HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP các TỈNH PHÍA bắc QUA kết QUẢ KHẢO sát DOANH NGHIỆP tại 30 TỈNH, THÀNH PHỐ

38 222 0
HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP các TỈNH PHÍA bắc QUA kết QUẢ KHẢO sát DOANH NGHIỆP tại 30 TỈNH, THÀNH PHỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH PHÍA BẮC QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP TẠI 30 TỈNH, THÀNH PHỐ Doanh nghiệp (DN) chủ thể quan trọng kinh tế nước giới, nước ta ngoại lệ Ngay từ ngày đầu giành độc lập Đảng Nhà nước trọng đến phát triển kinh tế cách chuyển đổi thành lập doanh nghiệp nhà nước Trong năm đổi thực đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo nhiều loại hình doanh nghiệp hình thành, từ Luật Doanh nghiệp thực thi, số lượng doanh nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ, tính đến 31/12/2004, Luật Doanh nghiệp thực thi năm (1/2000 – 1/2005), số doanh nghiệp cấp phép giai đoạn gấp nhiều lần so với doanh nghiệp cấp phép năm trước cộng lại (Biểu đồ 1)[1] Riêng 30 tỉnh phía Bắc, số doanh nghiệp cấp đăng ký kinh doanh giai đoạn chiếm 39% tổng số doanh nghiệp nước Giấy Đăng ký kinh doanh điều kiện cần để doanh nghiệp quyền tham gia vào thị trường (doanh nghiệp sinh), số doanh nghiệp sinh có doanh nghiệp tồn hoạt động? có doanh nghiệp nhỏ vừa? phân bố vốn lao động theo chiều hướng nào? môi trường kinh doanh nào? trình độ công nghệ với kết sản xuất kinh doanh sao? nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực nào? chưa có khảo sát toàn diện doanh nghiệp phạm vi rộng khảo sát toàn doanh nghiệp 30 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Quảng Bình trở ra) Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội (Bộ Kế hoạch Đầu tư) thực hiện, với hỗ trợ kinh phí kinh nghiệm Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Hiện trạng doanh nghiệp thể qua kết khảo sát sau: Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh kết thu hồi phiếu: Tính đến ngày 31/12/2004, tổng số doanh nghiệp có theo danh sách đăng ký kinh doanh 30 tỉnh, thành phố phía Bắc 63.760 doanh nghiệp Trong khảo sát thu phiếu điều tra 41.102 doanh nghiệp, đạt tỷ lệ thu hồi phiếu 64,5% Có 1.806 doanh nghiệp làm thủ tục giải thể rút đăng ký kinh doanh thời gian khảo sát Còn lại 20.852 doanh nghiệp không thu hồi phiếu Nếu tính 12.377 sở SXKD cá thể phi nông nghiệp từ 10 lao động trở lên 30 tỉnh phía bắc không đăng ký thành lập doanh nghiệp (Hộp 1), số doanh nghiệp nằm tầm kiểm soát quan chức năng, kể quan đăng ký kinh doanh lớn Số doanh nghiệp ẩn số chưa có lời giải Hộp 1: Hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp có 10 lao động trở lên không đăng ký thành lập doanh nghiệp Nghị định 109/2004/NĐ-CP, ngày 2/4/2004 Chính phủ qui định: Những sở kinh doanh có từ 10 lao động trở lên lựa chọn loại hình doanh nghiệp thích hợp để đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp Kết điều tra sở SXKD cá thể phi nông nghiệp Tổng cục Thống kê thực năm 2004 cho thấy nước có 2.9 triệu sở, có 22.599 sở có từ 10 lao động trở lên không đăng ký thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, riêng 30 tỉnh phía Bắc có 12.337 sở loại (Nguồn TCTK) - Có 15 tỉnh đạt tỷ lệ thu hồi phiếu từ 91 đến 99,7% (trong Bắc Cạn, Tuyên Quang Hải Dương đạt tỷ lệ thu hồi phiếu 99%) - Có tỉnh đạt tỷ lệ thu hồi phiếu từ 80 đến 89% - Có tỉnh đạt tỷ lệ thu hồi phiếu từ 71 đến 78% - Có tỉnh đạt tỷ lệ thu hồi phiếu từ 62 đến 68% - Có tỉnh đạt tỷ lệ thu hồi phiếu thấp từ 48 đến 49% (Hải phòng Hà Nội) Các báo cáo sách phân tích đánh giá dựa sở 41.102 phiếu điều tra khảo sát thu từ doanh nghiệp có Loại hình doanh nghiệp phân bố theo ngành nghề, vùng địa phương Kết khảo sát cho thấy đa dạng loại hình doanh nghiệp (hơn 10 loại hình) hoạt động 30 tỉnh phía Bắc, ba loại hình doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân công ty cổ phần có số lượng doanh nghiệp nhiều nhất, chiếm 50.8%, 19.1% 15.3%; tiếp đến loại hình hợp tác xã phi nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 8.7%; doanh nghiệp nhà nước chiếm đa số trước đây, đến 2.2%; công ty cổ phần hoá chiếm 1.9%; loại hình doanh nghiệp khác như, công ty hợp danh, doanh nghiệp liên doanh với nước doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm 1% cho loại (Biểu đồ 3) Cũng từ số liệu cho thấy, tỉnh phía Bắc, số doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước (gồm DN Nhà nước cổ phần hoá Công ty TNHH thành viên) chiếm tỷ lệ 4,54% số doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 95,46% tổng số DN tỉnh phía Bắc Những năm gần việc bùng nổ đăng ký thành lập loại hình doanh nghiệp TNHH, doanh nghiệp cổ phần doanh nghiệp tư nhân cộng với số doanh nghiệp chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang nâng tỷ trọng doanh nghiệp thuộc loại hình lên đến 87%, đẩy doanh nghiệp nhà nước xuống 2.2% Việc đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp phần nói lên mức độ tự hoá cấp độ rộng kinh tế nước ta doanh nghiệp dân doanh ngày lớn mạnh trở thành chủ thể thiếu kinh tế nước ta Tuy nhiên, đa dạng loại hình doanh nghiệp lại thách thức việc phân tích kinh tế hoạch định sách Các loại hình doanh nghiệp khác có đóng góp khác tăng trưởng kinh tế Để sách Chính phủ có hiệu quả, cần phải hiểu rõ loại hình doanh nghiệp liên kết chúng Một sách chung cho loại hình doanh nghiệp chắn không đáp ứng đầy đủ loại hình doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp có sách riêng phá vỡ tổng thể chung Phân bố doanh nghiệp theo ngành nghề sản xuất kinh doanh chính: Kết khảo sát cho thấy doanh nghiệp phân bố khắp 20 ngành nghề chính, mức độ phân bố ngành nghề khác Doanh nghiệp phân bố tập trung ngành nghề thương nghiệp (22.9%); tiếp đến ngành xây dựng (18.6%); sản xuất công nghiệp khác (11.2%); vận tải, bưu viễn thông (6.8%); 15 ngành nghề lại chiếm 21.8% (Biểu đồ 4) Biểu đồ cho thấy có doanh nghiệp tham gia vào số ngành công nghiệp kỹ thuật cao, ngành có khả tạo nhiều giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử; ngành sản xuất máy móc thiết bị điện, ngành sản xuất ô tô, xe máy ; số doanh nghiệp tham gia vào ngành mức 1% tổng số doanh nghiệp; có nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành nghề sử dụng nhiều lao động giản đơn Cũng theo số liệu khảo sát cho thấy tổng số 41.102 doanh nghiệp thu hồi phiếu có 10.994 DN thuộc ngành sản xuất công nghiệp, chiếm 26,75%, có 2.375 DN thuộc ngành Cơ khí, điện, điện tử, chiếm 5,8% tổng số doanh nghiệp thu phiếu; Ngoài có 18,60% số DN thuộc ngành xây dựng; 1,77% số DN thuộc ngành Nông, Lâm, Thuỷ sản; có tới 52,88% số DN thuộc ngành dịch vụ Doanh nghiệp phân bố theo khu vực kinh tế: Khu vực dịch vụ tập trung nhiều doanh nghiệp nhất, chiếm 52.9%; tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng, chiếm 45.4%; số doanh nghiệp hoạt động khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản, chiếm 1.8% (Biểu đồ 5) Nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp nước ta mà có số doanh nghiệp hoạt động khu vực vấn đề đáng phải suy nghĩ Nếu tính số doanh nghiệp hoạt động ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản chiếm 6% số doanh nghiệp Số liệu nói nên rằng, chủ trương nhà kết hợp là: Nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông chưa thực vào sống Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản nước ta cần doanh nghiệp đầu tầu dẫn dắt yếu tố kỹ thuật cho khu vực phát triển theo hướng sản xuất lớn thay cho sản xuất nhỏ, manh mún Có doanh nghiệp tham gia vào khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước ta đứng thứ số lượng gạo xuất khẩu, đứng thứ trị giá xuất gạo (do chất lượng gạo chưa cao) Phân bố doanh nghiệp theo vùng: Đồng sông Hồng vùng có số doanh nghiệp tập trung nhiều nhất, chiếm 65.3%, tiếp đến vùng Đông Bắc chiếm 18.0%; vùng Bắc trung chiếm 13.9%; vùng có doanh nghiệp Tây bắc bộ, chiếm 2.8% Có khoảng cách lớn số lượng doanh nghiệp vùng thuộc khu vực phía Bắc cho phân bố bất hợp lý Tuy nhiên, tiếp cận theo số “Mật độ doanh nghiệp dân số” hợp lý chênh lệch lớn vùng (Bảng 1) Vùng có mật độ doanh nghiệp/1000 dân số đông Đồng sông Hồng gấp lần so với vùng có mật độ doanh nghiệp thưa vùng Tây bắc Bảng 1: Mật độ doanh nghiệp/dân số theo vùng Số DN Đồng sông Hồng Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 26856 7418 1133 5695 Dân số (người) 17836000 9244800 2524900 10504500 DN/1000 người 1,51 0,80 0,45 0,54 Vùng Đồng sông Hồng có mật độ doanh nghiệp đông đặc vùng phía Bắc, chưa vượt qua ngưỡng doanh nghiệp/1000 người dân, thấp nhiều so với nhiều nước Chỉ số Ý 68; Mỹ: 63; Bỉ: 51; Đức: 43; Pháp: 39; Áo: 35; Đan Mạch: 28[2] Phân bố doanh nghiệp theo địa phương: Thành phố Hà Nội địa phương có nhiều doanh nghiệp nhất, chiếm đến 34.6 % tổng số doanh nghiệp tỉnh phía Bắc; tiếp đến Hải Phòng chiếm 6.6%; Thanh Hoá Nghệ An chiếm 4.9% 4.8%; tỷ lệ Quảng ninh Hải Dương 3.7% 3.9%; tỉnh khác lại, tỉnh cao chiếm 3%; ba tỉnh có số doanh nghiệp là: Lai Châu, Điện biên Sơn La với tỷ lệ tương ứng 0.3%; 0.6%; 0.9% Qui mô doanh nghiệp theo vốn lao động Qui mô vốn kinh doanh: Kết khảo sát cho thấy, bình quân doanh nghiệp có 4.3 tỷ đồng vốn; doanh nghiệp liên doanh loại hình doanh nghiệp có vốn bình quân cao (164.9 tỷ đồng/DN); tiếp đến doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước (50.8 tỷ đồng/DN); doanh nghiệp Nhà nước có 18.7 tỷ đồng; Hai loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã có qui mô vốn nhỏ tỷ đồng/DN (Bảng 2) Qui mô lao động: Bình quân có 38 lao động/doanh nghiệp; Doanh nghiệp Nhà nước có số lao động bình quân lớn (241 lao động/DN); doanh nghiệp cổ phần hoá (165 lao động/DN); doanh nghiệp 100% vốn nước có 154 lao động/DN; doanh nghiệp liên doanh có 122 lao động/DN; loại hình doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã công ty trách nhiệm hữu hạn có số lao động bình quân thấp 14 lao động/DN; 21 21 lao động/DN (Bảng 2) Bảng 2: Bình quân vốn, lao động doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp BQ vốn/DN (triệu đồng) BQ lao động/DN (người) BQ vốn/lao động (triệu đồng) Bình quân chung 4300 38 137 Doanh nghiệp nhà nước 18700 241 80 Doanh nghiệp cổ phần hoá 7100 165 28 Công ty TNHH thành viên 6200 67 93 Công ty TNHH 1900 21 92 900 14 70 Công ty cổ phần 4500 31 147 Công hợp danh 8900 31 286 500 21 21 50800 154 348 164900 122 1373 Doanh nghiệp tư nhân HTX phi nông nghiệp Công ty 100% vốn nước 10 Công ty liên doanh Bình quân vốn lao động: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có qui mô vốn/lao động lớn (1.373 triệu đồng/lao động); ngược lại với qui mô HTX phi nông nghiệp có 21 triệu đồng/lao động Gây ngạc nhiên doanh nghiệp cổ phần hoá có 28 triệu đồng/lao động, thấp nhiều so với loại hình doanh nghiệp dân doanh khác Kết khảo sát cho thấy qui mô vốn qui mô lao động doanh nghiệp có chêch lệch lớn ngành nghề (Bảng 3) Số liệu bảng cho thấy, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất xe máy có qui mô vốn lao động lớn (62.4 tỷ đồng/DN; 321 lao động/DN); doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ tư vấn đào tạo có qui mô vốn lao động nhỏ (1.5 tỷ đồng/DN; 13 người/DN) Các ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị; khí, phụ tùng; thiết bị điện; chế biến nông, lâm, thuỷ sản cần lượng vốn đủ lớn để đầu tư công nghệ, kỹ thuật tiên tiến đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp lĩnh vực khu vực giới, qui mô vốn thực tế nhỏ bé khó khăn đương đầu với xu hội nhập sâu, rộng kinh tế Điều chứng tỏ trình độ trang bị kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam thấp so với nước khu vực giới Bảng 3: Bình quân vốn, lao động doanh nghiệp theo ngành Ngành nghề Vốn /DN Lao động (tỷ đồng) /DN(người) Chung ngành 4,3 1.SX máy móc thiết bị 2.SX khí phụ tùng 3.SX thiết bị điện tử 4.SX máy móc thiết bị điện 5.Dệt may, giầy da 3,8 3,8 5,8 6,3 7,7 Ngành nghề 38 11.SX ô tô, phương tiện 55vận tải 5212.SX kim loại 3713.SX công nghiệp khác 4414.Xây dựng 21615.Nông lâm, thuỷ sản Vốn /DN Lao động (tỷ /DN đồng) (người) 35,9 7,0 8,6 110 48 57 3,9 3,0 47 57 6.SX chế biện nông sản 7.SX chế biến thuỷ sản 8.SX chế biến lâm sản 9.SX gốm sứ, thuỷ tinh 10.Sản xuất xe máy 5,8 3,1 2,2 5,6 62,4 16.Vận tải bưu viễn 71thông 7417.Thương nghiệp 4818.Khách sạn,nhà hàng 10919.Dịch vụ tư vấn đào tạo 32120.Các ngành dịch vụ khác 7,0 1,6 7,0 1,5 3,6 Về vấn đề qui mô doanh nghiệp, Nghị định số 90/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ đưa tiêu chí vốn đăng ký kinh doanh lao động để phân loại doanh nghiệp thành khu vực: Khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa; khu vực doanh nghiệp lớn Theo đó, doanh nghiệp có vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống có từ 300 lao động trở xuống coi doanh nghiệp nhỏ vừa; xét đồng thời tiêu chí vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống lao động từ 300 người trở xuống xếp vào khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa Kết khảo sát cho thấy, theo tiêu chí vốn có 96.2% doanh nghiệp nhỏ vừa; theo tiêu chí lao động có 97.9% Nếu phân loại đồng thời theo tiêu chí vốn lao động, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 94.9% (Bảng 4) Cũng từ số liệu khảo sát cho thấy, xét theo quy mô lao động có 34,21% số DN có 10 lao động; 33,48% số DN có từ 10 đến 50 lao động; 5,57% số DN có từ 50 đến 100 lao động; 2,97% số DN có từ 100 đến 200 lao động; 1,03% số DN có từ 200 đến 300 lao động; có 1,64% số DN có 300 lao động Nếu xét theo quy mô vốn đăng ký kinh doanh có tới 46,03% số DN có mức vốn tỷ đồng; 25,13% số DN có mức vốn từ tỷ đồng đến tỷ đồng; 15,71% s ố DN có từ tỷ đồng đến tỷ đồng; 5,56% số DN có mức vốn từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng; 3,47% số DN có mức vốn từ 10 đến 50 tỷ đồng; 0,43% số DN có mức vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng 0,39% số DN có mức vốn 100 tỷ đồng Với số liệu cho thấy nhìn mô doanh nghiệp tỉnh phía Bắc nhỏ, sức cạnh tranh thấp Bảng 4: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí khác (%) Tổng số DN nhỏ DN lớn vừa 100.0 Phân loại theo tiêu chí vốn 96,2 3,8 100.0 Phân loại theo tiêu chí lao động 97,9 2,1 100.0 Phân loại đồng thời theo tiêu chí lao động vốn 94,9 0.8 Số liệu dòng cuối Bảng cho thấy việc sử dụng đồng thời tiêu chí vốn lao động để phân loại qui mô doanh nghiệp bất hợp lý, phận doanh nghiệp (4.3%) không xếp vào doanh 28 14 23 13 19 nghiệp nhỏ vừa không xếp vào doanh nghiệp lớn (vì không đồng thời thoả mãn điều kiện) Do đó, Nghị định 90 không nên đưa tiêu chí kết hợp mà qui định tiêu chí lao động vốn đăng ký kinh doanh để phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Theo tiêu chí lao động có đến 97.9% số doanh nghiệp phía Bắc doanh nghiệp nhỏ vừa đối tượng hỗ trợ Chính phủ[3] theo Nghị Định 90 Kết khảo sát cho thấy, số lao động làm việc doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 63.0% tổng số lao động làm việc khu vực doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm giữ 32.9% Tỷ lệ doanh nghiệp lớn tương ứng 37.0% 67.1% (Biểu đồ 6) Như vậy, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tạo việc làm nhiều gấp rưỡi so với khu vực doanh nghiệp lớn Nếu gộp loại hình doanh nghiệp thành nhóm: Doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp dân doanh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa tương ứng với nhóm doanh nghiệp 1.8%; 97.0%; 1.2% Từ góc độ này, tính đến khả cạnh tranh thị trường nước thị trường giới, nói nhóm doanh nghiệp dân doanh thiếu vắng doanh nghiệp có qui mô lớn, tầm cỡ sánh với doanh nghiệp lớn Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Trình độ công nghệ doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp công nghiệp, trình độ công nghệ yếu tố quan trọng suy tàn hay hưng thịnh doanh nghiệp, kết khảo sát 7.245 doanh nghiệp thu hồi phiếu hoạt động ngành công nghiệp tỉnh phía Bắc cho thấy nhóm doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến nhóm doanh nghiệp có trình độ công nghệ lạc hậu tương đương, chiếm 12% cho nhóm; 76% lại nhóm Sở dĩ, nhiều nhu cầu doanh nghiệp đào tạo chuyên ngành có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có nhu cầu, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác, hiển nhiên nhu cầu chuyên ngành kỹ thuật Chẳng hạn công nghệ đúc nhu cầu cần hỗ trợ hàng đầu doanh nghiệp sản xuất kim loại (55.6%); tương tự vậy, nhu cầu hỗ trợ đào tạo kỹ thuật điện có đến 78.3% doanh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị điện có nhu cầu hỗ trợ; đào tạo công nghệ chế tạo máy nhu cầu hỗ trợ lớn doanh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị điện (Biểu đồ 18) Nhu cầu hỗ trợ giảng viên 59.7% doanh nghiệp quan tâm Giảng viên doanh nhân thành đạt lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp (49.8%); tiếp đến chuyên gia đến từ quan quản lý nhà nước (45.4%); giảng viên đến từ trường đại học, cao đẳng (31.6%) viện nghiên cứu (22.1%) lựa chọn thứ 3, thứ tư doanh nghiệp; giảng viên nhà tư vấn độc lập có 16.4% doanh nghiệp có nhu cầu Số liệu dẫn nói lên đa số doanh nghiệp cần lực lượng giảng viên người kinh qua thực tế thành đạt kinh doanh công tác quản lý nhà nước Doanh nghiệp muốn có kiến thức kinh doanh quản lý thực tế lý thuyết kinh điển Nhu cầu hỗ trợ thông tin công nghệ, kỹ thuật: Những thông tin công nghệ mới, trang thiết bị tiên tiến, lực sản xuất sản phẩm loại với doanh nghiệp nước, thông tin thị trường cung cấp tiêu thụ sản phẩm loại thị trường giới nhu cầu thứ yếu doanh nghiệp Nhu cầu lớn cần hỗ trợ thông tin chế sách liên quan đến kinh doanh (Biểu đồ 20) Biểu đồ cho thấy doanh nghiệp thiếu thông tin chế sách liên quan đến kinh doanh Nguyên nhân tình trạng doanh nghiệp tiếp cận với chế, sách chế, sách chưa đồng bộ, chưa phù hợp Các sách liên quan đến kinh doanh chủ yếu phục vụ chủ thể kinh doanh, có cộng đồng doanh nghiệp; nữa, ngày chứng kiến bùng nổ thông tin; kinh tế số mà có nhiều doanh nghiệp “đói” thông tin chế sách liên quan đến kinh doanh Hiện trạng cần khảo sát sâu để hiểu rõ nguyên có giải pháp hữu hiệu 10 Ý kiến doanh nghiệp số sách Nhà nước Ý kiến sách tín dụng Nhà nước: Cuộc khảo sát thiết kế mức độ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng, “Đã tiếp cận”, “Khó tiếp cận” “Không tiếp cận được”, kết khảo sát số doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Nhà nước khó (Biểu đồ 21) Có 32.4% doanh nghiệp đánh giá tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nhà nước, số nguồn vốn khác 48.7%; 67,6% số doanh nghiệp trả lời khó tiếp cận không tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Nhà nước, tỷ lệ nguồn vốn khác 51.3% Số doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nhà nước chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá Các doanh nghiệp dân doanh tiếp cận nguồn vốn Kết gây bất ngờ có chủ trương sách cụ thể khuyến khích đầu tư doanh nghiệp Tại Điều 6, Điều Nghị định 90/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 đề cập đến khuyến khích đầu tư thành lập Quĩ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ví dụ điển hình sách khuyến khích tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nhà nước, đến có tới 2/3 số doanh nghiệp Phía bắc khó không tiếp cận với nguồn vốn tín dụng nhà nước Có thực tế là, sách tín dụng phân biệt đối xử với thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp, song doanh nghiệp dân doanh có nhiều rủi ro nên ngân hàng thường e ngại cho họ vay vốn, đặt điều kiện bảo lãnh chấp khắt khe mà doanh nghiệp dân doanh khó đáp ứng, mà doanh nghiệp dân doanh tiêp cận nguồn vốn bỏ lỡ nhiều hội mở rộng sản xuất Về sách khuyến khích hỗ trợ xuất Nhà nước, kết trả lời doanh nghiệp bi quan nhiều so với tiếp cận nguồn vốn tín dụng, có 5.2% số doanh nghiệp trả lời tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước (chủ yếu doanh nghiệp lớn doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa); 23.1% số doanh nghiệp trả lời khó tham gia; 71.7% số doanh nghiệp trả lời không tham gia (Biểu đồ 22) Điều đáng ý Chính phủ có chương trình trọng điểm quốc gia khuyến khích xuất khẩu, Bộ Thương mại chủ trì Song với cách thức hoạt động chương trình khuyến khích thông qua việc thưởng thành tích xuất khẩu, có doanh nghiệp có sản phẩm xuất xuất với khối lượng lớn hưởng lợi Các doanh nghiệp chưa có sản phẩm xuất doanh nghiệp nhỏ vừa đứng chương trình Chính phủ Kết khảo sát phản ánh thực tế Để hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia chương trình xúc tiến thương mại Chính phủ cần có chương trình hỗ trợ xuất riêng cách làm riêng doanh nghiệp nhỏ vừa Ví dụ Nhà nước có sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa chưa có sản phảm xuất tham gia chuyến khảo sát, tìm hiểu thị trường nước ngoài, học tập, trao đổi kinh nghiệm, giới thiệu sản phẩm nước để phát triển sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, phù hợp với nhu cầu thị trường để bước xuất sản phẩm nước Về hợp tác sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp lớn, có 13% số doanh nghiệp trả lời tham gia; có tới 87% số doanh nghiệp trả lời khó tham gia chưa tham gia (Biểu đồ 23) Vấn đề đáng lưu ý doanh nghiệp lớn, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cần tìm kiếm nhà sản xuất phụ trợ cho họ doanh nghiệp Việt Nam, song có doanh nghiệp Việt Nam có khả trở thành nhà sản xuất phụ trợ cho doanh nghiệp lớn, lý doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen nhà sản xuất phụ trợ cho doanh nghiệp lớn Song nguyên nhân trình độ quản lý sản xuất kém, công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, chất lượng sản phẩm , không đáp ứng yêu cầu người đặt hàng chất lượng, giá tiến độ giao hàng 11 Chủ doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp doanh nhân thương trường ví “đấu sỹ”, thương trường “vũ đài”, đấu sỹ, chắn vũ đài, qua cho thấy vị trí, vai trò chủ doanh nghiệp quan trọng định đến tồn tại, phát triển doanh nghiệp nói chung kinh tế nói riêng Kết khảo sát doanh nghiệp 30 tỉnh, thành phố phía Bắc cho thấy tranh nhiều mầu chủ doanh nghiệp 30 tỉnh, thành phố sau: - Về dân tộc quốc tịch chủ doanh nghiệp: Phần lớn chủ doanh nghiệp người Kinh (96.9%); tiếp đến chủ doanh nghiệp người dân tộc Tầy chiếm 1.14%; chủ doanh nghiệp người dân tộc Nùng chiếm 0.37%; chủ doanh nghiệp người dân tộc khác chiếm chưa đầy 0.1% Điều dễ hiểu, người Kinh chiếm đại đa số dân số Việt nam, phân tích sâu tỷ lệ dân số theo dân tộc với tỷ lệ chủ doanh nghiệp cho thấy tỷ lệ chủ doanh nghiệp người Kinh chiếm ưu Chủ doanh nghiệp có quốc tịch người nước 474 người đến từ 30 quốc tịch khác Chủ doanh nghiệp người Nhật, Hàn quốc, Trung quốc Đài loan chiếm tỷ trọng lớn với tỷ lệ tương ứng 19.3%; 18.9%; 13.7%; 10.3%; tiếp đến chủ doanh nghiệp đến từ Mỹ, Singapore, Pháp, Úc, Anh với tỷ lệ tương ứng 3.6%; 3.2%; 2.9%; 2.7%; 2.5%; nhóm chủ doanh nghiệp đứng thứ người Canada, Malaisia, Hồng Kông, Đức có tỷ lệ tương ứng 1,5%; 1.1%; 1.1%; 1.1%; chủ doanh nghiệp người thuộc quốc tịch khác không đáng kể Kết khảo sát cho thấy, có đến gần 2/3 (62.2%) chủ doanh nghiệp người nước hoạt động lĩnh vực công nghiệp; tiếp đến dịch vụ (31.7%); xây dựng nông nghiệp chiếm 4.7% 1.7% Phân tích sâu theo 12 nhóm ngành công nghiệp cụ thể số liệu Bảng đây: Bảng 7: Chủ DN hoạt động ngành công nghiêp Chủ doanh nghiệp (người) 10 11 12 13 SX máy móc thiết bị SX khí, phụ tùng SX thiết bị điện tử SX thiết bị điện Dệt may giầy da Chế biến nông sản Chế biến thuỷ sản Chế biến lâm sản SX gốm sứ, thuỷ tinh SX xe máy SX ô tô, phuơng tiện vận tải SX kim loại SX CN khác Tổng cộng Cơ cấu (%) 29 10 11 60 17 10 11 4 151 2.2 9.0 3.1 3.4 18.6 5.3 0.9 3.1 1.6 3.4 1.2 1.2 46.9 322 100.0 Ngành dệt may giầy da nhóm ngành chủ doanh nghiệp nước quan tâm (18.6%); tiếp đến nhóm ngành sản xuất khí, phụ tùng (9.0%); ngành chủ doanh nghiệp nước quan tâm ngành sản xuất chế biến thuỷ sản (0.9%) Qua cho thấy, chủ doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực, ngành sử dụng nhiều lao động cần đào tạo thời gian ngắn làm việc tạo sản phẩm ngay; ngành sử dụng lao động đòi hỏi phải đào tạo sâu ngành sản xuất thiết bị điện, điện tử, sản xuất ô tô, phương tiện vận tải…vẫn mức hạn chế - Về độ tuổi chủ doanh nghiệp: Kết điều tra cho thấy, độ tuổi chủ doanh nghiệp phân bố chủ yếu nhóm tuổi từ 30 – 40 tuổi (chiếm 30.6%) từ 41 – 50 tuổi (chiếm 37.7%); chủ doanh nghiệp độ tuổi 30 chiếm có 8.7% 50 tuổi chiếm 23.0% (Biểu đồ 24) Phân bố độ tuổi chủ doanh nghiệp tỉnh phía bắc số liệu dẫn lý tưởng Đại đa số chủ doanh nghiệp độ tuổi sung sức chín chắn suy nghĩ hành động, điều thể phần yếu tố đảm bảo ổn định vững môi trường kinh doanh nói chung doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, tương lai không xa, lợi không còn, giới trẻ không khuyến khích lập nghiệp theo đường doanh nhân Điều cho thấy hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt tầng lớp niên sinh viên chưa có ý thức lập nghiệp đường kinh doanh mà chủ yếu tìm việc làm quan Nhà nước, quan điểm cần phải thay đổi - Về trình độ học vấn chủ doanh nghiệp: khảo sát cho thấy có 33.487 doanh nghiệp có phiếu trả lời, có 54,5% số chủ doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên (trong có 3,7% có trình độ thạc sỹ tiến sỹ) Tuy nhiên số chủ doanh nghiệp đào tạo quản trị kinh doanh kiến thức kinh tế chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 30%), 70% số chủ doanh nghiệp lại chưa đào tạo Vì chương trình trợ giúp Nhà nước cho doanh nghiệp cần hướng mạnh vào việc đào tạo kiến thức kinh tế quản trị doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp Nếu xét theo vùng vùng Đồng Sông Hồng chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn cao so với vùng lại: số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ tiến sỹ vùng đồng Sông Hồng chiếm khoảng 89,33% (ba vùng lại chiếm 10,67%) chiếm 76,22% số chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng đại học 30 tỉnh, thành phố phía Bắc (Ba vùng lại vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc vùng Bắc Trung số chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng đại học chiếm 23,78% phía Bắc) Về trình độ học vấn chủ doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước có 93,5% số chủ doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng, đại học đại học (trong số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chiếm 4,71%); Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá có 88,53% số chủ doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, 4,99% số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ tiến sỹ; Công ty trách nhiệm hữu hạn có 61,95% số chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng đại học trở lên, số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ tiến sỹ chiếm 3,93%; Doanh nghiệp tư nhân có 24,68% số chủ doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên, có 0,78% số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ tiến sỹ; Công ty cổ phần có 77,77% số chủ doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên, số có trình độ thạc sỹ tiến sỹ 6,74% (tỷ lệ cao loại hình doanh nghiệp) Các loại hình doanh nghiệp lại tỷ lệ thấp 12 Một số tiêu khác: - Về sử dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp: số liệu khảo sát cho thấy, tổng số 41.102 doanh nghiệp, có 60,23% số doanh nghiệp trang bị máy vi tính, song có 11,55% số doanh nghiệp có sử dụng mạng nội (LAN) có 2,16% số doanh nghiệp có Website Điều chứng tỏ việc tham gia thương mại điện tử khai thác thông tin Internet doanh nghiệp phía Bắc hạn chế - Về nhu cầu đào tạo doanh nghiệp: Kết khảo sát cho thấy 33,64% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo tài chính, kế toán doanh nghiệp; 31,62% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo quản trị doanh nghiệp; 24,14% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo phát triển thị trường; 20,17% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh; 12,89% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo phát triển sản phẩm mới; 12,89% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo kỹ đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế; 11,62% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo quản lý nguồn nhân lực; 10,85% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp; 9,41% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo quản lý kỹ thuật; 8,08% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo quản lý chất lượng sản phẩm 7,76% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo kỹ lãnh đạo thuyết trình Số liệu cho thấy nội dung đào tạo phát triển sản phẩm mới, quản lý kỹ thuật quản lý chất lượng sản phẩm vấn đề định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp lại doanh nghiệp trọng - Nhu cầu đào tạo kỹ thuật công nghệ: Trong tổng số 10.994 doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất công nghiệp thu hồi phiếu, có 5,6% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo tự động hoá; 4,6% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo kỹ thuật điện; 4,2% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo công nghệ tạo khuôn; 4,0% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo công nghệ hàn; 3,6% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo công nghệ chế tạo máy; 3,5% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo vận hành máy kỹ thuật số; 2,94% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo công nghệ đúc 2,24% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo kỹ thuật mạ Tuy nhiên, vấn đề đào tạo kỹ thuật có tính chất đặc thù, có doanh nghiệp có công nghệ thiết bị tương ứng với chuyên ngành có nhu cầu đào tạo lĩnh vực - Nhu cầu loại giảng viên tham gia đào tạo cho doanh nghiệp: Trong tổng số 26.361 doanh nghiệp tham gia trả lời, có 46,39% số doanh nghiệp mong muốn giảng viên doanh nhân thành đạt; 42,24% số doanh nghiệp mong muốn giảng viên chuyên gia quan quản lý Nhà nước; doanh nghiệp có mong muốn giảng viên cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng, giảng viên nhà nghiên cứu khoa học chuyên gia tư vấn Tóm lại: Nhờ có sách thông thoáng đăng ký kinh doanh nên có nhiều loại hình doanh nghiệp nhập thị trường, đông đảo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân công ty cổ phần Doanh nghiệp tham gia vào hầu hết ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau; mật độ doanh nghiệp theo dân số phân bố hợp lý vùng, tỉnh, thành phố tạo hàng ngàn chỗ làm việc năm; đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế nguồn thu ngân sách Tuy nhiên, thực trạng cấu doanh nghiệp theo ngành nghề bất cập, doanh nghiệp phân bố chủ yếu số ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, lao động phổ thông ngành thương nghiệp, xây dựng; ngành công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp điện tử, công nghiệp khí, chế tạo, công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thuỷ sản có doanh nghiệp tham gia vào ngành Qui mô bình quân vốn, lao động doanh nghiệp nhỏ bé; số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm đa số (97.9%) Công nghệ doanh nghiệp chủ yếu trình độ trung bình lạc hậu (88%) Trên 50% doanh nghiệp triển vọng xuất sản phẩm 50 % doanh nghiệp chiến lược phát triển tương lai Tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nhà nước gặp nhiều khó khăn không tiếp cận Có (5.2%) doanh nghiệp tham gia vào sách khuyến khích hỗ trợ xuất Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, có khó khăn lớn vấn đề tài chính, mở rộng thị trường đất đai Nhằm hạn chế thực trạng nói cần thực số giải pháp sau: Một số giải pháp Khẩn trương xây dựng chế nội dung phối hợp ngành (Đăng ký kinh doanh, thuế, thống kê, quản lý thị trường) với UBND cấp để thực nghiêm túc công tác hậu kiểm, nhằm đánh giá, điều chỉnh bổ sung sách hỗ trợ phát triển DNNVV, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân doanh tăng qui mô vốn lao động nhằm tạo số doanh nghiệp dân doanh có qui mô lớn đủ sức cạnh tranh thị trường Tiến hành khảo sát phân tích sâu theo chuyên đề để tìm nguyên nhân giải pháp cho số vấn đề sau: - Trở ngại lớn doanh nghiệp vấn đề tài chính; vấn đề mở rộng thị trường; vấn đề đất đai, mặt kinh doanh Cần tiết, cụ thể hoá vấn đề nói trên, chẳng hạn, trở ngại tài cụ thể gì? thiếu vốn? Cơ chế, sách tài chưa phù hợp, thiếu đồng điểm nào? Sách nhiễu quan, công chức lĩnh vực này? Doanh nghiệp chưa biết chưa thông hiểu chế, sách Nhà nước? Xác định nguyên nhân mức độ vấn đề chi tiết nói có giải pháp hữu hiệu cho vấn đề gây khó khăn cản trở đến doanh nghiệp - Tại có nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Nhà nước; có nhiều doanh nghiệp không tham gia khó tham gia sách khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu? Tại có nhiều doanh nghiệp không tham gia khó tham gia sách hợp tác sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp lớn? - Tại hỗ trợ công nghệ kỹ thuật không nhiều doanh nghiệp quan tâm hỗ trợ quản trị kinh doanh? Tại có doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật công nghệ, vấn đề kỹ thuật công nghệ đinh sống doanh nghiệp khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường; có nhiều doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung bình lạc hậu? - Tại doanh nghiệp quan tâm đến đào tạo kỹ lãnh đạo, thuyết trình; kỹ quản lý chất lượng sản phẩm; kỹ phát triển sản phẩm mới; kỹ đàm phán ký kết hợp đồng? đó, nhu cầu đào tạo tài kế toán, quản trị tổng hợp nhiều doanh nghiệp quan tâm - Trình độ công nghệ doanh nghiệp chưa tương quan chặt chẽ với kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tại nhóm doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến lại có nhiều doanh nghiệp bị lỗ nhóm doanh nghiệp có trình độ công nghệ lạc hậu? Chỉ chuẩn đoán bệnh nói có biện pháp điều trị hữu hiệu Hỗ trợ doanh nghiệp: Doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ lớn (68.2%), điều cho thấy hiệu sách biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp chưa mang lại kết tương xứng Giải pháp cho vấn đề sau: - Khẩn trương tổng kết, đánh giá nội dung, biện pháp tổ chức thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để xác định điểm tồn tại, nguyên nhân biện pháp khắc phục Chẳng hạn, tổng kết, đánh giá Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 để xác định nội dung Nghị định chưa phù hợp; biện pháp chưa tổ chức thực vướng mắc khâu nào? nguyên nhân biện pháp khắc phục nào? (xem thêm Hộp 3- Các sách chương trình trợ giúp) - Xây dựng chiến lược đào tạo kỹ thuật - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, bao gồm nội dung như, Quản lý kỹ thuật; Đào tạo phát triển thiết kế ; Đào tạo tiếp nhận, chuyển giao công nghệ mới; Đào tạo công nghệ đại trà thông thường (kỹ sư có kinh nghiệm trực tiếp đến doanh nghiệp) Phương pháp đào tạo cần tập trung nhiều vào khâu thực hành xử lý tình Lực lượng giảng viên nên tuyển chọn từ nhà doanh nhân thành đạt quan quản lý nhà nước (Hiện nay, số trường đại học viện thuộc Bộ Khoa học công nghệ Bộ Công nghiệp có số chương trình đào tạo công nghệ chưa đầy đủ số lượng chất lượng) - Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp phổ biến thông tin, bao gồm tư vấn hỗ trợ công nghệ chuyển giao công nghệ; tư vấn trang thiết bị lắp đặt thiết bị; cung cấp phổ biến thông tin; kiểm tra, đo lường, kiểm định; nghiên cứu phát triển Tư vấn hỗ trợ chuyển giao công nghệ: Các Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật (HTKT) cần phối hợp với tổ chức cá nhân liên quan có đủ lực để tiến hành dịch vụ tư vấn công nghệ, tổ chức thành nhóm chuyên gia để tư vấn cho DNNVV, dựa vấn đề phát sinh từ trình thiết sản xuất mà DN gặp phải, phân tích trình đưa phương pháp công nghệ sản xuất tối ưu cho doanh nghiệp Tư vấn cho DNNVV phương án đầu tư chiều sâu, phát triển sản phẩm áp dụng công nghệ từ trung tâm quan nghiên cứu, trường đại học Tư vấn cho DNNVV nâng cao tính kỹ thuật sản phẩm để nâng cao giá trị sử dụng sản phẩm, phù hợp với yêu cầu ngày cao xã hội Các Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tiếp nhận công nghệ từ quan nghiên cứu trường đai học để phổ biến chuyển giao công nghệ cho DNNVV Tìm hiểu nhu cầu từ phía DNNVV, tư vấn giúp họ hiểu lợi ích việc áp dụng công nghệ cần hỗ trợ chuyển giao cho DNNVV Tư vấn trang thiết bị lắp đặt thiết bị: Các trung tâm HTKT tổ chức nhóm chuyên gia (bao gồm chuyên gia Trung tâm đơn vị phối thuộc) sẵn sàng tư vấn cho DNNVV sử dụng hết tính kỹ thuật thiết bị sẵn có Hiện hầu hết trang thiết bị DNNVV lạc hậu vốn đầu tư Trong điều kiện chuyên gia tư vấn tư vấn cho họ cách lắp đặt thiết bị họ yêu cầu, tư vấn cách sử lý, bảo quản trang thiết bị cách hiệu Với trang thiết bị sở vật chất đầu tư cho Trung tâm HTKT giúp đỡ mặt tài chuyên gia nước trở thành công cụ sử dụng chung, doanh nghiệp sử dụng phương tiện theo hợp đồng thời gian (trong có phần sử dụng miễn phí) cho mục đích nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm Các Trung tâm trang bị thiết bị nhất, thiết bị đặc biệt để DNNVV sử dụng để chế tạo sản phẩm hay để chạy thử trước lắp đặt Đồng thời Trung tâm HTKT trang bị máy vi tính, để tư vấn hay hướng dẫn cho doanh nghiệp kỹ thiết kế phần mềm thiết kế máy tính CAD,CNC chế tạo máy sử dụng máy tính … Cung cấp phổ biến thông tin: Hiện nghiên cứu viên nhà khoa học thuộc công ty nhà nước Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ thu thập thông tin công nghệ sản xuất vật liệu để cung cấp cho tổ chức có quan tâm Nhưng thời DNNVV chưa tiếp cận với thông tin Vì Trung tâm HTKT phải tiến hành thu thập thông tin cần thiết kể từ nước làm đầu mối cung cấp sở liệu truy cập nhanh, cải thiện môi trường thông tin cho DNNVV để DN truy cập miễn phí thông qua hệ thống truy cập nhanh mạng Trước mắt Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật bắt đầu thu thập liệu có nước với cộng tác Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ trường Đại học kỹ thuật Trong tương lai tăng lượng thông tin chuyên ngành quan tâm đưa thông tin có phân tích theo mục đích Kiểm tra -Đo lường- Kiểm định: Hiện hầu hết DNNVV công cụ đo lường DNNVV không tự xác định sản phẩm họ đạt độ xác đến mức Để phát triển công nghiệp tương lai Việt Nam việc tiêu chuẩn hoá nâng cao độ xác sản phẩm cần thiết Một số DNNVV có công cụ đơn giản véc nô thiết bị có trình độ cao thiết bị đo lường laser Vì bước đầu để doanh nghiệp nắm vững độ xác sản phẩm mình, Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thiết bị kiểm định không đánh giá độ xác sản phẩm mà tư vấn cho doanh nghiệp cách sử dụng thiết bị Sau tạo điều kiện để DNNVV trang bị công cụ đo, kiểm riêng để nâng cao kỹ kỹ thuật họ Nghiên cứu phát triển: Các Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật trang bị phòng thí nghiệm trang thiết bị cần thiết nhằm mục đích nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp Đồng thời sẵn sàng hướng dẫn cho DNNVV sử dụng phòng thí nghiệm trang thiết bị để phục vụ công tác nghiên cứu phát triển công nghệ sản phẩm doanh nghiệp theo hợp đồng có phần sử dụng miễn phí Căn vào sở liệu khảo sát doanh nghiệp, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa cần tiến hành khai thác, phân loại lập danh sách doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ theo lĩnh vực để vạch sẵn lộ trình hỗ trợ cho lĩnh vực phù hợp với khả năng, điều kiện trung tâm Trên sở đó, lựa chọn số doanh nghiệp có tính khả thi cao để tuyên truyền, vận động thực thí điểm hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp Thành công doanh nghiệp thí điểm (Hôp 4) công cụ tuyên truyền hữu hiệu cho sách biện pháp trợ giúp phủ xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ vừa tạo sức lan toả nhanh với cường độ mạnh cho doanh nghiệp khác Kết thúc báo cáo trường hợp cụ thể đưa Hộp cách làm hiệu trợ giúp doanh nghiệp Chương trình phát triển dự án Mê kông (MPDF) thực Hộp : Tiến lên thành nhà xuất giá trị cao… Bà giám đốc B quản lý nông trường trồng chè miền Bắc Việt Nam Bà thành lập cách sáu năm xuất chè sang Anh Nhật Bản Bà tới PMDF bà muốn mở rộng công việc kinh doanh để thu hút thêm nhiều khách hàng Bà hiểu cần phải nâng cao khả chế biến nhằm tăng giá trị chè làm cách để thực điều Sau tiến hành nghiên cứu khả thi ban đầu, MPDF hỗ trợ bà B lập phương án để xin vay vốn ngân hàng mua thiết bị MPDF giới thiệu Bà với nhà tư vấn chuyên chế biến chè Ông không hướng dẫn công nhân bà kỹ thuật vận hành máy móc cho có hiệu mà sử dụng mối liên hệ để giới thiệu bà với nhiều khách hàng Một năm trôi qua Bà B tăng lượng hàng bán thêm 15% Bà có máy móc sử dụng kỹ thuật chế biến Chất lượng chè bà nâng lên đáng kể ngày có thêm nhiều đơn đặt hàng khách Như thông qua việc tạo hội học hỏi từ người khác, MPDF giúp Bà B tự vươn lên Nguồn : Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Trên đường tiến lên phồn vinh ; Số 10, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân [...]... doanh nghiệp Kết quả khảo sát cho thấy có đến 78.4% số doanh nghiệp có ít nhất một khó khăn cản trở đến sự phát triển của doanh nghiệp Số doanh nghiệp có khó khăn phân bố ở các loại hình doanh nghiệp như sau: Công ty hợp doanh có 100% doanh nghiệp có khó khăn; tiếp đến là doanh nghiệp cổ phần hoá (93.4%); Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có 79.1% doanh nghiệp có khó khăn Loại hình doanh nghiệp có ít... 10,67%) và chiếm 76,22% số chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng và đại học của 30 tỉnh, thành phố phía Bắc (Ba vùng còn lại là vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc và vùng Bắc Trung bộ số chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng và đại học chỉ chiếm 23,78% của cả phía Bắc) Về trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước có 93,5% số chủ doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng,... nghiệp là các doanh nhân trên thương trường và được ví như các “đấu sỹ”, thương trường như là “vũ đài”, nếu không có đấu sỹ, chắc chắn sẽ không có vũ đài, qua đó cho thấy vị trí, vai trò của các chủ doanh nghiệp quan trọng và quyết định như thế nào đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp nói chung và nền kinh tế nói riêng Kết quả cuộc khảo sát doanh nghiệp ở 30 tỉnh, thành phố phía Bắc đã cho thấy... nghiệp thuộc các loại hình này cần sự hỗ trợ của Nhà nước Số liệu đã dẫn cho thấy, hiện tại Nhà nước có vai trò rất lớn và nhiệm vụ rất nặng nề đối với sự tồn tại và hưng thịnh của cộng đồng doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp phía Bắc nói riêng Doanh nghiệp ở các tỉnh phía bắc cần nhà nước hỗ trợ những gì? Bốn loại nhu cầu cần nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thì nhu cầu đào tạo quản trị doanh nghiệp được... sẽ thành công hơn những doanh nghiệp không xây dựng được chiến lược phát triển Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy 53.0% số doanh nghiệp chưa xây dựng được chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh trong tương lai, điều đó cũng có nghĩa là hơn một nửa số doanh nghiệp ở các tỉnh phía Bắc chưa biết trong lương lai sẽ như thế nào? Tồn tại hay không tồn tại? Tồn tại theo hướng nào? Trong số 1 9300 doanh. .. của chủ doanh nghiệp: Kết quả điều tra cho thấy, độ tuổi của chủ doanh nghiệp phân bố chủ yếu ở 2 nhóm tuổi từ 30 – 40 tuổi (chiếm 30. 6%) và từ 41 – 50 tuổi (chiếm 37.7%); chủ doanh nghiệp ở độ tuổi dưới 30 chỉ chiếm có 8.7% và trên 50 tuổi chiếm 23.0% (Biểu đồ 24) Phân bố độ tuổi của chủ doanh nghiệp ở các tỉnh phía bắc như số liệu đã dẫn là khá lý tưởng trong hiện tại Đại đa số chủ doanh nghiệp đang... nước Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các loại hình doanh nghiệp ở tất cả các vùng và các tỉnh phía Bắc đều cần sự hỗ trợ từ nhà nước Đáng ngạc nhiên nhất là vùng Bắc trung bộ có tỷ lệ doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ của Nhà nước là thấp nhất so với các vùng khác ở phía Bắc Hải Phòng là địa phương có tỷ lệ doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ của Nhà nước là thấp nhất (29%); Ninh Bình và Lai Châu là 2 tỉnh. .. thấp và khả năng cạnh tranh cũng rất thấp Cuộc khảo sát này không đặt vấn đề tìm hiểu căn nguyên của tình trạng công nghệ lạc hậu của các doanh nghiệp công nghiệp ở các tỉnh phía Bắc, tuy nhiên, kết hợp 2 thông tin (biến dữ liệu) thu thập trong cuộc khảo sát này để phân tích mối tương quan giữa trình độ công nghệ với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã gợi mở cho nhiều nhận định về vấn đề... quả khảo sát đã cho thấy 41.7% số doanh nghiệp đang đối mặt với vấn đề đất đai, mặt bằng phục vụ sản xuất kinh doanh Đáng lưu ý nhất là các doanh nghiệp ở vùng Tây bắc và Bắc trung bộ lại có tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn về đất đai cao hơn các doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng Một điều hiển nhiên, là quĩ đất ở vùng Tây bắc dồi dào hơn rất nhiều so với 3 vùng còn lại của phía bắc, thế nhưng doanh nghiệp. .. nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp: Kết quả khảo sát cho thấy 33,64% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về tài chính, kế toán doanh nghiệp; 31,62% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về quản trị doanh nghiệp; 24,14% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về phát triển thị trường; 20,17% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh; 12,89% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về phát ... triển doanh nghiệp nói chung kinh tế nói riêng Kết khảo sát doanh nghiệp 30 tỉnh, thành phố phía Bắc cho thấy tranh nhiều mầu chủ doanh nghiệp 30 tỉnh, thành phố sau: - Về dân tộc quốc tịch chủ doanh. .. đồng doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp phía Bắc nói riêng Doanh nghiệp tỉnh phía bắc cần nhà nước hỗ trợ gì? Bốn loại nhu cầu cần nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nhu cầu đào tạo quản trị doanh nghiệp. .. kinh doanh nào? trình độ công nghệ với kết sản xuất kinh doanh sao? nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực nào? chưa có khảo sát toàn diện doanh nghiệp phạm vi rộng khảo sát toàn doanh nghiệp 30 tỉnh,

Ngày đăng: 06/12/2015, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan