Nhận thức của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố long xuyên tỉnh an giang về bạo lực học đường trong giai đoạn hiện nay

74 809 0
Nhận thức của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố long xuyên tỉnh an giang về bạo lực học đường trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KH A LUẬN T T NGHI P NG NH Ƣ PHẠM GI O D C CHÍNH TRỊ : UỲ KIM P ƢƠNG P : DH11CT NHẬN THỨC CỦA HỌC INH THPT TRÊN ĐỊA B N THÀNH PH LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HI N NAY I s I Ƣ U D U An Giang, Ngày 31 tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN  - Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè Trƣớc hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Lý luận trị cung cấp kiến thức năm học qua để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn cô Trần Thị Thu Nguyệt tận tình hƣớng dẫn cung cấp nguồn tài liệu q báu để tơi hồn thành khóa luận thời hạn Tơi xin chân thành cám ơn đơn vị hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài: - Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang - Trƣờng trung học phổ thông Thoại Ngọc Hầu - Trƣờng trung học phổ thông Ischool - Trƣờng trung học phổ thơng Bình Khánh Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tất bạn bè ngƣời thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tơi hy vọng rằng, kết nghiên cứu khóa luận giúp ích đƣợc nhiều cho bạn đọc trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! BẢNG VIẾT TẮT - B Đ TH HS THPT THCS SGD-Đ BGD BGH TT.GDTX GD-Đ TP TPLX Đ GDCD Bạo lực ọc đƣờng rung ọc ọc sin rung ọc p ổ t ông rung ọc sở Sở iáo dục Đào tạo Bộ iáo dục Ban iám iệu rung tâm iáo dục t ƣờng xuyên iáo dục- Đào tạo àn p ố àn p ố ong Xuyên Đơn vị tính iáo dục Cơng dân DANH CH BẢNG BIỂU - - BẢNG TRANG Bảng 1: ọc lực trung bìn ọc sin t eo trƣờng 26 Bảng 2: ững loại àn vi mà ọc sin c o àn vi bạo lực 26 Bảng 3: ững nguyên ngân gây BLHĐ xếp t eo t ứ tự ƣu tiên 31 Bảng 4: ững đối tƣợng ọc sin c o bị ản ƣởng B Đ 33 Bảng 5: ững ậu ọc sin c o B Đ 34 Bảng 6: Bảng số liệu n ững p òng trán B Đ 36 ọc sin P Bảng 7: P ản ứng ọc sin k i bị p ạt k i tức giận, t ất vọng 40 Bảng 8: àn vi bạo lực t ể c ất ọc sin P 44 BIỂU Biểu đồ 1: ận t ức ọc sin qua ìn t ức B Đ 30 Biểu đồ 2: ững đối tƣợng đƣợc ọc sin quý mến, tôn trọng 47 Biểu đồ 3: ững ản ƣởng môi trƣờng xung quan đến 48 n ận t ức ọc sin P Biểu đồ 4: độ ứng xử t àn viên gia đìn 49 Biểu đồ 5: Số lần trừng p ạt ông bà, c a mẹ k i em 50 p ạm sai lầm M CL C - Trang Phần mở đầu ý c ọn đề tài 2.Tổng quan tìn ìn ng iên cứu Mục tiêu ng iên cứu Đối tƣợng &k ác t ể ng iên cứu ỉa t uyết k oa ọc iệm vụ ng iên cứu Đóng góp đề tài P ạm vi ng iên cứu P ƣơng p áp ng iên cứu 10 Kết cấu k óa luận Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Khái niệm hành vi bạo lực 1.1.3 Khái niệm bạo lực học đường 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Các hình thức bạo lực học đường 1.1.3.3 Nguyên nhân bạo lực học đường 1.1.3.4 Hậu bạo lực học đường 10 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT 12 1.2.1 Đặc điểm sinh lý 13 1.2.2 Đặc điểm tâm lý 14 1.3 Tổng quan thực trạng BLHĐ 18 1.3.1 Thực trạng BLHĐ nước giới 18 1.3.2 Thực trạng BLHĐ Việt Nam 19 1.3.3 Thực trạng BLHĐ An Giang 20 1.4 Quan điểm BGD ngành có liên quan BLHĐ 22 Chƣơng 2: Kết nghiên cứu 24 2.1 Nhận thức H THPT địa bàn TP.Long Xuyên tỉnh 24 An Giang BLHĐ giai đoạn 2.1.1 Sơ lược vài nét đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 24 2.1.2 Nhận thức HS THPT địa bàn TP.Long Xuyên tỉnh 26 An Giang BLHĐ giai đoạn 2.1.2.1 Nhận thức chung BLHĐ 28 1.2.2 Thái độ hành vi học sinh THPT BLHĐ 36 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức H địa bàn 42 TP.Long Xuyên tỉnh An Giang BLHĐ 2.2.1 Yếu tố chủ quan 42 2.2.2 Yếu tố khách quan 47 2.3 Vai trị mơn GDCD nhận thức H BLHĐ 51 Kết luận khuyến nghị 56 Kết luận 56 K uyến ng ị 57 2.1 Đối với thân học sinh 57 2.2 Đối với gia đình 57 2.3 Đối với nhà trường 58 2.4 Đối với quyền địa phương tổ chức xã hội 58 Danh mục tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) vấn đề nóng bỏng giới nhiều bậc phụ huynh quan tâm Nó diễn nhiều lớp học cấp học khác nhau, không học sinh nam mà học sinh nữ; khơng học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh.Tuy mức độ có khác thành thị nông thôn, đồng miền núi vụ liên quan đến bạo lực học đường không ngừng gia tăng, Bạo lực học đường trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, làm nhiều ơng bố bà mẹ phải đau đầu để tìm cách giải tốt nhất, nỗi trăn trở khó khăn nhà trường toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây ra, khơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới truyền thống văn hóa, kỷ cương xã hội đặc biệt gây hoang mang, tạo bất ổn môi trường học đường - nơi nuôi dưỡng chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, lứa tuổi trung học phổ thông (THPT) lứa tuổi thiếu niên lại giai đoạn phát triển cao thể chất có chuyển biến tâm lí phức tạp Chính yếu tố tâm lí thể chất nhân cách chưa hoàn thiện cách đầy đủ khiến em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lí, dẫn đến suy nghĩ hành động sai lệch Do đó, cần phải tăng cường thiết chế trẻ em đặc biệt thiết chế trường học Đi sâu vào nghiên cứu bạo lực học đường học sinh vấn đề cấp bách ngày trở nên cấp thiết thời đại ngày nay, người coi động lực, mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Thành phố Long Xuyên trung tâm, kinh tế, trị, văn hố, khoa học kỹ thuật tỉnh An Giang coi trung tâm giáo dục quan trọng vùng đồng Sông Cửu Long Trong điều kiện phát triển kinh tế sầm uất với hàng loạt hoạt động vui chơi, giải trí diễn nguy dẫn đến hành vi vi phạm giới trẻ không tránh khỏi, đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường em học sinh Nếu tỷ lệ bạo lực học đường gia tăng ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường xã hội, mà trung tâm giáo dục quan trọng vùng đồng Sông Cửu Long, việc ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường cần thiết để xứng đáng với tên gọi Bên cạnh đó, với tiềm hầu hết lĩnh vực đặc biệt giáo dục tương lai để có nguồn nhân lực dồi có tri thức,văn hóa địi hỏi thành phố Long Xuyên việc tập trung đầu tư vào giáo dục kiến thức bổ ích cần hình thành em nhận thức đắn hành động thân, mà nhận thức tác động tiêu cực vấn nạn bạo lực học đường xem yếu tố quan trọng để uốn nắn em học sinh hành vi thái độ ứng xử đắn người góp phần tạo nên đội ngũ tri thức có ích cho đất nước Hay nói cách khác việc giáo dục nhận thức cho em học sinh vấn nạn bạo lực học đường tạo nên môi trường ổn định mặt an ninh, trật tự, mà tiêu chí tiêu chí mà Đảng Nhà nước ta thực để xây dựng đất nước Việt Nam hịa bình, ổn định phát triển Hơn nữa, đứng lập trường giáo viên môn Giáo dục công dân (GDCD) tương lai muốn nắm vững nghiên cứu sâu đề tài để biết tâm tư tình cảm tâm lí chung em học sinh (HS) mà từ vận dụng mơn GDCD vào việc giúp em củng cố kĩ sống, tự hồn thiện việc hình thành phát triển nhân cách Qua đó, giúp em trở thành người có ích cho xã hội, góp phần phát huy cao vai trị bổ ích lý thú mơn GDCD Có thể thấy rằng, giáo dục đạo đức cho thiếu niên phải đặt lên hàng đầu, nhằm giúp em có hiểu biết cách nhìn nhận sâu sắc sống, nâng cao ý thức em học tập rèn luyện mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước tiến lên theo đường chủ nghĩa xã hội Vì lí mà chúng tơi chọn đề tài: “ Nhận thức học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang bạo lực học đường giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận Với nội dung xoay quanh nhận thức học sinh THPT bạo lực học đường địa bàn thành phố số đóng góp thân vấn đề để xây dựng đất nước nói chung An Giang nói riêng ngày giàu mạnh, hệ trẻ phát huy tốt khả Tổng quan tình hình nghiên cứu: Tại Việt Nam, có đề tài nghiên cứu bạo lực học đường như: Nghiên cứu “ Bạo lực học đường” Thạc sĩ Nguyễn Văn Tường, nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường với đề tài: “ Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Bãi Cháy Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh” nhóm sinh viên Trần Thị Thúy, Bùi Hải Yến, Hoàng Văn Tuyến, hay nghiên cứu sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung với đề tài “Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ ( TP Vinh – Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường”, Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu sâu nhận thức học sinh THPT TP Long Xuyên bạo lực học đường, có đề cập đến vai trị mơn GDCD cịn hạn chế Chính thế, nghiên cứu đề tài “ Nhận thức học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang bạo lực học đường giai đoạn nay” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu nhận thức học sinh THPT địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang vấn đề bạo lực học đường giai đoạn - Tìm hiểu yếu tố tác động đến nhận thức em vấn đề bạo lực học đường - Đưa số kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “nhận thức học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang vấn đề bạo lực học đường giai đoạn nay” b Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài học sinh THPT giáo viên địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học: - Những học sinh THPT địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang nhìn chung có hiểu biết bạo lực học đường nhiên hiểu biết hạn chế - Các em có thái độ phản đối, lên án hành vi bạo lực song chưa có hành vi can thiệp mức Nhiệm vụ nghiên cứu: Khóa luận tập trung làm rõ vấn đề sau: - Những lý luận chung bạo lực học đường - Thực khảo sát nhằm tìm hiểu phân tích nhận thức học sinh THPT địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang vấn đề bạo lực học đường giai đoạn - Dựa kết khảo sát, bước đầu đề xuất số kiến nghị nhằm hạn chế bạo lực học đường nói chung bạo lực học đường học sinh THPT địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang nói riêng Những đóng góp đề tài: a Về lý luận: - Làm rõ thực trạng nhận thức học sinh số trường THPT địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang bạo lực học đường - Giúp HS hiểu khái niệm hình thức bạo lực học đường b Về thực tiễn - Trên sở lý luận giúp học sinh có thái độ hành vi phù hợp giải vấn đề liên quan đến bạo lực học đường - Nắm thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh THPT, từ đề giải pháp nhằm giúp em có nhận thức đầy đủ xác bạo lực học đường - Đưa kiến nghị, phương hướng nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn nạn bạo lực học đường - Kết nghiên cứu khóa luận nguồn tài liệu tham khảo cho quyền địa phương, giáo viên học sinh nghiệp giáo dục đào tạo đặc biệt công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu: - Khóa luận tập trung nghiên cứu nhận thức bạo lực học đường đối tượng học sinh THPT từ lớp 10 đến lớp 12 địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang - Về khơng gian: tác giả khóa luận chọn ngẫu nhiên trường THPT địa bàn TPLX: THPT Thoại Ngọc Hầu, THPT Long Xuyên, THPT Ischool Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề nêu trên, q trình nghiên cứu tơi sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, gồm phương pháp sau: - Nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Chọn mẫu ngẫu nhiên học sinh trường để làm đối tượng khảo sát,sử dụng 135 bảng hỏi học sinh số mẫu khảo sát phân bố trường khối lớp hợp tình hợp lý Ngược lại, nhận thức không đắn, phẩm chất đạo đức chủ thể dễ bị ức chế, nóng nảy giải bạo lực, gây hậu xấu cho thân người xung quanh Do đó, uốn nắn, hình thành nhân cách sáng cho học sinh từ nhỏ cách tốt để đẩy lùi nạn bạo lực học đường ngày gia tăng diễn biết phức tạp Tuy nhiên, có tầm quan trọng vậy, nhiều lý khác nhau, chất lương dạy học môn học thời gian qua cịn có nhiều bất cập Những năm gần tượng học sinh vi phạm pháp luật ngày có chiều hướng gia tăng, với mức độ ngày nghiêm trọng Ngun nhân dẫn đến tình trạng xuống cấp đạo đức phận không nhỏ học sinh Đã đến lúc cần nhìn nhận cách thẳng thắn có bước đắn để giải tình trạng Muốn làm điều trước hết thân em học sinh, đặc biệt bậc PHHS cần xem lại thái độ môn GDCD Đã từ lâu, môn GDCD bị phụ huynh lẫn học sinh xem mơn phụ, quan tâm khơng nằm mơn thi tốt nghiệp hay đại học, cao đẳng hệ lụy tất yếu nhận thức tư tưởng, đạo đức, hành vi, lối sống phận không nhỏ học sinh ngày xuống cấp, chí vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng Điều thể qua phiếu khảo sát, có phận nhỏ cho tiếp thu kiến thức (12,6%) sau học môn GDCD, số khác lại cho nhớ phần thi (5,9%) 0,7% cho thân khơng nhớ sau thi môn GDCD Mặc dù số khách thể đánh giá thấp vai trị mơn GDCD điều lại trở thành mầm mống cho việc phát sinh hành vi, thái độ không tốt ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách em sau Do đó, hết, bậc PHHS nên xem lại cách giáo dục, định hướng cho em cách hợp lý Đồng thời người lớn tuổi gia đình phải gương sáng để con, cháu học tập Nhiều cơng trình khoa học chứng minh, thói quen, tính cách ơng bà, bố mẹ có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách em Khi tư chưa phát triển, trẻ học hỏi chủ yếu thông qua bắt trước người lớn Do đó, cần phải để em biết q trình học tập ngồi việc lấy điểm số cao mà cịn phải biết rèn luyện, tích lũy giá trị đạo đức, giá trị nhân văn, mà lại có nhiều mơn 54 GDCD Và việc xem nhẹ vai trị mơn GDCD việc làm đáng trách, tạo thành thói quen cho em học sinh thói quen xấu, tiêu cực, Trước tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, chí vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng nay, đặc biệt nhằm góp phần giải vấn đề BLHĐ việc nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân cần phải trọng Mặt khác, tri thức rút từ môn học hành trang vô cần thiết để học sinh trở thành cơng dân tốt tương lai Do đó, việc nâng cao vai trị môn GDCD hệ thống trường phổ thông cần thiết cấp thiết giai đoạn Tóm lại, qua nghiên cứu thực tiễn nhận thức học sinh số trường THPT TP Long Xuyên, tỉnh An Giang BLHĐ, nhận thấy rằng: Đa số học sinh có hiểu biết, nhận thức định bạo lực học sinh với nhau, nhiên, hiểu biết hình thức BLHĐ cịn nhiều hạn chế Ngun nhân phổ biến gây bạo lực học sinh nhận thức thiếu quan tâm, dạy dỗ chu đáo từ gia đình; Do em thiếu khả kiểm soát hành vi thân, thiếu kỹ sống, sai lệch quan điểm sống bị ảnh hưởng tác động xấu xã hội Phần lớn học sinh có phản ứng hành vi xúc cảm tích cực trước vấn đề bạo lực học đường: Các em có thái độ lên án, phê phán hành vi bạo lực học sinh có hành vi tích cực tình cụ thể Song phận nhỏ em học sinh có thái độ thờ ơ, có hành vi tiêu cực chưa can thiệp cách mức có bạo lực xảy Ngồi yếu tố từ thân, dạy dỗ gia đình, ảnh hưởng từ kênh truyền thơng, mơi trường xã hội GDCD mơn học có tác đông đến nhận thức em BLHĐ 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: - Về mặt nghiên cứu lý luận: BLHĐ vấn đề mà xã hội quan tâm nhiều khoa học nghiên cứu Dưới góc độ tâm lí học theo chúng tôi: “ BLHĐ hành vi cố ý học sinh (giáo viên) diễn (hay ngoài) phạm vi nhà trường mà gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế học sinh (giáo viên) khác” Từ đó, chúng tơi xây dựng nhận thức BLHĐ góc độ tâm lí học: “ Nhận thức BLHĐ hiểu biết chủ thể nội dung, khái niệm BLHĐ vận dụng tri thức vào giải mối quan hệ xung quanh bày tỏ thái độ, điều chỉnh hành vi ứng xử mình” - Về mặt nghiên cứu thực tiễn: Qua kết nghiên cứu trên, rút số kết luận tổng quát sau: Một là, hầu hết học sinh hiểu khái niệm BLHĐ, nhận thức tồn hình thức BLHĐ nhiên thực tế phần lớn chưa hiểu chất BLHĐ Khi nói đến BLHĐ thường hiểu thiên bạo lực thể chất kinh tế, thường khơng quan tâm đến hình thức bạo lực mặt tinh thần Chính chưa hiểu chất vấn đề nên học sinh khơng có thống tư phân biệt nhận diện loại BLHĐ thực tiễn Hai là, phần lớn học sinh nhận biết nguyên nhân, ảnh hưởng tiêu cực BLHĐ Tuy nhiên, chủ yếu học sinh nhận biết tác động tức thời Tức ảnh hưởng trực tiếp hành vi bạo lực lên nạn nhân hành vi Cịn tác động gián tiếp mang lại hậu nghiêm trọng, lâu dài hơn, tác động tiêu cực đến học sinh khác đến xã hội lại chưa nhiều học sinh đánh giá cao Ba là, học sinh chưa có thái độ quán để định hình hành vi cho thân trước hành vi bạo lực Nhiều học sinh tỏ thờ với hành vi bạo lực “ coi khơng biết” hay “ khơng phải việc có người khác giải quyết” Nhiều học sinh định hình cho thái độ hành vi cần xây dựng chưa hoàn toàn dám đứng để giải vấn đề 56 cách trực tiếp hay chưa dám tố cáo hành vi bạo lực tuyên truyền cho người xung quanh hiểu vấn đề Bốn là, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh BLHĐ bao gồm yếu tố chủ quan (như kinh nghiệm thân, tâm lý đám đông) yếu tố khách quan (truyền thơng đại chúng, giáo dục gia đình nhà trường) Bên cạnh tầm quan trọng mơn GDCD việc định hướng nhận thức, thái độ hành vi học sinh BLHĐ Khuyến nghị: 2.1 Đối với thân học sinh: Học sinh cần tích cực học tập, thường xuyên trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức, xác định rõ mục tiêu lý tưởng sống, tránh xa tệ nạn xã hội Có thái độ dứt khốt, rõ ràng nói khơng với tượng tiêu cưc, thói quen hành vi xấu, xây dựng cho lối sống lành mạnh, tích cực Tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động tập thể, ngoại khóa mơn thể thao, hoạt động trường tổ chức khác phát động Cần chủ động việc nâng cao nhận thức vấn đề BLHĐ Phải tìm hiểu có chọn lọc thơng tin, kiến thức BLHĐ không qua phương tiện truyền thông đại chúng mà cịn phải mạnh dạn tìm hiểu qua gia đình, nhà trường, đoàn niên tổ chức xã hội khác Bên cạnh đó, học sinh phải tích cực tham gia vào việc phòng chống ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường xảy nay; cần lên án, phản đối mạnh mẽ hành vi tiêu cực, thiếu đạo đức 2.2 Đối với gia đình: Kết hợp chặt chẽ với nhà trường việc quản lí học sinh nhằm ngăn chặn nguy gây hành vi bạo lực Chú trọng việc giáo dục em đạo đức, lối sống Bên cạnh đó, ln gần gũi, chia với em để học sinh thoải mái việc học hỏi, tiếp thu ý kiến từ gia đình gặp nạn nhân BLHĐ Các bậc cha mẹ cần ý việc xây dựng phương pháp giáo dục gia đình cách đắn, phù hợp, tránh sử dụng bạo lực dù hình thức việc giáo dục Gia đình nên trang bị cho cách phòng tránh bạo lực cách ứng xử với bắt nạt từ người khác Không nên khuyến khích việc trả thù sử dụng bạo lực để giải vấn đề, mà nên khuyến khích 57 bình tĩnh, tự tin tìm cách giải hịa bình nhờ can thiệp từ thầy cơ, gia đình 2.3 Đối với nhà trường: Cần có thái độ kiên quyết, phê phán công khai xử lý nghiêm khắc với hành vi bạo lực học sinh Nhà trường nên can thiệp giải tất hành vi bạo lực em xảy ngồi cổng trường có biện pháp kết hợp gia đình quản lí học sinh thời gian không đến trường Nhà trường cần giáo dục cho em học sinh chất BLHĐ dạy cho em biết cần phải làm bị bạo lực Xây dựng tổ chức thực tốt quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, đẩy mạnh việc giáo dục kỹ sống, văn hóa truyền thống cho học sinh Nhà trường cần tổ chức chương trình tầm lý học sinh, để thầy cô biết cách quản lý ứng xử trước hành vi sai phạm em, đặc biệt em cá biệt Mỗi trường cần thành lập “Đội An ninh học đường” chị đạo Hiệu trưởng phối hợp công an quyền địa phương thường xuyên để nắm bắt tình hình, kịp thời giải mâu thuẫn ngăn chặn hiệu hành vi bạo lực Nhà trường cần phải kết hợp với đội ngũ công an địa phương để xây dựng đội chuyên nghiệp nhằm quan sát, kiểm tra hành vi nguy dẫn đến bạo lực, đặc biệt hành vi mang khí đến trường 2.4 Đối với quyền địa phương tổ chức xã hội: +Về phía quyền địa phương: Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm nhân dân việc phòng ngừa, phát ngăn chặn hành vi bạo lực; Thực tốt cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho thiếu niên học sinh; Đẩy mạnh công tác quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn + Về phía quan hữu quan: Tiếp tục đạo nhà trường thực tốt vận động, đồng thời đẩy mạnh việc đưa giáo dục kỹ sống cho học sinh tích hợp mơn học khóa hoạt động ngoại khóa; Phối hợp chặt chẽ với ngành Công an thực công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học 58 Chỉ đạo nhân rộng mơ hình Phịng tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường; Tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng nhà trường theo hướng nhấn mạnh thêm tiêu chí trường học đảm bảo an tồn, khơng có tội phạm, bạo lực tệ nạn xã hội Đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa; Kiên cơng, trấn áp tội phạm, hành vi bạo lực xã hội; Các quan báo chí, truyền thơng cần thường xuyên có viết tuyên truyền gương người tốt, việc tốt + Về phía tổ chức đồn thể: Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức đồn thể cần tăng cường vai trị mạnh mẽ giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu niên, học sinh; Có hình thức quan tâm cụ thể để quan tâm, giúp đỡ em học sinh có hồn cảnh đặc biệt để em tránh ảnh hưởng tâm lý, dễ gây hành vi bộc phát 59 DANH M C TÀI LI U THAM KHẢO [1] Nguyễn Khắc Viện (2011), Từ điển tâm lí học, NXB Thế giới [2] Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh-Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn.; Khoa Tâm lí học [3] Phạm Thị Thanh Hoa, Trần Thị Thu phƣơng (2008), Tỉ lệ bạo lực học đường học sinh với học sinh trung học phổ thông, NXB giáo dục [4] Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [5] Phạm Thị Thanh Hoa, Trần Thị Thu phƣơng (2008), Tỉ lệ bạo lực học đường học sinh với học sinh trung học phổ thông, NXB giáo dục [6] Lƣơng Thị Khánh Ly (2007), Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn;Khoa Tâm lí học [7] Nguyễn Ninh Niệm , Nghiên cứu bạo lực học đường, tạp chí cộng đồng, trang 1, số 5/2014 [8] Nguyễn Văn Tƣờng, Thực trạng hành vi bạo lực học đường Việt Nam năm gần chế phòng ngừa – can thiệp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc – Lần thứ III, Đại học sư phạm Đà Nẵng, 2013 [9] Huyền Nga, Bạo lực học đường – S.O.S!, tạp chí Khoa học- Giáo dục, số 5/2014 [10] Minh khôi, Bạo lực học đường (02/12/2012), báo An Giang, số 4/2014 Nguyễn Thị Hoa, Một số đặc điểm tâm lý có nguy dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên, tạp chí Tâm lý học,8/2005 Phan Mai Hƣơng, Viện tâm lý học, Thực trạng bạo lực học đường nay, kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Tế, Hà Nội, 8/2009 Lƣu Sông Hà, Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, Hà Nội, 2003 Trần Thị Kiên, Tô Gia Kiên, Thực trạng yếu tố liên quan đến bạo lực học đường học sinh trường THCS Lê Lai (quận 8- TP HCM) năm 2001, theo Nghiên cứu Y học Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG HN,2001 Ông Thị Mại Thƣơng, Hành vi bạo lực nữ sinh THPT, 2008 60 Một số trang web tham khảo: http://www.ncbi.nlm.gov/pubmed Bạo lực học đường dẫn đến tội phạm sau http://dantri.com.vn Bạo lực học đường – vấn nạn toàn cầu http://phapluattp.vn Nghiên cứu bạo lực học đường http://vicongdong.vn Bạo lực học đường – chuyện đáng lo ngại http://thcs-phudongquangnam.violet.vn Bạo lực học đường nhìn từ góc độ văn hóa giáo dục http://www.tuyengiao.vn Cách ngăn chặn bạo lực học đường http://laodong.com.vn Ngăn chặn bạo lực học đường http://edu.hochiminhcity.gov.vn 61 PH L C PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh phổ thông trung học) MSP:………… Chào bạn!     Trường học môi trường giáo dục quan trọng cá nhân, nhiên nay, tượng bạo lực học đường xuất ngày nhiều phổ biến trường học Chị thực nghiên cứu “Nhận thức học sinh số trường THPT TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang bạo lực học đường” để tìm hiểu xem bạn nhận thức bạo lực học đường Từ đề xuất kiến nghị góp phần làm giảm tình trạng bạo lực trường học Các bạn đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu  vào đáp án mà cho viết vào dấu … ý kiến Những thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn ! I Thông tin chung: Học sinh lớp: ……… Tuổi : …………… Giới tính : Nam  Nữ  Học lực trung bình bạn năm học vừa qua:………………… Hiện bạn sống với: Cha mẹ  Cha  Mẹ  Bà con, họ hàng  Khác  Hồn cảnh gia đình: Khá giả  Đủ ăn  Nghèo  II Nhận thức học sinh bạo lực học đường: Câu Theo bạn, bạo lực bạn học sinh với hiểu là: (Có thể chọn nhiều đáp án) Hành vi đánh đập, ngược đãi, xâm hại đến sức khoẻ, thể xác hay tính mạng học sinh với Các học sinh có hành vi, lời nói xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm Sự chiếm đoạt huỷ hoại tài sản học sinh học sinh Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… 62 Câu Bạn đánh dấu  vào loại hành vi mà bạn cho hành vi bạo lực? Hành vi Ý Hành vi Ý kiến kiến Gán ghép bạn bè Dọa nạt bạn biệt hiệu xấu cách nào: quắc mắt, dẫn đến việc bạn bè quát mắng, đập phá tài xấu hổ, e ngại sản (cặp sách, điện thoại, đồ dùng học tập…) Bịa tin đồn Trấn lột, cướp đồ dùng ác ý cho bạn bè (đồ dùng học tập, cặp sách, điện thoại…) bạn Nói xấu sau lưng bạn Tát ném vật vào bạn, làm bạn tổn thương Chửi rủa bạn Đẩy xơ thứ vào bạn, kéo tóc bạn ngơn từ xúc phạm Khiến bạn bạn tin Đấm bạn tay vật xúc phạm Khai trừ, cô lập, tránh Đá, kéo lê, đánh đập bạn tàn nhẫn tiếp xúc với bạn cách có chủ ý Đe dọa, sỉ nhục/ lăng Đe dọa sử dụng sử dụng mạ bạn với lời đồ vật, dụng cụ lẽ mạt sát (roi, gậy, ghế gộc, lưỡi lam, ống nước vạt nhọn…) để làm hại bạn Chụp ảnh, quay phim Khác:………………… …………… cảnh lăng nhục bạn phát tán Internet, điện thoại… 63 Câu Theo bạn, nguyên nhân xảy bạo lực học sinh gì? (Sắp xếp theo thứ tự từ đến 5, nguyên nhân mà bạn cho phổ biến nhất)  Do bị bạn bè xúi giục nhờ vả  Do thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, thiếu kĩ sống, sai lệch quan điểm sống  Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ),…  Do giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình  Do nhà trường giáo dục đạo đức cho bạn chưa đầy đủ Câu Theo bạn, hậu bạo lực học đường là? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Có thể gây tử vong  Bị gia đình la mắng  Xấu hổ, bị bạn bè xa lánh  Bị đuổi học  Bị khởi tố tù  Khác: Câu Sự hiểu biết bạn vấn đề bạo lực học đường có cách nào?  Do kinh nghiệm thân quan sát từ vụ bạo lực nơi trường học  Do tìm hiểu qua báo chí phương tiện truyền thông (tivi, đài, internet,…)  Do giáo dục gia đình  Do giáo dục nhà trường  Khác (ghi rõ):……………………………………… Câu Trường bạn học xảy bạo lực học đường?  Không có  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Khác:… Nếu có, hình thức bạo lực nào? Câu Biện pháp xử lí nhà trường giáo viên chủ nhiệm học sinh gây hành vi bạo lực:  Đứng cột cờ, phê bình trước tồn trường  Làm bảng kiểm điểm lao động  Đình học  Báo với gia đình cơng an để xử lí 64  Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Câu Mơi trường sống xung quanh bạn có phức tạp khơng? (chẳng hạn quán rượu, quán karaoke, )  Có  Khơng (nếu khơng trả lời câu số 10) Câu Môi trường sống xung quanh bạn ảnh hưởng đến bạn nào?  Bạn hay nói tục, chửi thề  Bắt chước hành động giống côn đồ quán rượu  Không ảnh hưởng  Khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu 10 Thái độ ứng xử thành viên gia đình bạn:  Bình thường  Hịa thuận  Hay cáu gắt  Khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu 11 Bạn bị ơng bà, cha mẹ đánh địn, trừng phạt lần:  Khơng có (chuyển sang câu 13)  1-2 lần  lần trở lên  Thường xuyên Câu 12 Mỗi lần bị phạt bạn thường làm gì?  Im lặng để xem xét thân  Cãi lại không chấp nhận bị phạt  Tìm người khác để kiếm chuyện  Trút hết giận vào game  Bất cần có hành động không tốt trường (*) (nếu chọn phương án (*) nêu hành động khơng tốt): Câu 13 Khi hành vi bạo lực trường xảy ra, bị ảnh hưởng? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Người chủ động gây hành vi bạo lực  Người bị bạo lực 65  Gia đình bạn  Cộng đồng: trường học,xã hội  Khác (ghi rõ):…………………………………… Câu 14 Theo bạn, người sau nhiều bạn bè quý mến tơn trọng? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Sẵn sàng đánh để bênh vực bạn bè  Hay nhường nhịn bạn khác  Từ tốn, giải chuyện ơn hịa  Vui vẻ hịa đồng với nhiều bạn bè  Nhiều chuyện, hay xúi, đốc bạn khác đánh  Không quan tâm đến việc, lo thân Câu 15 Giả sử trường hợp học sinh khác có hành vi bạo lực với mình, bạn ứng xử nào?  Nhẫn nhục, cam chịu cho người khác bạo lực với mà khơng có hành vi phản ứng  Dùng hành vi bạo lực phản ứng lại  Báo cho gia đình nhà trường can thiệp, giúp đỡ  Ứng xử khéo léo để không làm mâu thuẫn tăng thêm, tìm cách hịa giải Câu 16 Bạn có cảm nhận tượng bạo lực học sinh với nay?  Bình thường, chấp nhận  Khơng chấp nhận được, đáng bị lên án Câu 17 Nếu bạn thân bạn rủ bạn đánh nhau, bạn sẽ: (Có thể chọn nhiều đáp án)  Tham gia  Đi xem cổ vũ  Đi quay phim lại vụ việc  Khuyên bạn (hoặc kiếm người khác can ngăn)  Rủ thêm “đồng minh”  Khơng quan tâm Câu 18 Khi tình cờ thấy cảnh nhóm học sinh đánh nhau, bạn sẽ: (Có thể chọn nhiều đáp án)  Đứng cổ vũ  Bỏ  Chụp hình/ quay clip 66                             Báo thầy cô, gia đình Nhào vơ can Rất muốn giúp sợ bị liên lụy Khác (ghi rõ):……………………………………… Câu 19 Khi chứng kiến hành vi bạo lực học sinh, bạn cảm thấy nào? Lo lắng, thương hại cho người bị hại Bất bình, tức giận với hành vi kẻ gây bạo lực Nể phục kẻ gây hành vi bạo lực Coi thường người bị hại, cho học sinh đáng bị (hoặc hèn nhát) Cảm thấy bình thường, khơng quan tâm đến chuyện người khác Khó chịu trật tự, ảnh hưởng đến sinh hoạt chung nhiều người Câu 20 Mỗi tức giận thất vọng bạn làm gì? Nghe nhạc nhà, xem tivi, đọc truyện Chửi rủa Đánh, đấm, đá Ném, đẩy xơ ngã vật Ngồi khơng làm Trị chuyện với người khác Khóc Đốt, xé, đập bể vật Đi dạo Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 21 Giả sử bạn người gây hành vi bạo lực với bạn khác, bạn cảm thấy sau thực hành vi đó? Thấy xấu hổ, ân hận, tự trách Gặp xin lỗi bạn học sinh Hài lịng trút giận Coi khơng có chuyện Câu 22 Bạn làm để hạn chế thay đổi vấn nạn “Bạo lực học đường” nay? (Có thể chọn nhiều đáp án) Cùng với lớp tổ chức kiện để gây ý thức Nhắc nhở người gần gũi Rủ bạn bè tham gia vào chương trình chống Bạo lực học đường Khơng quan tâm khơng phải chuyện 67  Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 23 Theo bạn mơn Giáo dục cơng dân có góp phần hạn chế tình trạng bạo lực học đường khơng?  Có  Khơng Câu 24 Thái độ học tập lớp bạn tiết có mơn giáo dục cơng dân:  Bình thường  Chăm nghe giảng  Khơng tập trung mơn phụ  Cúp tiết nhiều  Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 25 Bạn tiếp thu sau học mơn GDCD?  Các chuẩn mực đạo đức  Tiếp thu  Chỉ nhớ phần thi  Hầu khơng nhớ sau thi Câu 26 Theo bạn, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học sinh với gia đình, nhà trường tổ chức quyền cần phải làm gì? - Đối với gia đình: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với nhà trường: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với xã hội: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn!! Chúc bạn học tốt 68 ... “ Nhận thức học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang bạo lực học đường giai đoạn nay? ?? cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu nhận thức học sinh THPT địa bàn thành. .. phổ thông địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang bạo lực học đường giai đoạn nay? ?? làm đề tài khóa luận Với nội dung xoay quanh nhận thức học sinh THPT bạo lực học đường địa bàn thành phố số... quan bạo lực học đƣờng Chƣơng : Kết nghiên cứu 2.1 Nhận thức học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang bạo lực học đƣờng giai đoạn 2.1.1 Sơ lược vài nét đặc điểm địa

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan