THÚC đẩy gắn kết GIỮA NGHIÊN cứu TRONG VIỆN NGHIÊN cứu, đại học với sản XUẤT CÔNG NGHIỆP THÔNG QUA ươm tạo CÔNG NGHỆ

15 252 1
THÚC đẩy gắn kết GIỮA NGHIÊN cứu TRONG VIỆN NGHIÊN cứu, đại học với sản XUẤT CÔNG NGHIỆP THÔNG QUA ươm tạo CÔNG NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THÚC ĐẨY GẮN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU TRONG VIỆN NGHIÊN CỨU, ĐẠI HỌC VỚI SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THÔNG QUA ƯƠM TẠO CÔNG NGHỆ TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Khoa Quản lý Công nghiệp - Trường Đại học Bách khoa Tp HCM Tel: 647 256 - Nội bộ: 5612 Email: Tóm tắt Bài viết trình bày vai trò VƯ DNCN việc thúc đẩy gắn kết nghiên cứu với việc sản xuất, thương mại hóa sản phẩm, kinh nghiệm hình thành vận hành VƯ DNCN trường đại học giới đánh giá nhu cầu tham gia vào VƯ DNCN Tp.HCM Từ đó, viết đề xuất mô hình VƯ DNCN trường đại học đúc kết lợi ích đối tượng hưởng lợi từ VƯ Giới thiệu Một điểm yếu hoạt động nghiên cứu khoa học – công nghệ nước ta thiếu gắn kết đào tạo – nghiên cứu, sản xuất kinh doanh quản lý nhà nước Hiện nay, gắn kết gặp nhiều khó khăn nguyên nhân sau: - Doanh nghiệp trọng đến lợi nhuận ngắn hạn cải tiến sản phẩm - Các nghiên cứu khoa học – công nghệ (KH-CN) Trường – Viện chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu dài hạn đổi sản phẩm doanh nghiệp - Việc nghiên cứu phát triển (R&D) doanh nghiệp chưa tận dụng thành nghiên cứu Trường – Viện - Vấn đề sở hữu trí tuệ bảo mật bí - Thị trường KH-CN chưa phát triển tương xứng Rõ ràng yếu mối liên kết đào tạo – nghiên cứu sản xuất kinh doanh khiến cho nguồn lực không sử dụng hiệu Các doanh nghiệp nhỏ vừa hay doanh nghiệp (DN) thành lập đủ nguồn lực, khả hay thông tin để tiếp cận nguồn vốn, tư vấn quản lý – kỹ thuật hay dịch vụ công nghệ Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ (VƯ DNCN) mô hình hiệu để nuôi dưỡng DN công nghệ, qua tăng tỷ lệ thành công DN khởi nghiệp thúc đẩy việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ Do vậy, việc hình thành VƯ DNCN xem giải pháp cho vấn đề nêu Nhận thấy tầm quan trọng mô hình VƯ, Bộ khoa học – công nghệ khuyến khích hỗ trợ đời VƯ Việt nam Mô hình VƯ DNCN trở nên phổ biến nước phát triển phát triển VƯ đóng vai trò cầu nối cho mối liên kết DN Trường Đại học – Viện nghiên cứu – đơn vị cung cấp dịch vụ cho DN quan quản lý nhà nước, giúp DN vượt qua khó khăn nghiên cứu ứng dụng công nghệ Mô hình giúp cho Trường – Viện định hướng nghiên cứu ứng dụng thương mại hoá kết nghiên cứu khoa học tạo lập yếu tố cho hoạt động thị trường công nghệ (bao gồm sản phẩm công nghệ, phía cung, phía cầu, phía trung gian, tư vấn, thông tin KH-CN) Vườn ươm nhân tố thúc đẩy phát triển KH-CN TP.HCM nói riêng nước nói chung Vai trò vườn ươm doanh nghiệp công nghệ Sự phát triển mô hình VƯ DNCN quốc gia khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,… chứng minh vai trò tích cực mô hình VƯ Nhìn chung, vai trò VƯ DNCN giúp cho nước phát triển giải vấn đề sau: - Đào tạo chủ doanh nghiệp: biến nhà khoa học kỹ thuật viên thành chủ doanh nghiệp không giỏi công nghệ mà giỏi quản lý kinh doanh - Thương mại hóa sản phẩm công nghệ trợ giúp để sáng kiến kỹ thuật nhanh chóng áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Hỗ trợ công ty địa phương xuất dịch vụ sản phẩm công nghệ, nâng cao tính cạnh tranh họ thị trường - Cung cấp mặt bằng, đó, công ty nước địa phương học hỏi lẫn nhau, để làm việc hiệu khuôn khổ kế hoạch ưu tiên quốc gia nguyên tắc thương mại quốc tế - Cung cấp hỗ trợ cạnh tranh sở đại cho công ty công nghệ quốc tế, thu hút họ đầu tư vào thị trường nội địa Thu hút học giả doanh nghiệp định cư nước trở khởi nghiệp doanh nghiệp quê hương - Cung cấp quỹ hạt giống (sead funding) cho doanh nghiệp khởi nghiệp giúp đỡ doanh nghiệp tìm kiếm/gia tăng nguồn vốn hạt giống - Kết nối doanh nghiệp khởi nghiệp với mạng lưới nguồn lực để gia tăng hội sống sót tăng trưởng Các dịch vụ vườn ươm cung cấp Có dịch vụ điển hình trình bày theo hình tháp thường sử dụng để mô tả dịch vụ cung cấp VƯ (Hình 1) Khi từ lên đỉnh tháp, nhà quản lý VƯ mở rộng giá trị gia tăng dịch vụ Dịch vụ pháp lý, an ninh, sở hữu trí tuệ Tìm nguồn vốn, hỗ trợ kỹ thuật Phát triển kỹ năng, đào tạo, hướng dẫn Hỗ trợ thông tin mạng lưới hỗ trợ quốc tế Hỗ trợ lẫn qua trao đổi kinh nghiệm DN Trang thiết bị dùng chung; hỗ trợ DN trước/sau ươm tạo Không gian làm việc với giá rẻ, linh hoạt đủ chức Hình 1: Các dịch vụ cung cấp VƯ DNCN (Nguồn: Lalkaka, 2003) Lĩnh vực ươm tạo Các lĩnh vực ươm tạo chủ yếu vườn ươm giới công nghệ thông tin điện tử (21%), khí tự động (15%), công nghệ sinh học (12%), du lịch - giải trí (12%) Riêng châu Âu lĩnh vực ươm tạo VƯ chiếm tỷ lệ cao sản xuất công nghệ cao (18,6%), công nghệ viễn thông thông tin (18,2%), công nghệ sinh học (14,2%) (Bảng 1) Bảng 1: Các lĩnh vực ươm tạo VƯ châu Âu Các lĩnh vực ươm tạo Số lượng 263 258 173 201 162 86 124 134 Tỷ lệ phần trăm (%) 0,4 0,6 18,6 18,2 12,2 14,2 11,5 6,1 8,8 9,5 Bán hàng, tiếp thị phân phối Kinh doanh dịch vụ tài Sản xuất công nghệ cao Công nghệ viễn thông thông tin Nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học/ dược phẩm Ngành công nghiệp dựa tri thức Các lĩnh vực sản xuất khác Các lĩnh vực dịch vụ khác 10 Kết hợp vài tất lĩnh vực Tổng 1.414 100 (Nguồn: CSES Analysis of DG Enterprise, Incubator database) Trường đại học đối tác tham gia vào vườn ươm Những VƯ xuất phát từ trường đại học Theo NBIA, tỷ lệ VƯ liên kết đặt trường đại học cao nhất, chiếm tới 77% (Hình 2) Hình 2: Tỷ lệ phân bố VƯ giới Một vườn ươm muốn hoạt động thành công đòi hỏi phải thu hút nhiều đối tác tham gia Các đối tác mà nhà điều hành vườn ươm cần phải hợp tác là: - Chính phủ quyền địa phương - Các nhà nghiên cứu, giới đại học - Các nhà kinh doanh bất động sản - Các nhà đầu tư liên kết công ty (liên kết kinh doanh công ty) - Các nhà doanh nghiệp - Các nhà đầu tư mạo hiểm - Các nhà đầu tư cá nhân - Các nhà tư vấn Kinh nghiệm hoạt động mô hình VƯ DNCN trường đại học giới Từ số mô hình vườn ươm trường đại học liên kết với trường đại học châu Âu, Mỹ, Singapore, Trung Quốc, Việt nam, nghiên cứu đúc kết số điểm bật vườn ươm sau: • Mục tiêu: Hầu hết vườn ươm thành lập để hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp vận hành Nhưng có vườn ươm thành lập với mục tiêu đổi công nghệ họ hướng tới việc tạo đột phá phát triển số ngành khoa học công nghệ chiến lược thành phố hay quốc gia • Diện tích: Diện tích vườn ươm đòi hỏi lớn, thường 2.500 m Sự khác biệt diện tích vườn ươm lớn, thay đổi từ 2.500 – 50.000 m2 • Địa điểm: Đa số vườn ươm đặt khuôn viên trường đại học Tuy nhiên có vườn ươm không đặt khuôn viên trường họ chọn địa điểm gần với trường hay phòng thí nghiệm liên quan đến lĩnh vực công nghệ ươm tạo Ngoài có vườn ươm nằm công viên khoa học • Đối tượng: Có nhiều đối tượng khác tham gia vào vườn ươm doanh nghiệp công nghệ, giảng viên sinh viên trường, sinh viên du học nước trở • Lĩnh vực công nghệ ươm tạo: Phần lớn vườn ươm định hướng ươm tạo đa ngành Tuy nhiên có vài vườn ươm đơn ngành • Nhà tài trợ: Tất vườn ươm tổ chức phi lợi nhuận Các vườn ươm vận hành dựa vào nhà tài trợ, chủ yếu từ nhà trường, phủ ngành công nghiệp • Số lượng doanh nghiệp ươm tạo: Do thời điểm thành lập vườn ươm khác nhau, nên số lượng doanh nghiệp ươm tạo tốt nghiệp khác vườn ươm Nhìn chung, số lượng doanh nghiệp ươm tạo trung bình có vườn ươm vào khoảng 25 – 35 doanh nghiệp Số doanh nghiệp tốt nghiệp từ vườn ươm dao động lớn từ – 1000 doanh nghiệp Một số kinh nghiệm quan trọng từ thực tế trình thành lập vận hành vườn ươm trường đại học giới sau: • Các yếu tố quan trọng ban đầu thành lập vườn ươm trường đại học - Có cam kết nhiệt tình lãnh đạo Trường - Nhà trường sẵn lòng cấp đất nhà cho vườn ươm - Có sẵn số sở vật chất đội ngũ chuyên gia lĩnh vực công nghệ chọn cho vườn ươm, đặc biệt việc lựa chọn giám đốc VƯ - Có thống kê kết nghiên cứu, ứng dụng có tính khả thi cao - Có khảo sát tiềm nhu cầu công nghệ địa phương • Các yếu tố thành công trình vận hành Vườn ươm Các thành phần vườn ươm thành công bao gồm (Trần Ngọc Ca, 2005): - Sự tham gia rộng rãi quan, tổ chức hỗ trợ - Thỏa mãn nhu cầu DNNVV địa phương - Việc cung cấp số phương tiện, trang thiết bị dịch vụ cho DN có nhu cầu - Sự quản lý có hiệu vườn ươm (Mô hình động điều hành kinh doanh hiệu quả) - Doanh số DN trưởng thành từ vườn ươm - Các tác động mặt kinh tế cộng đồng • Các yếu tố dẫn đến thất bại trình vận hành Vườn ươm Thực tế có nhiều vườn ươm thất bại giới Các nguyên nhân dẫn đến thất bại là: - Không có khả gọi vốn cho DN khởi nghiệp - Chi phí điều hành cao, thu nhập thấp - Thiếu tính chuyên nghiệp - Đối tác cung cấp dịch vụ - Chất lượng dự án ươm tạo không tìm đủ số lượng dự án tốt - Chất lượng dịch vụ - Hạn chế việc giúp DN mở rộng thị trường Các đối tượng tham gia vào VƯ DNCN trường đại học Nghiên cứu tiến khảo sát sát nhu cầu đối tượng phù hợp để tham gia vào vườn ươm trường Đại học Bách khoa TP.HCM Có đối tượng khảo sát nghiên cứu là: - Nhóm 1: nhà nghiên cứu trẻ giai đoạn học tập nghiên cứu, sinh viên thuộc ngành kỹ thuật trường đại học kỹ thuật Tp HCM Nhóm gọi tắt sinh viên (SV) - Nhóm 2: nhà nghiên cứu công tác trường/viện kỹ thuật DN/ cở sở sản xuất, cụ thể họ giảng viên, nghiên cứu sinh, kỹ sư,… Nhóm gọi tắt nhà nghiên cứu (NNC) - Nhóm 3: doanh nghiệp gặp khó khăn, muốn nghiên cứu sản phẩm Nhóm gọi tắt doanh nghiệp (DN) Căn vào chiến lược phát triển KH&CN Tp.HCM giai đoạn 2006-2010 lĩnh vực ươm tạo phổ biến mô hình vườn ươm giới, dự án VƯ DNCN trường Đại học Bách khoa Tp.HCM ưu tiên ươm tạo lĩnh vực công nghệ là: (1) Công nghệ Cơ khí – Tự động, (2) Công nghệ Điện tử – Viễn thông, (3) Công nghệ Hóa học - Thực phẩm, (4) Công nghệ Vật liệu, (5) Công nghệ Sinh học Để đánh giá nhu cầu tham gia vào VƯ DNCN Tp.HCM, nhóm nghiên cứu tiến hành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Điều tra diện rộng để trả lời vấn đề thứ – Quy mô khách hàng tiềm VƯ - Giai đoạn 2: Phỏng vấn sâu để trả lời vấn đề thứ hai – Khách hàng sẵn sàng đủ điều kiện tham gia vào VƯ - Riêng nhóm – DN không nằm giai đoạn điều tra Nhóm tìm hiểu thông qua buổi tọa đàm trực tiếp DN với nhóm nghiên cứu vườn ươm đối tác cung cấp dịch vụ cho DN với đại diện quan quyền địa phương Kết thu 585 bảng câu hỏi đạt chất lượng, đạt tỉ lệ phản hồi 44% Trong có 484 bảng câu hỏi nhóm 1và 101 bảng nhóm Trong số sinh viên khảo sát, 71% sinh viên xuất thân từ gia đình truyền thống kinh doanh, có đến 68% sinh viên có ý định kinh doanh (Bảng 2) Trong 70% nhà nghiên cứu xuất thân từ gia đình có truyền thống kinh doanh 64% nhà nghiên cứu muốn kinh doanh Qua kiểm định mối quan hệ (kiểm định Chi-square) gia đình có truyền thống kinh doanh mong muốn kinh doanh nhóm nhà nghiên cứu cho thấy không tồn mối quan hệ yếu tố Điều phản ánh tinh thần khởi nghiệp có xu hướng tự lập, tự vươn lên làm giàu giới trẻ cao không lệ thuộc vào truyền thống kinh doanh gia đình Bảng 2: Gia đình có truyền thống kinh doanh thân mong muốn kinh doanh Đối tượng điều tra Sinh viên Nhà nghiên cứu Gia đình có truyền thống kinh doanh Có Không 29% 71% 70% 30% Bản thân mong muốn kinh doanh 68% 64% Khi xem xét mức độ tham gia kinh doanh (Bảng 3), 22% đối tượng điều tra muốn tự lập DN muốn trở thành chủ DN để thân họ người trực tiếp xây dựng chiến lược kinh doanh điều hành DN Phần lớn đối tượng muốn tham gia hợp tác kinh doanh, đặc biệt dạng tham gia với cá nhân/ tổ chức khác (58% tổng mẫu), riêng sinh viên tỉ lệ cao (61%) Cả nhà nghiên cứu sinh viên cho hình thức giúp họ chia sẻ bớt phần rủi ro huy động vốn khởi nghiệp – yếu tố khó khăn hàng đầu muốn lập nghiệp, đặc biệt sinh viên Hơn nữa, có ý tưởng/sản phẩm cần có kiến thức chuyên môn từ nhiều lĩnh vực khác hoàn thiện chúng, việc hợp tác giúp nhà nghiên cứu gặp nhiều đối tác có chung ý tưởng để nghiên cứu sâu Do vậy, nhiệm vụ đặt cho vườn ươm tạo môi trường để người chí hướng, hoài bão gặp kết hợp họ lại với Với nhóm nhà nghiên cứu họ quan tâm đến hình thức tham gia kinh doanh dạng góp vốn vào DN phát minh, sáng chế công trình KH-CN (24%) chia lợi nhuận tỉ lệ vốn góp vào, không muốn tham gia quản lý hay điều hành DN họ thời gian hay bị ràng buộc luật công chức Bảng 3: Mức độ tham gia kinh doanh Mức độ tham gia kinh doanh Tự lập DN (Làm chủ DN) Tham gia kinh doanh (không làm chủ DN) - Gia đình - Cá nhân/ tổ chức khác Không tham gia quản lý/ điều hành (góp vốn phát minh, sáng chế KH-CN) Tổng Sinh viên (%) 21 Nhà nghiên cứu (%) 29 Tổng (%) 22 61 11 36 24 58 11 100 100 100 Khi vườn ươm hỗ trợ phần để khắc phục khó khăn trình khởi nghiệp thiếu vốn, thiếu mặt trang thiết bị để hoàn thiện sản phẩm, thiếu người hợp tác thích hợp, thiếu kỹ quản lý, thiếu thông tin KH-CN, có tới 91% tổng mẫu điều tra muốn tham gia vào VƯ DNCN Nhiều đối tượng khảo sát cho vườn ươm không hội tốt cho họ hoàn thiện sản phẩm – công nghệ để ứng dụng vào thực tế sống mà giúp họ hướng tới việc xây dựng phong cách kinh doanh cách từ đầu Vì việc hình thành VƯ DNCN cần thiết DN khởi nghiệp Theo họ vườn ươm không mang lại lợi trực tiếp cho DN ươm tạo nói riêng mà tác động tích cực đến phát triển kinh tế KH-CN thành phố nói chung Qua khảo sát đánh giá nhu cầu tham gia vườn ươm giai đoạn 1, quy mô khách hàng tiềm lớn Cả hai nhóm đối tượng, sinh viên nhà nghiên cứu, muốn kinh doanh sản phẩm – công nghệ mà họ ấp ủ nghiên cứu, muốn tham gia vào VƯ để biến hoài bão họ trở thành thực, sản phẩm họ phục vụ nhu cầu thực tế xã hội đem lại lợi nhuận Ngoài ra, có nhiều DN vận hành muốn vào VƯ để xây dựng hoạt động kinh doanh hơn, hay muốn nghiên cứu thương mại hóa số sản phẩm để mở rộng kinh doanh Để chọn ứng viên phù hợp xuất sắc cho VƯ, nhóm nghiên cứu vào mức độ mong muốn kinh doanh, muốn tham gia vào VƯ, lĩnh vực công nghệ, chuẩn bị cho kinh doanh thời gian kinh doanh tiến hành gạn lọc phân nhóm đối tượng điều tra thành mức ưu tiên (Bảng 4) Kết phân loại thể Bảng Bảng 4: Phân nhóm khách hàng mức ưu tiên Yếu tố Mức ưu tiên Muốn kinh doanh Ý tưởng kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu tiên Muốn gia nhập vào vườn ươm Mô tả sản phẩm cụ thể Muốn chuyển giao công nghệ Dự định kinh doanh với vào thời gian 3-4 năm tới Dự định kinh doanh với ai, vào thời gian 1-2 năm tới - Mức thấp (Mức 4): Mới có ý tưởng sản phẩm thuộc lĩnh vực ưu tiên muốn kinh doanh - Mức trung bình (Mức 3): Đang nghiên cứu sản phẩm thuộc lĩnh vực ưu tiên chưa hoàn thiện, có dự định kinh doanh chưa rõ thời gian kinh doanh, có sản phẩm muốn chuyển giao công nghệ - Mức cao (Mức 2): Có sản phẩm/ mẫu thử thuộc lĩnh vực ưu tiên, dự định kinh doanh 3-4 năm tới - Mức cao (Mức 1): Có sản phẩm/ mẫu thử thuộc lĩnh vực ưu tiên, dự định kinh doanh 1-2 năm tới Qua vấn sâu nhóm đối tượng giai đoạn 2, nhóm nghiên cứu xác định có 13 khách hàng sẵn sàng đủ điều kiện tham gia vào VƯ VƯ vận hành Tuy nhiên, dự án VƯ thức thông qua triển khai thực tế, nhóm nghiên cứu tiến hành công tác tiếp thị số lượng khách hàng muốn tham gia vào VƯ tăng lên nhiều, không dừng số 13 Qua điều tra diện rộng vấn sâu, số điểm mạnh điểm yếu bật ba nhóm đối tượng khách hàng thể Bảng Bảng 5: Điểm mạnh điểm yếu nhóm khách hàng tiềm Sinh viên Nhà nghiên cứu ĐIỂM MẠNH - Có tinh thần khởi - Có đầy đủ điều kiện nghiệp cao cho nghiên cứu - Nhiệt huyết, hoài bão - Có trình độ kinh - Có điều kiện để tiếp thu nghiệm lĩnh vực kiến thức kỹ nghiên cứu trình - Định hướng nghiên cứu ươm tạo rõ ràng - Xác định rõ yêu cầu khó khăn cần hỗ trợ ĐIỂM YẾU - Quá trình chuẩn bị - Có tinh thần kinh điều kiện cho kinh doanh bị hạn chế doanh nhiều hạn bở nhiều ràng buộc chế thiếu kinh như: luật lao động, tuổi nghiệm tác, thời gian, tố chất - Nhiều ý tưởng chưa kinh doanh,… hoàn thiện, thiếu nguồn lực để hoàn thiện phát triển Doanh nghiệp - Có nhiều kinh nghiệm kinh doanh - Hiểu rõ nắm bắt nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, - Có vốn kinh doanh - Dám chấp nhận rủi ro - Hạn chế nghiên cứu phát triển sản phẩm - Vận hành DN dựa kinh nghiệm, chưa ‘bài bản’ Đề xuất mô hình VƯ DNCN trường đại học Từ nghiên cứu kinh nghiệm giới kết khảo sát nhu cầu thực tế, nghiên cứu đưa số đề xuất mô hình VƯ DNCN trường đại học sau: • Mục đích - Ươm tạo ý tưởng công nghệ khả thi trở thành công nghệ có khả thương mại hóa - Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn lúc khởi nghiệp - Lồng ấp doanh nghiệp công nghệ vừa nhỏ hoạt động chưa đủ lực thương trường - Bồi dưỡng, đào tạo tăng cường lực quản lý cho tổ chức cá nhân Vườn ươm • Sơ đồ tổ chức 10 Hội đồng quản trị - UBNDTP (Sở KHCN) - Trường Đại học Mạng lưới chuyên gia BAN ĐIỀU HÀNH Bộ phận kinh doanh phát triển Bộ phận phụ trách sở hạ tầng tiện ích Hội đồng tư vấn - Sở KH-CN - Trường Đại học - DN bên -… Bộ phận quản lý quy trình ươm tạo Hình 2: Sơ đồ tổ chức VƯ DNCN • Quy trình vận hành Hỗ trợ nhà nước Sứ mạng/ mục tiêu Hỗ trợ trường ĐHBK Tuyển dụng nhân viên xuất sắc Ban lãnh đạo động Ươm tạo DN (các lĩnh vực ưu tiên) Tuyển dụng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp DN thành công Quan hệ hợp tác Đóng góp vào phát triển cộng đồng/quốc gia Các dịch vụ VƯ Hỗ trợ dịch vụ tư vấn/đào tạo Văn phòng tiện ích khác Hỗ trợ dịch vụ KH-CN Mạng liên kết hoạt động Hỗ trợ tài Hình 3: Quy trình vận hành VƯ DNCN Các dịch vụ cung cấp VƯ trường đại học có nhiều mạnh Thứ là, VƯ thuận lợi việc tiếp cận với đội ngũ chuyên gia kỹ thuật giỏi trường đại học, điều góp phần nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ tư vấn/đào tạo cho DN ươm tạo DN vườn ươm Thứ hai là, trường đại học nơi đầu tư nhiều phòng thí nghiệm trọng điểm đại Thông qua vườn ươm phòng thí nghiệm khai thác hiệu gắn liền công tác nghiên cứu với hoạt động sản xuất thực tiễn Thứ ba là, trường đại học trung tâm cung cấp chuyển giao công trình nghiên cứu khoa học công nghệ cho việc thương mại hóa 11 • Đối tượng tham gia ươm tạo Đối tượng tham gia ươm tạo vườn ươm: (1) sinh viên/ giảng viên/ nhà nghiên cứu muốn thành lập doanh nghiệp công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên VƯ, (2) doanh nghiệp khoa học – công nghệ muốn nhận hỗ trợ từ vườn ươm • Nhiệm vụ Vườn ươm - Giúp Sở Khoa học & Công nghệ Trường đại học thúc đẩy việc thương mại hóa kết hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm tạo sản phẩm công nghệ cách thành lập nuôi dưỡng doanh nghiệp công nghệ - Vườn ươm chịu trách nhiệm hỗ trợ cho cá nhân, doanh nghiệp công nghệ lĩnh vực kinh doanh, thông tin khoa học công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, luật pháp, vay vốn, tiếp cận quĩ đầu tư mạo hiểm, nghiên cứu sản xuất thử nghiệm - Nâng cao khả sáng tạo thông qua việc chuyển nhanh kết nghiên cứu khoa học sinh viên, nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu cộng đồng; - Xây dựng môi trường thân thiện, mang tính sáng tạo, văn hóa hợp tác nhằm hình thành hợp tác doanh nghiệp công nghệ Vườn ươm; - Giúp doanh nghiệp ươm tạo xác định phát huy khả thị trường; - Xây dựng chương trình đào tạo – tư vấn phù hợp với giai đoạn ươm tạo với yêu cầu riêng doanh nghiệp ươm tạo - Tổ chức khoá đào tạo cho doanh nghiệp tuyển chọn lĩnh vực liên quan; - Thành lập hội đồng đánh giá tuyển chọn doanh nghiệp ươm tạo; - Nhiệm vụ hợp tác bao gồm: + Làm đầu mối triển khai quan hệ Sở Khoa học & Công nghệ trường Đại học với tổ chức, vườn ươm khác nước để hỗ trợ cho hoạt động Vườn ươm khách hàng; + Phối hợp với đơn vị có liên quan triển khai hoạt động phát triển công nghệ + Phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ trường Đại học thu hút nguồn tài trợ cho vườn ươm doanh nghiệp ươm tạo • Kinh phí hoạt động Trong giai đoạn đầu vận hành hay giai đoạn thử nghiệm (khoảng – năm), kinh phí hoạt động Vườn ươm bao gồm kinh phí sửa chữa nâng cấp sở vật chất, kinh phí mua sắm trang thiết bị, kinh phí hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho 12 doanh nghiệp công nghệ, lương khoản phụ cấp cho cán nhân viên Vườn ươm, chi phí khác liên quan cần có hỗ trợ nhà nước thông qua kinh phí nghiệp khoa học công nghệ Trong năm vườn ươm cần phải tự chủ tài hoạt động phi lợi nhuận (lợi nhuận VƯ dùng để vận hành không dùng chia lãi) Các lợi ích kinh tế - xã hội từ VƯ DNCN Việc hình thành VƯ DNCN trường đại học có nhiều đối tượng khác hưởng lợi: Đối với doanh nghiệp ươm tạo Các doanh nghiệp tham gia vào VƯ nhận lợi ích sau: - Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu thông qua việc sử dụng nguồn lực VƯ - Tiếp cận nguồn vốn nhà cung cấp dịch vụ có uy tín - Giảm rủi ro thời gian hòa nhập thương trường - Tăng cường kỹ quản lý VƯ cung cấp cho doanh nghiệp ươm tạo dịch vụ nhanh, gọn với mức giá ưu đãi, hợp lý như: - Thuê văn phòng với tiện ích đại - Cung cấp dịch vụ tuyển dụng, kế toán,… - Tư vấn đào tạo vấn đề quản lý, kinh doanh, phát triển thị trường - Hỗ trợ tiếp cận với nguồn vốn đầu tư cho vay với chi phí thấp - Hỗ trợ đăng ký kinh doanh - Hỗ trợ vấn đề đăng ký sáng chế, sở hữu trí tuệ - Tiếp cận với thông tin tiên tiến công nghệ Ngoài ra, doanh nghiệp ươm tạo nhận số ưu đãi miễn/ giảm thuế thu nhập Đối với doanh nghiệp khác VƯ vào vận hành trở thành trung tâm công nghệ quản lý, vậy, Vườn ươm cung cấp cho DN khác dịch vụ đào tạo, tư vấn, cung cấp thông tin Vườn ươm đầu mối để DN tiếp cận với thông tin công nghệ phát minh sáng chế, đặc biệt lĩnh vực mà vườn ươm ưu tiên ươm tạo Đối với đối tác tham gia Vườn ươm Các tổ chức hợp tác với VƯ nhận lợi ích sau: - Tiết kiệm chi phí tìm kiếm khách hàng tiềm 13 - Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thông qua hội thảo trao đổi với doanh nghiệp - Xây dựng mối quan hệ với tổ chức công nghệ có uy tín - Tạo thêm hoạt động kinh doanh cho đối tác - Tạo hội đầu tư - Thu lợi nhuận lâu dài Đối với trường Đại học Nhờ có VƯ mà Trường nhận lợi ích sau: - Thúc đẩy sáng tạo, phát minh nhà khoa học, nhà nghiên cứu sinh viên - Tăng cường việc thương mại hóa thành R&D, dẫn tới tăng thu nhập cho nhà trường, giảng viên sinh viên - Phát triển phong trào sinh viên lập nghiệp - Thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học công nghệ triển khai nghiên cứu cách có hệ thống khoa học - Tạo cầu nối nhà sản xuất công nghệ với khách hàng, tăng tính khả thi đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ - Có nguồn thu VƯ đóng góp (thông qua tiền thuê mặt hay tiền nghĩa vụ đóng cho trường) - Nâng cao thêm hình ảnh uy tín trường đại học Đối với TPHCM - Phát triển kinh tế thông qua việc mở rộng hội đầu tư, tăng GDP từ thu nhập (tiền thuế) công ty khởi nghiệp thành công - Thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu - ứng dụng khoa học công nghệ thông qua thúc đẩy đổi công nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học - Phát triển ngành công nghiệp doanh nghiệp theo định hướng chiến lược KH-CN TP - Tạo thêm công ăn việc làm qua công ty khởi nghiệp - Tiết kiệm chi phí tạo việc làm - Giảm tỉ lệ số lượng DN bị phá sản - Tiết kiệm tổn thất DN không bị phá sản Kết luận Thực tế áp dụng nước giới khu vực chứng minh tính phù hợp lợi ích nhiều mặt mô hình VƯ DNCN, lợi ích không đối 14 với công ty khởi nghiệp nhà đầu tư mà kinh tế - xã hội (tạo việc làm, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, nâng cao lực canh tranh,…) Việc hình thành VƯ DNCN Tp HCM bước đắn việc thúc đẩy phát triển KH-CN hỗ trợ tích cực cho DNNVV phát triển bền vững Mô hình VƯ DNCN trường đại học hoạt động tất yếu trường đại học phát triển theo định hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Tp.HCM (2005) Dự án vườn ươm doanh nghiệp công nghệ [2] Ca, T N (2005) Mô hình ươm tạo doanh nghiệp CNC – đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ khu CNC Tp.HCM Hội thảo chuyên đề vườn ươm công nghệ cao doanh nghiệp công nghệ cao [3] Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ [4] Dietrich F, Poustchi N & Phạm Minh Tuấn (2006) Sổ tay hướng dẫn Quản lý Vườn ươm Doanh nghiệp [5] Sở KH-CN (2006) Chiến lược phát triển KH&CN thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010 [6] Lalkaka, R (2003), Technology Business Incubation: Role, Performance, Linkages, Trends, National Workshop on Technology Parks and Business Incubators, Isfahan, Iran [7] Nam, T H (2005) Dự án vuờn ươm KCNC Tp.HCM: Sự hình thành, mô hình tổ chức hoạt động, tính cấp yếu khả thi dự án Trong Hội thảo chuyên đề vườn ươm công nghệ cao doanh nghiệp công nghệ cao [8] National Business Incubator Association (NBIA) www.nbia.org 15 [...]... cứu sản xuất thử nghiệm - Nâng cao khả năng sáng tạo thông qua việc chuyển nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học của các sinh viên, nhà khoa học trong các trường đại học, viện nghiên cứu và trong cộng đồng; - Xây dựng một môi trường thân thiện, mang tính sáng tạo, và văn hóa hợp tác nhằm hình thành sự hợp tác giữa các doanh nghiệp công nghệ trong Vườn ươm; - Giúp các doanh nghiệp đang được ươm tạo. .. lập nghiệp - Thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học công nghệ và triển khai các nghiên cứu một cách có hệ thống và khoa học - Tạo cầu nối giữa các nhà sản xuất công nghệ với khách hàng, tăng tính khả thi của các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ - Có nguồn thu do VƯ đóng góp (thông qua tiền thuê mặt bằng hay tiền nghĩa vụ đóng cho trường) - Nâng cao thêm hình ảnh và uy tín của một trường đại học. .. Đối với TPHCM - Phát triển kinh tế thông qua việc mở rộng cơ hội đầu tư, tăng GDP từ thu nhập (tiền thuế) của các công ty khởi nghiệp thành công - Thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu - ứng dụng khoa học và công nghệ thông qua thúc đẩy đổi mới công nghệ và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học - Phát triển các ngành công nghiệp và doanh nghiệp theo định hướng chiến lược KH-CN của TP - Tạo. .. Trường đại học thúc đẩy việc thương mại hóa các kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra các sản phẩm công nghệ mới bằng cách thành lập và nuôi dưỡng các doanh nghiệp công nghệ - Vườn ươm chịu trách nhiệm hỗ trợ cho các cá nhân, doanh nghiệp công nghệ trong các lĩnh vực kinh doanh, thông tin khoa học công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, luật pháp, vay vốn, tiếp cận quĩ đầu tư mạo hiểm, và nghiên cứu. .. giao các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ cho việc thương mại hóa 11 • Đối tượng tham gia ươm tạo Đối tượng tham gia ươm tạo trong vườn ươm: (1) các sinh viên/ giảng viên/ nhà nghiên cứu muốn thành lập doanh nghiệp công nghệ thuộc các lĩnh vực ưu tiên của VƯ, (2) các doanh nghiệp khoa học – công nghệ muốn nhận được sự hỗ trợ từ vườn ươm • Nhiệm vụ của Vườn ươm - Giúp Sở Khoa học & Công nghệ và... đào tạo – tư vấn phù hợp với từng giai đoạn ươm tạo và với yêu cầu riêng của từng doanh nghiệp ươm tạo - Tổ chức các khoá đào tạo cho các doanh nghiệp được tuyển chọn về các lĩnh vực liên quan; - Thành lập các hội đồng đánh giá khi tuyển chọn doanh nghiệp ươm tạo; - Nhiệm vụ hợp tác bao gồm: + Làm đầu mối triển khai các quan hệ của Sở Khoa học & Công nghệ và trường Đại học với các tổ chức, các vườn ươm. .. của trường đại học, điều này góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ tư vấn/đào tạo cho các DN được ươm tạo và các DN ngoài vườn ươm Thứ hai là, trường đại học là nơi được đầu tư nhiều phòng thí nghiệm trọng điểm và hiện đại Thông qua vườn ươm các phòng thí nghiệm này sẽ được khai thác hiệu quả và gắn liền công tác nghiên cứu với hoạt động sản xuất thực tiễn Thứ ba là, trường đại học cũng... hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Tp.HCM (2005) Dự án vườn ươm doanh nghiệp công nghệ [2] Ca, T N (2005) Mô hình ươm tạo doanh nghiệp CNC – đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu CNC Tp.HCM Hội thảo chuyên đề vườn ươm công nghệ cao và doanh nghiệp công nghệ cao [3] Chiến lược phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Ban hành kèm theo Quyết định... cận với các thông tin về công nghệ và phát minh sáng chế, đặc biệt trong những lĩnh vực mà vườn ươm ưu tiên ươm tạo Đối với các đối tác tham gia Vườn ươm Các tổ chức hợp tác với VƯ sẽ nhận được các lợi ích sau: - Tiết kiệm chi phí tìm kiếm các khách hàng tiềm năng 13 - Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thông qua các hội thảo trao đổi với các doanh nghiệp - Xây dựng mối quan hệ với các tổ chức công nghệ. .. trường Đại học với các tổ chức, các vườn ươm khác trong và ngoài nước để hỗ trợ cho các hoạt động của Vườn ươm và khách hàng; + Phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai các hoạt động về phát triển công nghệ + Phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ và trường Đại học thu hút các nguồn tài trợ cho vườn ươm và các doanh nghiệp ươm tạo • Kinh phí hoạt động Trong giai đoạn đầu vận hành hay giai đoạn thử ... lập nghiệp - Thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học công nghệ triển khai nghiên cứu cách có hệ thống khoa học - Tạo cầu nối nhà sản xuất công nghệ với khách hàng, tăng tính khả thi đề tài nghiên. .. ưu tiên ươm tạo lĩnh vực công nghệ là: (1) Công nghệ Cơ khí – Tự động, (2) Công nghệ Điện tử – Viễn thông, (3) Công nghệ Hóa học - Thực phẩm, (4) Công nghệ Vật liệu, (5) Công nghệ Sinh học Để... doanh dịch vụ tài Sản xuất công nghệ cao Công nghệ viễn thông thông tin Nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học/ dược phẩm Ngành công nghiệp dựa tri thức Các lĩnh vực sản xuất khác Các lĩnh

Ngày đăng: 06/12/2015, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan