Chương II nguồn gốc, bản chất và các kiểu nhà nước

39 4.5K 6
Chương II  nguồn gốc, bản chất và các kiểu nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II: Nguồn gốc, chất kiểu nhà nước II.1.Nguồn gốc nhà nước II.1.1 Học thuyết Mác - Lênin học thuyết khác nguồn gốc nhà nước a Các học thuyết phi mác xít nguồn gốc nhà nước - Thuyết quyền gia trưởng: Aristote (384-322), Bondin, H.Mare NN xuất kết phát triển quyền gia đình quyền gia trưởng, NN gia tộc mở rộng, quyền lực NN quyền gia trưởng mở rộng - Thuyết thần quyền: Luthez, Bossenet, Filmer NN sản phẩm sáng tạo thượng đế Thượng đế tổ chức NN để lãnh đạo nhân dân, trì trật tự cộng đồng a Các học thuyết phi mác xít nguồn gốc nhà nước  Thuyết thần quyền Chia thành nhiều phái: + Phái giáo quyền: NN phụ thuộc vào giáo hội + Phái quân chủ: Vua nhận trực tiếp từ thượng đế quyền thống trị dân chúng + Phái dân quyền: Thượng đế trao cho nhân dân quyền lực nhân dân uỷ thác cho nhà vua để thực quyền lực NN a Các học thuyết phi mác xít nguồn gốc nhà nước - Thuyết khế uớc xã hội: Joan Bodin (15301596), Thomas Hobbes (1588-1679), John Locke (1963-1704) Học thuyết cho rằng: người ký kết khế ước để tổ chức NN, sử dụng NN bảo vệ lợi ích thành viên cộng đồng - Thuyết bạo lực: Hume, Gumplovich, E.Duyzinh NN đời kết sử dụng bạo lực thị tộc với thị tộc khác a Các học thuyết phi mác xít nguồn gốc nhà nước - Thuyết tâm lý: L.Petozazitki, Phoreder NN xuất tâm lý người nguyên thuỷ muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ NN tổ chức siêu nhân có mạng lãnh đạo xã hội tổ chức * Tóm lại, học thuyết tách rời NN với trình vận động phát triển đời sống vật chất XH loài người, không nhìn thấy nguyên nhân vật chất đời NN II.1.1 Học thuyết Mác - Lênin học thuyết khác nguồn gốc nhà nước b Học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước - Giải thích nguồn gốc NN sở phương pháp luận DVBC&LS: NN tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà phạm trù lịch sử - Các tác phẩm quan trọng:"Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" Ph.Ăngghen, "Nhà nước cách mạng" V.Lênin II.1.2 Quá trình hình thành nhà nước a Công xã nguyên thuỷ tổ chức thị tộc - lạc - Chế độ CXNT hình thái KT- XH loài người Đây xã hội chưa có giai cấp, chưa có NN - Cơ sở kinh tế chế độ sở hữu chung TLSX sản phẩm lao động - XH tổ chức đơn giản, thị tộc sở tế bào cấu thành xã hội a Công xã nguyên thuỷ tổ chức thị tộc - lạc - Hệ thống quản lý công xã thị tộc Hội đồng thị tộc tù trưởng HĐTT hợp thành tất thành viên trưởng thành thị tộc, tổ chức quyền lực cao thị tộc - Quyền lực XHTT hoà nhập vào xã hội, thuộc tất thành viên, toàn thể cộng đồng tổ chức Do quyền lực chưa mang tính giai cấp, chưa phải quyền lực NN a Công xã nguyên thuỷ tổ chức thị tộc - lạc - Hình thức phát triển cao XHCXNT bảo tộc, lạc liên minh lạc - Trong bào tộc, lạc liên minh lạc: Cơ sở kinh tế, tính chất quyền lực tổ chức quyền lực khác biệt chất so với thị tộc, tập trung quyền lực mức cao II.1.2 Quá trình hình thành nhà nước b Phân hoá giai cấp xuất nhà nước - Khi người ngày phát triển vể thể chất trí lực trình lao động, suất lao động tăng lên không ngừng, đặc biệt việc sử dụng kim loại làm công cụ sản xuất làm cho LLSX đạt bước tiến rõ rệt - Cuối chế độ CXNT diễn ba lần phân công lao động xã hội: + Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Thủ công tách khỏi nông nghiệp + Buôn bán phát triển, thương nghiệp đời II 3.2 Kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến tư sản a Kiểu nhà nước chủ nô - Là NN lịch sử - Cơ sở kinh tế NN chế độ sở hữu chủ nô TLSX người nô lệ - Trong XH có GC chủ nô nô lệ - NN chủ nô công cụ bạo lực để thực chuyên giai cấp chủ nô, trì bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nô, đàn áp nô lệ người lao động khác a Kiểu nhà nước chủ nô - NNCN thực bảo vệ củng cố chế độ sở hữu chủ nô TLSX người nô lệ - Chức đối ngoại bất NNCN tiến hành chiến tranh xâm lược - HTKTXH CHNN phân thành: + Chế độ nô lệ cổ điển + Chế độ nô lệ Phương Đông cổ đại b Kiểu nhà nước phong kiến - Cơ sở kinh tế NN phong kiến chế độ sở hữu GCĐC chủ phong kiến TLSX, GCND có ruộng đất nên phải phụ thuộc vào địa chủ phong kiến - Trong XH có giai cấp địa chủ nông dân + Giai cấp địa chủ chia thành nhiều đẳng cấp + Địa vị người nông dân có ưu so với người nô lệ, họ sở hữu nhà cửa b Kiểu nhà nước phong kiến - Về chất NN phong kiến công cụ tay GCĐC phong kiến để thực chuyên giai cấp nông dân, thợ thủ cộng tầng lớp lao động khác - Chức đối ngoại chủ yếu NN phong kiến chiến tranh xâm lược mở rộng đất đai, lãnh thổ c Kiểu nhà nước tư sản - Cơ sở kinh tế: QHSX TBCN dựa chế độ tư hữu tư TLSX bóc lột giá trị thặng dư - Cơ cấu giai cấp: có giai cấp GC tư sản GC vô sản - Những hình thức điển hình đời NN tư sản: + Thông qua CMTS với khởi nghĩa vũ trang, thiết lập quan hệ tư (Cuộc CMTS Hà Lan vào TKỷ 16, Anh T.Kỷ 17, Pháp T.kỷ 18) c Kiểu nhà nước tư sản - Bằng cải cách tư sản, GCTS thoả hiệp với tầng lớp quý tộc phong kiến (Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản) - Sự hình thành NN tư sản vùng vốn thuộc địa Anh (thế kỷ 18-19) - Quá trình hình thành phát triển NN tư sản chia làm giai đoạn chính: + Thời kỳ thắng lợi CMTS đến năm 1871 NN giai đoạn có vai trò tiến bộ, "lính gác đêm" giai cấp TS c Kiểu nhà nước tư sản + Giai đoạn 1871 - 1917, CNTB phát triển thành CNTB độc quyền CN đế quốc + Giai đoạn 1917 -1945, giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng CNTB, nhiều nơi CNTB độc quyền trở thành CNTB - độc quyền NN, NN dấn sâu vào đường phản dân chủ, can thiệp mạnh mẽ vào kinh tế, CN quân phiệt độc tài quân phát triển + Giai đoạn từ năm 1945 đến nay, CNTB chuyển sang thời kỳ phát triển II.3.3 Nhà nước XHCN nhà nước Việt Nam XHCN Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam a Nhà nước xã hội chủ nghĩa Là kiểu NN cuối lịch sử - Cơ sở kinh tế: QHSX TB >< LLSX tiến đòi hỏi phải thay QHSX TB QHSX dựa chế độ công hữu TLSX - QHSX XHCN - Tiền đề XH: GCTS >< GCVS người lao động khác ngày gay gắt điều hoà a Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Về tư tưởng trị: Khoa học phát triển, sáng lập CNDVBC&CNDVLS - học thuyết tư tưởng khoa học để GCCN tổ chức tiến hành CM VS Sự đời đảng Cộng sản nhận thức vai trò sứ mạng lịch sử GCCN a Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Để NN XHCN đời GCCN lãnh đạo Đảng Cộng sản phải tiến hành CMVS CM có tính triệt để nhất, mục đích giành quyền tay GCCN nhân dân lao động vấn đề chủ yếu song cuối - Ba hình thức đời NN XHCN: + Công xã Pari năm 1871, quyền NN thuộc nhân dân lao động 72 ngày a Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Ba hình thức đời NN XHCN: + Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 lãnh đạo đảng Bonsevich Nga thành lập NN Xô Viết + Nhà nước dân chủ nhân dân đời sau chiến thắng nhân dân Liên Xô lực lượng tiến chủ nghĩa phát xít quốc tế Các nước XHCN Đông Âu Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumani Châu Á Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc b Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, NN Việt Nam dân chủ cộng hoà đời - NN công nông Đông Nam Châu Á - 1946 -1954, NN tiến hành đấu tranh chống thực dân Pháp sau tiến hành CM XHCN miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ miền Nam - 1954 -1975 hoàn thành CM dân tộc, dân chủ nhân dân nước - 1975 đến xây dựng NN Việt Nam XHCN c Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Bốn đặc điểm nhà nước pháp quyền: + Có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phản ánh yêu cầu khách quan quản lý NN quản lý XH + Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật Quan hệ NN công dân quan hệ bình đẳng quyền nghĩa vụ c Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Bốn đặc điểm nhà nước pháp quyền: + Là tổ chức thực công quyền dựa tảng pháp luật vững chắc, quyền, lợi ích đáng người pháp luật bảo vệ + Quyền lực NN lập pháp, hành pháp tư pháp phân định rõ ràng, hợp lý cho ba hệ thống quan NN tương ứng chế kiểm tra, giám sát, chế ước lẫn THE EN! [...]... hơn để điều hành và quản lý các công việc chung của cộng đồng đó là NN - NN Việt Nam đầu tiên là NN Văn Lang của các II. 2 Bản chất nhà nước II. 2.1 Tính chất giai cấp của nhà nước - NN xuất hiện và tồn tại trong XH có giai cấp và luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc + NN do giai cấp nào tổ chức ra và lãnh đạo? + NN tồn tại và hoạt động trước hết phục vụ lợi ích của giai cấp nào? - Những nhà kinh điển của... chủ quyền quốc gia - NN ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc đối với công dân - NN quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc II 3 Các kiểu lịch sử nhà nước II. 3.1 Khái niệm kiểu lịch sử nhà nước - Kiểu NN là tổng thể những đặc điểm cơ bản của NN thể hiện bản chất giai cấp, vai trò XH, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của NN trong một HTKTXH có giai... xây dựng CNXH, CNCS II. 3.1 Khái niệm kiểu lịch sử nhà nước - Sự thay thế của các kiểu NN không phải là quá trình tự nó, giai cấp thống trị đại biểu cho PTSX cũ không bao giờ tự rời bỏ NN và địa vị thống trị của mình, bởi vậy giai cấp đại biểu cho PTSX mới phải tập hợp lực lượng để lật đổ kiểu NN cũm thiết lập NN mới II 3.2 Kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản a Kiểu nhà nước chủ nô - Là NN đầu... độc quyền trở thành CNTB - độc quyền NN, NN dấn sâu vào con đường phản dân chủ, can thiệp mạnh mẽ vào kinh tế, CN quân phiệt độc tài quân sự phát triển + Giai đoạn từ năm 1945 đến nay, CNTB chuyển sang thời kỳ phát triển mới II. 3.3 Nhà nước XHCN và nhà nước Việt Nam XHCN Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam a Nhà nước xã hội chủ nghĩa Là kiểu NN cuối cùng trong lịch sử - Cơ sở kinh tế: QHSX... đó có 4 HTKTXH có giai cấp và tương ứng có 4 kiểu NN: NN chủ nô; NN phong kiến, NN tư sản, NN XHCN II. 3.1 Khái niệm kiểu lịch sử nhà nước - Kiểu NN chủ nô; NN phong kiến, NN tư sản đều có đặc điểm chung là kiểu NN bóc lột, chúng xuất hiện và tồn tại trên cơ sở chế độ tư hưu về TLSX, là công cụ duy trì và bảo vệ nền thống trị và lợi íc của giai cấp chủ nô, địa chủ phong kiến và tư sản - NN XHCN là NN... chung, sự ổn định, bảo đảm các giá trị chung của XH để XH tồn tại và phát triển) - Vai trò XH là một thuộc tính khách quan phổ biến của NN nhưng việc biểu hiện củ thể và mức độ thể hiện này không giống nhau ở các kiểu NN khác nhau II. 2.3 Các đặc điểm (dấu hiệu) của nhà nước - Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc... cấp và sự xuất hiện nhà nước - Để duy trì tật tự và quản lý XH đã thay đổi phải có một tổ chức và một quyền lực mới khác về chất Tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế tổ chức ra để thực hiện sự thống trị giai cấp, dập tắt xung đột công khai giữa các giai cấp, giữa các xung đột ấy trong vòng một trật tự, bảo vệ lợi ích và địa vị của giai cấp thống trị Đó là nhà nước b Phân hoá giai cấp và sự... quan NN c Những phương thức hình thành nhà nước điển hình trong lịch sử - Sự ra đời của nhà nước Aten Nhà nước Aten ra đời là phương thức xuất hiện NN có tính thuần thuý và cổ điển nhất - Sự ra đời của nhà nước Giéc-manh Do nhu cầu phải thiết lập sự cai trị đối với vùng đất La Mã sau chiến thắng của người Giéc mạnh đối với đế chế La Mã cổ đại - Sự xuất hiện của nhà nước Rôma Do sự thúc đẩy của cuộc đấu... thống trị II. 2.1 Tính chất giai cấp của nhà nước - Trong XH bóc lột, NN có thuộc tính chung là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về K.Tế, C.Trị, T.Tưởng của thiểu số đối với đa số là nhân dân lao động, thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột - NN XHCN là NN kiểu mới, là công cụ thực hiện nền chuyên chính của giai cấp công nhân và nhân dân lao động II. 2.2 Vai trò xã hội của nhà nước - NN... chế độ sở hữu của chủ nô đối với TLSX và người nô lệ - Trong XH có 2 GC chính là chủ nô và nô lệ - NN chủ nô là công cụ bạo lực để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp chủ nô, duy trì và bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô, đàn áp nô lệ và những người lao động khác a Kiểu nhà nước chủ nô - NNCN thực hiện bảo vệ và củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối với TLSX và người nô lệ - Chức năng đối ngoại .. .II. 1 .Nguồn gốc nhà nước II. 1.1 Học thuyết Mác - Lênin học thuyết khác nguồn gốc nhà nước a Các học thuyết phi mác xít nguồn gốc nhà nước - Thuyết quyền gia trưởng:... loại thuế thực thu thuế hình thức bắt buộc II Các kiểu lịch sử nhà nước II. 3.1 Khái niệm kiểu lịch sử nhà nước - Kiểu NN tổng thể đặc điểm NN thể chất giai cấp, vai trò XH, điều kiện phát sinh,... biến mà phạm trù lịch sử - Các tác phẩm quan trọng: "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" Ph.Ăngghen, "Nhà nước cách mạng" V.Lênin II. 1.2 Quá trình hình thành nhà nước a Công xã nguyên thuỷ

Ngày đăng: 06/12/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II: Nguồn gốc, bản chất và các kiểu nhà nước

  • Slide 2

  • a. Các học thuyết phi mác xít về nguồn gốc nhà nước

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II.1.1. Học thuyết Mác - Lênin và các học thuyết khác về nguồn gốc nhà nước.

  • II.1.2. Quá trình hình thành nhà nước.

  • a. Công xã nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc - bộ lạc

  • Slide 9

  • Slide 10

  • b. Phân hoá giai cấp và sự xuất hiện nhà nước

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • c. Những phương thức hình thành nhà nước điển hình trong lịch sử

  • c. Những phương thức hình thành nhà nước điển hình trong lịch sử

  • II.2. Bản chất nhà nước

  • II.2.1. Tính chất giai cấp của nhà nước.

  • Slide 19

  • II.2.2. Vai trò xã hội của nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan