Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang.docx

57 1.6K 9
Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC TÊN MỤC LỤC…………………………………………………… Giải thích chữ viết tắt báo cáo chuyên đề thực tập…… LỜI NÓI ĐẦU…… Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP…………………………… I Khái niệm, đặc trưng vai trị vị trí cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp II Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp………… Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tất yếu khách quan Chủ trương sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp…………………………………………………… Yêu cầu xây dựng nông nghiệp hàng hoá CNH HĐH… III Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp…………………………………………………………………… Nhân tố điều kiện tự nhiên………………………………………… Nhân tố kinh tế - xã hội……………………………………………… Nhân tố quốc tế Nhân tố tổ chức - kỹ thuật……………………………… IV Hệ thống tiêu phản ảnh cấu, chuyển dịch cấu hiệu cấu, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp………………… Nhóm tiêu phản ánh cấu kinh tế hiệu cấu kinh tế… Nhóm tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế hiệu chuyển dịch cấu kinh tế………………………………………………… Những kinh nghiệm chung chuyển dịch cấu nông nghiệp Chương II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG……… I Những đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cấu kinh tế nông nghiệp huyện…… …………… Đặc điểm tự nhiên……………………………………………… Đặc điểm kinh tế xã hội ………………………………………… Hệ thống sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp……………………… Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cấu kinh tế nông nghiệp huyện……………………………… II Thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Quản Bạ ……………………………………………………… Khái quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện……………………………………………………………………… TRANG 7 12 15 18 21 21 22 25 27 28 29 29 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành…… Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ………………………………………………………………………… III Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ………………………………………… Những thành tựu…………………………………………………… Những tồn tại, yếu nguyên nhân…………………………… Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KTNN CỦA HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG I Mục tiêu phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang…………………………………… Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang đến năm 2010……………………………………… Phương hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện QUẢNBẠ đến năm 2010……………………………………… II Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ……………………………………… Quy hoạch bố trí lại ngành sản xuất sản xuất nông nghiệp theo hướng chun mơn hố…………………………………………………… Giải pháp thị trường……………………………………………… Giải pháp vốn…………………………………………………… Giải pháp ruộng đất……………………………………………… Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất………… Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp……………………………………………………………………… Đẩy mạnh công tác khuyến nơng…………………………………… Các giải pháp chế sách nhằm giúp cho hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá……………………… Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn………………… 10 Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ, quyền, tổ chức đồn thể địa phương………………………………………………………… 11 Sự liên kết chủ thể…………………………………………… III Kiến nghị……………………………………………………… Đối với Nhà nước : Đối với Tỉnh : Đối với Ngành : Đối với Huyện : Kết luận…………………………………………………………… - Danh mục tài liệu tham khảo 31 35 35 26 38 38 38 40 42 42 43 45 46 47 47 48 49 50 50 51 53 56 Giải thích chữ viết tắt chuyên đề XH: Xã hội DT: Diện tích BQ: Bình qn CN: Công nghiệp HTX: Hợp tác xã GDP: Giá trị tổng sản phẩm SLLT: Sản lượng lương thực KTNN: Kinh tế nông nghiệp CN- XD: Công nghiệp - Xây dựng TM-DV DL: Thương mại- Dịch vụ du lịch CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố TN - KT - XH: Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội KH - CN - KT: Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật NN - CN - DV: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ CN - XD - GTVT: Công nghiệp - Xây dựng - Giao thông vận tải lđ: Lao động tr đồng: Triệu đồng đvdt: Đơn vị diện tích LỜI NĨI ĐẦU Một vấn đề nhằm đẩy mạnh phát triền kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trong chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng vấn đề quan tâm nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Mấu chốt tìm giải pháp có hiệu khả thi đưa vào thực tiễn để chuyển dịch cấu đạt kết nhanh có tính bền vững cao Sự hưng thịnh quốc gia lấy kinh tế làm thước đo tiêu chuẩn “dân giầu nước mạnh xã hội phồn vinh” Trong cấu kinh tế, nông nghiệp ngành quan trọng q trình phát triển kinh tế khơng nước ta mà với nhiều nước giới Muốn phát triển kinh tế nơng nghiệp vấn đề cần đặc biệt quan tâm “nhận thức vai trị chiến lược phát triển kinh tế thực đồng hàng loạt vấn đề liên quan đến nông nghiệp” (1) Việt Nam nước kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Năm 2000 “trong GDP tỷ trọng nông nghiệp chiếm 24,3%” (2), chiếm đến 80% dân số sống nơng thơn có khoảng 70% dân số sống, lao động làm việc ngành sản xuất nông nghiệp Nên vấn đề được, ngành cấp quan tâm, coi giải pháp quan trọng, để đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hướng sản xuất hàng hố, đại hố nông thôn Tuy nhiên cấu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, sản xuất chủ yếu tập trung vào trồng trọt, lĩnh vực chăn ni dịch vụ nơng nghiệp cịn chưa trọng Như để nhanh chóng làm thay đổi mặt kinh tế nơng nghiệp địi hỏi cấp bách phải có giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đây u cầu quan trọng có tính cấp thiết giai đoạn Cùng với đổi nước, kinh tế huyện Quản Bạ năm qua có nhiều chuyển biến, song nhìn chung kinh tế huyện mang nặng sản xuất nơng, mang tính chất cá thể nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Theo số liệu nguồn niên giám thống kê huyện quan ba năm 2005, lĩnh vực ngành nông nghiệp: ngành trồng trọt chiếm 66,02%; ngành chăn nuôi chiếm 33,22% Trong nội ngành trồng trọt: tỷ trọng lương thực cịn chiếm tới 57,4 %; cơng nghiệp ngắn ngày (đậu, lạc) chiếm 15,75%, công nghiệp, ăn dài ngày (chè, thảo quả,hồng ) chiếm 15,70% Để khai thác cách triệt để lợi huyện, nhanh chóng thay đổi mặt nơng nghiệp nơng thơn, bước hình thành vùng chun canh nguyên liệu phù hợp với điều kiện tiểu vùng kinh tế địa bàn huyện chuyển dịch cấu KTNN vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu nhằm giúp kinh tế nông nghiệp huyện nhà tìm giải pháp, bước năm tới đạt hiệu cao Em chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: " Những giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang" Đây vấn đề có ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học giải vấn đề thực tiễn cấp bách đặt phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta nói chung huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên sở nêu rõ vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cấu chuyển dịch cấu nông nghiệp, rút mặt đạt được, hạn chế vấn đề đặt cần giải Từ đưa quan điểm, phương hướng mục tiêu giải pháp nhằm chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ năm tới Nội dung chuyển dịch cấu KTNN nông thôn đa dạng, xuất phát từ tình hình cụ thể huyện Quan Bạ nguồn tài liệu để nghiên cứu tham khảo Vì nhiệm vụ, phạm vi đề tài, từ lý luận thực tiễn, tập trung nghiên cứu nội dung cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm (20002005) để có phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu phát triển KTNN huyện Quản Bạ giai đoạn (2006-2010) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phân tích hệ thống; thống kê kinh tế; tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu vấn đề có liên quan đến chuyên đề quan Trung ương địa phương Với kiến thức trang bị, giúp đỡ PGS.Tiến sĩ: Phan Kim Chiến giảng viên trực tiếp hướng dẫn viết đề tài, thầy cô Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đồng chí lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Quản Bạ, quan Văn phòng UBND huyện Quản Bạ nơi thực tập số Phịng ban, quan chun mơn khác địa bàn huyện tạo điều kiện cung cấp tài liệu giúp đỡ để hoàn thành đề tài (1) Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn Tác giả TS Đinh Phi Hổ, Nhà XB Thống kê - 2003, tr (2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, tr 149 Chương I : Những lý luận chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp “Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển nước nghèo, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết là: lương thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học - cơng nghệ phát triển chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước” (1) Qua vấn đề nêu chứng minh vai trò quan trọng nông nghiệp kinh tế quốc dân, ngành khơng thể thiếu cấu kinh tế quốc gia nước phát triển Đúng : Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam từ trước đến giữ vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, nước lên cơng nghiệp hố từ nông nghiệp Nông nghiệp lĩnh vực rộng lớn đời sống KTXH bao gồm nhiều ngành, nhiều hoạt động kinh tế nhiều thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn nơi làm việc sinh sống 4/3 dân số 3/4 lao động nước Do nội dung cốt lõi việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn phải xác định hồn thiện cấu kinh tế nơng nghiệp Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực, đáp ứng bước đầu yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên đứng quan điểm tồn diện nước cấu kinh tế nơng nghiệp thay đổi chưa nhiều, tốc độ chuyển dịch chậm, tỷ lệ đạt chưa thực hợp lý để tạo thay đổi đặc biệt cấu kinh tế quốc dân phân cơng lao động xã hội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, sở để tìm phương hướng giải pháp phù hợp nhằm góp phần làm cho cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch hướng nhanh hiệu hơn, nước nói chung địa phương vùng lãnh thổ nói riêng quan trọng I Khái niệm, đặc trưng vai trị, vị trí cấu kinh tế nông nghiệp 1.Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế : 1.1 Cơ cấu kinh tế : “Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ chủ yếu chất lượng số lượng tương đối ổn định yếu tố kinh tế phận cấu thành sản xuất xã hội điều kiện thời gian định.” (1) Giáo trình sách kinh tế xã hội-Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà XB KHKT-Hà Nội (tr273) “Cơ cấu kinh tế kinh tế quốc dân hình thức cấu tạo bên KTQD, tổng thể quan hệ chủ yếu số lượng chất lượng tương đối ổn định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội với điều kiện kinh tế xã hội định Nền KTQD giác độ cấu trúc đan xen nhiều loại cấu khác nhau, có mối quan hệ chi phối lẫn trình phát triển kinh tế Những loại cấu kinh tế định tồn phát triển KTQD bao gồm: Cơ cấu ngành nội ngành sản xuất Loại cấu phản ánh số lượng chất lượng tỷ lệ ngành sản phẩm nội ngành KTQD Nền KTQD hệ thống sản xuất bao gồm ngành lớn : Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ Trong ngành lớn lại hình thành ngành nhỏ thường gọi ngành kinh tế – kỹ thuật Ví dụ nơng nghiệp có lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp ” (1) 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế : “Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi thành phần quan hệ tỷ lệ mặt, yếu tố, phận cấu thành hệ thống kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác phù hợp với yêu cầu kinh tế xã hội Thực chất chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi lao động xã hội theo hướng định” Cơ cấu kinh tế khơng thể cố định lâu dài, mà phải có chuyển dịch cần thiết thích hợp với biến động điều kiện TN- KT- XH Sự trì lâu thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế mà không dựa vào biến đổi điều kiện TN- KT- XH gây nên thiệt hại kinh tế Việc trì hay thay đổi cấu kinh tế không mục tiêu mà phương tiện việc tăng trưởng phát triển kinh tế Vì có nên chuyển dịch cấu kinh tế hay không, chuyển dịch nhanh hay chậm, mong muốn chủ quan mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu kinh tế xã hội Điều cần thiết cho chuyển dịch cấu kinh tế nước riêng cho vùng, doanh nghiệp có cấu KTNN Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp : 2.1.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp : Cơ cấu KTNN phận cấu thành quan trọng cấu kinh tế quốc dân, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Cơ cấu KTNN tổng thể quan hệ kinh tế mối quan hệ tỷ lệ số lượng, chất lượng quan hệ tương tác lẫn phận cấu thành nông nghiệp bao gồm ngành sản xuất nông lâm nghiệp, vùng sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế nơng nghiệp (1) Giáo trình Chính sách KT - Xã hội Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB KH kỹ thuật HN- 2000 tr 273 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp : “Là thay đổi quan hệ tỷ lệ mặt lượng thành phần, yếu tố phận hợp thành kinh tế nông nghiệp theo xu hướng định” Cơ cấu kinh tế nói chung cấu KTNN nói riêng bất biến mà vận động phát triển chuyển hóa từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế Sự chuyển dịch địi hỏi phải có thời gian phải trải qua bậc thang định phát triển Đầu tiên thay đổi lượng, lượng tích luỹ đến độ định tất yếu dẫn đến thay đổi chất Đó q trình chuyển hóa dần từ cấu kinh tế cũ thành cấu kinh tế phù hợp có hiệu Tất nhiên trình chuyển dịch cấu KTNN nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố tác động người có ý nghĩa quan trọng Do chuyển dịch cấu KTNN qúa trình làm thay đổi cấu trúc mối quan hệ hệ thống KTNN theo chủ định định hướng định, nghĩa đưa hệ thống KTNN đến trạng thái phát triển tối ưu đạt hiệu quả, thông qua tác động điều khiển có ý thức, định hướng người, sở nhận thức vận dụng đắn qui luật khách quan Vai trị, vị trí chuyển dịch cấu KTNN nhằm đáp ứng phát triển kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu nông sản phẩm xã hội, nhu cầu tiêu dùng dân cư Là điều kiện nhu cầu để mở rộng thị trường, tạo sở cho việc thay đổi mặt nơng thơn nói chung mặt nơng nghiệp nói riêng, đồng thời tạo sản xuất chun mơn hóa cao, thâm canh tiên tiến ngành liên kết chặt chẽ với 3.Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp Nội dung cấu KTNN bao gồm : cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật Sự phân công lao động theo ngành sở hình thành cấu ngành, phân cơng lao động phát triển trình độ cao, tỷ mỷ phân cơng chia ngành đa dạng sâu sắc Trong lịch sử phát triển xã hội loài người thời gian dài kinh tế nông nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, nước phát triển tỷ trọng trồng trọt nông nghiệp chiếm cao, đại phận nông dân chủ yếu tham gia lao động trồng trọt có số kết hợp chăn nuôi Cùng với phát triển lực lượng sản xuất tiến khoa học- kỹ thuật đặc biệt phát triển nông nghiệp đại, cấu KTNN cải biến nhanh chóng theo hướng sản xuất hàng hố, CNH, HĐH 3.1.Cơ cấu ngành Trong nơng nghiệp không bao gồm ngành trồng trọt chăn ni cịn gồm ngành lâm nghiệp dịch vụ nông nghiệp Do cấu ngành phải xét tới chuyển dịch ngành lâm nghiệp ngành dịch vụ Cơ cấu nghành KTNN bao gồm nhóm ngành trồng trọt, chăn ni, dịch vụ nơng nghiệp lâm nghiệp Trong nhóm ngành lại chia thành ngành hẹp Trong trồng trọt lại chia thành lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, dược liệu Trong lĩnh vực chăn nuôi phân chia thành: đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm Kinh nghiệm nước giới cho thấy chuyển dịch cấu KTNN mang tính qui luật: từ trồng trọt mở lâm nghiệp, ngư nghiệp, chăn ni, sản xuất hàng hố Trong thời gian khu vực kinh tế nước ta chậm chuyển biến, nơng nghiệp chiếm vị trí chủ yếu, cấu chậm chuyển dịch nguyên nhân chủ yếu lực lượng sản xuất phát triển, suất lao động thấp, phân công lao động chưa cụ thể sâu sắc nên tình trạng thiếu lương thực kéo dài Từ thập kỷ 90 trở lại sản xuất lương thực đạt thành tựu to lớn, dư thừa lương thực để xuất khẩu, làm cho cấu KTNN chuyển dịch nhanh chóng theo hướng có hiệu Những nước có trình độ phát triển nơng nghiệp chiếm đại phận kinh tế phát triển lực lượng sản xuất đặc biệt tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào làm cho cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóng theo hướng CNH, HĐH 3.2.Cơ cấu vùng lãnh thổ : Sự phân công lao động theo ngành diễn vùng lãnh thổ định, nghĩa cấu vùng lãnh thổ việc bố trí ngành sản xuất nông nghiệp theo không gian cụ thể nhằm khai thác ưu tiềm to lớn đây, xu chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ vào chun mơn hố tập trung hố hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung có hiệu cao mở với vùng chun mơn hố khác, gắn cấu khu vực với cấu kinh tế nước Trong vùng lãnh thổ coi trọng chun mơn hố kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng Để hình thành cấu vùng lãnh thổ hợp lý cần bố trí ngành vùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm vùng Đặc biệt cần bố trí ngành chun mơn hoá dựa lợi so sánh vùng vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi, đường giao thông lớn khu công nghiệp 3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế Ở nước ta thời kỳ bao cấp, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển biến chậm, tồn hai loại hình kinh tế: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Đến đại hội VI Đảng với nội dung chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước kinh tế phát triển đa dạng nhiều thành phần Đáng ý qua trình chuyển dịch cấu thành phần kinh tế lên xu sau: tham gia nhiều thành phần kinh tế đó: kinh tế hộ lên thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, thành phần kinh tế động nhất, tạo sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội Trong trình phát triển kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hố nhỏ tiến tới hình thành trang trại, nơng trại (sản xuất hàng hóa lớn) Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hướng giảm mạnh Nhà nước có biện pháp xếp, rà sốt lại, chuyển sang chức khác cho phù hợp với điều kiện Thành phần kinh tế tập thể ( kinh tế HTX ) chuyển đổi chức sang HTX kiểu làm chức hướng dẫn sản xuất công tác dịch vụ phục cho nguyện vọng hộ nông dân mà trước chức HTX trực tiếp điều hành sản xuất Như phát triển đa dạng thành phần kinh tế với việc chuyển đổi chức cuả làm cấu thành phần kinh tế nơng nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng phát huy hiệu thành phần kinh tế 3.4 Cơ cấu kỹ thuật : Trong thời gian dài giống cấu thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật nông nghiệp nước ta mang nặng tính chất cổ truyền, nơng nghiệp truyền thống lạc hậu, phân tán, manh mún có tính bảo thủ, kỹ thuật mang tính cha truyền nối, tự đào tạo truyền kinh nghiệm phạm vi gia đình Vì sản xuất nơng nghiệp lệ thuộc vào tự nhiên, cấu kỹ thuật chậm chuyển biến Đứng trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển mạnh mẽ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tác động vào nơng nghiệp làm phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu trì trệ, làm cho tính truyền thống giảm mạnh, cơng nghiệp hồ nhập vào nơng nghiệp KTNN có kết hợp kỹ thuật truyền thống đan xem với kỹ thuật tiên tiến đại Từ làm cho cấu kỹ thuật nơng nghiệp nước ta năm qua chuyển biến mạnh mẽ Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp 4.1.Mang tính khách quan : Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tồn phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội Vì ngành, vùng có cấu riêng tuỳ theo điều kiện TN-KT-XH cụ thể Trong phạm vi nước cấu kinh tế hợp lý phải phản ánh tác động quy luật phát triển khách quan, hình thành phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động chi phối trình độ phát triển định lực lượng sản xuất có cấu kinh tế cụ thể tương ứng 4.2.Mang tính lịch sử xã hội định Nó phản ánh quy luật chung trình phát triển kinh tế xã hội, cấu nơi lại khác Trong nước vùng, địa phương lại có cấu khác nhau, ta thấy cấu kinh tế mang tính “ vùng” rõ rệt Xuất phát từ việc tơn trọng tính để xây dựng cấu kinh tế, thiết theo khn mẫu chung mà phải có tính linh hoạt, mềm dẻo đảm bảo hiệu kinh tế, phát huy tính vùng 4.3.Ln ln vận động q trình 10 vùng chăn ni gia súc Đây giải pháp quan trọng nhằm khai thác có hiệu sử dụng đất đai tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực này, quy hoạch phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng lãnh thổ huyện phát huy tốt hiệu đầu tư Trong vấn đề chuyển đổi cấu KTNN, đánh giá thực trạng tìm giải pháp phát triển KTNN cần phải ý đến việc quản lý thiếu dẫn đến mục đích mục tiêu đề khơng đạt kết ý muốn “ Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để dạt mục tiêu đặt điều kiện biến động mơi trường ” (2) Do q trình quản lý phải tiến hành tốt bước sau : Lập kế hoạch để thực hiện, tổ chức thực hiện, lãnh đạo thực hiện, kiểm tra trình thực cách chặt chẽ kịp thời Giải pháp thị trường Thị trường hàng hóa tiêu dùng nông thôn quan tâm phát triền hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt nhân dân với cấu chất lượng giá hợp lý góp phần nâng cao chất lượng sống nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân nơng thơn tái sản xuất sức lao động, mở mang dân trí, từ cung cấp nguồn lực có chất lượng để phát triển kinh tế, phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Thị trường nơng thơn phát triển tất yếu kích thích phát triển sở hạ tầng nông thôn ngược lại điều kiện thuận lợi cho mở rộng phát triển thị trường, thuận tiện cho việc trao đổi, lưu thơng hàng hố lại giao lưu văn hố vùng nơng thôn, nông thôn với thành thị “ Phát triển thị trường nông thôn, nâng cao sức mua khu vực nơng thơn đóng vai trị quan trọng, thạm chí đơi cịn định đến quy mơ tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ Thị trường “đầu ra” mở rộng góp phần ổn định sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp phát triển tạo nhiều sản phẩm hàng hoá phục vụ thúc đẩy công nghiệp phát triển Thị trường “đầu vào” sản xuất nông nghiệp ngành nghề nông thôn đảm bảo tốt góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đẩy yếu tố quan trọng nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản thị trường (1),(2) Giáo trình quản lý học KTQD I-Trường ĐH kinh tế quốc dân, Nhà XB khoa học kỹ thuật HN-2001 (Tr25 305) Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, tất nhiên thị trường yếu tố định quan trọng Vì phải mở rộng phát triển thị trường, đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá Để phát triển thị trường nơng thơn cần tập trung thực sách giải pháp: - Thứ điều chỉnh lại cấu sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn công nghiệp phục vụ sản xuất đời sống nông thôn - Thứ hai tăng cường vai trò thương mại quốc doanh thị trường nông thôn - Thứ ba tiếp tục đổi hồn thiện sách nhằm phát triển thị trường nơng thơn, sách đẩy mạnh tiêu thụ nông sản - Thứ tư quy hoạch phát triển hợp lý mạng lưới chợ nông thôn góp phần giải “ đầu vào” lẫn “ đầu ra” sản xuất ” (1) Để thực giải pháp thị trường điều kiện cụ thể huyện Quản Bạ cần phải : - Đào tạo đội ngũ cán có kiến thức thị trường, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường nước quốc tế, quan hệ với nước làm tư vấn cho địa phương để đổi mới, đa dạng hoá sản xuất ổn định việc tiêu thụ sản phẩm Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước - Nhà nước thơng qua chế để tổ chức tốt thông tin thị trường, khâu dự báo cung cầu thị trường, khối thông tin đến với người sản xuất thông qua nhiều kênh, hệ thống khuyến nơng hệ thống đáng khuyến khích, mặt khác đưa thơng tin thị hiếu, tập qn, sở thích người tiêu dùng qua thị trường khơng phát triển theo chiều rộng mà phát triển theo chiều sâu - Tạo điều kiện cho trung gian kinh tế trung gian thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm trách khâu tiêu thụ cho nơng dân, hình thành chế gắn bó người sản xuất người tiêu thụ Các trung gian thương nghiệp người sản xuất tự nguyện lập hình thức hiệp hội, tổ chức kinh tế Nhà nước thực hiện, nơi mà lực tiếp thị người sản xuất yếu hay nhu cầu chun mơn hố sản xuất hàng hố lưu thơng u cầu - Tun truyền khuyến khích thay đổi tập quán tiêu dùng nhân dân Trước người nghĩ tới cho đủ ăn, ăn cho no, chưa nghĩ tới phải ăn ngon, ăn có chất lượng Thay đổi nhận thức tức thay đổi sinh hoạt, tiêu dùng… Nâng cao sức mua dân cư, qua tác động thị trường để thị trường phát triển tác động ngược lại (1) Trích tạp chí Bảo hiểm xã hội Số tháng 7/2002 (tr6) Giải pháp vốn Muốn đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện, bước chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố u cầu phải đầu tư cho sản xuất kể sở hạ tầng Do sản xuât nông nghiệp cần đầu tư vốn nhiều để thực thâm canh tăng xuất trồng, vật ni, thực giới hố, điện khí hố thuỷ lợi hố….Mặt khác chu kỳ sản xuất nơng nghiệp thường kéo dài, thời gian quay vịng vốn chậm Vì nhu cầu vốn 44 không đặt huyện Quản Bạ mà nước, việc nâng cao khả khai thác nguồn vốn vào mục đích đầu tư, cải tiến cấu kinh tế ln vấn đề nóng bỏng khơng riêng nông nghiệp mà ngành kinh tế quốc dân Để đảm bảo nhu cầu vốn phục vụ phát triển nông nghiệp cần tập trung vào lĩnh vực sau : - Huy động vốn nhàn rỗi nhân dân thông qua hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng Đây nguồn vốn lớn cịn đọng lại chưa khai thác triệt để, điểm yếu vấn đề huy động nội lực huyện Nếu có sách hợp lý huy động nhiều để đầu tư cho nơng nghiệp đứng góc độ lợi ích chung ngân hàng Nhà nước nói chung Ngân hàng Quản Bạ nói riêng bù lỗ cho chênh lệch lãi suất tỷ lệ huy động với tỷ lệ lãi suất cho vay song có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp Việc huy động khó vấn đề vay vốn vấn đề nan giải thiếu đồng hệ thống đạo quy chế, hình thức cho vay nên hệ thống ngân hàng chưa mạnh dạn mở rộng tín dụng nơng thơn, cho hộ dân vay người nghèo sợ thiếu an toàn sợ vốn Do cần đẩy mạnh phát triển thị trường vốn thị trường tín dụng nơng thơn - Củng cố phát triển thị trường vốn ngắn hạn truyền thống nông thôn nhân dân chấp nhận, mở rộng mạng lưới hoạt động Ngân hàng tới cụm xã, liên xã gắn liền với tổ chức tín dụng, đẩy mạnh hình thức huy động tiết kiệm gắn liền với chế tái đầu tư cho nhân dân, tạo điều kiện mở rộng loại hình dịch vụ toán, thuận tiện đến người dân, nhằm xây dựng mối quan hệ Ngân hàng tổ chức tín dụng với hộ gia đình khu vực nơng nghiệp - Phát huy tốt vai trị quỹ tín dụng nhân dân, đồn thể niên, phụ nữ….của hiệp hội: Nông dân, cựu chiến binh, hội làm vườn, hỗ trợ sản xuất tạo công ăn việc làm, mặt khác phải phối hợp chặt chẽ ngành, cấp hiệp hội….tạo điều kiện môi trường pháp lý để tận dụng khai thác có hiệu nguồn vốn vay - Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế địn bẩy thay đổi nhanh chóng cục diện cấu kinh tế nông nghiệp, tạo nên sức bật kinh tế nguồn vốn - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi dự án đầu tư nước vào lĩnh vực nông nghiệp - lâm nghiệp Tuy giải pháp vốn vấn đề không riêng huyện quan ba tỉnh Hà Giang mà nước cịn tốn tìm cách giải Song phải bước giải cách hài hồ, khơng nóng vội, khơng gây hậu kinh tế, trị xã hội Giải pháp ruộng đất Làm tốt việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình theo Luật đất đai năm 1993 quy định Nghị định số 64/CP Thủ tướng Chính phủ, giúp hộ nông dân yên tâm sản xuất, tổ chức sản xuất, tiềm đất đai huyện phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi cấu trồng huyện đề Do với giải pháp cần ý đến giải pháp ruộng đất, có tạo mơi trường thuận lợi để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Trong năm qua, với nước huyện quan ba có nhiều cố gắng việc thực sách ruộng đất sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân Song thực tế chưa thơng thống xử lý, mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng ruộng đất cản trở xu hướng phát triển tự nhiên loại hình kinh tế hộ Để phát huy hiệu sách đất đai nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm phát triển sản xuất hàng hoá, cần tập trung vào mục tiêu giải phóng quan hệ hành trói buộc ruộng đất vào người dân, thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất, giảm lao động nông nghiệp, phát triển khu vực kinh tế khác Tuy nhiên thay đổi phải tiến hành cách quán Vấn đề giao đất, giao rừng có Luật ban hành, Nghị định, Thơng tư hướng dẫn song triển khai chậm giao đất theo văn tạo tâm lý không yên tâm sản xuất kinh doanh, người nhận đất có điều kiện kinh doanh khơng muốn đầu tư, khơng muốn có thêm đất để đầu tư, số khác khơng có điều kiện vật tư cầm chừng giữ đất Tuy luật có quyền gắn với đất đai thực tế hoạt động theo quyền diễn nói chậm, ảnh hưởng lớn đến việc tích tụ, tập trung ruộng đất, đến q trình chuyển đất nơng nghiệp sang sản xuất hàng hố, ruộng đất bị chia lẻ, manh mún, quyền lợi chưa sát sườn người nơng dân Vì thời gian tới huyện cần tập trung giải vấn đề sau : - Thực nhanh chóng Luật đất đai, sớm hình thành thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( lâu dài tạm thời ) - Cần phải triệt để hồn thành việc giao đất khốn rừng - Thực Kết luận số 241-KL/TU ngày 5/10/2004 Ban thường vụ tỉnh uỷ Hà Giang (V/v: thực thí điểm cơng tác “dồn điền đổi thửa” đất ruộng xã, thị trấn toàn huyện Khuyến khích việc chuyển đổi, tích tụ tập trung ruộng đất vào người có khả sản xuất kinh doanh giỏi - “ Chuyển 25% diện tích đất nơng nghiệp sang trồng có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ tốt như: lạc, đậu giống suất cao để xuất khẩu, trồng trái vụ như: rau, hoa, có chất lượng cao; cơng nghiệp ăn mạnh; ni cá, thuỷ đặc sản… Chuyển diện tích đất sản xuất từ 1-2 vụ lên vụ/ năm đưa vụ đơng lên vị trí sản xuất với cấu giống phù hợp để tăng hệ số sử dụng đất tăng thu nhập tiền cho nông dân ” Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Lịch sử sản xuất nông nghiệp giới nước ta cho thấy việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc tăng khối lượng sản phẩm nông nghiệp làm thay đổi phương thức canh tác Do việc thực chuyển dịch cấu KTNN quốc gia địa phương Để 46 thực phát triển loại trồng, vật nuôi phần phương hướng đề cập Giải pháp có ý nghĩa quan trọng phải tổ chức làm tốt việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa nhanh giống trồng, vật nuôi tỏ phù hợp với điều kiện sản xuất huyện kỹ thuật canh tác đất dốc theo hướng nông - lâm kết hợp vào sản xuất, cụ thể cần tập chung thực số vấn đề sau : - Đẩy mạnh áp dụng khoa học - kỹ thuật, lựa chọn cây, giống có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên khả huyện Tích cực ứng dụng nhân rộng mơ hình chuyển dịch cấu trồng vật ni có hiệu quả, nhân rộng mơ hình trồng hoa, trồng rau trái vụ thuộc Dự án phát triển rau hoa xã Quyết Tiến Gắn xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm địa phương - Chuyển chăn nuôi từ tự cấp tự túc sang chăn ni hàng hố, theo quy mơ trang trại ( chủ yếu đại gia súc) gắn với việc trồng cỏ, làm tốt công tác thú y, đảm bảo giống vật nuôi nhằm đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chiếm tỷ trọng 40% cấu KTNN năm 2010 Từng bước áp dụng phương thức chăn nuôi theo kiểu bán cơng nghiệp hộ gia đình xây dựng bể chứa Biôga để tận thu sản phẩm phụ ngành chăn nuôi, đảm bảo môi trường sinh thái, tăng nhanh sản phẩm chuyển dịch cấu chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố - Áp dụng công nghệ chế biến nông sản để nâng cao giá trị sản phẩm, tăng tỷ suất hàng hố nơng nghiệp Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp giải pháp thiếu thực chuyển dịch cấu KTNN Nếu hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin, trạm trại kỹ thuật, sở dịch vụ nông nghiệp hồn thiện tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, đa dạng hoá sản phẩm Thực tế huyện Quản Bạ năm qua cho thấy để đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện cho hộ dân tham gia vào chương trình thâm canh lương thực chương trình sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, chương trình sản xuất hàng hố….thì việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, tạo mặt cho sản xuất có ý nghĩa quan trọng Để phát triển nơng nghiệp hàng hố theo hướng cơng nghiệp hố đại hố từ đến năm 2010 Huyện cần phải tiếp tục đầu tư xây dựng mạnh phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện : Đầu tư mạng lưới giao thông tới 100% thôn có đường tơ, 80% số dân dùng điện, tiếp tục đầu tư xây dựng mương máng công trình thuỷ lợi, nâng cao lực cơng trình thuỷ lợi đảm bảo cho thâm canh đa dạng hoá trồng khu vực tập trung - Tích cực củng cố nâng cao lực hoạt động trạm bảo vệ thực vật, Trạm thú y, Trạm vật tư nông nghiệp đảm bảo cho sở dịch vụ nông nghiệp đáp ứng kịp thời đòi hỏi hộ nông dân việc bảo vệ sản xuất, đảm bảo sản xuất ổn định Đẩy mạnh công tác khuyến nông Thực tế cho thấy “ Khuyến nông từ thành lập đến nay, không ngừng phát triển mặt kể số lượng chất lượng, góp phần khơng nhỏ cơng tác xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện, ngày trở thành người bạn đồng hành thân thiết thiếu nhà nông Khuyến nơng phát huy vai trị cầu nối Nhà nước với nhà nông, tiến khoa học kỹ thuật với sản xuất sở”(1) Bên cạnh kết đạt được, công tác khuyến nơng huyện cịn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán làm cơng tác cịn thiếu, chun môn chưa đào tạo sâu, hoạt động kiêm nhiệm lực trình độ cịn hạn chế Vì năm tới cần : Tách riêng Trạm hoạt động độc lập, cán đảm nhiệm cương vị chức mình, tránh kiêm nhiệm chồng chéo Tiếp tục củng cố mạng lưới khuyến nông cấp huyện, bổ sung hồn thiện đội ngũ khuyến nơng cấp sở tới tận thôn làm tốt công tác này, đào tạo cho xã cán khuyến nơng trình độ tối thiểu từ trung cấp trở lên để triển khai thực thành cơng mơ hình trình diễn làm thí điểm địa bàn hộ gia đình, có nhanh chóng áp dụng KH-CN-KT tiến vào sản xuất nông nghiệp thành công, nhân diện rộng góp phần thực mục tiêu sản xuất nông nghiệp đề ra, tăng cường mở rộng lớp tập huấn đào tạo cán để cơng tác khuyến nơng đóng vai trị quan trọng vào phát triển sản xuất Tiếp tục nghiên cứu đề xuất kịp thời chế hỗ trợ thực chương trình khuyến nơng hộ nơng dân u cầu Đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nước làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật tới hộ nơng dân Trong q trình thực cơng tác khuyến nơng phải có quan tâm, đạo tạo điều kiện quyền các cấp, phối hợp chặt chẽ với chi hội, hội viên, đồn thể đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền khuyến nông, gương hội viên nông dân làm ăn giỏi cho nhân dân học tập Thường xuyên sâu sát sở kiểm tra chất lượng hoạt động đội ngũ khuyến nông sở, phải lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp với điều kiện TN-KTXH khu vực, tổ chức đạo chặt chẽ, làm thắng lợi từ đầu Có nhanh chóng đưa tiến kỹ thuật diện rộng để phát triển sản xuất (1) Trích Báo Hà Giang số Xuân 2006 Các giải pháp chế sách phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá (1) 48 Để phát huy hiệu kịp thời việc chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Huyện cần nghiên cứu xây dựng ban hành số sách cụ thể sau : 8.1 Chính sách kinh tế - Chính sách đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ khuyến khích nơng dân sử dụng giống mới, tham gia vào mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển sản xuất vốn chuyển giao cơng nghệ - Chính sách hỗ trợ vốn trợ giá để phát triển trồng vật nuôi đặc sản phát triển sản phẩm mà huyện chủ trương phát triển mạnh để tạo chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp (như: lạc, đậu tương, chè, ăn rau hoa xuất khẩu, chuyển diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang trồng cỏ chăn ni hàng hố) - Chính sách khuyến khích, động viên cán khuyến nông tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác sở - Xây dựng sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hỗ trợ để khuyến khích hộ gia đình phát triển chăn ni theo phương thức bán cơng nghiệp để hình thành trang trại chăn ni quy mơ vừa tạo nhiều sản phẩm hàng hố - Chính sách xuất nơng sản nơng nghiệp tận dụng hội tiềm có cửa quốc gia với Trung Quốc thị trường tiêu thụ rộng lớn - Chính sách đất đai “dồn điền đổi thửa” tạo điều kiện thuận lợi cho hộ, sở ngành nghề nông thuê đất hoạt động kinh doanh Miễn thuế đất cho sở sản xuất hình thành 8.2 Chính sách bảo vệ mơi trường tự nhiên - Rừng, đất nước gắn bó với thảm thực vật- sinh vật liên quan yếu tố định tạo nên cân sinh thái Do huyện phải tình hình thực tế đề quy định để bảo vệ môi trường tự nhiên, : có sách bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ; khuyến khích việc trồng rừng, bảo vệ nguồn nước; sử dụng hợp lý nguồn thuốc hoá học bảo vệ thực vật, khuyến khích việc sử dụng thuốc vi sinh vật 8.3 Chính sách chăm sóc mơi trường sức khoẻ - dinh dưỡng văn hoá Trong điều kiện mà mức hưởng thụ người dân nông thôn văn hốdinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ cịn thấp chênh lệch với thành thị cho thấy có đối xử khơng cơng nơng dân nơng thơn họ người đóng góp chủ yếu cho tích luỹ phục vụ q trình cơng nghiệp thị hố Cải thiện môi trường sức khoẻ - dinh dưỡng - văn hố cho người dân nơng thơn nhân tố định phát triển nông nghiệp bền vững dài hạn chúng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn “ Phải tổ chức nghiên cứu, khảo sát đánh giá đầy đủ thực trạng số lượng, chất lượng nguồn lực lao động tình hình sử dụng lao động hộ gia đình nơng thơn, doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, trang trại… Trên sở xác định hướng củng cố số lượng tăng chất lượng nguồn lao động, hướng phân bổ lại lao động gắn với việc sử dụng nguồn lực khác cho phù hợp với khả trình độ, sức khoẻ u cầu sản xuất hàng hố nơng nghiệp đại, phát triển nhanh hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nông thôn” (1) 10 Nâng cao vai trị lãnh đạo cấp uỷ, quyền, tổ chức đoàn thể địa phương Để giải pháp chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông nghiệp vào thực tế triển khai có hiệu vấn đề đặc biệt quan trọng cần đề cập đến vai trị lãnh đạo cấp uỷ, quyền, tổ chức đồn thể địa phương, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay xấy”.Quản Bạ tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm 90% dân số tồn huyện, trình độ dân trí thấp, số người mù chữ cịn 15%, việc tổ chức triển khai thực thị, nghị quyết, chương trình, sách kinh tế trọng tâm đến với người dân trở thành thực tiễn sống rõ ràng phải có người lãnh đạo, đạo hướng dẫn cho người dân Đồng thời họ hạt nhân gương mẫu đầu tầu nói trước làm trước để nhân dân tin tưởng thực theo, người dân tai nghe, mắt thấy thực tế kết quả, chuyển dịch dễ dàng thuận lợi yếu tố quan trọng lĩnh vực phát triển KTNN 11 Sự liên kết chủ thể : Phải làm tốt vai trò đạo công tác hợp đồng kinh tế rõ ràng sở : - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo điều hành - Nhà nơng giữ vai trị nơi cung cấp sản phẩm nông nghiệp thị trường - Nhà khoa học nơi cung ứng khoa học công nghệ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Nhà doanh nghiệp đóng vai trị cầu nối sản xuất nông nghiệp với thị trường, tiêu thụ sản phẩm (1) Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạn giải pháp TS Chu Tiến Quang, Nhà XB trị Quốc gia HN - 2005 Tr 239 50 III Kiến nghị Để góp phần vào cơng phát triển KTNN huyện Quản Bạ năm tới, với kiến thức học tập Nhà trường, vấn đề thực tiễn nông nghiệp địa phương sau thời gian thực tập tốt nghiệp Em xin có số đề nghị, kiến nghị sau: Đối với Nhà nước : a) Là huyện vùng cao núi đá cịn nhiều khó khăn nhiều mặt, để thực tốt việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện, đề nghị Nhà nước tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thơn cho huyện chương trình dự án 135 - 134 - 120 Đây chương trình đầu tư thiết thực cho sở hạ tầng Huyện năm qua điện, đường, trụ sở, trường, trạm, thuỷ lợi, chợ, khai hoang mở rộng diện tích, ổn định dân cư, di dãn dân biên giới Các cơng trình làm cịn nhiều cơng trình dở dang, thiếu vốn nên chưa phát huy hiệu b) Bên cạnh khó khăn Quản Bạ cịn có lợi so sánh thiên nhiên hùng vĩ, có núi đá, hang động, rừng đặc dụng, khí hậu ơn đới có văn hố đa sắc tộc Đề nghị Trung ương, ngành tạo điều kiện kêu gọi Dự án nước đến đâu tư làm du lịch văn hoá, sinh thái, du lịch mạo hiểm c) Tiếp tục nghiên cứu ban hành chế sách hỗ trợ sản xuất, cho vay tín dụng dài hạn, lãi suất thấp theo chu kỳ sản xuất vật nuôi trồng Đối với Tỉnh : Một : Cần giúp Huyện hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế - xã hội huyện theo vùng Đặc biệt quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, đặc biệt vùng trồng lanh, dệt vải lanh, thổ cẩm, vùng rau hoa xuất , rượu đặc sản Hai : Tạo điều kiện cân đối vốn đầu tư nhiều cho cơng trình hạ tầng sở nơng thôn Đồng thời đưa tiến khoa học kỹ thuật đến ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện Đặc biệt đạo phát huy tích cực Trung tâm giống trồng tỉnh đặt địa bàn Huyện phát huy tác dụng thiết thực cho nhân dân Ba : Tạo điều kiện hỗ trợ nguồn kinh phí để đào tạo nghề cho người lao động, kỹ thuật sản xuât, khuyến nông khuyến lâm, chế biến nông sản, thực phẩm, mặt hàng xuất Đồng thời mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm để giúp địa phương phát huy mạnh Bốn : Chỉ đạo việc giao đất nông nghiệp theo luật để nông dân ổn định, yên tâm đầu tư sản xuất Đối với ngành : Làm tốt công tác quản lý Nhà nước việc phát triển KTXH Một : Phải có quy hoạch xây dựng đề án chiến lược phù hợp để giúp huyện theo lĩnh vực trọng điểm giai đoạn cụ thể để nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Trong q trình thực nên có phối hợp đồng bộ, tránh chồng chéo đầu tư sản xuất, kinh doanh dịch vụ Hai : Hướng dẫn tạo động lực thúc đẩy hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất để tạo điều kiện cần thiết phát triển sản xuất hàng hoá theo lợi vùng Đối với huyện : Một : Phải tăng cường việc tổ chức quán triệt học tập Nghị quyết, xây dựng kế hoạch chương trình thực Nghị cấp trên, đảm bảo sát với tình hình thực tế địa phương Xây dựng nghị chuyên đề phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt phát huy tiềm mậnh vùng sản xuất Tranh thủ thực tốt đầu tư hỗ trợ để tận dụng tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế Hai : Phát huy mạnh nội lực, đặc biệt phải phát huy sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, quy hoạch đầu tư xây dựng, xây dựng trung tâm thương mại Tam Sơn Hình thành phát triển chợ nông thôn xã cửa Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình sản xuất hàng hố điểm để nhân rộng Tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm, phổ biến trang bị kiến thức kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân, việc tích cực đào tạo nghề, bồi dưỡng nghề cho cán bộ, nông dân kỹ thuật, nghiệp vụ kinh doanh, tiếp thị, cung cấp thông tin liên lạc, đảm bảo y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường Ba : Phải nâng cao lực phận cán từ huyện đến sở chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Đặc biệt chống tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư Nhà nước Phải động sáng tạo, dám nghĩ dám làm phát triển kinh tế xã hội, chống tư tưởng thoả mãn, khép kín với có phát triển kinh tế, phát huy lực thành phần kinh tế Bốn : Phải tăng cường kiểm tra, giám sát chương trình mục tiêu việc chuyển đổi kinh tế nông nghiệp, để kịp thời điểu chỉnh giải tháo gỡ khó khăn vướng mắc xảy ra, phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm vùng kinh tế Kết luận 52 Thực tế khẳng định, có nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật phát triển cao, song sản phẩm nơng nghiệp chưa có ngành thay Đúng “ Nông nghiệp nhữnh ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học - trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo quy luật sinh học định người ngăn cản trình phát sinh, phát triển diệt vong chúng, mà phải sở nhận thức đắn quy luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối ” (1) Chính trình độ nhận thức người với tự nhiên xã hội đắn, từ làm cho chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng trình trải qua nhiều nấc thang phát triển Do thực trạng chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng có hiệu Đảng Nhà nước ta quan tâm, không ngừng đổi đưa giải pháp thích hợp Nó xác định nội dung trình đổi kinh tế nhằm chuyển nơng nghiệp hàng hố có trình độ khoa học nơng nghiệp phát triển tạo suất chất lượng sản phẩm ngày cao, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cách ổn định cho xã hội cho xuất Sản xuất nông nghiệp huyện Quản Bạ năm qua có chuyển biến tích cực, lương thực bình qn đầu người năm sau cao năm trước, nạn thiếu đói khắc phục đẩy lùi Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp quan ba năm qua có chuyển dịch từ nơng sang sản xuất hàng hố, tỷ trọng ngành trồng trọt có xu giảm dần, tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có xu tăng dần Lấy giá trị thu nhập đơn vị sản xuất hiệu kinh tế làm thước đo hoạt động đạo thực tiễn sản xuất Tuy nhiên chuyển dịch diễn chậm, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 80% giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, chưa trở thành ngành sản xuất đặc biệt tỷ trọng ngành dịch vụ nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng q thấp ( 0,76%) Nguyên nhân Quản Bạ nhiều tiềm chưa phát huy, suất lao động thấp, thu nhập nơng dân chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, đời sống nhân dân đặc biệt hộ nơng cịn gặp nhiều khó khăn, hộ nghèo chưa thực bền vững vươn lên dễ tái nghèo xảy rủi ro ốm đau, thiên tai… (1) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp-Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB Thống kê HN - 2004 (Tr5) Một số chương trình huyện đề chưa thường xun đơn đốc đạo kiểm tra nên kết đạt thấp, khả tiếp cận thị trường, khoa học công nghệ tinh thần vươn lên phận nhân dân hạn chế thiếu động sáng tạo Đất đai chưa khai thác cịn nhiều, lao động phổ thơng dư thừa, lao động chất lượng thiếu nghiêm trọng, thị trường nơng sản cịn hạn hẹp, đơn điệu, sức mua thấp Đó lực cản phát triển kinh tế Qua việc tìm hiểu nghiên cứu, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp Quản Bạ nêu : Trong năm tới Huyện cần tập trung chuyển dịch cấu nông nghiệp từ nông nghiệp lạc hậu, độc canh lương thực sang nơng nghiệp hàng hố, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Huyện xác định phát triển nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng năm Việc chuyển dịch kinh tế nhiệm vụ thiết giai đoạn tại, mặt Quản Bạ cần tổng kết thực tiễn cách tồn diện, mặt khác cần tìm tịi nghiên cứu giải pháp phù hợp có hiệu cao “Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chất lượng, hiệu quả, tạo bước đột phá phát triển kinh tế từ sản xuất nông nghiệp, lấy tăng trưởng đàn gia súc : trâu, bò, dê phát triển hoa, rau, đậu tương, ấu tẩu, thảo quả, cỏ chăn nuôi làm trọng tâm chủ đạo Xây dựng phát triển chợ gia súc thị trấn Tam Sơn Xây dựng mơ hình kinh tế hộ, mơ hình trang trại chăn ni đại gia súc Thanh Vân, Đông Hà ” Đồng thời tranh thủ giúp đỡ đạo thống từ TW đến địa phương đường lối sách cơng cụ quản lý kinh tế để tạo môi trường thuận lợi cho nông nghiệp phát triển theo hướng có hiệu quả, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mục đích cuối KTNN phát triển theo đường “ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải đạt mục tiêu kinh tế – văn hoá - xã hội xây dựng kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển tăng trưởng bền vững với nhịp độ cao sở kỹ thuật, cấu hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp, nhằm giải phóng sức sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn, xây dựng nông thôn theo hướng văn mimh, đại” (1) Trên kết nghiên cứu tổng hợp toàn chuyên đề thực tập dựa số liệu thực tế đại phương, thông tin, sở lý luận viết tài liệu tham khảo Sự giúp đỡ giảng viên hướng dẫn thực tập giúp Tơi hồn thành báo cáo thực tập chuyên đề Song nguồn tài liệu tham khảo, trình độ cịn hạn chế chun đề khơng tránh khỏi khiếm khuyết kính mong hướng dẫn sửa chữa thầy giáo hướng dẫn thực tập để chuyên đề hoàn chỉnh Cuối em xin cam đoan thực theo Quy chế Bộ Giáo dục - Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Của Khoa Khoa học quản lý, yêu cầu Giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập sở để viết báo cáo chuyên đề thực tập này, cá nhân thân tự tìm tịi thu thập số liệu thực tế địa phương huyện quan ba tỉnh Hà Giang, sở có vận dụng, trích dẫn, xem xét kết cấu cách trình bày bố cục số chuyên đề thực tập khoá trước, nguồn kiến thức tài liệu sách báo, tạp chí nêu 54 danh mục tài liệu tham khảo để hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập này, hồn tồn khơng phải chép báo cáo người khác Quản Bạ, ngày 10 tháng 01 năm 2007 Sinh viên viết báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn quang Hòa Danh mục Tài liệu tham khảo 1- Giáo trình Quản lý học Kinh tế quốc dân I - II Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà XB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - 2001 2002 2- Giáo trình Khoa học quản lý I - II Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà XB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - 2004 2002 3- Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà XB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - 2000 4- Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà XB thống kê Hà Nội - 2004 5- Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp Tác giả: TS Chu Tiến Quang (chủ biên) Nhà XB Chính trị quốc gia - 2005 6- Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn Tác giả: TS Đinh Phi Hổ Nhà XB Thống kê - 2003 7- Văn kiện Đại hội IX Đảng 8- Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Quản Bạ giai đoạn 20022010 9- Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2000-2005 10- Niên giám thống kê huyện Quản Bạ năm 2000- 2005 11- Báo cáo Đại hội Đảng huyện Quản Bạ lần thứ XXI (nhiệm kỳ 20052010) 12- Một số giải pháp góp phần CNH-HĐH nơng thơn Tác giả: Vũ Ngọc Lân đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số tháng 7/2002 13-Công tác khuyến nơng Báo Hà Giang số Xn Bính tuất 2006 14- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hồng Hải Lớp Kinh tế nông nghiệp K-39 Trường ĐH Kinh tế quốc dân 15- Tạp chí cộng sản số 13 tháng 7/2004 phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hàng hố 16- Tài liệu phát triển nơng thơn NXB Nông nghiệp HN-2003 17- Những vấn đề Khoa học tổ chức Nhà XB CTQG - 2004 18- Tìm hiểu mơn học kinh tế trị Mác- LêNin PGS-TS Vũ Văn Phúc, TS Mai Thế Hởn Nhà XB lý luận trị - 2004 19- Ngồi đề tài tham khảo sử dụng số tạp chí Tỉnh báo cáo năm Huyện uỷ- UBND huyện Quản Bạ Phòng ban trực thuộc UBND huyện 56 Xác nhận Uỷ Ban Nhân Dân huyện Quản Bạ quan thực tập ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quản Bạ ngày 10 tháng 01 năm 2007 TM UBND Huyện Quản Bạ ... hiệu kinh tế xã hội Điều cần thiết cho chuyển dịch cấu kinh tế nước riêng cho vùng, doanh nghiệp có cấu KTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp : 2.1 .Cơ cấu kinh tế nông. .. trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Quản Bạ Khái quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Như ta biết : Chuyển dịch cấu nông nghiệp yếu tố quan trọng, có chuyển dịch cấu. .. phản ánh cấu, chuyển dịch cấu hiệu cấu, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Nhóm tiêu phản ánh cấu kinh tế hiệu cấu kinh tế Để phản ánh cấu kinh tế thường sử dụng tiêu cấu đầu vào, cấu đầu Nhóm

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:44

Hình ảnh liên quan

2.3. Tình hình dân số và lao động - Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang.docx

2.3..

Tình hình dân số và lao động Xem tại trang 26 của tài liệu.
Dựa vào cơ sở tổng hợp số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện Quản Bạ từ năm 2001 - 2005 và kết quả điều tra ở các tiểu  vùng nhìn chung đàn vật nuôi chính có sự gia tăng đáng kể, trừ đàn ngựa phát  triển không ổn định, ng - Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang.docx

a.

vào cơ sở tổng hợp số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện Quản Bạ từ năm 2001 - 2005 và kết quả điều tra ở các tiểu vùng nhìn chung đàn vật nuôi chính có sự gia tăng đáng kể, trừ đàn ngựa phát triển không ổn định, ng Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan