Bài giảng khái luận chung về luật quốc tế TS trần phú vinh

103 631 0
Bài giảng khái luận chung về luật quốc tế   TS  trần phú vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ TS Trần Phú Vinh 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Giới thiệu • • • • • • • • • Thời lƣợng Mô tả môn học Mục tiêu môn học Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp thi Yêu cầu ngƣời học Tài liệu tham khảo Phân bổ thời gian Giảng viên 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ • Thời lƣợng: 30 tiết • Mô tả môn học: Những vấn đề chung hệ thống luật quốc tế nhƣ khái niệm luật quốc tế, nguồn luật quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế, quốc gia luật quốc tế 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh Mục tiêu môn học LUẬT QUỐC TẾ Biết phân biệt đƣợc hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia; Biết hiểu đƣợc cách thức hình thành pháp luật quốc tế, hệ thống nguồn luật quốc tế, nguyên tắc chế định luật quốc tế Sử dụng thuật ngữ pháp lý nói, viết, diễn đạt vấn đề có liên quan; Vận dụng đƣợc kiến thức vào việc nghiên cứu đánh giá kiện thực tế quan hệ quốc gia nhƣ chủ thể khác luật quốc tế; Giải đƣợc số tập tình có liên quan 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ -       16 January 2014 Phƣơng pháp dạy học Trình bày giảng Đặt câu hỏi- trả lời Thảo luận Nghiên cứu tình Bài tập Tranh luận TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp thi CUỐI KỲ – Thi viết – Không sử dụng tài liệu 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp kiểm tra QUÁ TRÌNH – Điểm danh – Bài tập 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Yêu cầu ngƣời học  Có hiểu biết quan tâm định tình hình kinh tế, xã hội, trị Việt Nam giới;  Có sẵn kiến thức thuộc môn học Lý luận chung nhà nƣớc- pháp luật môn luật chuyên ngành bản;  Đọc nghiên cứu trƣớc lên lớp: giáo trình, sách báo tham khảo, văn pháp luật có liên quan, tài liệu khác theo yêu cầu giáo viên hƣớng dẫn;  Chuẩn bị câu trả lời cho phần câu hỏi, tập cho bài, chuẩn bị vấn đề thắc mắc, phản biện;  Tích cực tham gia đóng góp ý kiến học;  Trình bày, phát biểu quan điểm cá nhân 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (1) Giáo trình:  Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, 2013  Khoa Luật quốc tế - Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tập giảng Khái luận chung Luật quốc tế, Tài liệu lƣu hành nội  Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (2) Sách tham khảo:  Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001  Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006  Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh 10 Can thiệp vào công việc nội • • Can thiệp trực tiếp: dùng áp lực quân sự, trị, kinh tế,… biện pháp khác khống chế quốc gia khác việc thực quyền thuộc chủ quyền để nhằm ép buộc quốc gia phải phụ thuộc vào mình; Can thiệp gián tiếp: biện pháp quân sự, kinh tế - tài chính,… quốc gia tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm mục đích lật đổ quyền hợp pháp quốc gia gây ổn định cho tình hình trị, kinh tế, xã hội nƣớc January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 89 Nội dung nguyên tắc • • • • • Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại quyền chủ thể tảng trị, kinh tế văn hóa quốc gia khác Cấm dùng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác để buộc quốc gia khác phải phụ thuộc vào Cấm tổ chức khuyến khích, giúp đỡ nhóm vũ trang vào hoạt động phá hoại, khủng bố lãnh thổ nƣớc khác nhằm lật đổ quyền quốc gia Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác Tôn trọng quyền quốc gia tự chọn cho chế độ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội can thiệp quốc gia khác January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 90 Trƣờng hợp ngoại lệ • HĐBA Liên hợp quốc có quyền can thiệp trực tiếp gián tiếp vào xung đột vũ trang nội quốc gia mà để tiếp tục kéo dài gây ổn định khu vực, đe dọa hòa bình an ninh quốc tế; • HĐBA Liên hợp quốc có quyền can thiệp có vi phạm nghiêm trọng quyền ngƣời: phân biệt chủng tộc, diệt chủng January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 91 Nguyên tắc 4: Các quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với Sự hình thành Nội dung nguyên tắc January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 92 Nội dung nguyên tắc • • • • Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với lĩnh vực trì hòa bình an ninh quốc tế; Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác việc thúc đẩy vấn đề toàn cầu nhƣ quyền ngƣời quyền tự khác, loại bỏ tất hình thức phân biệt chủng tộc tôn giáo; Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, kỹ thuật thƣơng mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ; Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ liên kết chia sẻ hành động hợp tác với Liên hợp quốc phù hợp với Hiến chƣơng January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 93 Nguyên tắc 5: Quyền bình đẳng tự dân tộc Sự hình thành Nội dung nguyên tắc January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 94 Nội dung nguyên tắc • Đƣợc thành lập quốc gia độc lập; • Tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế - xã hội văn hóa dân tộc mình; • Tự giải vấn đề đối nội đối ngoại can thiệp từ bên ngoài; • Các dân tộc thuộc địa có quyền sử dụng biện pháp cần thiết để đấu tranh giành độc lập; • Tự lựa chọn đƣờng phát triển January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 95 Nguyên tắc 6: Bình đẳng chủ quyền quốc gia 1.Sự hình thành 2.Chủ quyền quốc gia 3.Bình đẳng 4.Nội dung nguyên tắc January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 96 Chủ quyền quốc gia • • Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị pháp lý vốn có quốc gia, thể quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế; Trong lãnh thổ mình, quốc gia có quyền tối cao lập pháp, hành pháp tƣ pháp, tự lựa chọn cho phƣơng thức thích hợp để thực thi quyền lực Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có quyền tự định sách đối ngoại mà không cần can thiệp quốc gia khác January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 97 Bình đẳng chủ quyền quốc gia Các quốc gia có địa vị pháp lý ngang quan hệ quốc tế, bình đẳng quyền nghĩa vụ tham gia vào lĩnh vực đời sống quốc tế January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 98 Nội dung nguyên tắc • • • • • • Các quốc gia bình đẳng mặt pháp lý; Mỗi quốc gia có quyền đặc thù xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn đầy đủ.; Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; Sự toàn vẹn lãnh thổ tính độc lập mặt trị bất di bất dịch; Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội văn hóa mình; Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế tồn hòa bình quốc gia khác January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 99 Nguyên tắc 7: Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) 1.Sự hình thành 2.Ý nghĩa 3.Nội dung nguyên tắc 4.Trƣờng hợp ngoại lệ January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 100 Ý nghĩa • Là sở để xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia • Là sở để thực quan hệ pháp luật quốc tế • Là sở để giải tranh chấp quốc tế • Là qui phạm Luật quốc tế mang tính chủ đạo January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 101 Nội dung nguyên tắc (1) • Mỗi quốc gia có nghĩa vụ phải thực cách tận tâm, thiện chí đầy đủ nghĩa vụ điều ƣớc quốc tế mình, là:    • Các nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chƣơng Liên hợp quốc Các nghĩa vụ phát sinh từ nguyên tắc Luật quốc tế Các nghĩa vụ phát sinh từ điều ƣớc quốc tế mà quốc gia thành viên Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ƣớc quốc tế, tuân thủ cách triệt để, không dự Các kiện khách quan nhƣ thay đổi phủ, lãnh thổ, thiên tai,… lý không thực điều ƣớc quốc tế; January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 102 Nội dung nguyên tắc (2) • • • • Các quốc gia thành viên điều ƣớc quốc tế không đƣợc viện dẫn qui định pháp luật nƣớc để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ mình; Các quốc gia không đƣợc ký kết điều ƣớc quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ điều ƣớc quốc tế ký với quốc gia khác; Các quốc gia không đƣợc phép đơn phƣơng ngừng thực xem xét lại điều ƣớc quốc tế; Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay lãnh không ảnh hƣởng đến quan hệ pháp luật phát sinh từ điều ƣớc quốc gia trừ cần thiết cho việc thực điều ƣớc quốc tế January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 103 [...]... Tiên? LUẬT QUỐC TẾ - Phân bổ thời gian • Chƣơng 1: Khái quát chung về Luật Quốc tế • Chƣơng 2: Nguồn của Luật Quốc tế • Chƣơng 3: Các nguyên tắc cơ bản của LQT 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh 17 CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ TS Trần Phú Vinh GIỚI THIỆU 1.KHÁI NIỆM LQT 2.NGUỒN CỦA LQT 3.CHỦ THỂ CỦA LQT 4.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LQT January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 19 1 KHÁI... quốc tế của nhiều quốc gia đƣợc coi là phƣơng tiện để xác định các qui phạm pháp luật January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 32 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Các loại nguồn • Điều ƣớc quốc tế • Tập quán quốc tế • Những nguyên tắc chung của luật • Các phán quyết của tòa án • Các học thuyết về luật quốc tế • Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên quốc gia January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 33 2 ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Khái. .. chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia) 4 Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican) January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 28 3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1 .Luật quốc tế cổ đại (thời kỳ chiếm hữu nô lệ) 2 .Luật quốc tế trung đại (thời kỳ phong kiến) 3 .Luật quốc tế cận đại (thời kỳ tƣ bản chủ nghĩa) 4 .Luật quốc tế hiện đại January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 29 CHƢƠNG 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC... 29 CHƢƠNG 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TS Trần Phú Vinh 1.NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Khái niệm Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 31 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Cơ sở pháp lý • • • • Điều 38(1) Qui chế Tòa án quốc tế qui định: Tòa án, với chức năng... 2014 TS Trần Phú Vinh 13 Câu hỏi hướng dẫn thảo luận I Lý thuyết 1 Khái niệm Luật quốc tế? 2 Phân tích các đặc trưng của Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia? 3 Các loại nguồn của Luật quốc tế? Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của Luật quốc tê? 4 Các loại nguồn của Luật quốc tế có những điểm gì khác với nguồn của pháp luật Việt nam? 5 Phân tích mối quan hệ giữa luật quốc gia với Luật quốc. ..LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (3)  Các văn bản pháp luật quốc tế: 1 Hiến chƣơng Liên hợp quốc 1945 2 Qui chế Tòa án quốc tế 1945 3 Công ƣớc Vienna về Luật Điều ƣớc quốc tế 1969 4 Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia 5 Quy chế Roma năm 1998 về thành lập Toà hình sự quốc tế ICC 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh 11 LUẬT QUỐC TẾ... Luật quốc tế • Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế • Cƣỡng chế tuân thủ Luật quốc tế January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 22 Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc tế • Là những quan hệ nhiều mặt trong đời sống quốc tế: quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, • Chủ yếu là những quan hệ chính trị January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 23 Chủ thể của Luật quốc tế • Chủ... của Luật quốc tế; • Con đƣờng duy nhất để hình thành những qui phạm Luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia, họ tự đặt ra các qui tắc xử sự để tuân theo dƣới hình thức ký kết các điều ước quốc tế hoặc công nhận các tập quán quốc tế; • Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật quốc tế và là chủ thể chủ yếu xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 25 Cƣỡng chế tuân thủ Luật. .. Luật quốc tế với nhau (trƣớc tiên và chủ yếu là các quốc gia)  khi cần thiết, đƣợc bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cƣỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dƣ luận tiến bộ thế giới January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 21 Các đặc trƣng cơ bản của Luật quốc tế • Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc tế • Chủ thể của Luật quốc. .. hoặc tập thể January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 26 2 CHỦ THỂ CỦA QUỐC TẾ - Khái niệm LUẬT Chủ thể của LQT là thực thể độc lập tham gia vào quan hệ do pháp luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý do hành vi của chính chủ thể thực hiện January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 27 CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Các loại chủ thể 1 Các quốc gia 2 Các dân tộc đang đấu ... 2014 TS Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ • Thời lƣợng: 30 tiết • Mô tả môn học: Những vấn đề chung hệ thống luật quốc tế nhƣ khái niệm luật quốc tế, nguồn luật quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế, quốc. .. chung Luật Quốc tế • Chƣơng 2: Nguồn Luật Quốc tế • Chƣơng 3: Các nguyên tắc LQT 16 January 2014 TS Trần Phú Vinh 17 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ TS Trần Phú Vinh GIỚI THIỆU 1.KHÁI NIỆM... 2 .Luật quốc tế trung đại (thời kỳ phong kiến) 3 .Luật quốc tế cận đại (thời kỳ tƣ chủ nghĩa) 4 .Luật quốc tế đại January 16, 2014 TS Trần Phú Vinh 29 CHƢƠNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TS Trần Phú Vinh

Ngày đăng: 06/12/2015, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan