Bài giảng một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách

28 315 0
Bài giảng một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH Bội chi ngân sách 1.1 Khái niệm chung: Bội chi ngân sách xảy Chính phủ chi tiêu nhiều số thu ngân sách huy động Ngược lại, chi ngân sách nhỏ số thu ngân sách, có bội thu ngân sách (hay thặng dư ngân sách) 1.1 Khái niệm chung Chi ngân sách công cụ sách quan trọng Nhà nước nhằm tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Khi sản lượng kinh tế thấp mức sản lượng tiềm năng, Chính phủ tăng mức chi ngân sách, chấp nhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế Vì vậy, bội chi ngân sách không phổ biến nước nghèo, phát triển, mà nước thuộc nhóm kinh tế phát triển (nhóm OECD) bội chi ngân sách 1.1 Khái niệm chung Đối với nước phát triển, bội chi ngân sách thường để đảm bảo đáp ứng nhu cầu lớn đầu tư sở hạ tầng ban đầu giao thông, điện, nước, Nhiều nước phát triển phát triển khu vực Đông Á Đông Nam Á bội chi ngân sách 1.1 Khái niệm chung Một khái niệm có liên quan đến bội chi thâm hụt tài khoá; thiếu hụt nguồn lực NS Chính phủ dài hạn Nó phản ánh chênh lệch cam kết chi Chính phủ tương lai, chi y tế, lương hưu, dự toán khoản thu ngân sách tương lai Thâm hụt tài khoá thường thể báo cáo ngân sách trung hạn dài hạn, phản ánh tranh cân đối ngân sách tương lai với giả định sách Chính phủ không đổi so với 1.1 Khái niệm chung Khi chi nhiều thu, Chính phủ phải thực vay (trong nước nước) Mặc dù khoản vay nước, Chính phủ in tiền để trả nợ, hậu làm gia tăng lạm phát việc in tiền để trả nợ thực với quy mô lớn Chính phủ bán tài sản để toán nợ Song biện pháp chủ yếu mà mà Chính phủ thực để bù đắp bội chi phát hành trái phiếu Chính phủ 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế theo quy định Luật NSNN a Bội chi NS theo phân loại Quốc tế (GFS): Bội chi = Tổng thu NS - Tổng chi NS Trong đó, - Thu ngân sách gồm: (i) khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; (ii) khoản đóng bảo hiểm xã hội; (iii) khoản thu viện trợ; (iv) khoản thu ngân sách khác (thu từ bất động sản; lãi đầu tư; khoản tiền phạt, thu khác ngân sách) 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế theo quy định Luật NSNN - Chi ngân sách bao gồm: (i) khoản chi cho người lao động (tiền lương, tiền công khoản đóng bảo hiểm xã hội); (ii) chi mua sắm hàng hoá dịch vụ; (iii) chi đầu tư tài sản cố định; (iv) chi trả lãi vay; (v) chi trợ cấp doanh nghiệp; (vi) chi viện trợ; (vii) chi bảo trợ xã hội; (viii) khoản chi khác 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế theo quy định Luật NSNN b Theo quy định hành Luật NSNN, bội chi ngân sách tính sau: Bội chi NSNN = Tổng thu NNSN - Tổng chi NSNN Trong đó: Thu NSNN gồm: (i) khoản thu từ thuế, phí; (ii) khoản thu hồi vốn tổ chức kinh tế, thu hồi vốn vay; (iii) khoản thu viện trợ: (iv) thu kết dư từ năm trước chuyển sang 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế theo quy định Luật NSNN Chi NSNN gồm: (i) chi đầu tư phát triển; (ii) chi thường xuyên; (iii) chi viện trợ; (iv) chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay; (v) chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau Như vậy, so với thông lệ quốc tế, tính tổng chi NSNN bao gồm chi trả nợ gốc 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế theo quy định Luật NSNN Những năm qua, Chính phủ có nhiều chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước ngoài, tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng, kết đạt hạn chế Nhà nước phải chịu trách nhiệm việc đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng kinh tế - XH để đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá, thực xoá đói giảm 10 nghèo, 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế theo quy định Luật NSNN Để bảo đảm an ninh tài chính, Luật NSNN hành quy định nguyên tắc: Chỉ bội chi ngân sách cho đầu tư phát triển (bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư), không sử dụng cho chi thường xuyên; thực bù đắp bội chi khoản vay ưu đãi nước vay nước Việc thực nguyên tắc kết hợp với trì hợp lý sách vĩ mô khác giúp giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh tài chính, góp phần trì tăng trưởng kinh tế mức cao suốt 14 thập kỷ qua Việc xử lý bội chi NSNN nội dung quan trọng sách tài khoá Nhà nước, có tác động đến kinh tế vĩ mô 2.1 Về mức bội chi: Các nước khác có quy định khác giới hạn bội chi ngân sách Chẳng hạn, nước thuộc khối Euro, mức bội chi ngân sách tối đa cho phép 3%GDP Nhật Bản có mức bội chi lên đến 8%GDP vào năm 2002 - 2003 Malaysia năm gần có mức bội chi 15 3%GDP 2.1 Về mức bội chi Mức bội chi NSNN năm gần Quốc hội thông qua 5% GDP Nếu tính theo thông lệ quốc tế, mức bội chi NSNN từ 1,5 – 2%GDP Trong bối cảnh Việt Nam nay, mức bội chi hợp lý vì: 16 2.1 Về mức bội chi - Nhà nước cần đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng; đó, tiết kiệm Chính phủ (thu NSNN sau đảm bảo khoản chi thường xuyên chi trả nợ) hạn chế Ví dụ, năm 2007 dự toán chi đầu tư phát triển NSNN 99.450 tỷ đồng; tiết kiệm Chính phủ đáp ứng 42.950 tỷ đồng, chiếm 43,2%; số lại phải đảm bảo từ nguồn bội chi NSNN 56.500 tỷ đồng, chiếm 17 56,8% 2.1 Về mức bội chi - Với mức bội chi này, NSNN đảm bảo bố trí trả đầy đủ (cả gốc lãi) kịp thời khoản nợ đến hạn, không phát sinh nợ xấu Tính theo thông lệ quốc tế, bội chi NSNN Việt Nam năm qua xấp xỉ khoảng 1,5-2%GDP Với mức bội chi NSNN trên, dư nợ Chính phủ (bao gồm nợ trái phiếu Chính phủ) 33,5%GDP; dư nợ nước quốc gia 27,2% GDP 18 2.1 Về mức bội chi Theo khuyến cáo hàng Thế giới dư nợ Chính phủ ngưỡng 50% GDP đảm bảo an ninh tài quốc gia Chiến lược phát triển tài quốc gia đến năm 2010 xác định tiêu nợ nước quốc gia mức 50%, bội chi NSNN không vượt 5% GDP Việc chấp nhận bội chi NSNN điều kiện đảm bảo an ninh tài quốc gia nhằm tận dụng thời để đẩy nhanh phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (lĩnh vực vốn yếu kém), góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh 19 2.2 Về nguồn bù đắp bội chi Trước (đầu năm 1990 trở trước), bội chi NSNN bù đắp từ nguồn phát hành nên trực tiếp gây lạm phát Hiện nay, theo quy định Luật NSNN, bội chi NSNN bù đắp nguồn vay nước vay ưu đãi nước Ngoài nguồn lực (nguồn thu NSNN), Chính phủ huy động thêm phần nguồn lực xã hội cho chi NSNN Bội chi NSNN bù đắp chủ yếu nguồn vay nước (khoảng 75%) phần từ nguồn vốn vay ưu đãi ODA (khoảng 25%) 20 2.2 Về nguồn bù đắp bội chi Bội chi NSNN bù đắp hoàn toàn từ nguồn vay nước làm gia tăng nghĩa vụ nợ Chính phủ, không gia tăng nghĩa vụ nợ quốc gia, qua đảm bảo an ninh tài quốc gia tốt (tránh rủi ro tỷ giá, toán, rủi ro trị khác gắn với khoản vay nước) Tuy nhiên, bù đắp bội chi nguồn vay nước, không tính toán mức hợp lý, làm giảm nguồn lực đầu tư khu 21 vực tư nhân gây áp lực tăng lãi suất 2.2 Về nguồn bù đắp bội chi Bù đắp bội chi khoản vay nước làm gia tăng gánh nặng Chính phủ nợ quốc gia; đồng thời làm tăng mức độ rủi ro tài khoá cho Chính phủ Trong điều kiện khả tiết kiệm nội địa hạn chế, nhu cầu đầu tư toàn xã hội mức cao, việc huy động bù đắp bội chi hoàn toàn nguồn nước khó, gây tác động xấu tới tình hình kinh tế vĩ mô Vì vậy, thực bù đắp bội chi phần nguồn vay nước (vay ưu đãi ODA) 22 2.3 Về sử dụng nguồn bội chi Bội chi NSNN để tăng đầu tư Nhà nước Khi đầu tư nguồn NSNN (trong có phần đảm bảo từ nguồn bội chi ngân sách) không hiệu ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Ngược lại, đầu tư từ nguồn NSNN sử dụng hiệu quả, có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất-kinh doanh, bội chi NSNN coi mang tính tích cực cần thiết 23 Định hướng thời gian tới 3.1 Về lâu dài, Việt Nam cần phấn đấu tiến tới cân thu chi NSNN; nhiên trước mắt thời gian tới, bội chi NSNN cần thiết vì: Thứ nhất, nhu cầu chi NSNN năm tới lớn để thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, tiếp tục thực cải cách tiền lương đảm bảo trả nợ đến hạn 24 Định hướng thời gian tới Trong đó, vốn đầu tư Nhà nước, đặc biệt vốn đầu tư từ NSNN tiếp tục đóng vai trò chủ đạo việc phát triển sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất-kinh doanh phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế-xã hội, thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 25 Định hướng thời gian tới Thứ hai, Nhà nước tăng nhanh mức động viên ngân sách, mà phải đảm bảo động viên mức hợp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác tích tụ vốn phát triển sản xuất kinh doanh, chủ động hội nhập Tỷ lệ huy động NSNN từ đến 2010 tiếp tục trì mức khoảng 23-24%GDP 26 Định hướng thời gian tới Thứ ba, bội chi NSNN với mức độ hợp lý, chi trả nợ đến hạn nợ xấu, đảm bảo an ninh tài quốc gia tăng nguồn lực để đầu tư phát triển Đồng thời, để đảm bảo cân đối vĩ mô, trình điều hành Chính phủ đạo cấp, ngành phối hợp chặt chẽ quản lý sử dụng có hiệu vốn đầu tư từ NSNN 27 3.2 Sửa đổi Luật NSNN Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật NSNN năm 2002 để trình Quốc hội xem xét, định áp dụng từ năm ngân sách 2011 Theo đó, dự kiến thực điều chỉnh quy định phạm vi ngân sách, phân cấp ngân sách bội chi ngân sách để phản ánh bội chi NSNN sát thực tế hơn, đảm bảo cân đối vĩ mô an ninh tài quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế 28 [...]... cao trong suốt hơn 14 một thập kỷ qua 2 Việc xử lý bội chi NSNN là một nội dung quan trọng của chính sách tài khoá của Nhà nước, có tác động đến kinh tế vĩ mô 2.1 Về mức bội chi: Các nước khác nhau có những quy định khác nhau về giới hạn bội chi ngân sách Chẳng hạn, đối với các nước thuộc khối Euro, thì mức bội chi ngân sách tối đa cho phép là 3%GDP Nhật Bản đã từng có mức bội chi lên đến 8%GDP vào... 2003 Malaysia những năm gần đây cũng có mức bội chi 15 trên 3%GDP 2.1 Về mức bội chi Mức bội chi NSNN những năm gần đây được Quốc hội thông qua là 5% GDP Nếu tính theo thông lệ quốc tế, thì mức bội chi NSNN từ 1,5 – 2%GDP Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, đây là mức bội chi hợp lý vì: 16 2.1 Về mức bội chi - Nhà nước cần đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng; trong khi đó, tiết kiệm của... việc huy động bù đắp bội chi hoàn toàn bằng nguồn trong nước là khó, và có thể gây tác động xấu tới tình hình kinh tế vĩ mô Vì vậy, hiện tại chúng ta vẫn thực hiện bù đắp bội chi một phần bằng nguồn vay ngoài nước (vay ưu đãi ODA) 22 2.3 Về sử dụng nguồn bội chi Bội chi NSNN là để tăng đầu tư của Nhà nước Khi đầu tư bằng nguồn NSNN (trong đó có một phần đảm bảo từ nguồn bội chi ngân sách) không hiệu quả... phủ (thu NSNN sau khi đã đảm bảo các khoản chi thường xuyên và chi trả nợ) còn hạn chế Ví dụ, năm 2007 dự toán chi đầu tư phát triển của NSNN là 99.450 tỷ đồng; trong khi tiết kiệm của Chính phủ mới chỉ đáp ứng được 42.950 tỷ đồng, chi m 43,2%; số còn lại phải đảm bảo từ nguồn bội chi NSNN là 56.500 tỷ đồng, chi m 17 56,8% 2.1 Về mức bội chi - Với mức bội chi này, NSNN vẫn đảm bảo bố trí trả đầy đủ... 27 3.2 Sửa đổi Luật NSNN Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật NSNN năm 2002 để trình Quốc hội xem xét, quyết định áp dụng từ năm ngân sách 2011 Theo đó, dự kiến sẽ thực hiện điều chỉnh cả các quy định về phạm vi ngân sách, phân cấp ngân sách và bội chi ngân sách để phản ánh bội chi NSNN sát thực tế hơn, đảm bảo cân đối vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế 28 ... tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN Chính phủ vẫn phải thực hiện chính sách huy động ngân sách ở mức hợp lý để tạo điều kiện giúp các nhà đầu tư tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, đồng thời thu hút thêm vốn đầu tư mới; bãi bỏ một số khoản thu đối với người nông dân để thực hiện khoan sức dân; đồng thời thực hiện các cam kết hội nhập 11 1.2 Cách tính bội chi ngân. .. theo quy định của Luật NSNN, bội chi NSNN được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và vay ưu đãi ngoài nước Ngoài nguồn lực của mình (nguồn thu NSNN), Chính phủ đã huy động thêm một phần nguồn lực xã hội cho chi NSNN Bội chi NSNN hiện được bù đắp chủ yếu bằng nguồn vay trong nước (khoảng 75%) và một phần từ nguồn vốn vay ưu đãi ODA (khoảng 25%) 20 2.2 Về nguồn bù đắp bội chi Bội chi NSNN nếu được bù đắp hoàn... ngoài của quốc gia ở mức dưới 50%, bội chi NSNN không vượt quá 5% GDP Việc chấp nhận bội chi NSNN trong điều kiện đảm bảo an ninh tài chính quốc gia nhằm tận dụng thời cơ để đẩy nhanh phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (lĩnh vực vốn còn yếu kém), góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh 19 2.2 Về nguồn bù đắp bội chi Trước đây (đầu những năm 1990 trở về trước), bội chi NSNN được bù đắp từ nguồn phát... 16-17%GDP,…) 12 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN Tuy nhiên, thu NSNN hàng năm mới chỉ đảm bảo được nhu cầu chi thường xuyên ở mức tối thiểu, đồng thời có tích luỹ một phần cho đầu tư phát triển Do vậy, để đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như nêu trên, NSNN vẫn phải bội chi 13 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy... tài chính quốc gia tốt hơn (tránh được các rủi ro về tỷ giá, thanh toán, và các rủi ro chính trị khác gắn với các khoản vay ngoài nước) Tuy nhiên, bù đắp bội chi bằng nguồn vay trong nước, nếu không được tính toán ở mức hợp lý, có thể làm giảm nguồn lực đầu tư của khu 21 vực tư nhân và gây áp lực tăng lãi suất 2.2 Về nguồn bù đắp bội chi Bù đắp bội chi bằng các khoản vay ngoài nước sẽ làm gia tăng ... khối Euro, mức bội chi ngân sách tối đa cho phép 3%GDP Nhật Bản có mức bội chi lên đến 8%GDP vào năm 2002 - 2003 Malaysia năm gần có mức bội chi 15 3%GDP 2.1 Về mức bội chi Mức bội chi NSNN năm... vay; (v) chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau Như vậy, so với thông lệ quốc tế, tính tổng chi NSNN bao gồm chi trả nợ gốc 1.2 Cách tính bội chi ngân sách theo... hội xem xét, định áp dụng từ năm ngân sách 2011 Theo đó, dự kiến thực điều chỉnh quy định phạm vi ngân sách, phân cấp ngân sách bội chi ngân sách để phản ánh bội chi NSNN sát thực tế hơn, đảm bảo

Ngày đăng: 06/12/2015, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan