Đề tài phong trào độc lập dân tộc ở ấn độ trong những năm 1919 1945

56 552 3
Đề tài phong trào độc lập dân tộc ở ấn độ trong những năm 1919 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử giới đại Đề tài Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ năm 1919-1945 Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 I Quá trình xâm lược thống trị thực dân Anh Ấn Độ Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ Chính sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ a) Chính sách trị .9 b) Chính sách quân 10 c) Chính sách kinh tế .10 d) Chính sách văn hóa-xã hội 12 II Chính sách cai trị thực dân Anh Chiến tranh giới thứ tác động sách đến Ấn Độ .14 III Đảng Quốc Đại đường lối đấu tranh M.Gandhi phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa đầu kỉ XX .18 Đảng Quốc Đại vài nét tiểu sử M.Gandhi 18 Đường lối đấu tranh M.Gandhi phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa đầu kỉ XX 19 a) Bất bạo động Ahimsa (tính bất hại) 20 Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại b) Satya (Đạo/Chân lí) 21 c) Satyagraha (Sức mạnh chân lí) 21 IV Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ năm 19191945 27 Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm 1919-1922 27 Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ từ năm 1923-1928 31 * Sự đời Đảng công nông phát triển phong trào công nhân-nông dân Ấn Độ 32 Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm 1929-1939 35 a) Hoạt động đấu tranh Gandhi Đảng Quốc Đại 35 b) Hoạt động đấu tranh Đảng Cộng Sản công nhân Ấn Độ 38 Ấn Độ năm Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) 40 KẾT LUẬN .43 PHỤ LỤC 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3-SP SỬ 2B_K37 56 Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại MỞ ĐẦU Thuộc địa nhu cầu thiếu nước thực dân phương Tây trình phát triển Chính vậy, từ sớm nước lạc hậu Á, Phi, Mĩ latinh trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây nhòm ngó Bằng nhiều đường phương thức khác mà nước phương Tây chinh phục biến nước Á, Phi, Mĩ Latinh thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ rộng lớn Ấn Độ Châu Á vậy, quốc gia phong kiến lạc hậu, rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú trở thành miếng mồi chủ nghĩa thực dânTây BanNha, Bồ Đào Nha , Pháp…và cuối Anh Dưới ách thống trị thực dân, tầng lớp nhân dân Ấn Độ không ngừng dậy đấu tranh Nhiều khởi nghĩa khắp nơi nổ chống lại thực dân Anh, đồng thời công vào bọn phong kiến Năm 1917, Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi, Chiến tranh giới thứ kết thúc mở thời kì phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc đại nửa thuộc địa Tiếng vang Cách mạng tháng Mười Nga vượt qua biên giới nó, tác động mạnh mẽ đến hầu khắp quốc gia–dân tộc hành tinh Trong đêm dài đen tối đầy bất công chế độ phong kiến, tư thực dân, qua năm tháng khủng khiếp Chiến tranh giới thứ nhất, nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa, người phải chịu đựng nhiều tai họa chiến tranh tìm thấy Cách mạng tháng Mười niềm hi vọng to lớn mình, thúc đẩy họ vùng dậy đấu tranh giành quyền sống, giành độc lập dân tộc, Ấn Độ không ngoại lệ Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao mạnh mẽ Ấn Độ I Quá trình xâm lược thống trị thực dân Anh Ấn Độ Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại Trước Chủ nghĩa tư phương Tây xâm lược, Ấn Độ thời kì suy tàn Đế quốc đại Môgôn Chế độ phong kiến giữ địa vị thống trị xã hội, ruộng đất thuộc sở hữu quốc gia phong kiến Đây thời kì công xã nông thôn Ấn Độ xuất mầm mốnga tan rã Là quốc gia đa dân tộc, tôn giáo mâu thuẫn dân tộc, tôn giáoluôn vấn đề nóng Ấn Độ Những chiến tranh liên miên tập đoàn phong kiến khơi sâu chia rẽ dân tộc làm suy yếu đất nước cộng với tập tục lạc hậu, lễ nghi phức tạp làm cản trở thống Ấn Độ Dưới thời kì suy tàn triều đại Môgôn, phong trào đấu tranh Nhân dân chống lại chế độ phong kiến với xâm lược từ bên đánh dấu giai đoạn mạt kì chế độ phong kiến Ấn Độ Chính bối cảnh thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha đặt chân lên Ấn Độ bước tiến hành chiến tranh ăn cướp bán đảo Ấn Độ Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ Từ kỉ XVI, thực dân phương Tây dòm ngó bước xâm nhập vào thị trường phương Đông, đặc biệt Ấn Độ Sau mở đường biển đến Ấn Độ, Bồ Đào Nha chiếm số quan trọng phía Tây Nam Trong đó, Goa vị trí quan trọng Đến nửa sau kỉ XVII, Hà Lan đánh bại ưu buôn bán Bồ Đào Nha cướp số vùng trừ Goa, Điu Đaman bờ biển phía tây Bằng sức mạnh quân sự, thực dân Anh buộc quyền Môgôn trao quyền thiết lập đại lí tạm thời Xu rát, sau chuyển Bombay Đến kỉ XVII, lập thêm Mađrát, Cancutta Thực dân Pháp xuất vào năm cuối kỉ XVII với đại lí Săngđecnago, Pôngđisêri Đan Mạch, Thụy Điển, Áo nhiều nước khác đặt chân lên mảnh đất phì nhiêu Các nước châu Âu thực âm mưu xâm lược thông qua hoạt động công ty Đông Ấn-một tổ chức nắm độc quyền nước việc buôn bán với phương Đông Đến kỉ thứ XVII, hoạt động công ty đẩy mạnh, Pháp chiếm số ưu định Ấn Độ: thành lập đội quân đánh thuê người Ấn (Xipay), đưa quân chiếm đóng số nơi bọn phong kiến giúp đỡ, giành hai vương quốc rộng lớn Haiđerabát Cacnatich Điều làm cho Anh lo sợ cố Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại giành quyền bá chủ Do chiến tranh châu gây chiến Anh Pháp diễn Ấn Độ (1746-1763) Kết quả, Pháp thất bại giữ vùng Pôngđisêr thành phố vùng ven biển Tuy nhiên Anh chưa chiếm nhiều đất đai Sau chiếm ưu so với nước phương Tây khác Ấn Độ, thực dân Anh tăng cường bành trướng đất đai Từ Mađrat chúng biến vương quốc Cacnatich thành thuộc quốc Chúng tăng cường hoạt động vùng Bengan, nơi đặt 150 kho hàng 15 đại lí lớn Nhưng chúng gặp phải kháng cự liệt dân chúng Bengan nhà vua trẻ tuổi Xirat Ut Đôilê đứng đầu Nghĩa quân chiếm Cancutta, buộc bọn thực dân Anh phải bỏ chạy Sau đó, Anh điều quân đàn áp Trận Plêxi năm 1757 diễn ác liệt, bảy vạn quân Bengan chiến đấu ngoan cường bị thất bại Xirat Ut Đôilê bị bắt hành hình Quân Anh tàn phá Bengan, cướp đoạt nhiều tiền bạc, đốt cháy nhà cửa nhân dân Sự đàn áp dã man gây nên căm phẫn nhân dân Nhiều đấu tranh nổ nhiều thành phố thuộc Bengan ủng hộ vương quốc láng giềng Aođơ đội quân Apganixtan từ Đêli tới Nhưng lực lượng nghĩa quân bị thất bại Công ty Đông Ấn anh giành quyền thu thuế, đóng quân, lập tòa án thiết lập máy cai trị mảnh đất rộng lớn Ấn Độ Vương quốc Aođơ bị lệ thuộc vào Ấn Độ Ở phía Nam, vương quốc Haiđerabat rộng lớn bị Anh chinh phục Ở phía Tây, bọn thực dân từ Bombay định bành trướng vùng xung quanh Thấy rõ nguy nước, nhà vua Haiđa Ali vương quốc Maixuya tập hợp lực lượng kháng chiến Sau Haiđa Ali chết, trai Tipu lên tiếp tục kháng chiến, kêu gọi thống vương quốc Ấn Độ chiến đấu ngoan cường Nhưng thực dân Anh xảo quyệt lôi kéo vương quốc xung quanh, cô lập Maixuya, tiến hành áp buộc Tipu phải kí hòa ước năm 1792 cắt nửa lãnh thổ cho công ty Đông Ấn Đến năm 1796, chúng nổ súng công vào phần đất lại Maixuya chinh phục hoàn toàn vương quốc này, Tipu bị tử trận Như vậy, đến cuối kỉ XVIII, vùng đất giàu có Ấn Độ Bengan, nước xung quanh toàn miền Nam rơi vào tay thực dân Anh Song song với trình xâm lược, thực dân Anh nhanh chóng đặt ách thống trị Ấn Độ Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại Cơ quan có toàn quyền cai trị công ty Đông Ấn Các khách, bọn buôn tập đoàn thống trị sức củng cố địa vị công ty qua để tăng cường bóc lột Ấn Độ Năm 1773, Nghị viện Anh thông qua đạo luật cai trị Ấn Độ, quy định tổng đốc công ty Cancutta đồng thời giữ chức toàn quyền toàn lãnh địa Anh Ấn Độ Viên toàn quyền với hội đồng phủ Anh định nắm quyền hành chính, bên cạnh có tòa án tối cao Đồng thời London thiết lập hội đồng kiểm soát công việc công ty Ấn Độ nhà vua định bao gồm số thành viên nội Tính chất bóc lột thời kì tương ứng với thời kì tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư Anh Cho nên thủ đoạn bóc lột chủ yếu thu thuế vơ vét Việc buôn bán Anh Ấn Độ tiến hành theo tỉ lệ thu thuế chênh lệch nghiêm trọng: hàng từ Ấn Độ sang Anh đánh thuế gấp 10 lần hàng từ Anh sang Ấn Độ Hậu tất nhiên cướp bóc tình trạng ngày khổ nhân dân Ấn Độ Nạn đói xảy liên tiếp, riêng năm 1770 có tới 10 triệu người chết đói Ở Ấn Độ, kỉ XIX bắt đầu việc mở rộng chiến tranh xâm lược thực dân Anh đấu tranh chống xâm lược nhân dân Năm 1806, trung đoàn Xipay dậy Benlua Năm 1816, binh lính Ấn khởi nghĩa Bombay Đông đảo quần chúng nông dân đứng lên chống Anh khắp nơi Xe6it Acmet Barenvi (1786-1831) lãnh đạo khởi nghĩa người theo đạo Hồi, lập biên giới phía tây bắc Cấp tiến phong trào Đađu Mian Bengan vừa chống thực dân Anh vừa chống bọn quý tộc phong kiến Nhưng tính chất phân tán, thiếu tổ chức hạn chế thành kiến tôn giáo nên phong trào bị thất bại Để hoàn thành mưu đồ xâm lược, thực dân Anh chĩa mũi nhọn chủ yếu vào vương quốc người Marat miền Trung Ấn Độ Ngay từ đầu, nhân dân Marat đứng lên đấu tranh chống xâm lược cách kiên Nhưng tình trạng cát phong kiến, chiến tranh liên tiếp vương quốc, thiếu lực lãnh đạo mâu thuẫn gay gắt tập đoàn phong kiến tạo nên thời thuận lợi cho thực dân Anh Cuộc chiến tranh năm 1803-1805 đem lại cho Anh thêm phần đất miền Trung thủ đô Đeli bị thất thủ Đến năm 1817, vương quốc Marat hoàn toàn bị chinh phục Từ Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại thực dân Anh tiếp tục bành trướng xung quanh bán đảo Ấn Độ lại quốc gia độc lập Penjap Đầu kỉ XIX, nhu cầu phát triển kinh tế tăng cường sức mạnh chống ngoại xâm, khuynh hướng xây dựng quốc gia tập quyền thể rõ Penjap Ranjit Xinh người hoàn thành nhiệm vụ với quyền mạnh mẽ, quốc gia thống nhất, đội quân hùng mạnh nhân dân ủng hộ Tuy nhiên trình phát triển quyền lực mở mang bờ cõi, Penhap không tránh khỏi mâu thuẫn giai cấp nông dân bọn phong kiến ngày gay gắt, mâu thuẫn dân tộc người Xích với dân tộc bị chinh phục người Casomi, người Patan mâu thuẫn nội giai cấp thống trị Sau Ranjit Xinh chết (1839), tranh chấp lực phong kiến bùng nổ Quân đội Penjap nhanh chóng chặn đứng âm mưu phản động Năm 1841 họ dậy giết bọn sĩ quan phản động, thành lập ủy ban họ cử gồm người gọi “pantraiat” Pantraiat ỏ thủ đô Laho giành quyền kiểm soát hành động cùa phủ Bọn phong kiến Penjap lo sợ trước sức mạnh quần chúng nhân dân hoạt động pantraiat cấu kết với thực dân Anh kẻ muốn thôn tính vùng đất cuối Ấn Độ Cuối năm 1845, quân đội nhân dân Penjap chiến đấu dũng cảm chống bọn thực dân Anh Nhưng phản bội bọn phong kiến, bọn sĩ quan cao cấp trao cho địch kế hoạch quân nên nghĩa quân bị thất bại Penjap trở thành thuộc quốc Anh Năm 1848, nhân dân Penjap kiên cường chống lại Anh, giành thắng lợi ban đầu, sau bị thất bại Đến năm 1849, thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm toàn lãnh thổ Ấn Độ Chính sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ Với tầm quan trọng thuộc địa Ấn Độ nên thực dân Anh thực sách cai trị cách toàn diện hệ thống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội…Mục đích cao sách Anh để bóc lột nhiều nước Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại a) Chính sách trị Sau đàn áp khởi nghĩa giai đoạn nửa đầu kỉ XIX, thực dân Anh thi hành số biện pháp củng cố tăng cường ách thống trị chúng Thời kì đầu Anh dùng công ti Đông Ấn thay mặt Chính phủ Anh toàn quyền cai trị bóc lột Ấn Độ Công ti Đông Ấn thứ “nhà nước trá hình hội buôn” Năm 1773, Quốc hội Anh bổ nhiệm viên toàn quyền người Anh trông coi Ấn Độ từ năm 30 kỉ XIX, Chính phủ Anh dần không chế công ti Đông Ấn Năm 1858, Nghị viện Anh lệnh giải tán hoàn toàn công ty Đông Ấn đặt Ấn Độ quyền cai trị trực tiếp phủ Thay mặt phủ Anh Ấn Độ viên Phó vương với hội động điều hành gồm ủy viên, có quyền lực phủ Quyền lập pháp tay Phó vương hội đồng cố vấn 12 người Để lôi kéo bọn phong kiến, chúng tuyên bố tôn trọng quyền lợi, danh dự, tài sản đặc quyền bọn phong kiến Đây hành động nhằm hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp tàn dư trung cổ lỗi thời, khơi sâu cách biệt chủng tộc tôn giáo xã hội Ấn Độ Năm 1877, nữ hoàng Anh Victoria thức tuyên bố lên vua Ấn Độ buổi lễ có đông đảo quý tộc người Ấn tham gia Nó đánh dấu bước hoàn thành việc chinh phục Ấn Độ thành thuộc địa Anh bộc lộ rõ thái độ quy phục giai cấp phong kiến Ấn Độ Sự thống trị người Anh biến triều đại phong kiến Môgôn trở thành bù nhìn quyền lực thực tế nằm tay viên toàn quyền người Anh Người Anh triệt để lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo, tiểu quốc để thực sách “chia để trị” Sau khởi nghĩa Xipay (1857-1859), quyền Anh xoá bỏ hoàn toàn triều đại phong kiến Môgôn, giải thể công ty Đông Ấn trực tiếp cai trị Ấn Độ Thay mặt phủ phó vương người Anh với Hội đồng gồm uỷ viên có chức Chính phủ Ngày 1/1/1874, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời nữ hoàng Ấn Độ Như vậy, Ấn Độ thức trở thành phận đế quốc Anh Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Lịch sử giới đại b) Chính sách quân Với sách dùng người xứ đánh người xứ, thực dân Anh trọng xây dựng lực lượng đội quân người Ấn Từ 1746, Anh thành lập đội quân người xứ Ấn độ gọi “Xipay” Năm1830, đội quân lên tới 225.000 người Sau khởi nghĩa Xipay (1857-1859), để ngăn chặn người Ấn dậy, thực dân Anh cho tổ chức lại quân đội với thành phần vai trò người Anh quân đội tăng cường với tỉ lệ từ 1/6 lên 1/2 1/3, thường đến lính Ấn có lính Anh Pháo binh ngành kĩ thuật tay thực dân Anh c) Chính sách kinh tế Ngay từ đặt chân lên Ấn Độ, công ty Đông Ấn tiến hành cướp bóc cải ùn ùn chảy Anh “Theo tính toán nhà kinh tế Ấn Độ, từ năm 1757 đến 1870, người Anh lấy Ấn Độ khối lượng tiền, trị giá 38 triệu bảng Anh” Người Anh bóc lột Ấn Độ tất lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp… Trong nông nghiệp, người Anh đặt nhiều sách nhằm bóc lột tối đa Đặc biệt sách Daminđa áp dụng vĩnh viễn từ năm 1793 Với chế độ này, người thầu có quyền sử dụng đất đai thu thuế đất đai công xã Tình hình dẫn đến hậu thủ tiêu quan hệ ruộng đất quyền thừa kế ruộng đất công xã nông thôn Ấn Độ Các Daminda trở thành địa chủ với quyền hành phong kiến trước Trong số thuế thu phải nộp cho Anh đến 9/10 nên để có thêm cho Daminda phải tăng cường bóc lột nhân dân Chính sách bóc lột Anh dẫn đến hậu người nông dân Ấn Độ ngày điêu đứng Kết bóc lột 26 triệu người chết đói 25 năm cuối kỉ XIX Đây minh chứng tố cáo chế độ thuộc địa thực dân Anh Trong công thương nghiệp, phủ Anh dùng biện pháp để vơ vét bóc lột nguyên liệu tiền phục vụ cho công nghiệp Anh, biến Ấn Độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa cho công nghiệp Anh Nguyên liệu tơ, thô, lông cừu Ấn Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Độ nối 10 Lịch sử giới đại ôn hòa, bất bạo động kiên lập trường đấu tranh tự Ần Độ, quyền Anh phải thừa nhận độc lập Gandhi nhiều lãnh tụ Đảng Quốc Đại bị bắt, có Gandhi, Nêru, Abun Kalam, Ađát…, bị bắt giữ vào ngày 9/8/1942 Mumbai Sau xảy vụ bắt lãnh tụ Đảng Quốc Đại, phong trào đấu tranh trị lại bùng lên Ấn Độ nhằm phản đối sách thực dân Anh Ở nhiều nơi diễn bạo động tự phát quần chúng chống quyền Trước tình hình đó, thực dân Anh thẳng tay đàn áp phong trào, bắt giam hàng nghìn người Phong trào đấu tranh quần chúng tạm thời lắng xuống Sau bị bắt giam vào tháng 8/1942, Gandhi bị giam hai năm điện Aga Khan Pune Do ảnh hưởng chết vợ ông bà Kasturbai người thư ký mà ông coi ruột Mahadev Desai, thời kỳ này, khiến sức khoẻ ông suy kiệt đột ngột, quyền Anh sợ ông chết tù nên phải trả tự cho ông vào năm 1944 Mặc dù quyền Anh đàn áp khống chế phong trào giành độc lập thái độ họ thay đổi nhiều vào lúc Sau Chiến tranh giới thứ hai chấm dứt, quyền Anh tự động trả tự cho 100 ngàn tù trị đưa tín hiệu sẵn sàng thương lượng với nhà lãnh đạo Ần quốc hội để trao trả độc lập Có thể dễ nhận thấy phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) tiến hành với mục tiêu chủ yếu đòi thành lập phủ quốc gia Ấn Độ Dù kết cụ thể bị hạn chế sách thực dân Anh rạn nứt quan hệ Đảng Quốc đại Liên đoàn Hội giáo Tuy nhiên sau Chiến tranh thới giới thứ hai kết thúc, đấu tranh nhân dân Ấn Độ chuyển sang giai đoạn mạnh mẽ, liệt buộc thực dân Anh phải thừa nhận độc lập Ấn Độ Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 42 Lịch sử giới đại KẾT LUẬN Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Gandhi "đã đặt viên đá để xây dựng lên thuyết bất hợp tác bất bạo động" "Bất hợp tác" "bất bạo động" tư tưởng phương pháp đấu tranh đường cứu nước Ấn Độ sáng tạo tuyệt vời Gandhi Học thuyết "bất bạo động" M.Gandhi có cội rễ từ lịch sử tôn giáo Ấn Độ mà trực tiếp Ấn Độ giáo Gia đình M.Gandhi thân M.Gandhi theo Ấn Độ giáo, thuộc phái Jain Giáo lý giáo phái xây dựng chủ yếu hai nguyên tắc: thứ "Ahimsa" tức không làm điều ác, không sát sinh; thứ hai "Satyagraha" nghĩa kiên trì chân lý, giữ vững lòng tin Có thực hai điều này, người siêu thoát lên cõi Niết bàn Ở mộtt xứ sở có nhiều tôn giáo Ấn Độ, M.Gandhi tìm đến chung tôn giáo để đoàn kết lực lượng, Đức tin Thiện Con đường đấu tranh hoà bình "bất bạo động" phù hợp với tình hình Ấn Độ quần chúng nhân dân Ấn Độ chấp nhận đường cho nhân dân Ấn Độ đến thắng lợi cuối Bằng "lòng nhân ái" mình, Gandhi "thức tỉnh" đoàn kết nhân dân Ấn Độ mục tiêu quán Đó giải phóng dân tộc Ấn Độ khỏi ách áp chế độ thực dân Sự tài tình ông giải thành công vấn đề xứ sở "đa dạng phức tạp" tôn giáo Tư tưởng "bất bạo động" nhân dân Ấn Độ theo đuổi cách thắng lợi Con đường cứu nước mà Gandhi đưa ra, phần quy định đường đấu tranh nhân dân Ấn Độ, đường chuyển hoá tuần tự: tự trị - độc lập hoàn toàn Đường lối cách mạng Gandhi thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc Ấn Độ kiểm nghiệm chứng minh Công lao lớn Gandi đoàn kết đông đảo quần chúng, kêu gọi củng cố tình hữu nghị dân tộc, khẳng định mối quan hệ bình đẳng quốc gia giải xung đột quốc tế đàm phán hoà bình Như vậy, với tinh thần kiên trì bất khuất theo đuổi nghiệp giải phóng dân tộc Ấn Độ Trong đời củaông 17 lần ngồi tù lần dài năm, ông Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 43 Lịch sử giới đại tuyệt thực 17 lần lần dài 21 ngày Cho dù thế, ông chưa buông bỏ mục tiêu thực tự trị độc lập Ấn Độ Chính mà ông nhân dân Ấn Độ xem bậc "thánh" Có thể nói dân tộc có người kiệt xuất Với dân tộc Ấn Độ, Gandhi người kiệt xuất, có đực hi sinh cao hiến dâng trọn đời cho nghiệp cứu nước dân Ông đề đường lối mà lãnh đạo trực tiếp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ Gandhi người mở cửa cho Ấn Độ bước vào thời kỳ Thời kỳ xây dựng phát triển, thời kỳ làm chủ thực dân tộc Ấn Độ Hiện nay, công xây dựng đất nước, vấn đề xây dựng cộng đồng bền vững gắn kết dân tộc, tôn giáo đẳng cấp Ấn Độ vấn đề có tính thời nóng bỏng, đặc biệt vấn đề xung đột Ấn-Hồi, có ảnh hưởng định tới trình xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng hành động Gandhi kinh nghiệm lịch sử quý báu với nhân dân nhà lãnh đạo Ấn Độ Cuộc đấu tranh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ tiến hành lãnh đạo trực tiếp Đảng Quốc Đại- đại diện cho tư sản Ấn Độ Đảng đời năm 1885 theo ý muốn quyền thực dân, sau 10 năm sau bắt đầu có tiếng nói riêng đến năm 1917-1920 có đường lối trị vững chủ nghĩa Găngđi Có thể nói chủ nghĩa Gandhi kết hợp truyền thống văn hóa Ấn Độ với quyền lợi tư sản dân tộc Ấn Chính từ tư tưởng Gandhi mà tư sản Ấn Độ thành công đấu tranh đòi độc lập Cuộc đấu tranh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ diễn theo đường Gandhi- đường hòa bình Tư tưởng đấu tranh hòa bình phản ánh cách riêng, cách biểu diễn riêng người Ấn đường tới tự tất nhiên cách riêng quy định truyền thống văn hóa lịch sử Ấn Độ Về văn hóa Ấn Độ xứ sở tôn giáo sở để Gandhi đề tư tưởng bất bạo lực (giáo lí Ahimsa), Ấn Độ có văn minh phát triển từ sớm, kết tinh trường phái triết học, mà chủ yếu tìm hiểu ngã sở lý thuyết bất hợp tác Về lịch sử Ấn Độ “đế quốc hướng nội”, chịu nhiều xâm lăng từ bên người Ấn Độ Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 44 Lịch sử giới đại chiến thắng đặc điểm thu hút vào vòng ôm họ khác biệt để tạo nên thống đa dạng Tư tưởng đấu tranh bất bạo lực, lãnh đạo tư sản Ấn từ đối sánh lực lượng quy định đường đấu tranh nhân dân Ấn Độ là: Tự trị-độc lập hoàn toàn Tất nhiên “tự trị” “độc lập” bước chuyển hóa Chính đường tịnh tiến từ tự trị đến độc lập điều kiện để đảm bảo cho nhân dân Ấn Độ tiến hành đấu tranh cách hòa bình ngược lại đường đấu tranh bất bạo động với lãnh đạo tư sản Ấn Độ so sánh lực lượng xã hội quy định đường tịnh tiến từ tự trị đến độc lập Cuộc đấu tranh đòi độc lập Ấn Độ tư sản Ấn Độ lãnh đạo với đường hòa bình Tuy nhiên đường lối bất bạo động Gandhi thâm nhập vào quần chúng họ sử dụng cách linh hoạt, khỏi kiểm soát Gandhi Điều có nghĩa lực lượng khác xã hội Ấn Độ sử dụng hình thức đấu tranh khác phong phú có bạo lực Công nhân nông dân hai lực lượng tạo thành động lực đấu tranh Đảng Quốc Đại đoàn kết lực lượng xã hội vào đấu tranh chung- nhân tố đảm bảo để tư sản Ấn Độ đảm nhiệm sứ mệnh giải phóng dân tộc Nhưng điều kiện cụ thể xã hội Ấn Độ, đường lối đoàn kết Đảng Quốc Đại đường lối đoàn kết cộng đồng tôn giáo đẳng cấp xã hội, vấn đề giai cấp mà không trọng Mặc dù hạn chế Đảng Quốc Đại thành công đấu tranh đòi quyền tự trị cho Ấn Độ đòi độc lập Con đường giải phóng dân tộc Ấn Độ khác nhiều so với phong trào giải phóng dân tộc nước Châu Á khác như: Trung Quốc, Việt Nam, Inđônêxia Điều kiện đặc biệt lịch sử Ấn Độ quy định đường đấu tranh đặc sắc Ấn Độ: Đấu tranh phương pháp hoà bình lãnh đạo Đảng Quốc Đại-thực tế đấu tranh đòi độc lập Ấn Độ cho thấy Đảng Quốc đại đấu tranh kiên cho mục tiêu dân tộc Ấn Độ, đồng thời quán với tư tưởng đấu tranh "bất bạo lực" Sự kiên quán mục tiêu đường lối linh hoạt, sáng tạo đường đến độc lập mà Đảng Quốc Đại vạch đảm bảo cho thắng lợi Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 45 Lịch sử giới đại Như vậy, việc nhận định tư sản Ấn Độ "hai mặt", "hèn nhát" tỏ chật hẹp thiếu khách quan Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ với đường riêng cho thấy: Mỗi dân tộc tùy theo điều kiện, hoàn cảnh mà tìm đến đường thích hợp cho dân tộc để tiến tới độc lập Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 46 Lịch sử giới đại PHỤ LỤC Gandhi năm 1876 Gandhi năm 1918 Gandhi ngồi quay sợi vào cuối năm 1920 Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 47 Lịch sử giới đại Gandhi năm 1930 Gandhi với công nhân dệt may Darwen, Lancashire, Anh, 26/9/1931 Gandhi biểu tình Satyagraha (1930) Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 48 Lịch sử giới đại Cuộc biểu tình phản đối chống thuế muối thực dân Anh (Salt Satyagraha-1930) Bức tượng Salt Satyagraha New Delhi-Ấn Độ Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 49 Lịch sử giới đại Cuộc biểu tình nhân dân Chauri-Chaura năm 1922 Gandhi vào năm 1940 Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 50 Lịch sử giới đại Gandhi Nehru năm 1942 Gandhi Jinnah Bombay, tháng 9-1944 Gandhi nói chuyện với Chakravarthi Rajagopalachari đàm phán Gandhi-Jinnah Birla House-Bombay, tháng 9/1944 Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 51 Lịch sử giới đại Rajagopalachari mít tinh Motilal Nehru Ootacamund, 1939 Chitta Ranjan Das Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B Sardar Vallabhbhai Patel 52 Lịch sử giới đại Gandhi Hội nghị bàn tròn London, năm 1931 Quân đội Ấn Độ nằm quân đội Anh hành quân Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 53 Lịch sử giới đại Đảng kì Đảng Quốc Đại Chữ kí M.Gandhi Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 54 Lịch sử giới đại TÀI LIỆU THAM KHẢO  SÁCH: 1) Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX-một cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm, 2006 2) Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử giới đại, Nhà xuất giáo dục, 2009  TRANG WEB: 1) http://dangcongsan.vn/cpv/index.html 2) http://diendankienthuc.net 3) http://doan.edu.vn 4) http://suhoctre.hisforum.net 5) http://user.hnue.edu.vn 6) http://vanngocthanh.wordpress.com 7) http://vi.wikipedia.org  ĐƯỜNG LINK VIDEO: 1) http://www.youtube.com/watch?v=dsBHeBXt5Qk: Phong trào Satyagraha Salt năm 1930 2) http://www.youtube.com/watch?v=rfHUvW7L5-k: Bộ phim đời đấu tranh cho độc lập dân tộc Ấn Độ M.Gandhi Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 55 Lịch sử giới đại DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3-SP SỬ 2B_K37 10 11 Đinh Thị Minh Chóch Võ Thị Ngọc Điệp Trần Bích Dịu Hoàng Thị Liên Trần Thị Mùi Trương Nhất Nương Hồ Minh Thành Cao Thị Thu Đỗ Thị Kim Thúy Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Đình Vũ Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B K37.602.012 K37.602.020 K37.602.022 K37.602 047 K37.602.057 K37.602.072 K37.602.087 K37.602.090 K37.602.091 K37.602.104 K37.602.120 56 [...]... dân lao động và các lực lượng yêu nước Ấn Độ đã tham gia tích cực vào sự nghiệp của toàn dân tộc chống thực dân Anh Thành tựu vẻ vang của sự nghiệp đấu tranh giải phóng Ấn Độ là kết quả thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước dưới ngọn cờ của Đảng Quốc Đại Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 26 Lịch sử thế giới hiện đại IV Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1919- 1945 1 Phong trào đấu tranh của nhân dân. .. phận dân tộc bị đe doạ Mâu thuẫn cơ bản nổi lên hàng đầu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh xâm lược Nhiệm vụ của cả dân tộc Ấn Độ là phải đứng lên đánh đuổi thực dân Anh giành độc lập dân tộc Ngay trong buổi đầu của công cuộc chinh phục Ấn Độ thực dân Anh đã phải đón nhận những đợt giông tố ập tới đó là những cuộc khởi nghĩa chống xâm lược diễn ra sôi nổi vào các năm 1807 ở Đêli,... trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ giai đoạn (1919- 1950) Đây là thời điểm đặc sắc nhất trong lịch sử phong trào giải phóng dân tộc của Ấn Độ Tư tưởng đấu tranh hoà bình phản ánh một cách đi riêng, một cách hiểu riêng của người Ấn Độ và con đường tiến tới tự do và tất nhiên cách đi riêng ấy, cách hiểu riêng Ấn Độ được quy định bởi những truyền thống văn hoá, lịch sử của dân tộc. .. tranh của M.Gandhi trong phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XX 1 Đảng Quốc Đại và một vài nét về tiểu sử M.Gandhi Qua nhiều thế kỉ bị chinh phục, nhân dân Ấn Độ không ngừng đấu tranh giành độc lập dân tộc nhưng trong buổi đầu các phong trào đấu tranh ấy đều bị đàn áp thất bại Phải đến năm 1885, khi Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản ra đời và đặc biệt đến những năm 1917-1920 với sự... phù hợp để lãnh đạo phong trào đấu tranh đi đến thắng lợi Có thể nói rằng, trong một đất nước rộng lớn đông dân và nhiều thành phần dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo đa dạng và vấn đề đẳng cấp phức tạp như Ấn Độ thì việc đoàn kết toàn dân, "thức tỉnh" ý thức dân tộc có ý nghĩa quyết định thắng lợi cho một cuộc đấu tranh giành độc lập dân téc Đặc biệt vấn đề đó càng quan trọng hơn khi ở Ấn Độ, Anh đã thi hành... trị của thực dân Anh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và tác động của những chính sách đó đến Ấn Độ Nền thống trị của Anh ở Ấn Độ hết sức đặc biệt, một mặt làm cho đời sống nhân dân ngày càng trở nên bần cùng, song mặt khác, nó đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong xã hội Ấn Độ Kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào các cộng đồng, liên kết người dân Ấn Độ thành một khối trong ý thức dân tộc, giai cấp... S.A.Dange làm chủ biên Những người cộng sản Ấn Độ tham gia họat động trong các chi bộ cơ sở của Đảng Quốc Đại và tích cực tiến hành các cuộc đấu tranh cùng với công nhân Năm 1926, Đảng Công nông ra đời ở Bengan và tháng 5/1927 đã thông qua một bản cương lĩnh trong đó có những điểm mới đối với Ấn Độ: đấu tranh giành độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ, tiến tới thành lập một nước Cộng hoà Dân chủ Ấn Độ, thủ tiêu quyền... nghị quyết lấy ngày 2/10 là Ngày Quốc tế Bất Bạo động Bằng phương tiện bất hợp tác, Gandhi đã dần đưa đến nền độc lập cho Ấn Độ, đưa nước mình thoát sự đô hộ của Anh, khích lệ những người dân bị đô hộ khác phấn đấu cho nền độc lập của nước nhà và đả đảo triệt để Đế quốc Anh 2 Đường lối đấu tranh của M.Gandhi trong phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XX Mohandas Karamchand “Mahatma”... thấy trong hoàn cảnh chiến tranh một cơ hội để nhấn mạnh lại một lần nữa đối với quyền Ấn Độ về tự trị… Chính những tư tưởng này sẽ góp phần giải thích vì sao trong những năm chiến tranh Đảng Quốc Đại Ấn Độ đã cổ động tích cực cho sự giúp đỡ Đế quốc Anh Vấn đề tự trị (Swaraj) đã được Đảng Quốc Đại Ấn Độ xem là một trong những nhiệm vụ chính trị cơ bản của Đảng từ năm 1906 Tuy nhiên, khái niệm tự trị ở. .. nghiệp dân tộc và có một vị thế không thể chối cãi đối với sự phát triển của Ấn Độ (Trong số 35,5 triệu bảng Anh vốn cổ phần vào năm 1898, ít nhất có 10 triệu bảng là thuộc về người Ấn) Nhóm 3-Khóa K37-SP Sử 2B 12 Lịch sử thế giới hiện đại Như vậy, cho đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành cuộc xâm lược Ấn Độ Sự áp bức, bóc lột nhân dân đè nặng lên nhân dân Ấn Độ Nền độc lập của Ấn Độ bị chà ... 21 IV Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ năm 19191 945 27 Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ năm 1919- 1922 27 Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ từ năm 1923-1928... thuẫn toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh xâm lược Nhiệm vụ dân tộc Ấn Độ phải đứng lên đánh đuổi thực dân Anh giành độc lập dân tộc Ngay buổi đầu công chinh phục Ấn Độ thực dân Anh phải đón... giành độc lập dân tộc, Ấn Độ không ngoại lệ Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao mạnh mẽ Ấn Độ I Quá trình xâm lược thống trị thực dân Anh Ấn Độ Nhóm

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan