Tình hình thu hút vốn FDI của VN trong những năm qua

31 705 1
Tình hình thu hút vốn FDI của VN trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ bao gồm vốn cố định và vốn lưu động.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A. Cơ sở lí thuyết của mối quan hệ giữa vốn và tăng trưởng kinh tế I. Cơ sở lí thuyết để xét mối quan hệ giữa vốn và tăng trưởng kinh tế: Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Vốn đầu tư sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất. Vốn giữ một vai trò quan trọng trong tăng trưởng .Sự tác động của vốn sản xuất và vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế không phải là quá trình riêng lẻ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau,tác động liên tục vào nền kinh tế. Mối quan hệ này được xây dựng trên cơ sở của 3 mô hình lý thuyết, đó là: mô hình Harrod-Domar, mô hình Slow và mô hình Cobb_Douglas. Đi xem xét từng mô hình, chúng ta sẽ thấy rõ vốn và tăng trưởng kinh tế được xây dựng trên cơ sở lý thuyết như thế nào. Đầu tiên là mô hình Harrod-Domar – 1 mô hình được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các nhu cầu về vốn.Mô hình này coi đầu ra bất kỳ một đơn vị kinh tế nào dù là một công ty, một ngành công nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư của nó. Mô hình Harrod - Domar xem xét duy nhất vai trò của nhân tố vốn trong tăng trưởng kinh tế (sau khi đã loại trừ các nhân tố khách quan và chủ quan khác tác động đến tăng trưởng kinh tế). Mô hình đưa ra công thức tính toán, đo lường khối lượng vốn đầu tư cần thiết cho tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu dự định. Mô hình Harrod - Domar lại đánh giá cao vai trò của nhân tố vốn trong tăng trưởng kinh tế. Mô hình đưa ra hàm sản xuất: G = s/k 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng kinh tế s: Tỉ lệ tiết kiệm/GDP [giả định s = i (i là tỉ lệ đầu tư/GDP)] k: Hệ số gia tăng vốn - sản lượng đầu ra (ICOR) Hệ số ICOR là thước đo năng lực đồng vốn tăng thêm.Hệ số này nói lên rằng: vốn được tạo ra bằng đầu tư là yếu tố cơ bản của tăng trưởng; tiết kiệm của nhân dân và các công ty là nguồn gốc của đầu tư. Hay nói cách khác, để có thêm một đồng sản phẩm tăng thêm cần đầu tư k đồng vốn. Muốn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế phải gia tăng tiết kiệm để đưa vào đầu tư phát triển. Như vậy, mô hình này đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ giữa tích lũy tư bản (vốn) và sản lượng đầu ra (kết quả sản xuất hay tăng trưởng kinh tế). Tuy nhiên, tiết kiệm và đầu tư mới chỉ là điều kiện cần, chưa phải là điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế. Điều kiện đủ ở đây phải là sử dụng vốn hiệu quả; phát triển đồng bộ các loại thị trường: thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường vốn và có một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ; sự ổn định chính trị và thiên nhiên ôn hòa. Mô hình Harrod - Domar được áp dụng vào nền kinh tế trong thập kỷ 40 của thế kỷ XX. Mặc dù là mô hình tăng trưởng kinh tế giản đơn - chỉ xem xét, đánh giá nhân tố đầu vào duy nhất là vốn; đề cao vai trò của tiết kiệm và đầu tư và chưa luận chứng được đầy đủ các vấn đề của tăng trưởng kinh tế. Song, mô hình Harrod- Domar đã làm rõ được mối quan hệ giữa tư bản (vốn) đầu tư và tăng trưởng kinh tế xét trong dài hạn. Hiện nay nhiều quốc gia vẫn ứng dụng mô hình này vào dự báo, phân tích nhu cầu vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế ngành, vùng hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nếu mô hình Harod-Domarr chỉ xem xét mối quan hệ giữa vốn tới tăng trưởng kinh thế thì mô hình Cobb-Douglas nghiên cứu vai trò của các nguồn lực đầu vào, bao gồm hai nhân tố : vốn và lao động trong điều kiện nền kinh tế mở, 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kết hợp hai nhân tố này theo một tỉ lệ nhất định tạo ra sản lượng hay tăng trưởng kinh tế. Mô hình này đưa ra hàm sản xuất : g = A K  L  Trong đó: g: Tăng trưởng kinh tế hàng năm K: Vốn đầu tư L: Lao động A: Biểu thị hiệu quả sản xuất và là hằng số : Hệ số co dãn của vốn : Hệ số co dãn của lao động Khác với mô hình Harrod - Domar - chỉ nghiên cứu nhân tố vốn đối với tăng trưởng kinh tế, mô hình Cobb - Douglas đưa 2 nhân tố vốn và lao động vào xem xét, đánh giá tác động của chúng đối với tăng trưởng kinh tế. Hai nhân tố vốn và lao động được kết hợp với nhau theo tỷ lệ bất kỳ, có thể thay thế lẫn nhau, gắn với việc nghiên cứu hệ số co dãn của vốn ( ) và lao động ( ). Hệ số  này cho phép tính toán, đo lường được tỷ lệ phần trăm đóng góp của các nguồn lực đầu vào trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, mô hình Cobb-Douglas đã tiến một bước dài trong nghiên cứu, nếu được áp dụng vào dự báo, phát triển, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế; xác định rõ nhân tố đầu vào nào đã và đang đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế và cần thiết điều chỉnh chiến lược tăng trưởng kinh tế ra sao khi sử dụng 2 nguồn lực đầu vào vốn và lao động. Cũng xuất phát từ mô hình Cobb-Douglas ,Mô hình Solow lại có cách tiếp cận hết sức độc đáo. Mô hình Solow cũng nghiên cứu vai trò của các nguồn lực đầu vào: vốn, lao động đối với tăng trưởng kinh tế nhưng đặt trong điều kiện tiến bộ không ngừng của khoa học - công nghệ; đo lường, tính toán được chính xác tỷ lệ phần trăm đóng góp của các nguồn lực đầu vào trong tăng trưởng kinh tế, với tiến bộ khoa học - công nghệ theo thời gian. Đây là điểm khác biệt lớn 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhất củahình R.Solow đối với mô hình Cobb-Douglas và các mô hình khác.Mô hình này đưa ra hàm sản xuất : g(t) = A(t) K  (t) L  (t) Trong đó: g : Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm K: Vốn theo thời gian L: Lao động theo thời gian A: Tiến bộ khoa học công nghệ thay đổi theo thời gian : Độ co dãn của vốn : Độ co giãn của lao động t: Thời gian Theo mô hình Solow thì luận điểm cơ bản là việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài hạn. Việc sử dụng mô hình R. Solow trong thực tế có thể tách bạch và tính toán được tỷ lệ phần trăm tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế hay nhờ có yếu tố phản ánh sự thay đổi về chất của các nguồn lực đầu vào trong tăng trưởng kinh tế. Phần đóng góp của tiến bộ khoa học - công nghệ được đo lường thông qua hệ số A(t) theo thời gian - đó chính là tốc độ tăng trưởng của nhân tố tổng hợp (TFP). Tất nhiên, tốc độ tăng của nhân tố tổng hợp phải tính toán gián tiếp qua tốc độ tăng trưởng của g(t), k(t) và l(t), với các hệ số và .  Mô hình Harod-Domar chỉ ra sự tăng trưởng là do kết quả tương tác giữa tiết kiệm với đầu tư và đầu tư là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế.Tuy vậy trên thực tế thì tăng trưởng kinh tế có thể xảy ra không phải vì lý do tăng đầu tư, hoặc ngược lại, nếu đầu tư không có hiệu quả vẫn có thể dẫn đến không có sự tăng trưởng.Kể cả trong trường hợp đầu tư có hiệu quả thì sự gia tăng tỷ lệ 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tiết kiệm cũng chỉ có thể tạo nên gia tăng tốc độtăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn chứ không thể đạt được trong dài hạn.Nếu như mô hình Harod-Domar chỉ xét đến vai trò của vốn sản xuất( thông qua tiết kiệm và đâu tư) đối với tăng trưởng, thì mô hình Solow đã đưa thêm han tố lao động và tiến bộ công nghệ vào phương trình tăng trưởng. Lượng vốn là yếu tố quyết định sản lượng của nền kinh tế, nhưng lượng vốn có thể thay đổi theo thời gian, dẫn tới tăng trưởng kinh tế.Mô hinh Solow xác định 2 lực lượng tác động tới sự thay đổi của lượng vốn là đầu tư(làm tăng lượng vốn) và khấu hao (làm giảm lượng vốn), cụ thể là: Thay đổi lượng vốn = Đầu tư – khấu hao. Mối quan hệ giữ vốn và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian vừa qua: Lý thuyết của tăng trưởng kinh tế chỉ ra rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế bao gồm cải tiến, nâng cao tiến bộ khoa học công nghệ, tăng lượng vốn tài sản và tăng lực lượng lao động Để tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội một cách bền vững thì một trong những điều kiện cực kỳ quan trọng đối với mọi quốc gia là phải mở rộng đầu tư hay nói cách khác Để có tăng trưởng cao vốn đầu tư đóng vai trò tiền đề quan trọng nhất, đó là yếu tố then chốt để phát triển nền kinh tế . Người ta hay nói đến một trong những nguyên nhân chính làm cho kinh tế của 5 con rồng Châu Á tăng trưởng nhanh trong một thời gian dài là do vốn đầu tư phát triển tăng liên tục và thường chiếm khoảng 30% trong GDP Đầu tư và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, đầu tư là yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng nó ảnh hưởng tới sự tăng trưởng kinh tế về cả hai mặt nhu cầu và sn xuất. Nền kinh tế Việt Nam từ 1991 - 1998 có nhiều khó khăn và thử thách nhưng đây cũng là thời kỳ mà hoạt động đầu tư diễn ra sôi động nhất c về quy mô lẫn các thành phần tham giá c trong và ngoài nước. Bên cạnh những thành 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tựu trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, Việt Nam cũng đã thu hút được một số lượng đáng kể nguồn vốn ODA. C cấu nguồn vốn đầu tư đã có sự chuyển dịch quan trọng, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách gim đi đáng kể, Nhà nước chỉ tập trung đầu tư vào các lĩnh vực c sở hạ tầng kinh tế xã hội. Bên cạnh đó vốn đầu tư của khu vực tư nhân và vốn đầu tư của nước ngoài đã tăng dần lên và chiếm tỷ trọng cao trong tổng đầu tư xã hội. Trong những năm qua, nhịp tăng GDP giữ ở mức cao bình quân khong 7,8% đồng thời tỷ lệ vốn đầu tư trong GDP hàng năm không cao (khong 25 - 27%), như vậy hệ số ICOR vào loại thấp so với nhiều quốc gia khác. Điều này nói lên đồng vốn đầu tư của chúng ta có hiệu quả. Vốn đầu tư vào các ngành khác nhau không những mang lại mức độ tăng trưởng khác nhau mà còn nh hưởng trực tiếp đến nhịp tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế. Tỷ lệ đầu tư vào các ngành khác nhau cũng mang lại sự chuyển dịch lớn về c cấu của GDP vì mỗi ngành sẽ có sự đóng góp khác nhau vào nhịp tăng GDP của vốn. Đầu tư trong giai đoạn qua cũng đã đóng góp một cách hiệu qu nhất định vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế Năm 2001 so với năm 2000, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của Việt Nam là 16%, chiếm 30,8% trong GDP. Mối quan hệ nhân quả giữa 2 chỉ tiêu được thể hiện qua biểu sau: 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 BIỂU 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY CỦA VIỆT NAM GDP (Giá so sánh 1994) (tỷ đồng) Vốn đầu tư phát triển (giá so sánh 1994) (tỷ đồng) % tăng so với năm về trước GDP Vốn đầu tư phát triển 1995 195 567 68 047,8 9,54 1997 231 264 96 870,4 8,15 12,36 1998 244 596 97 336,1 5,76 0,48 1999 256 272 103 771,9 4,77 6,61 2000 273 570 120 6000 6,75 16,22 2001 (1) 292 173 139 8960 6,80 16,00 Nguồn: Tổng cục Thống kê (1) Trong bài này số liệu năm 2001 là số dự tính Vốn đầu tư phát triển được đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, độ trễ về thời gian phát huy tác dụng để tăng trưởng kinh tế cũng rất khác nhau. Chẳng hạn, nếu đầu tư cho sản xuất thì có những lĩnh vực phát huy tác dụng ngay trong năm như vốn mua sắm phương tiện vận tải, vốn đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng, . Song nếu đầu tư cho việc trồng cây lâu năm như cao su, trồng quế, . thì phải từ 7 đến 10 năm sau mới có kết quả. Còn nếu như đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đầu tư cho nghiên cứu khoa học thì thời gian của độ trễ còn dài hơn so với đầu tư cho sản xuất. Chính do độ trễ và sự chuyển dịch trong cơ cấu đầu tư làm cho tốc độ tăng trưởng GDP không hoàn toàn tỷ lệ thuận theo một hằng số với vốn đầu tư phát triển. Từ năm 2004, Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dựa chủ yếu vào sự đóng góp của yếu tố số lượng vốn đầu tư. Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP từ năm 2004 đến nay đều đã vượt qua mốc 40% (năm 2004 đạt 40,7%, năm 2005 đạt 40,9%, năm 2006 đạt 41%, ước năm 2007 đạt 40,4%), kế hoạch năm 2008 còn cao hơn, lên đến 42%. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đây là tỷ lệ thuộc loại cao nhất thế giới, chỉ sau tỷ lệ trên dưới 44% của Trung Quốc - một tỷ lệ làm cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt cao nhất thế giới, đã nhiều năm liền tăng hai chữ số, hiện đang giữ kỷ lục thế giới về số năm tăng trưởng liên tục (28 năm), nhưng Trung Quốc đưa ra mục tiêu giảm độ nóng của tăng trưởng và đẩy mạnh chống lạm phát do tốc độ tăng giá tính theo năm của tháng 2/2008 đã lên đến 8,3%, cao nhất trong 12 năm qua. Hai là, nếu tính cả sự đóng góp của yếu tố số lượng vốn đầu tư và sự đóng góp của yếu tố số lượng lao động, thì hai yếu tố này đã đóng góp trên ba phần tư tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Điều đó chứng tỏ, sự đóng góp của yếu tố TFP đối với tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế còn nhỏ, chưa được một phần tư, thấp chỉ bằng hai phần ba tỷ trọng đóng góp của yếu tố này của các nước trong khu vực hiện nay. Điều đó cũng chứng tỏ, nền kinh tế Việt Nam hiện vẫn đi theo hướng tăng trưởng về số lượng, chưa chuyển sang tăng trưởng về chất lượng, vẫn chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu. Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao: TFP là tổng hợp của các nhân tố hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và năng suất lao động. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư được thể hiện ở nhiều chỉ tiêu. Gần đây, trên các diễn đàn hội thảo và trên một số phương tiện thông tin đại chúng, khi đề cập đến hiệu quả đầu tư các chuyên gia thường dùng hệ số ICOR. Chỉ tiêu này được tính bằng nhiều cách, song theo cách tính đơn giản mà các chuyên gia đề cập là lấy tỷ lệ vốn đầu tư/GDP chia cho tốc độ tăng trưởng GDP. Hệ số ICOR càng lớn thì hiệu quả đầu tư càng thấp và ngược lại. Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP và tốc độ tăng GDP thì ICOR qua các thời kỳ như sau: Tính chung ICOR của Việt Nam trong thời kỳ 1991-2007 là 4,86 lần, cao hơn nhiều so với 2,7 lần của Đài Loan (trong thời kỳ 1961-1980), 3 lần của Hàn Quốc (trong thời kỳ 1961- 1980), 3,7 lần của Indonesia (trong thời kỳ 1981- 1995), 4 lần của Trung Quốc (trong thời kỳ 2001-2006), 4,1 lần của Thái Lan 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 (trong thời kỳ 1981-1995); cũng cao hơn so với 4,6 lần của Malaysia (trong thời kỳ 1981-1995). Điều đó chứng tỏ, hiệu quả đầu tư của Việt Nam còn thấp Hiệu quả đầu tư còn được tính theo cách lấy GDP chia cho vốn đầu tư hàng năm (đều tính theo giá thực tế). Theo cách này, thì GDP/vốn đầu tư (có nghĩa là 1 đồng vốn đầu tư tạo ra được bao nhiêu đồng GDP) của Việt Nam đã bị sút giảm qua các thời kỳ: nếu thời kỳ 1991-1995 đạt 3,55 đồng/đồng, thì năm 1996- 2000 còn 3,0 đồng/đồng, 2001-2005 còn 2,56 đồng/đồng, 2006-2007 còn 2,46 đồng/đồng. Một nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu quả đầu tư thấp, nhất là hiệu quả đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước còn thấp hơn; năng suất lao động thấp, . nên nhu cầu đối với tiền tệ, yêu cầu cung tiền luôn luôn cao, tạo sức ép làm tăng lạm phát. Sức ép này cộng hưởng với lạm phát trên thế giới trong khi đồng Việt Nam được neo giá chặt với USD mà USD lại mất giá lớn so với các đồng tiền mà Việt Nam có quan hệ buôn bán lớn nhất lại càng tạo ra sưc ép lạm phát tại Việt Nam lớn hơn các nước. II. Vai trò của các nguồn vốn và mối quan hệ giữa các nguồn vốn: 1. Vai trò của nguồn vốn trong nước: Tổng vốn đầu tư trong nươc được hình thành bởi 3 nguồn tiết kiệm cơ bản là: + tiết kiệm từ ngân sách chính phủ (Sg) + tiết kiệm từ các doanh nghiệp (Sc) + tiết kiệm từ trong dân cư (Sh) Nguồn vốn đầu tư trong nước luôn luôn đóng vai trò quyết định đến khả năng cung cấp đầu tư xã hội của một quốc gia.Lấy nguồn vốn trong nước lam 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nền tảng, chỗ dựa cơ bản để hướng đến phát triển kinh tế bền vững nền kinh tế đất nước. Đối với nguồn vốn nhà nước, đây là nguồn vốn rất quan trọng. Một là nguồn vốn này chiếm tỉ trọng lớn trong ba nguồn vốn. Trong điều kiện cân đối ngân sách còn có những hạnchế, thu chi ngân sách còn mất cân đối, bội chi ngân sách so với GDP tuy được kiềm chế ở mức không quá 5% . thì đó là một cố gắng lớn, thể hiện sự tiết kiệm để dùng dồn vốn cho đầu tư phát triển trong điều kiện đất nước còn đi vay để đầu tư. Hai là đây là nguồn vốn quan trọng trong các công trình trọng điểm của đất nước Ba là đây là nguồn vốn có tác động chù yếugóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bốn là nguồn vốn này có ý nghĩa như một nguồn vốn “ mồi” để lôi kéo khai thác các nguồn vốn khác Năm là nguồn vốn này sẽ đầu tu vào những ngành,những vùng, những lĩnh vực mà các nguồn vốn khác vì mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu thu hồi vốn nhanh thường không muốn hay ngại đầu tư, như đầu tư vào ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản,vào vùng sâu vùng xa, vào lĩnh vực hạ tầng cơ sở. Sáu là nguồn vốn là nhà nước có thể trực tiếp điều hành theo định hướng và mục tiêu đề ra. Bảy là nguồn vốn nhà nước sẽ còn lớn hơn nữa nếu: đẩy mạnh thu hút nguồn vốn từ đất đai. Đối với nguồn vốn ngoài nhà nước cũng không kém phần quan trọng. Điều đó thể hiện ở các vấn đề: Một là tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ngày một tăng và triển vọng sẽ vươn lên là nguồn vốn lớn, kết quả của đường lối đổi mới, phát 10 [...]... và nguồn vốn nước ngoài: 13 B /Tình hình thu hút vốn FDI của VN trong những năm qua: 10 nước và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ( tính đến tháng 10/2005) – Tr.USD 14 1 Đánh giá vai trò của vốn ĐTNN 17 2 Vai trò của vốn FDI trong phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam .18 C-Một số giải pháp thu hút vốn FDI 22 I/ Một số hạn chế trong thu hút FDI tại... http://www.docs .vn Email : lienhe@docs .vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC A Cơ sở lí thuyết của mối quan hệ giữa vốn và tăng trưởng kinh tế 1 I Cơ sở lí thuyết để xét mối quan hệ giữa vốn và tăng trưởng kinh tế: 1 II Vai trò của các nguồn vốn và mối quan hệ giữa các nguồn vốn: 9 1 Vai trò của nguồn vốn trong nước: 9 2 Vai trò của nguồn vốn nước ngoài: .11 3 Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước... là 1 đồng vốn trong nước được thu hút từ 2 đồng vốn nước ngoài Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội hằng năm của Việt Nam, vốn trong nước chiếm 65% và vốn nước ngoài là 35% Trong nguồn vốn ngoài nước thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp chiếm hơn 2/3, còn lại là vay nước ngoài Như vậy vốn vay nước ngoài chỉ chiếm dưới 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 13 Website: http://www.docs .vn Email : lienhe@docs .vn Tel (:... hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực nên cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu tư của Việt Nam cũng có sự thay đổi Vốn FDI đăng ký của các nước ASEAN vào Việt Nam giảm rõ rệt, năm 1997 giảm 47,9% so với năm 1996, năm 1998 giảm 8,9%, năm 1999 giảm 63% so với năm trước Trong khi đó vốn FDI từ các nước châu Âu lại tăng lên Giai đoạn 2000 – 2006 là giai đoạn phục hồi của nguồn vốn FDI vào... vốn FDI vào Việt Nam Trong giai đoạn này, cơ cấu vốn FDI đăng ký theo đối tác cũng có nhiều thay đổi Năm 2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ châu Âu, chiếm 36,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam Vốn FDI từ các nước ASEAN vẫn tiếp tục giảm sút, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký Tuy nhiên vốn từ các nước Đông Á vào Việt Nam lại tăng lên rõ rệt, chiếm tới 22,4% tổng vốn đăng ký Năm 2001, vốn FDI từ các nước châu... lệ quốc tế Những năm tới trình Quốc hội sửa đổi và bổ sung Luật thu GTGT, thu TTĐB, thu TNDN, thu tài nguyên và pháp luật phí, lệ phí (sửa đổi) và trình Quốc hội ban hành mới các Luật: thu bảo vệ môi trường; thu tài sản; thu sử dụng đất; thu thu nhập cá nhân thay cho pháp lệnh thu TNCN đối với người có thu nhập cao hiện hành và Luật quản lý thu – một bước đột phá trong hành chính thu ở Việt... trực tiếp FDI - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Nguồn vốn đầu tư gián tiếp - Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ - Nguồn vốn vốn kiều hối Nguồn vốn nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nước Đây là nguồn vốn gắn với ngoại tệ mạnh, với kĩ thu t công nghệ hiện đại, có lực lượng hùng hậu là các công ty mẹ ở nứoc ngoài hậu thu n, có thế mạnh về... nước, trên 18% tổng vốn đầu tư xã hội, trên 23% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầu khí) b) Những hạn chế của nguồn vốn FDI Mặc dù nguồn vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2001, 2002 đã có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại, nhưng sự phục hồi nguồn vốn FDI chậm và không ổn định 19 Website: http://www.docs .vn Email : lienhe@docs .vn Tel (: 0918.775.368 - Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam cũng ở tình trạng mất cân... chế trong sản xuất kinh doanh (như những điều kiện xuất khẩu, yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá, phát triển nguồn nguyên liệu trong nước, yêu cầu tỷ lệ cổ phần không quá 30% trong các doanh nghiệp Việt Nam, việc hạn chế hợp nhất và mua lại công ty…) C-Một số giải pháp thu hút vốn FDI I/ Một số hạn chế trong thu hút FDI tại Việt Nam - Mặc dù đã đạt mức tăng trưởng cao, nhưng kết quả thu hút đầu tư nước ngoài trong. .. tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, 15 Website: http://www.docs .vn Email : lienhe@docs .vn Tel (: 0918.775.368 trong đó các nước ASEAN chiếm 24,8% tổng vốn FDI đăng ký Năm nước châu Á là Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông chiếm hơn 65% tổng số vốn đăng ký vào Việt Nam Châu Âu chiếm 20,5% và châu Mỹ chiếm 7,8% vốn FDI đăng ký ở Việt Nam giai đoạn này (trong đó Mỹ chiếm tới 3,5% vốn FDI vào

Ngày đăng: 24/04/2013, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan