao gồm: Ngân sách Trung ương và Ngân sách các cấp chính quyền địa phương. Ngân sách các cấp chính quyền địa phương bao gồm: - Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung là ngân sách cấp tỉnh). - Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là ngân sách cấp huyện) - Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn ( gọi chung là ngân sách xã) Ngân sách Trung ương: phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành, tập trung các nguồn lực cơ bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nước và giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống Ngân sách nhà nước. Ngân sách địa phương: Phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản toàn diện kinh tế, xã hội của chính quyền cấp tỉnh, thành phố. Ngân sách cấp huyện: Phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản toàn diện kinh tế xã hội của chính quyền cấp huyện. Ngân sách cấp xã: Nhằm đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền xã chủ động khai thác các thế mạnh đất đai, lao động phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt là xây dựng, phát triển nông thôn mới, thực hiện các chính sách xã hội giữ gìn an ninh trật tự địa phương. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.2 Phân cấp ngân sách nhà nước: 1.2.2.1 Khái niệm phân cấp NSNN: Khi đã hình thành hệ thống NSNN gồm nhiều cấp thì việc phân cấp ngân sách là một tất yếu khách quan bởi vì mỗi cấp ngân sách đều có nhiệm vụ hoạt động thu- chi ngân sách mang tính độc lập tương đối, khái niệm về phân cấp NSNN có thể được hiểu theo 2 quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ nhất, nếu coi NSNN là duy nhất và thống nhất do Chính phủ Trung ương trực tiếp quản và sử dụng thì phân cấp NSNN là một sự ủy quyền của Nhà nước Trung ương cho các cấp chính quyền địa phương thực hiện một số nhiệm vụ thu- chi cần thiết của NSNN. Việc phê duyệt dự toán, quyết toán hoặc cân đối thu- chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn do Nhà nước Trung ương đảm nhận. Với ý nghĩa đó quan điểm này phủ nhận sự tồn tại độc lập của Ngân sách địa phương, phủ nhận việc phân cấp NSNN, nghĩa là Nhà nước Trung ương chỉ phân giao nhiệm vụ quản một số nghiệp vụ nhất định trong hoạt động của NSNN cho chính quyền địa phương. Do vậy qua điểm ngược lại cho rằng, mỗi cấp chính quyền Nhà nước phải có Ngân sách riêng, độc lập trong hệ thống NSNN thống nhất. Như vậy ý kiến này khẳng định sự thống nhất của NSNN, nhưng đó là sự thống nhất của các khâu độc lập trong hệ thống chứ không phải là sự thống nhất trong bản thân một cá thể duy nhất (phi hệ thống ). Với quan điểm trên ngoài NSNN do chính quyền Nhà nước Trung ương quản và quyết định sử dụng, vẫn cần thiết tồn tại ngân sách địa phương do chính quyền địa phương các cấp quản sử dụng. NSNN là một thể thống nhất gồm nhiều cấp Ngân sách, mỗi cấp vừa chịu sự rằng buộc của các chế độ, thể lệ chung vừa có tính độc lập chịu trách nhiệm thì cấp Ngân sách có nghĩa là sự phân chia quyền hạn trong việc quản lý, điều hành nhiệm vụ thu- chi của Ngân sách. Các cấp chính quyền 10 [...]... Huyện: Ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu nội dung Ngân sách Quận- Huyện gồm có: Thu, chi và cân đối ngân sách Tuy nhiên ở dưới góc độ quản thì Ngân sách Quận- Huyện bao gồm các khâu sau: - Lập dự toán ngân sách Quận- Huyện - Chấp hành ngân sách Quận- Huyện - Kế toán và quyết ngân sách Quận- Huyện Quản ngân sách Quận- Huyện là quá trình quản hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá... Ngân sách Quận, Huyện: Trong nội dung của Ngân sách Quận, Huyện bao gồm có hai nội dung cơ bản đó là Thu ngân sách và chi ngân sách a/ Nội dung thu ngân sách Quận, Huyện: Đây chính là quá trình tạo lập, hình thành ngân sách Quận, Huyện đóng vai trò quan trọng quyết định đến khâu sau ( chi ngân sách) Để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách cần phải có chính sách thu hợp lý, hiệu quả Chính sách thu ngân sách. .. địa phương Để có thể cân đối được Ngân sách chúng ta phải tìm cách khai thác các nguồn thu do pháp luật quy định thậm chí có thể đi vay Số dư Ngân sách của Quận, Huyện = Tổng số thu ngân sách Quận, Huyện – Tổng chi ngân sách Quận, Huyện + Ngân sách bội thu khi số dư ngân sách Quận, Huyện > 0, tức là tổng thu lớn hơn tổng chi + Ngân sách bội chi khi số dư ngân sách Quận, Huyện < 0, tức là tổng thu nhỏ... Quận - Huyện, có nghĩa là phải đủ mạnh, đủ lớn để có thể đáp ứng được các yêu cầu kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của Quận - Huyện Vậy làm cách nào có thể tạo dựng được một Ngân sách Quận -Huyện đủ lớn mạnh để đáp ứng những yêu cầu trên? Không còn cách nào khác là phải quản Ngân sách Quận -Huyện và không ngừng nâng cao hiệu quả quản Ngân sách Quận -Huyện Cho nên quản Ngân sách Quận -Huyện. .. nhiệm giúp UBND Quận Huyện trình HĐND Quận Huyện quyết định dự toán thu, chi Ngân sách Quận -Huyện, phương án phân bổ Ngân sách cấp Quận -Huyện; UBND Quận - Huyện có tránh nhiệm báo cáo UBND tỉnh, Sở tài chính - vật giá dự toán ngân sách Quận - Huyện và dự toán phân bổ Ngân sách Quận -Huyện đã được HĐND Quận - Huyện quyết định Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND Quận - Huyện, UBND Quận - Huyện quyết định giao... 1.3 Ngân sách QuậnHuyện và quản ngân sách Quận- Huyện: 1.3.1 Ngân sách Quận- Huyện: 1.3.1.1 Khái niệm vâ lịch sử hình thành: Trong thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, NSNN của nước ta tổ chức thành hai cấp: Ngân sách Trung ương và Ngân sách tỉnh, thành phố Việc phân cấp là phù hợp vơi nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền trong việc huy động tối đa nguồn lực tài chính Ở thời kì này ngân sách. .. chính sách tăng thu, tiết kiệm chi Ngân sách Phòng Tài chính xem xét dự toán Ngân sách của các đợn vị thuộc Quận Huyện, dự toán thu do cơ quan thuế lập; dự toán thu, chi Ngân sách của các xã, phường; lập dự toán thu NSNN trên địa bàn, dự toán thu, chi Ngân sách Quận -Huyện (gồm dự toán Ngân sách cấp xã và dự toán Ngân sách Quận g -Huyện) , dự toán các khoản kinh phí uỷ quyền trình UBND Quận - Huyện. .. tượng được Ngân sách cấp phát chi sẽ ra sức “rút ruột” Ngân sách để phục vụ cho tổ chức, cá nhân mình mà không nghĩ đến tổ chức cá nhân khác Đây là hiện tượng làm lãng phí, thất thoát Ngân sách Chính vì vậy, chúng ta phải quản Ngân sách: quản từ các nguồn thu đến các khoản chi 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.2.2 Nội dung quản ngân sách Quận- Huyện: ... Thu kết dư ngân sách cấp huyện - Bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật */ Các khoản thu được phân chia theo tỉ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnhngân sách Quận- HuyệnNgân sách xã, phường, thị trấn: - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà đất - Tiền sử dụng đất - Các khoản thu phân chia theo tỉ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnhngân sách Trung... Kho bạc Nhà nước b.3/ Hoàn trả các khoản thu Ngân sách Quận -Huyện Các trường hợp được trả thu Ngân sách là: +Thu không đúng chính sách, chế độ +Trả lại đối tượng nộp theo chính sách của Nhà nước Việc hoàn trả các khoản thu Ngân sách được thực hiện theo các nguyên tắc sau: Một là, Ngân sách Quận -Huyện được hưởng khoản thu này từ cơ quan tài chính cấp Quận - Huyện ra quyết định hoàn trả Nếu khoản thu

Ngày đăng: 24/04/2013, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan