Dự thảo quy trình xử lý sự cố hệ thống điện quốc gia

29 437 2
Dự thảo quy trình xử lý sự cố hệ thống điện quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DỰ THẢO QUY TRÌNH Xử lý cố hệ thống điện quốc gia Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Quy trình quy định nguyên tắc hoạt động để thực xử lý cố hệ thống điện quốc gia nhằm nhanh chóng loại trừ cố, khôi phục lại chế độ làm việc bình thường hệ thống điện quốc gia Trên sở quy trình này, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực sử dụng điện lãnh thổ Việt Nam biên soạn quy trình xử lý cố cụ thể thiết bị công nghệ phạm vi quản lý vận hành điều khiển đơn vị Đối tượng áp dụng Quy trình áp dụng cấp điều độ, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực sử dụng điện lãnh thổ Việt Nam có thiết bị điện lưới điện đấu nối với hệ thống điện quốc gia có cấp điện áp từ 1000V trở lên Trong trường hợp mua bán điện qua biên giới, việc thao tác, xử lý cố thiết bị đấu nối thực theo thỏa thuận điều độ ký kết hai bên Giải thích từ ngữ Cấp điều độ có quyền điều khiển cấp điều độ có quyền huy, điều độ hệ thống điện theo phân cấp điều độ theo quy định Error: Reference source not found Quy trình Điều độ hệ thống điện quốc gia Chế độ vận hành bình thường hệ thống điện chế độ đáp ứng điều kiện theo khoản Điều 56 Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải (Thông tư 12/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 Bộ Công Thương) Chế độ cảnh báo hệ thống điện chế độ đáp ứng điều kiện theo khoản Điều 56 Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải (Thông tư 12/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 Bộ Công Thương) Chế độ khẩn cấp hệ thống điện chế độ đáp ứng điều kiện theo khoản Điều 56 Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải (Thông tư 12/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 Bộ Công Thương) Chế độ khẩn cấp hệ thống điện chế độ đáp ứng điều kiện theo khoản Điều 56 Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải (Thông tư 12/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 Bộ Công Thương) Điều độ viên người trực tiếp huy điều độ hệ thống điện thuộc quyền điều khiển Đơn vị quản lý vận hành đơn vị sở hữu, quản lý vận hành đường dây, thiết bị điện đấu nối với hệ thống điện quốc gia Lưới điện phân phối phần lưới điện bao gồm toàn đường dây trạm điện có cấp điện áp từ 35 kV trở xuống, đường dây trạm điện có điện áp 110 kV để thực chức phân phối điện đến khách hàng sử dụng điện Lưới điện truyền tải phần lưới điện bao gồm toàn đường dây trạm điện có cấp điện áp từ 220 kV trở lên, đường dây trạm điện có điện áp 110 kV mang chức truyền tải để tiếp nhận công suất từ nhà máy điện vào HTĐ quốc gia 10 Nhảy (hoặc bật) cố đường dây thiết bị điện bị cắt điện bảo vệ rơle tự động tác động 11 Nhân viên vận hành người tham gia trực tiếp điều khiển trình sản xuất điện, truyền tải điện phân phối điện gồm: a) Trưởng ca, Điều độ viên cấp điều độ b) Trưởng ca, Trưởng kíp, Trực chính, Trực phụ nhà máy điện (có bố trí người trực) trung tâm điều khiển nhà máy điện c) Trực chính, Trực phụ trạm điện (có bố trí người trực) trung tâm điều khiển trạm điện d) Trực thao tác lưới điện phân phối 12 Sự cố kiện nhiều trang thiết bị hệ thống điện tác động từ nhiều ngun nhân dẫn đến hoạt động khơng bình thường, gây ngừng cung cấp điện ổn định, an tồn khơng đảm bảo chất lượng điện hệ thống điện 13 Sự cố nghiêm trọng cố gây điện diện rộng gây cháy, nổ làm tổn hại đến người tài sản 14 Sửa chữa nóng cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng đường dây mang điện Chương II NGUYÊN TẮC XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Mục Kết lưới hệ thống điện Nguyên tắc kết lưới hệ thống điện: Đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy; Đảm bảo hoạt động ổn định toàn hệ thống điện quốc gia; Đảm bảo chất lượng điện năng; Đảm bảo hệ thống điện quốc gia vận hành kinh tế nhất; Dịng ngắn mạch khơng vượt q giá trị cho phép thiết bị đặt nhà máy điện trạm điện; Đảm bảo tính chọn lọc rơ le bảo vệ; Linh hoạt, thuận tiện thao tác xử lý cố; Kết dây trạm điện Tại trạm điện có sơ đồ hai sơ đồ hai có vịng, phân đoạn máy cắt số chẵn nối vào số chẵn, máy cắt số lẻ nối vào số lẻ, máy cắt làm nhiệm vụ liên lạc thường xuyên đóng chế độ vận hành (trừ trường hợp đặc biệt yêu cầu vận hành) Đối với trạm điện có sơ đồ kết lưới khác với quy định khoản Điều này, tất máy cắt thiết kế chế độ làm việc thường xuyên đóng, máy cắt thiết kế chế độ dự phòng thường xuyên mở Đối với trạm điện chưa hồn chỉnh, cần tính tốn đề giải pháp kỹ thuật, kiến nghị lên cấp trực tiếp giải để đáp ứng yêu cầu vận hành an toàn chung cho toàn hệ thống điện Kết lưới mạch vòng Các đường dây thuộc lưới điện truyền tải vận hành chế độ mạch vòng trừ trường hợp phải mở mạch vòng yêu cầu hạn chế dòng ngắn mạch, ngăn ngừa mở rộng cố phương thức đặc biệt tính tốn xem xét cụ thể sở đảm bảo cung cấp điện an tồn, tin cậy Khơng kết lưới mạch vòng lưới điện phân phối trừ trường hợp phải khép vòng để chuyển tải để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện không gây mở rộng cố Mục Rơ le bảo vệ tự động Yêu cầu rơ le bảo vệ đưa thiết bị vào vận hành Các thiết bị điện đường dây dẫn điện mang điện bảo vệ rơ le chống dạng cố đưa vào làm việc Khi tách không cho làm việc bị hư hỏng vài dạng bảo vệ rơ le, trang bị bảo vệ rơ le cịn lại phải bảo đảm bảo vệ đầy đủ chống dạng cố cho thiết bị điện đường dây dẫn điện Nếu điều kiện khơng đạt phải đặt bảo vệ tạm thời cắt điện thiết bị điện đường dây (trừ trường hợp có yêu cầu đặc biệt cung cấp điện xem xét báo cáo cấp trực tiếp định) Khi đưa bảo vệ tác động nhanh phần tử đấu nối khỏi vận hành, tuỳ theo điều kiện ổn định cần phải đưa bảo vệ tác động nhanh tạm thời gia tốc bảo vệ dự phòng chỉnh định lại rơ le bảo vệ khác cho phù hợp Trang bị rơ le bảo vệ tự động Các thiết bị điện hệ thống điện phải trang bị rơ le bảo vệ tự động chống dạng ngắn mạch hư hỏng chế độ vận hành bình thường trang bị rơ le bảo vệ, aptômát cầu chảy trang bị tự động có tự động điều chỉnh tự động chống cố Các trang bị rơ le bảo vệ tự động (kể rơ le sa thải tải theo tần số thấp) phải thường xuyên chế độ vận hành, trừ trang bị mà theo nguyên lý hoạt động, điều kiện chế độ làm việc hệ thống lượng tính chọn lọc phải tách khỏi vận hành Thiết bị ghi nhận cố cảnh báo phải sẵn sàng hoạt động Chế độ vận hành thiếu trang bị rơ le bảo vệ tự động phải cấp điều độ có quyền điều khiển quy định cụ thể Theo dõi vận hành khắc phục khiếm khuyết trang thiết bị rơ le bảo vệ tự động Tất trường hợp tác động sai từ chối tác động trang bị bảo vệ rơ le tự động thiếu sót phát trình vận hành phải xem xét phân tích loại trừ thời gian ngắn Mỗi trường hợp tác động sai từ chối tác động trang bị bảo vệ rơ le tự động phát có hư hỏng mạch thiết bị cần phải thông báo với đơn vị quản lý vận hành cấp điều độ có quyền điều khiển Việc lập đưa trở lại rơ le bảo vệ tự động vào vận hành thực có mệnh lệnh điều độ viên trực ban cấp điều độ có quyền điều khiển Mục Nguyên tắc xử lý cố Nguyên tắc xử lý cố hệ thống điện quốc gia Phải áp dụng biện pháp phù hợp để nhanh chóng loại trừ cố ngăn ngừa cố lan rộng Phải nhanh chóng khơi phục việc cung cấp điện cho khách hàng, đặc biệt phụ tải quan trọng đảm bảo chất lượng điện tần số, điện áp Đảm bảo làm việc ổn định hệ thống điện Nắm vững diễn biến cố, tình trạng thiết bị tách cố, phân tích tượng cố, dự đốn thời gian khơi phục Lệnh huy xử lý cố truyền lời nói tín hiệu điều khiển Lệnh huy xử lý cố lời nói phải nhân viên vận hành cấp truyền đạt trực tiếp tới nhân viên vận hành cấp thông qua hệ thống thơng tin liên lạc Lệnh phải xác, ngắn gọn, rõ ràng Nhân viên vận hành lệnh phải chịu trách nhiệm hồn tồn lệnh q trình xử lý cố Trong thời gian thực xử lý cố, nghiêm cấm sử dụng phương tiện thông tin liên lạc phục vụ điều độ vào mục đích khác Trong q trình xử lý cố nhân viên vận hành phải tuân thủ quy định quy trình này, quy chuẩn, quy phạm, quy trình, quy định chuyên ngành, quy định khác pháp luật tiêu chuẩn an toàn nhà chế tạo quy định Phân cấp xử lý cố hệ thống điện quốc gia Ở cấp điều độ, nhà máy điện, trạm điện, thiết bị điện phải có quy trình xử lý cố thiết bị thuộc phạm vi quản lý vận hành điều khiển Phân chia trách nhiệm xử lý cố đơn vị hệ thống điện quốc gia dựa quyền điều khiển thiết bị Thiết bị thuộc quyền điều khiển cấp điều độ cấp có trách nhiệm huy xử lý cố thiết bị Trong xử lý cố, cấp điều độ quyền thay đổi chế độ làm việc thiết bị thuộc quyền điều khiển trước báo cáo sau cho cấp điều độ có quyền kiểm tra thiết bị Trong trường hợp khẩn cấp khơng thể trì hỗn cháy nổ có nguy đe dọa đến tính mạng người an tồn thiết bị nhà máy điện trạm điện cho phép trưởng ca, trưởng kíp (hoặc trực chính) tiến hành thao tác lập phần tử cố theo quy trình xử lý cố trạm điện nhà máy điện mà xin phép nhân viên vận hành cấp phải chịu trách nhiệm thao tác xử lý cố Sau xử lý xong phải báo cáo cho nhân viên vận hành cấp có quyền điều khiển thiết bị Nhiệm vụ nhân viên vận hành xử lý cố Thực xử lý theo quy phạm, quy trình hành Áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn ngừa lan rộng cố khôi phục việc cung cấp điện cho khách hàng thời gian ngắn Thực xử lý nhanh với tất khả Ở khu vực xảy cố, phải báo cáo kịp thời, xác tượng diễn biến cố cho nhân viên vận hành cấp trực tiếp Ở khu vực không xảy cố, nhân viên vận hành phải thường xuyên theo dõi biến động cố qua thông số sở mình, báo cáo cho nhân viên vận hành cấp trực tiếp biết tượng đặc biệt, bất thường Sau xử lý xong, nhân viên vận hành cấp trực tiếp thông báo tóm tắt tình hình cho nhân viên vận hành cấp có liên quan theo quy định Khi cố nội phần tự dùng nhà máy điện hay trạm điện, Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển phải chịu trách nhiệm xử lý cố báo cáo cho nhân viên vận hành cấp trực tiếp để giúp đỡ ngăn ngừa cố phát triển rộng Thông báo nguyên nhân cố dự kiến thời gian cấp điện trở lại cố gây gián đoạn cung cấp điện cho khách hàng sử dụng điện Quan hệ công tác xử lý cố Nhân viên vận hành cấp trực tiếp phải chấp hành nghiêm chỉnh không chậm trễ mệnh lệnh nhân viên vận hành cấp Nhân viên vận hành cấp có quyền đề nghị lãnh đạo trực tiếp nhân viên vận hành cấp thay nhân viên vận hành có đầy đủ lý cho thấy họ không đủ lực xử lý cố vi phạm nghiêm trọng quy trình, quy phạm, điều lệnh vận hành Quan hệ lãnh đạo trực tiếp nhân viên vận hành với nhân viên vận hành a) Lãnh đạo trực tiếp nhân viên vận hành có quyền giúp đỡ lệnh cho nhân viên vận hành quyền để xử lý cố tốt hơn, nhanh chóng hơn, lệnh khơng trái với lệnh nhân viên vận hành cấp quy phạm, quy trình, quy định hành b) Khi lệnh lãnh đạo trực tiếp trái với lệnh nhân viên vận hành cấp nhân viên vận hành cấp có quyền không thi hành báo cáo lại với nhân viên vận hành cấp trừ trường hợp nguy hiểm đến người thiết bị c) Khi có đầy đủ lý cho thấy nhân viên vận hành khơng đủ khả xử lý cố lãnh đạo trực tiếp đình tạm thời cơng tác nhân viên vận hành ca đó, tự đảm nhiệm lấy trách nhiệm xử lý cố định người khác thay thế, báo cáo cho nhân viên vận hành cấp biết Nghiêm cấm tất người khơng có nhiệm vụ vào phịng điều khiển nhân viên vận hành xử lý cố, trừ lãnh đạo cấp có trách nhiệm, lãnh đạo trực tiếp đơn vị Khi cần thiết, nhân viên vận hành lãnh đạo trực tiếp đơn vị có quyền u cầu cán chun mơn có liên quan đến việc xử lý cố đến phòng điều khiển đơn vị để bàn bạc xử lý cố Khi có cố nghiêm trọng nhân viên vận hành phải kịp thời báo cáo cố cho lãnh đạo trực tiếp đơn vị biết Lãnh đạo trực tiếp có trách nhiệm báo cáo lãnh đạo cấp đơn vị có liên quan Chương III XỬ LÝ SỰ CỐ ĐƯỜNG DÂY Mục Xử lý cố đường dây không cấp điện áp 500kV Xử lý tải đường dây 500 kV Dòng điện định mức đường dây 500 kV xác định theo dòng điện định mức nhỏ dây dẫn thiết bị điện hai đầu đường dây Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển phải báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển dòng điện đường dây vượt mức 90%, 100%, 110% dòng điện định mức Điều độ viên xử lý tải đường dây chế độ cảnh báo, khẩn cấp, khẩn cấp theo Chương V Quy trình Xử lý Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển cố đường dây 500kV Khi máy cắt đường dây nhảy cố, Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển phải ghi nhận báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển: Báo cáo ngay: a) Tên đường dây cố, máy cắt nhảy, rơ le bảo vệ tự động làm việc theo tín hiệu thị phòng điều khiển trung tâm; b) Đường dây thiết bị điện vận hành bị tải, áp, thấp áp (nếu xuất cố), lưu ý thời tiết nhà máy điện, trạm điện Gửi báo cáo nhanh cấp điều độ có quyền điều khiển sau xử lý cố xong: a) Pha cố, khoảng cách cố (ghi nhận từ rơ le khoảng cách thiết bị định vị cố); b) Tình trạng làm việc thiết bị khác sở; c) Các ghi thông số cố ghi nhận rơ le trang bị thiết bị chuyên dụng khác (gửi kèm theo báo cáo nhanh cố) Xử lý Điều độ viên cố đường dây 500kV Nếu tự động đóng lại pha thành công, Điều độ viên phải thu thập thông tin từ trạm điện hai đầu đường dây bị cố, kiểm tra tình trạng máy cắt, thiết bị bảo vệ tự động, giao đoạn đường dây xác định có cố thống qua cho đơn vị quản lý vận hành kiểm tra mắt với lưu ý đường dây mang điện, điểm nghi ngờ cố làm báo cáo cố theo quy định Nếu tự động đóng lại pha khơng thành công, Điều độ viên xử lý sau: a) Xử lý ngăn ngừa cố mở rộng: − Xử lý tải đường dây, thiết bị điện bị tải cố đường dây 500kV gây ra; − Điều khiển điện áp lưới điện 500kV nằm giới hạn cho phép; − Thực biện pháp điều khiển tần số tần số nằm giá trị cho phép b) Ghi nhận báo cáo cố đường dây từ Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển; c) Phân tích cố dựa thơng tin ghi nhận từ trạm điện nhà máy điện rơle bảo vệ tự động để định đóng lại hay lập đường dây theo Điều 17 Quy trình này; d) Hồn thành báo cáo cố theo quy định Khôi phục đường dây 500kV sau cố Nếu tự động đóng lại pha khơng làm việc: a) Khơng cho phép đóng lại đường dây thời gian thực sửa chữa nóng; b) Cho phép đóng lại đường dây lần sau kiểm tra sơ thiết bị bảo vệ tác động xác định điểm cố nằm đường dây bảo vệ khơng có thơng tin báo thêm việc phát có cố hư hỏng đường dây từ Đơn vị quản lý vận hành Nếu tự động đóng lại pha khơng thành cơng, cho phép đóng lại đường dây lần sau xác định: a) Tự động đóng lại pha khơng thành cơng kênh truyền, mạch nhị thứ hay rơ le bảo vệ làm việc không tin cậy dẫn đến thực tế đường dây chưa đóng lại; b) Hoặc tự động đóng lại pha đóng tốt đầu lại bị cắt liên động từ đầu Trong trường hợp đặc biệt, việc liên kết đường dây 500 kV có ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp điện ổn định, liên tục đến phụ tải quan trọng, xác định tự đóng lại pha khơng thành cơng (khơng rõ ngun nhân) đóng lại lần lệnh điều độ cho phép đóng lại đường dây lần Trước đóng lại đường dây, Điều độ viên phải xem xét kỹ điều kiện thiết bị thời tiết trạm điện 500 kV, lựa chọn đầu phóng điện lại để đảm bảo vận hành an toàn cho hệ thống điện miền Khơng cho phép đóng lại đoạn đường dây xác định có ngắn mạch hai pha trở lên hai mạch bảo vệ tác động, có thị rõ ràng thiết bị xác định vị trí cố pha giống khoảng cách tương đương, chức tự động đóng lại pha khố tất máy cắt liên quan Trong trường hợp Điều độ viên phải tách đoạn đường dây làm biện pháp an toàn, giao cho đơn vị chủ quản kiểm tra sửa chữa lưu ý điểm có nghi ngờ cố Khơng đóng lại đường dây có bão qua với gió giật từ cấp 12 trở lên, lũ lụt gây sạt lở đất đá đe doạ an toàn đường dây, hỏa hoạn vùng đường dây qua thiết bị không đủ tiêu chuẩn vận hành Các đoạn đường dây bị cắt liên động từ nơi khác đến cần khôi phục kịp thời để cấp điện lại cho phụ tải sẵn sàng khôi phục lại hệ thống Lưu ý cần điều chỉnh điện áp trước thao tác đóng lại đường dây 500 kV Trong vịng đường dây xuất cố thống qua hai lần đóng lại tốt (kể lần tự động đóng lại, điểm cố gần với lần cố trước) nhân viên vận hành phải khố rơ le tự đóng lại Sau khơng xuất lại cố đưa rơ le tự đóng lại vào vận hành Nếu vịng lại xuất cố, cô lập đường dây bàn giao cho Đơn vị quản lý vận hành kiểm tra sửa chữa Sau Đơn vị quản lý vận hành sửa chữa xong phần tử bị cố đường dây 500 kV, đảm bảo đủ tiêu chuẩn vận hành trả lại cho cấp điều độ quốc gia để khôi phục, Điều độ viên quốc gia chế độ vận hành thực tế để tiến hành thao tác đưa thiết bị, đường dây vào vận hành Mục Xử lý cố đường dây không cấp điện áp 35kV đến 220kV Xử lý tải đường dây 220 kV, 110 kV thuộc lưới điện truyền tải Dòng điện định mức đường dây 220 kV, 110 kV thuộc lưới điện truyền tải xác định theo dòng điện định mức nhỏ dây dẫn thiết bị điện hai đầu đường dây 10 Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển phải báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển dịng điện đường dây vượt mức 90%, 100%, 110% dòng điện định mức Điều độ viên xử lý tải đường dây chế độ cảnh báo, khẩn cấp, khẩn cấp theo Chương V Quy trình Xử lý Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển cố đường dây không cấp điện áp 35 kV đến 220kV Khi máy cắt đường dây nhảy, nhân viên vận hành sở phải ghi nhận báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển: Báo cáo ngay: a) Tên máy cắt nhảy, rơ le bảo vệ tự động làm việc theo tín hiệu thị phòng điều khiển trung tâm; b) Đường dây thiết bị điện vận hành bị tải, áp, thấp áp (nếu xuất cố), lưu ý thời tiết địa phương Gửi báo cáo nhanh cấp điều độ có quyền điều khiển sau xử lý cố xong: a) Pha cố, khoảng cách cố (ghi nhận từ rơ le khoảng cách thiết bị định vị cố); b) Các ghi thông số cố ghi nhận rơ le trang bị thiết bị chuyên dụng khác (gửi kèm theo báo cáo nhanh) Xử lý Điều độ viên cố đường dây không cấp điện áp 35 kV đến 220kV Nếu tự động đóng lại thành cơng, Điều độ viên phải thu thập thông tin từ trạm điện đầu đường dây bị cố, kiểm tra tình trạng máy cắt, thiết bị bảo vệ tự động, giao đoạn đường dây xác định có cố thoáng qua cho Đơn vị quản lý vận hành kiểm tra mắt với lưu ý đường dây mang điện, điểm nghi ngờ cố làm báo cáo cố theo quy định Nếu tự động đóng lại không thành công, Điều độ viên phải thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa cố mở rộng (quá tải đường dây thiết bị điện, điện áp nằm giá trị cho phép…) Sau hệ thống điện miền ổn định, phân tích cố để khôi phục lại đường dây bị cố theo quy định Quy trình làm báo cáo cố theo quy định Khôi phục đường dây không cấp điện áp 35 kV đến 220 kV sau cố Khi cố đường dây có cấp điện áp 35 kV đến 220 kV, máy cắt đầu đường dây nhảy, phép đóng điện lại đường dây không lần, kể 15 hành đường cáp bị cắt điện cố bảo vệ rơ le tác động nhầm, Điều độ viên phép đóng lại đường cáp Đối với trường hợp hỗn hợp đường dây không đường cáp (chiều dài đường cáp từ 30% trở lên so với tổng chiều dài đường dây), việc cho phép đóng lại đơn vị quản lý vận hành quy định khả đóng lại thành cơng Đối với trường hợp đường cáp đoạn ngắn đường dây không (chiều dài đường cáp không vượt 30% tổng chiều dài đường dây), khơng có quy định riêng cho phép đóng lại lần (kể lần tự động đóng lại) Chỉ đóng lại đường dây khơng đoạn cáp xác định cố thoáng qua xảy đường dây không thực thí nghiệm kiểm tra cách điện đoạn cáp (đoạn cáp đủ tiêu chuẩn đóng điện) Cho phép đóng lại đường cáp sau phân tích cố bảo vệ rơ le tác động ngắn mạch thoáng qua phạm vi đường cáp CHƯƠNG IV XỬ LÝ SỰ CỐ THIẾT BỊ NHẤT THỨ Mục Xử lý cố máy phát điện Xử lý tải máy phát Khả tải máy phát điện (dòng điện stator thời gian cho phép) theo quy trình vận hành máy phát điện soạn thảo sở quy định nhà chế tạo Khi máy phát điện có cảnh báo tải, nhân viên vận hành xử lý sau: Trưởng ca nhà máy điện: a) Xử lý tải máy phát điện theo quy trình vận hành máy phát điện nhà máy ban hành; b) Báo cáo cho cấp điều độ có quyền điều khiển, đề xuất yêu cầu xử lý tải Điều độ viên: a) Cho phép Trưởng ca nhà máy điện giảm công suất P (MW) giảm công suất Q (MVar) máy phát điện trường hợp khẩn cấp đe doạ ngừng cố máy phát điện b) Thực biện pháp điều khiển tần số điện áp giảm công suất P Q máy phát điện tuỳ thuộc vào tần số điện áp hệ thống điện c) Xử lý cố hệ thống điện chế độ khẩn cấp tần số điện áp thấp giới hạn cho phép 16 Xử lý kích thích máy phát điện Khả q kích thích máy phát điện (dịng điện rotor thời gian cho phép) theo quy trình vận hành máy phát điện soạn thảo sở quy định nhà chế tạo Khi máy phát điện có cảnh báo q kích thích, nhân viên vận hành xử lý sau: Trưởng ca nhà máy điện: a) Xử lý kích thích máy phát điện theo quy trình vận hành máy phát điện nhà máy ban hành; b) Báo cáo cho cấp điều độ có quyền điều khiển, đề xuất yêu cầu xử lý kích thích Điều độ viên: a) Thực biện pháp điều khiển điện áp để tăng điện áp khu vực gần nhà máy điện b) Xử lý cố hệ thống điện chế độ khẩn cấp điện áp thấp giới hạn cho phép Xử lý kích thích tối thiểu máy phát điện Khả tiêu thụ Q (MVar) máy phát điện theo quy trình vận hành máy phát điện soạn thảo sở quy định nhà chế tạo Khi máy phát điện có cảnh báo kích thích tối thiểu, nhân viên vận hành xử lý sau: Trưởng ca nhà máy điện: a) Xử lý kích thích tối thiểu máy phát điện theo quy trình vận hành máy phát điện nhà máy ban hành; b) Báo cáo cho cấp điều độ có quyền điều khiển, đề xuất yêu cầu xử lý kích thích tối thiểu Điều độ viên: a) Thực biện pháp điều khiển điện áp để giảm điện áp khu vực gần nhà máy điện b) Xử lý cố hệ thống điện chế độ khẩn cấp điện áp cao giới hạn cho phép Xử lý Trưởng ca máy phát điện bị nhảy cố Xử lý cố máy phát điện theo quy trình vận hành máy phát điện nhà máy ban hành Báo cáo cho cấp điều độ có quyền điều khiển: a) Tên tổ máy phát điện bị cố, rơ le bảo vệ tác động theo tín hiệu thị phòng điều khiển trung tâm; b) Ảnh hưởng cố máy phát điện nhà máy điện (quá tải đường dây, dao động điện áp ) 17 Gửi báo cáo nhanh cấp điều độ có quyền điều khiển sau xử lý cố xong: a) Chi tiết rơ le bảo vệ theo chức phân tích sơ nguyên nhân, đánh giá cố dự kiến thời gian đưa trở lại vận hành; b) Các tượng bất thường xảy nhà máy điện xuất cố; c) Các ghi thông số cố ghi nhận rơ le trang bị thiết bị chuyên dụng khác (gửi kèm theo báo cáo nhanh) Xử lý Điều độ viên máy phát điện nhảy cố Xử lý cố hệ thống điện chế độ cảnh báo khẩn cấp khẩn cấp cố máy phát điện Đưa máy phát điện trở lại vận hành theo quy định Điều 34 Quy trình Hồn thành báo cáo cố theo quy định Khôi phục máy phát điện sau cố Nếu bảo vệ tác động cố bên ngồi máy phát điện sau Trưởng ca nhà máy điện kiểm tra sơ máy phát điện khơng có tượng bất thường, cho phép đưa máy phát điện vào vận hành Nếu bảo vệ tác động cố nội máy phát điện (bảo vệ so lệch, chạm đất stator rotor…) cố thiết bị liên quan đến máy phát điện (tuabin, lị hơi…), thao tác lập máy phát điện bàn giao máy phát điện bị cố cho Đơn vị quản lý vận hành sửa chữa Trước đưa máy phát điện vào vận hành phải có ý kiến đảm bảo máy phát điện đủ tiêu chuẩn vận hành Giám đốc Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật Đơn vị quản lý vận hành (hoặc người Giám đốc uỷ quyền) Mục Xử lý cố máy biến áp Xử lý q tải máy biến áp Nếu khơng có quy định riêng theo yêu cầu nhà chế tạo, máy biến áp với dạng làm mát, không phụ thuộc thời gian trị số dòng điện trước cố, không phụ thuộc nhiệt độ môi trường làm mát, cố phép tải ngắn hạn cao dòng điện định mức theo giới hạn sau đây: Đối với máy biến áp dầu: Quá tải theo dòng điện (%) 30 Thời gian tải (phút) 120 Đối với máy biến áp khơ: Q tải theo dịng điện (%) 20 Thời gian tải (phút) 60 45 80 60 45 75 20 100 10 30 45 40 32 50 18 60 18 Các máy biến áp phép tải đến 40% so với dòng điện định mức nhiều lần tổng số thời gian tải mức không ngày đêm ngày liên tiếp với điều kiện hệ số phụ tải ban đầu khơng q 0,93 Khi phải tận dụng hết khả trang bị làm mát máy biến áp thường xuyên kiểm tra nhiệt độ dầu cuộn dây máy biến áp Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển xử lý tải máy biến áp: a) Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển thông tin sau: − Thời gian bắt đầu mức mang tải 90%, 100%, 110% giá trị định mức; − Nhiệt độ dầu cuộn dây máy biến áp (theo dõi liên tục, báo cáo có thay đổi); − Thời gian cho phép tải b) Kiểm tra tình trạng làm việc hệ thống làm mát MBA xử lý có hư hỏng Điều độ viên xử lý tải máy biến áp thuộc quyền điều khiển chế độ cảnh báo, khẩn cấp, khẩn cấp theo quy định Chương V Quy trình Xử lý áp máy biến áp Nếu khơng có quy định riêng theo yêu cầu nhà chế tạo, máy biến áp phép áp sau: a) Trong điều kiện vận hành bình thường: - Cho phép máy biến áp vận hành lâu dài với điện áp cao điện áp định mức tương ứng với đầu phân áp 5% với điều kiện máy biến áp không bị tải 10% với điều kiện tải qua máy biến áp không 25% công suất định mức máy biến áp - Cho phép máy biến áp vận hành với điện áp cao điện áp định mức tương ứng với đầu phân áp ngắn hạn 10% (dưới ngày đêm) với điều kiện máy biến áp không bị tải b) Trong điều kiện cố: - Các máy biến áp tăng áp hạ áp, máy biến áp tự ngẫu điểm trung tính khơng có đầu phân áp khơng nối với máy biến áp điều chỉnh nối tiếp phép làm việc lâu dài với điện áp cao điện áp định mức 10% với điều kiện máy biến áp không bị tải - Đối với máy biến áp tự ngẫu điểm trung tính có đầu phân áp nối với máy biến áp điều chỉnh nối tiếp, mức tăng điện áp cho phép xác định theo số liệu nhà chế tạo 19 c) Không cho phép điện áp vận hành vượt 20% so với điện áp định mức đầu phân áp tương ứng, nhân viên vận hành phải thực tách máy biến áp khỏi vận hành để tránh hư hỏng Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển xử lý áp máy biến áp: a) Trường hợp máy biến áp có điều áp tải: Tự chuyển nấc phân áp để máy biến áp khơng bị q áp, sau báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển b) Trường hợp máy biến áp có nấc phân áp cố định: Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển máy biến áp bị áp giới hạn cho phép Điều độ viên điều khiển điện áp theo quy định Quy trình điều độ để máy biến áp thuộc quyền điều khiển không bị điện áp cho phép Xử lý máy biến áp có tượng khác thường Nếu máy biến áp có tượng khác thường chảy dầu, thiếu dầu, bị nóng mức, có tiếng kêu khác thường, phát nóng cục đầu cốt sứ, điều áp tải hoạt động khơng bình thường , Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển phải tìm biện pháp để giải quyết, đồng thời báo cáo với cấp điều độ có quyền điều khiển, lãnh đạo trực tiếp ghi vào sổ nhật ký vận hành Khi rơ le tác động báo tín hiệu phải tiến hành xem xét bên ngồi máy biến áp, lấy mẫu khí rơ le để phân tích kiểm tra tính chất cháy khí: a) Nếu khí cháy khí có chứa sản phẩm phân hủy chất cách điện phải nhanh chóng tách máy biến áp b) Trường hợp chất khí khơng mầu, khơng mùi, khơng đốt cháy để máy biến áp tiếp tục vận hành phải tăng cường kiểm tra giám sát tình trạng máy biến áp Các trường hợp phải tách máy biến áp khỏi vận hành Có tiếng kêu mạnh khơng tiếng phóng điện máy biến áp; Sự phát nóng máy biến áp tăng lên bất thường liên tục điều kiện làm mát bình thường khơng bị q tải; Dầu tràn ngồi máy qua bình dầu phụ, vỡ kính phịng nổ dầu phun qua van an toàn; Mức dầu hạ thấp mức quy định tiếp tục hạ thấp; Mầu sắc dầu thay đổi đột ngột; 20 Các sứ bị rạn, vỡ, bị phóng điện bề mặt, áp lực dầu sứ kiểu kín khơng nằm quy định nhà chế tạo, đầu cốt bị nóng đỏ; Kết phân tích dầu cho thấy dầu khơng đạt tiêu chuẩn, độ chớp cháy giảm 5oC so với lần thí nghiệm trước, kết phân tích khí cháy tăng nhanh so với lần thí nghiệm trước Xử lý Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển máy biến áp nhảy cố Xử lý cố máy biến áp theo quy trình vận hành máy biến áp Đơn vị quản lý vận hành ban hành Chuyển tự dùng xoay chiều sang nhận từ nguồn dự phòng khác tự dùng xoay chiều cố máy biến áp Báo cáo cho cấp điều độ có quyền điều khiển: a) Tên máy biến áp bị cố, rơ le bảo vệ tác động theo tín hiệu thị phịng điều khiển trung tâm; b) Ảnh hưởng cố máy biến áp (quá tải máy biến áp lại, điện tự dùng ) Gửi báo cáo nhanh cấp điều độ có quyền điều khiển sau xử lý cố xong: a) Chi tiết rơ le bảo vệ theo chức phân tích sơ nguyên nhân cố (do ngắn mạch ngoài, cố nội máy biến áp…); b) Các tượng bất thường xảy đơn vị xuất cố; c) Các ghi thông số cố ghi nhận rơ le trang bị thiết bị chuyên dụng khác (gửi kèm theo báo cáo nhanh) Xử lý Điều độ viên máy biến áp nhảy cố Xử lý cố hệ thống điện chế độ cảnh báo khẩn cấp khẩn cấp cố máy biến áp Đưa máy biến áp trở lại vận hành theo quy định Điều 41 Quy trình Hồn thành báo cáo cố theo quy định Khôi phục máy biến áp sau cố Trường hợp máy biến áp bị cắt cố bảo vệ khác so lệch, hơi, dịng dầu, áp lực dầu đóng máy biến áp trở lại làm việc sau kiểm tra sơ tình trạng bên ngồi khơng phát có dấu hiệu bất thường Trường hợp máy biến áp bị cắt cố tác động hai bảo vệ nội máy biến áp so lệch (hoặc dòng dầu, áp lực dầu): Giao máy biến áp cho Đơn vị quản lý vận hành tiến hành thí nghiệm cần thiết, cho phép đưa máy biến áp vào làm việc trở lại sau thí nghiệm, kiểm tra thử nghiệm thơng số, phân tích mẫu khí, mẫu dầu khắc phục nhược điểm bất thường phát Máy biến áp đưa trở lại vào vận hành 21 có văn đảm bảo máy biến áp đủ điều kiện vận hành Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật (hoặc người Giám đốc uỷ quyền) Đơn vị quản lý vận hành Trường hợp có bảo vệ nội tác động: Giao máy biến áp cho đơn vị quản lý tiến hành thí nghiệm kiểm tra mạch bảo vệ nội máy biến áp Nếu qua kiểm tra phát bảo vệ nội máy biến áp tác động hư hỏng mạch bảo vệ hư hỏng khắc phục, cho phép đưa máy biến áp vào vận hành Nếu kiểm tra mạch bảo vệ nội không phát hư hỏng, đơn vị quản lý phải tiến hành thí nghiệm cần thiết quy định khoản Điều Máy biến áp đưa trở lại vào vận hành có văn đảm bảo máy biến áp đủ điều kiện vận hành Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật (hoặc người Giám đốc uỷ quyền) Đơn vị quản lý vận hành Trường hợp đặc biệt, việc ngừng vận hành máy biến áp dẫn đến việc ngừng cấp điện khu vực lớn máy biến áp bị cắt bảo vệ nội máy biến áp không thấy có dấu hiệu bên ngồi chứng tỏ máy biến áp hư hỏng, đồng ý Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật (hoặc người Giám đốc uỷ quyền) Đơn vị quản lý vận hành, cho phép dùng máy cắt đóng lại máy biến áp lần Mục Xử lý cố thiết bị thứ khác Xử lý tải thiết bị điện thứ khác Mức tải thời gian cho phép tải thiết bị thứ khác (máy cắt, dao cách ly, máy biến dòng điện, tụ bù dọc…) theo tài liệu nhà chế tạo Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển phải báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển mức tải thời gian cho phép tải Điều độ viên xử lý tải thiết bị điện thứ thuộc quyền điều khiển chế độ cảnh báo, khẩn cấp, khẩn cấp theo quy định Chương V Quy trình Xử lý áp thiết bị điện thứ khác Điện áp lớn cho phép thiết bị thứ khác vận hành lâu dài theo tài liệu nhà chế tạo Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển phải báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển điện áp thiết bị điện cao mức cho phép Điều độ viên điều khiển điện áp theo quy định Quy trình điều độ để thiết bị điện thuộc quyền điều khiển không bị điện áp cho phép 22 Xử lý cố tụ bù dọc Nhân viên vận hành trạm điện trung tâm điều khiển: a) Xử lý cố tụ bù dọc theo quy trình vận hành Đơn vị quản lý vận hành ban hành; b) Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển thơng tin rơle bảo vệ tự động tác động, khả đưa tụ bù dọc trở lại vận hành Điều độ viên cấp điều độ có quyền điều khiển: a) Xử lý cố đường dây cố tụ bù dọc gây nhảy cố đường dây; b) Điều khiển điện áp theo quy định Quy trình điều độ điện áp lưới điện thuộc quyền điều khiển nằm giá trị cho phép; c) Điều khiển nguồn điện để giảm công suất truyền tải đường dây điện áp lưới điện thuộc quyền điều khiển thấp gần mức khẩn cấp; d) Phân tích rơle bảo vệ tác động tụ bù dọc để định đưa trở lại vào vận hành hay cô lập tụ bù dọc: − Trường hợp cố hư hỏng bên nội tụ bù dọc, thao tác cô lập tụ bù dọc bàn giao Đơn vị quản lý vận hành sửa chữa − Trường hợp cố yếu tố bên (quá tải, ngắn mạch đường dây…), cho phép đưa tụ bù dọc trở lại vận hành đủ điều kiện Xử lý cố kháng bù ngang Nhân viên vận hành trạm điện trung tâm điều khiển: a) Xử lý cố kháng bù ngang theo quy trình vận hành Đơn vị quản lý vận hành ban hành; b) Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển thơng tin rơle bảo vệ, thông số điện áp, khả đưa kháng bù ngang trở lại vận hành Điều độ viên cấp điều độ có quyền điều khiển: a) Xử lý cố đường dây cố kháng bù ngang gây nhảy cố đường dây; b) Điều khiển điện áp theo quy định Quy trình điều độ điện áp lưới điện thuộc quyền điều khiển cao giá trị cho phép; c) Phân tích rơle bảo vệ tác động kháng bù ngang để định đưa trở lại vào vận hành hay cô lập kháng bù ngang: − Trường hợp cố bảo vệ rơ le chống cố nội kháng bù ngang tác động (so lệch, hơi…), thao tác cô lập kháng bù ngang bàn giao Đơn vị quản lý vận hành sửa chữa 23 − Trường hợp cố bảo vệ rơ le chống cố bên ngồi kháng bù ngang tác động (q dịng, q nhiệt…), cho phép đưa kháng bù ngang trở lại vận hành Xử lý cố tụ bù ngang, máy bù đồng bộ, máy bù tĩnh Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển: a) Xử lý cố tụ bù ngang, máy bù đồng bộ, máy bù tĩnh theo quy trình vận hành Đơn vị quản lý vận hành ban hành; b) Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển cố, thơng số điện áp nằm ngồi giá trị cho phép Điều độ viên cấp điều độ có quyền điều khiển: a) Điều khiển điện áp theo quy định Quy trình điều độ điện áp lưới điện thuộc quyền điều khiển nằm giá trị cho phép; b) Lệnh Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển cô lập tụ bù ngang, máy bù đồng bộ, máy bù tĩnh bị cố bàn giao Đơn vị quản lý vận hành sửa chữa Xử lý cố máy cắt, máy biến dòng điện, máy biến điện áp Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển: a) Xử lý có cháy nổ theo quy trình Đơn vị quản lý vận hành ban hành; b) Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển cố, đường dây thiết bị điện bị nhảy cố; c) Thao tác cô lập thiết bị điện bị cố theo lệnh cấp điều độ có quyền điều khiển Điều độ viên cấp điều độ có quyền điều khiển: a) Xử lý cố đường dây, thiết bị điện, liên quan; b) Lệnh Nhân viên vận hành nhà máy điện, trạm điện trung tâm điều khiển cô lập thiết bị điện bị cố bàn giao Đơn vị quản lý vận hành sửa chữa; c) Hoàn thành báo cáo cố theo quy định 24 CHƯƠNG V XỬ LÝ CHẾ ĐỘ CẢNH BÁO, KHẨN CẤP VÀ CỰC KỲ KHẨN CẤP Mục Xử lý chế độ cảnh báo Chế độ cảnh báo Hệ thống điện truyền tải vận hành chế độ cảnh báo tồn điều kiện sau đây: Mức dự phòng điều tần, dự phòng quay, dự phòng khởi động nhanh thấp mức quy định chế độ vận hành bình thường theo Cục Điều tiết điện lực quy định; Mức độ mang tải đường dây trạm biến áp lưới điện truyền tải 90% không vượt giá trị định mức; Khả xảy thiên tai điều kiện thời tiết bất thường gây ảnh hưởng tới an ninh hệ thống điện; Khả xảy vấn đề an ninh, quốc phịng đe dọa an ninh hệ thống điện Xử lý Điều độ viên hệ thống điện truyền tải chế độ cảnh báo Tăng công suất nhà máy điện phát non tải để mức dự phòng điều tần đạt cao hơn mức quy định Khởi động tổ máy phát dự phòng khởi động nhanh để mức dự phòng quay đạt cao mức quy định Điều khiển công suất nhà máy điện (dự phòng quay, khởi động nhanh) để mức độ mang tải đường dây trạm biến áp lưới điện truyền tải khơng vượt 90% giá trị định mức Giảm công suất truyền tải đường dây 500 kV, 220 kV khu vực có khả xảy thiên tai điều kiện thời tiết bất thường khả xảy vấn đề an ninh, quốc phòng đe dọa an ninh hệ thống điện Yêu cầu nhân viên quản trị mạng đưa thông tin cảnh báo lên trang Web thức thị trường điện thực biện pháp cần thiết không đưa hệ thống trở lại chế độ vận hành bình thường Mục Xử lý chế độ khẩn cấp Chế độ khẩn cấp Hệ thống điện truyền tải vận hành chế độ khẩn cấp tồn điều kiện sau đây: 25 Tần số hệ thống vượt phạm vi cho phép cho chế độ vận hành bình thường, nằm dải tần số cho phép trường hợp xảy cố phần tử hệ thống quy định Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải; Điện áp nút lưới điện truyền tải nằm phạm vi cho phép chế độ vận hành bình thường, nằm dải điện áp cho phép trường hợp xảy cố phần tử hệ thống điện quy định Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải; Mức mang tải thiết bị điện lưới điện truyền tải thiết bị điện đấu nối vào lưới điện truyền tải vượt giá trị định mức 110% giá trị định mức mà thiết bị bị cố tải dẫn đến chế độ vận hành khẩn cấp Xử lý Điều độ viên hệ thống điện truyền tải chế độ khẩn cấp Điều khiển tần số theo quy định Quy trình điều độ để đưa tần số phạm vi cho phép chế độ vận hành bình thường Điều khiển điện áp theo quy định Quy trình điều độ để đưa điện áp phạm vi cho phép chế độ vận hành bình thường Xử lý tải đường dây thiết bị điện: a) Điều khiển công suất nhà máy điện (dự phòng quay, khởi động nhanh) để đường dây thiết bị điện không bị tải b) Thay đổi kết lưới theo kết tính tốn trước nhằm thay đổi trào lưu công suất hệ thống điện để giảm công suất truyền tải đường dây thiết bị điện bị tải Mục Xử lý chế độ khẩn cấp Chế độ khẩn cấp Hệ thống điện truyền tải vận hành chế độ khẩn cấp tồn điều kiện sau đây: Tần số hệ thống nằm dải tần số cho phép trường hợp xảy cố phần tử hệ thống quy định Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải; Điện áp nút lưới điện truyền tải nằm dải điện áp cho phép trường hợp xảy cố phần tử quy định Thông tư Quy định hệ thống điện truyền tải; Mức mang tải thiết bị lưới điện truyền tải thiết bị đấu nối với lưới điện truyền tải 110% giá trị định mức mà thiết bị bị cố tải dẫn đến tan rã phần hệ thống điện; 26 Khi lưới điện truyền tải chế độ vận hành khẩn cấp, biện pháp thực để đưa hệ thống trạng thái vận hành ổn định không thực dẫn tới tượng tan rã phần hệ thống, tách đảo sụp đổ điện áp hệ thống Xử lý Điều độ viên hệ thống điện truyền tải chế độ khẩn cấp Điều khiển tần số theo quy định Quy trình điều độ để đưa tần số phạm vi cho phép chế độ vận hành bình thường Điều khiển điện áp theo quy định Quy trình điều độ để đưa điện áp phạm vi cho phép chế độ vận hành bình thường Xử lý tải đường dây thiết bị điện: a) Điều khiển công suất nhà máy điện (dự phòng quay, khởi động nhanh) để đường dây thiết bị điện không bị tải 110% b) Thay đổi kết lưới theo kết tính tốn trước nhằm thay đổi trào lưu công suất hệ thống điện để giảm công suất truyền tải đường dây thiết bị điện bị tải 110% c) Sa thải phụ tải đầu nguồn (theo Quy trình trình tự thủ tục sa thải phụ tải hệ thống điện chế độ cố) để đường dây thiết bị điện không bị tải 110% Mục Xử lý cố điện trạm điện, nhà máy điện Xử lý nhân viên vận hành trạm điện, nhà máy điện cố điện Khi xảy điện cái, nhân viên vận hành trạm điện, nhà máy điện phải: Thực xử lý cố theo quy trình xử lý cố riêng đơn vị, xử lý cố thiết bị liên quan đến điện Kiểm tra tiến hành cắt toàn máy cắt nối bị cố điện Kiểm tra toàn bị cố điện thiết bị liên quan để phát điểm cố Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển trạng thái máy cắt Đảm bảo thiết bị đủ điều kiện vận hành sẵn sàng nhận điện lại Đề nghị cấp điều độ có quyền điều khiển tiến hành thao tác cô lập đường dây, thiết bị bị cố 27 Xử lý Điều độ viên cố điện Thực xử lý cố trạm điện nhà máy điện theo quy trình xử lý cố đơn vị ban hành, thực biện pháp điều khiển phù hợp để ngăn chặn cố mở rộng Phân tích cố, xác định nguyên nhân gây cố điện trạm điện nhà máy điện Lệnh thao tác cô lập đường dây, thiết bị gây cố điện trạm điện nhà máy điện Lệnh khôi phục lại đường dây, thiết bị điện nối sau cô lập phần tử cố sửa chữa xong bị cố Làm báo cáo gửi cấp điều độ có quyền kiểm tra cố đơn vị quản lý cấp theo quy định Mục Xử lý cố điện toàn trạm điện, nhà máy điện Xử lý nhân viên vận hành trạm điện cố điện toàn trạm điện Khi xảy điện toàn trạm điện, nhân viên vận hành trạm điện phải: Thực xử lý cố theo quy trình xử lý cố riêng đơn vị, khởi động chuyển đổi sang nguồn điện dự phòng cấp lại điện tự dùng cần thiết cho trạm điện Tiến hành cắt toàn máy cắt trạm điện Các trường hợp đặc biệt yêu cầu kỹ thuật khơng thể cắt tồn máy cắt phải có quy định riêng để phù hợp Kiểm tra tình trạng thiết bị trạm điện Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển trạng thái máy cắt Đảm bảo thiết bị đủ điều kiện vận hành sẵn sàng nhận điện lại Đề nghị cấp điều độ có quyền điều khiển tiến hành thao tác cô lập đường dây, thiết bị bị cố (nếu có) Xử lý nhân viên vận hành nhà máy điện cố điện toàn nhà máy điện Khi xảy điện toàn nhà máy điện, Nhân viên vận hành nhà máy điện phải: Thực xử lý cố theo quy trình xử lý cố riêng đơn vị, khởi động chuyển đổi sang nguồn điện dự phòng cấp lại điện tự dùng cần thiết cho nhà máy điện 28 Tiến hành cắt toàn máy cắt trạm điện nhà máy điện Trong trường hợp đặc biệt yêu cầu kỹ thuật khơng thể cắt tồn máy cắt phải có quy định riêng cho phù hợp Kiểm tra tình trạng thiết bị trạm điện, tình trạng tổ máy phát điện Báo cáo cấp điều độ có quyền điều khiển trạng thái máy cắt; tình trạng tổ máy phát điện Đảm bảo thiết bị đủ điều kiện vận hành sẵn sàng nhận điện lại; tổ máy không bị cố sẵn sàng hoà điện lại Đề nghị cấp điều độ có quyền điều khiển thao tác lập đường dây, thiết bị bị cố (nếu có) Đề nghị cấp điều độ có quyền điều khiển phối hợp để nhanh chóng khơi phục lại tự dùng nhà máy điện (nếu cố nguồn điện dự phòng) Xử lý Điều độ viên cố điện toàn trạm điện nhà máy điện Thực xử lý cố điện toàn trạm điện nhà máy điện theo quy trình xử lý cố đơn vị ban hành, thực biện pháp điều khiển phù hợp để ngăn chặn cố mở rộng Phân tích cố, xác định nguyên nhân gây cố điện toàn trạm điện nhà máy điện Lệnh thao tác cô lập đường dây, thiết bị gây cố điện toàn trạm điện nhà máy điện Lệnh khôi phục lại toàn trạm điện nhà máy điện bị ảnh hưởng cố Làm báo cáo gửi cấp điều độ có quyền kiểm tra thiết bị bị cố đơn vị quản lý cấp theo quy định CHƯƠNG VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức thực Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đơn vị phát điện, đơn vị truyền tải điện, đơn vị phân phối điện, cấp điều độ hệ thống điện tổ chức, cá nhân có trang thiết bị, lưới điện nhà máy điện đấu nối vào hệ thống điện quốc gia có trách nhiệm thực Quy trình Cục Điều tiết điện lực có trách nhiệm phổ biến hướng dẫn việc thực Quy trình tới đơn vị liên quan 29 Trong trình thực Quy định này, có vấn đề vướng mắc, đơn vị có liên quan phải kịp thời báo cáo Cục Điều tiết điện lực để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp./ Hiệu lực thi hành Quy trình có hiệu lực kể từ ngày tháng năm Quy trình thay cho Quy trình Xử lý cố hệ thống điện quốc gia (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2007/QĐ-BCN ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp) / ... lại tự dùng nhà máy điện (nếu cố nguồn điện dự phòng) Xử lý Điều độ viên cố điện toàn trạm điện nhà máy điện Thực xử lý cố điện toàn trạm điện nhà máy điện theo quy trình xử lý cố đơn vị ban hành,... điện áp để giảm điện áp khu vực gần nhà máy điện b) Xử lý cố hệ thống điện chế độ khẩn cấp điện áp cao giới hạn cho phép Xử lý Trưởng ca máy phát điện bị nhảy cố Xử lý cố máy phát điện theo quy. .. nhà máy điện, trạm điện, thiết bị điện phải có quy trình xử lý cố thiết bị thuộc phạm vi quản lý vận hành điều khiển Phân chia trách nhiệm xử lý cố đơn vị hệ thống điện quốc gia dựa quy? ??n điều

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG V

  • XỬ LÝ CHẾ ĐỘ CẢNH BÁO, KHẨN CẤP VÀ CỰC KỲ KHẨN CẤP

  • CHƯƠNG VI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan