Dạy học đoạn trích “Ông già và biển cả” theo hướng tiếp cận cổ mẫu

100 872 6
Dạy học đoạn trích “Ông già và biển cả” theo hướng tiếp cận cổ mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những thập kỷ gần đây, tác phẩm văn học Mỹ được dịch ở Việt Nam với một khối lượng đáng kể so với văn học các nước khác, vì vậy nó đã tạo được sức hút lớn đối với một bộ phận bạn đọc có tình yêu đối với nền văn học này. Và hiểu biết văn học của một xứ sở chính là một cách để tiếp cận con người xứ sở ấy trên cả bề rộng lẫn chiều sâu. Một trong số những tác giả nước ngoài được bạn đọc biết đến nhiều nhất là E. Hemingway. Tiếp cận E. Hemingway từ cuộc đời và sự nghiệp đã mở ra cho chúng tôi một chân trời mới. Nhan đề các tác phẩm hay bản thân tác phẩm của ông không chỉ tồntại như một văn bản nghệ thuật mà còn như một mô thức văn hóa – vật chất của con người. Từ những trang viết của ông, người ta càng hiểu hơn tài năng của một bậc thầy. Ông đã trở thành biểu tượng văn hóa của nhân loại. Mỗi tác phẩm văn học đều là đứa con tinh thần của nhà văn, nó mang trong mình những giá trị văn hoá riêng. Nó hiện thân cho tư tưởng, tình cảm và kết tinh tài năng nhân cách của nhà văn. Ông già và biển cả là một tiểu thuyết rất ngắn nhưng nó được xem là kiệt tác của E. Hemingway. Tác phẩm đã góp phần quan trọng để nhà văn được nhận Giải Nobel văn học năm 1954. Bên cạnh đó, môn Ngữ văn là một trong những môn học có vai trò quan trọng ở nhà trường phổ thông, ngoài chức năng công cụ, môn Ngữ văn còn góp phần rất lớn hình thành và phát triển các năng lực chung cũng như góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và các phẩm chất cao đẹp của người học. Môn Ngữ văn bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hoá, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc; ý thức tự lập, tự cường, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại. Như vậy, việc dạy và học môn Ngữ văn không chỉ đơn thuần cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức về văn học mà bên cạnh đó cần bổ sung cho các em các kiến thức liên ngành khác trong đó có kiến thức về văn hoá để phù hợp với nhu cầu của thực tiễn. Các tri thức về văn hoá mà học sinh thu lượm được trong văn học sẽ góp phần giúp cho các em bồi dưỡng, giữ gìn, phát huy sáng tạo bản sắc văn hoá của dân tộc và nhân loại. Lựa chọn đề tài Dạy học đoạn trích “Ông già và biển cả” theo hướng tiếp cận cổ mẫu, chúng tôi muốn mở rộng và khai thác sâu hơn sự hiểu biết về tác giả E. Hemingway và đoạn trích Ông già và biển cả, đem đến cho học sinh Trung học Phổ thông (THPT) một cái nhìn mới xuất phát từ lợi ích thực tiễn của nhà trường Việt Nam.

1 MỤC LỤC – Phương pháp điều tra bằng kiểm tra 77 – Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 77 PHỤ LỤC .88 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập kỷ gần đây, tác phẩm văn học Mỹ dịch Việt Nam với khối lượng đáng kể so với văn học các nước khác, tạo sức hút lớn phận bạn đọc có tình u nền văn học Và hiểu biết văn học xứ sở cách để tiếp cận người xứ sở cả bề rộng lẫn chiều sâu Một số tác giả nước bạn đọc biết đến nhiều E Hemingway Tiếp cận E Hemingway từ đời nghiệp mở cho chân trời Nhan đề các tác phẩm hay bản thân tác phẩm ông không tồntại văn bản nghệ thuật mà mơ thức văn hóa – vật chất người Từ trang viết ông, người ta hiểu tài bậc thầy Ông trở thành biểu tượng văn hóa nhân loại Mỗi tác phẩm văn học đều đứa tinh thần nhà văn, mang giá trị văn hoá riêng Nó thân cho tư tưởng, tình cảm kết tinh tài nhân cách nhà văn Ông già biển tiểu thuyết ngắn xem kiệt tác E Hemingway Tác phẩm góp phần quan trọng để nhà văn nhận Giải Nobel văn học năm 1954 Bên cạnh đó, mơn Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng, ngồi chức cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn góp phần lớn hình thành phát triển các lực chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm các phẩm chất cao đẹp người học Môn Ngữ văn bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hoá, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc; ý thức tự lập, tự cường, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy các giá trị văn hoá dân tộc nhân loại Như vậy, việc dạy học môn Ngữ văn không đơn cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức về văn học mà bên cạnh cần bổ sung cho các em các kiến thức liên ngành khác có kiến thức về văn hoá để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Các tri thức về văn hoá mà học sinh thu lượm văn học góp phần giúp cho các em bồi dưỡng, giữ gìn, phát huy sáng tạo bản sắc văn hoá dân tộc nhân loại Lựa chọn đề tài Dạy học đoạn trích “Ơng già biển cả” theo hướng tiếp cận cổ mẫu, muốn mở rộng khai thác sâu hiểu biết về tác giả E Hemingway đoạn trích Ơng già biển cả, đem đến cho học sinh Trung học Phổ thông (THPT) cái nhìn xuất phát từ lợi ích thực tiễn nhà trường Việt Nam Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Ông già biển viết Cu Ba năm 1951 xuất bản năm 1952 Nó tiểu thuyết cuối xuất bản ông sống Đây tác phẩm tiếng đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn Tác phẩm đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1953, qua khảo cứu, chúng tơi thu thập các cơng trình nghiên cứu sau: – Lê Huy Bắc, E Hemingway – Núi băng hiệp sĩ, NXB Giáo dục, HN,1999 – Lê Huy Bắc (Tuyển chọn), E Hemingway – Những phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục, HN, 2001 – Lê Huy Bắc, Văn học Âu – Mỹ kỷ XX, NXB Đại học sư phạm, HN, 2011 – Lê Đình Cúc, Tiểu thuyết Hemingway, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1999 – Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, HN, 1999 – Đặng Anh Đào, Ông già biển – cốt truyện điểm nhìn, thực biểu tượng, Văn học Phương tây, NXB Giáo dục, HN, 1997 – Phùng Văn Tửu, Độc thoại nội tâm Ông già biển cả, NXB Văn học, HN, 2002 – Nguyễn Liên, Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ, NXB Văn hóa thông tin, HN, 2001 – G Plim–pton, Phỏng vấn Hê–ming–uê, Hê–minh– phê bình ơng, Lê Huy Bắc dịch – Kei–i–chi Ha–ra–đa, Ông lão đại dương, Hê–minh– phê bình ơng, Lê Huy Bắc dịch – Ăng–đrê Mơ–roa, Ơ–nít Hê–minh–, Hê–minh– phê bình ơng, Lê Huy Bắc dịch Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu về tiểu thuyết Ông già biển khá phong phú, đa dạng Tuy nhiên, tiếp cận tác phẩm (cụ thể đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) theo hướng cổ mẫu chưa quan tâm mực Chúng thấy rằng việc phân tích tìm phương pháp thích hợp để tiếp cận đoạn trích cần thiết có ý nghĩa thực tiễn giáo viên THPT Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đề phương hướng tiếp cận cổ mẫu đọc hiểu đoạn trích “Ơng già biển cả” để nâng cao chất lượng hiệu quả việc giảng dạy, làm cho việc dạy học Ngữ văn gắn liền với thực tiễn sống hơn, học sinh có hứng thú, say mê học tập mơn Ngữ văn, từ góp phần phát triển cho học sinh số lực phổ thông (như biết sử dụng các ngữ liệu văn học để giải thích các tượng điển hình hay quen thuộc sống…) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu các vấn đề sở lý luận đề tài 4.2 Các cơng trình nghiên cứu về đời nghiệp E Hemingway 4.2 Tiểu thuyết “Ơng già biển cả” 4.3 Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học tập đoạn trích “Ơng già biển cả” nhà trường phổ thông 4.4 Tìm biểu tri thức cổ mẫu tác phẩm, cụ thể đoạn trích “Ơng già biển cả” 4.5 Tìm phương hướng, biện pháp cụ thể để vận dụng tri thức cổ mẫu vào hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích “Ơng già biển cả” 4.6 Thiết kế giáo án thực nghiệm cho đoạn trích “Ơng già biển cả”, vận dụng phương pháp, biện pháp cách thức tri thức cổ mẫu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu giới hạn tiểu thuyết “Ông già biển cả” E Hemingway, đặc biệt đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) Mẫu khảo sát – Khối lớp 12 trường THPT Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội – Khối lớp 12 trường THPT Thăng Long, thành phố Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 7.1 Khách thể nghiên cứu Lí thuyết phê bình cổ mẫu quá trình dạy học Ngữ văn trường THPT Việt Nam 7.2 Đối tượng nghiên cứu – Các cơng trình nghiên cứu về lí thuyết phê bình cổ mẫu; đời nghiệp E Hemingway – Tiểu thuyết “Ông già biển cả”, đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản – Thực trạng dạy học đoạn trích “Ơng già biển cả” nhà trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận cổ mẫu dạy học tiểu thuyết “Ơng già biển cả” (đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) giúp học sinh dễ dàng liên kết các kiến thức văn học văn hóa Đồng thời, việc dạy học Ngữ văn gắn với thực tiễn sống hơn, học sinh có hứng thú, say mê học tập mơn Ngữ văn, từ góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng các phương pháp sau: – Phương pháp tiếp cận văn hoá, cổ mẫu – Phương pháp điều tra, khảo sát, thực nghiệm – Phương pháp so sánh loại hình – Các thao tác phân tích, tổng hợp, xử lí thơng tin 10 Dự kiến đóng góp đề tài – Tổng quan cách có hệ thống sở lý luận về phê bình cổ mẫu cách tiếp cận cổ mẫu tiểu thuyết “Ông già biển cả” – Thiết kế giáo án dạy học tiểu thuyết “Ông già biển cả” qua đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) theo hướng tiếp cận cổ mẫu – Đề xuất cách sử dụng dạy học đoạn trích “Ơng già biển cả” (sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) theo hướng tiếp cận cổ mẫu dạy học Ngữ văn lớp 12 làm cho việc dạy học Ngữ văn gắn với thực tiễn sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập, từ góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận tri thức về cổ mẫu Chương 2: Biểu tính cổ mẫu tác phẩm (đoạn trích “Ơng già biển cả” sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) Chương 3: Thiết kế giảng theo hướng cổ mẫu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TRI THỨC CỔ MẪU 1.1 Vài nét về cổ mẫu 1.1.1 Khái niệm cổ mẫu Cổ mẫu trước hết biểu tượng cao biểu tượng sức khái quát nó, cổ mẫu mẫu các biểu tượng, nguyên mẫu các tập hợp biểu tượng hay cách khái quát biểu trưng phổ quát “Từ điển văn học” nói: cổ mẫu “khái niệm dùng để mẫu các biểu tượng, các cấu trúc tinh thần bẩm sinh, tưởng tượng người, chứa đựng vô thức tập thể cộng đồng nhân loại; vô thức tập thể yếu tố đặc trưng cho tất cả các vô thức cá nhân” [29,173] Theo “Từ điển biểu tượng văn hóa giới”: “Các mẫu gốc hiển cấu trúc tâm thần gần phổ biến, bẩm sinh hay thừa kế, thứ ý thức tập thể; chúng thể qua các biểu tượng đặc biệt chứa đầy cơng suất lượng lớn Chúng đóng vai trị động lực thống đáng kể phát triển nhân cách” [42,972] Khái niệm cổ mẫu có nguồn gốc từ học thuyết nhà tâm lý học Carl Gustav Jung (1875 – 1961), người Thụy Sỹ Ông nghiên cứu đề xuất từ thập niên đầu kỷ XX Từ chỗ tâm đắc phát triển học thuyết về vơ thức thầy Sigmund Freud (1856 – 1939, người Áo), Jung đóng góp cho nhân loại cái nhìn về hệ tâm thức người Trong vơ thức tập thể – nhà xuyên thời đại cổ mẫu – khái niệm cốt lõi Jung nói: “Nguyên sơ tượng (archétype), hay siêu mẫu, hay ngun hình – dù quỷ, người hay biến cố – lặp lại suốt chiều dài lịch sử đâu có trí tưởng tượng sáng tạo tự hoạt động Lần lượt có trước hết nguyên hình huyền thoại Nghiên cứu tỉ mỉ các hình tượng ta nhận thấy chừng mực chúng bản tổng kết cơng thức hóa khối kinh nghiệm điển hình to lớn vơ số các hệ tổ tiên: nói vết tích tâm lý vơ số cảm xúc kiểu” [43,127] Vẫn coi trọng ý thức Jung khiến giới phải ngạc nhiên nhận tồn đời sống người ln chịu tác động mạnh mẽ nhiều lúc thật kì diệu từ vô thức tập thể thông qua cổ mẫu, đồng thời bản chất vô thức tập thể di truyền (có biến dịch) Chúng ta hiểu về khái niệm qua số cổ mẫu quen thuộc: – Trời, Đất: cỗ mẫu bắt nguồn từ nhìn nhận về vũ trụ quan mang tính sơ khai người thời xưa xuất nhiều văn hóa phương Đơng nói chung người Việt nói riêng Đây hai vật thể to lớn nhất, bao hàm cả vũ trụ Đất: cứng cáp, đục thô, ổn định, rộng rãi, ngập tràn cối, nuôi sống mn lồi, đất người Mẹ có sức sản sinh tái sinh, bền bỉ nhịp điệu âm thầm bao dung Trời: rộng lớn, bao la, ẩn chứa nhiều điều kì thú, có tác dụng chở che cho mn lồi người Cha gia đình Do đó, Trời Đất tương ứng tới Cha Mẹ, Dương Âm – Nước: Với đặc trưng mềm mại, trẻo, tinh khiết, chuyển động, biến hoá, xuyên thấm lại có sức mạnh lớn lao, nguồn sống vũ trụ nên nước tượng trưng cho vẻ đẹp vừa thánh thiện, nguyên sơ lại mạnh mẽ người Vì thế, nước cổ mẫu quen thuộc văn hóa nhiều nước, cả phương Đông phương Tây Người Châu Á xem nước biểu tượng sống, sinh sôi nảy nở Và nước mang hiền minh, không chứa đựng tranh chấp, nước tự khơng hề bị ràng buộc, tự để chảy trơi theo chiều dốc mặt đất nên xem “công cụ tẩy” nghi lễ nhiều tôn giáo khác giới (Đạo giáo, Đạo Hồi, Kitơ giáo, Ấn Độ giáo) Cùng với tính tẩy, nước cịn mang sức mạnh tái sinh, sức mạnh Sức mạnh ẩn chứa lớp vô thức sức mạnh khơng định hình tâm hồn Với G Bachelard, nước “một kiểu định mệnh đặc thù” Ông cho rằng “Trong bề sâu mình, người có định mệnh nước chảy” [44,273] Khi thịnh nộ, nước chuyển từ âm (êm đềm/ nữ tính) sang dương (dữ dội/ nam tính) Nước mang số phận, dáng vóc, tâm hồn C.G Jung cho rằng: “nước biểu tượng phổ biến dành cho vô thức”, về phương diện tâm lý học “nước tinh thần trở thành vô thức (…) Nước trần hữu hình, chất lỏng thể bản tính, máu dịng lưu chuyển máu, mùi thú tính, tính nhục dục mạnh với đam mê” [44,70] Cũng Jung, G Bachelard có phút giây chiêm nghiệm sâu lắng với nước Trong cơng trình Nước giấc mơ (L’Eau et les Rêves, 1942), ông dệt nên “biến tấu” kỳ diệu về chủ đề “nước” Ở có dòng nước trong, dòng nước mùa xuân, dòng nước chảy, dịng nước đa tình, dịng nước sâu, nước tù đọng, chết chóc, nước pha tạp, nước dịu hiền, nước dội… Ngần dòng nước ngần biểu tượng lấp lánh tựa tia sáng phản chiếu từ gương nắng mặt trời 10 – Núi non, hang vực, gò, đống, rừng, vườn, biển, sơng, ngịi, hồ, đầm, suối, mưa, sương…: Những cổ mẫu cổ mẫu sinh từ ba cỗ mẫu lớn Nó vừa dung chứa nét chung cổ mẫu mẹ đất, mẹ nước, cha trời – đặc biệt tính cố định, ln chuyển tính sinh sơi – vừa hình thành nét riêng Cổ mẫu Sông, Đầm, Giếng gần chiếm lĩnh trang viết khái niệm non sông gần bình đẳng với khái niệm đất nước non nước về ý nghĩa Sông để lại dấu ấn đậm tâm thức người Việt đến mức có thay cả Biển điển cố “bể dâu” (Thương hải biến vi tang điền), để nói lên cảm thức về biến dịch mà lại gợi, bước ngồi giới cơng thức, khắc phục điển phạm, vốn mòn nhẵn – Lửa: Ngay từ xa xưa, việc gìn giữ bảo vệ “lửa thiêng” trải rộng từ La Mã cổ đại đến Ấn Độ, từ các quốc gia phương Đông đến phương Tây Là dạng vật chất, lửa mang đặc tính đối lập: lửa vừa tái sinh, vừa hủy diệt, hy vọng lẫn tuyệt vọng, lửa yêu thương lẫn thù hận Lửa coi cội nguồn sinh thể nảy mầm sống cách gần năm tỉ năm; biểu tượng linh thiêng thần thánh, đồng thời phần bản thể người Và cổ mẫu nước, lần ta lại thấy lửa vào lời ăn tiếng nói người dân Người ta nói đến “lửa hận”, “lửa dục”, “lửa tham”… mặt trái sống Người ta nói đến lửa thử thách lịng người (lửa thử vàng, gian nan thử sức), lửa thứ hấp lực đời (cơ thể bốc lửa, đôi môi bỏng cháy,…) Cũng nước, người đều cất giấu “định mệnh lửa” Cùng với “nước”, “lửa” trở thành biểu tượng kép đời sống tơn giáo tín ngưỡng nhiều dân tộc giới Người ta nhắc đến lửa Phục sinh người Kitô giáo với niềm tin về chiến thắng ngự đến đấng cứu Người ta nhắc đến “lửa tam muội” – lửa ánh sáng trí 86 lớp trầm tích khó thấy lâu biển chữ nghĩa đầy thách thức nhà văn Bởi đọc cổ mẫu đứng đa góc độ: tâm lý, nhân học văn hóa, dựa nền vơ thức tập thể hay nguồn lực tri thức nhân loại sâu chắc, vững bền để hiểu tác phẩm Sống môi trường chung văn hóa, thời đại, cổ mẫu hằng hữu, cố kết, chỉnh thể tác phẩm tâm thức văn hóa Dù cỗ mẫu sinh từ thời kì xa xưa quá khứ song sống động tác phẩm để nói về thực với ngụ ý sâu sắc Tác phẩm văn học nước ngồi đa số học khó, có nhiều điểm khác biệt với văn học Việt Nam song lại sử dụng nhiều cổ mẫu Đoạn trích “Ơng già biển cả” nhà văn Hemingway văn bản tiêu biểu cho lối viết sử dụng cổ mẫu Vì vậy, chọn văn bản để thực nghiệm việc áp dụng cổ mẫu dạy học văn Đoạn trích sử dụng nhiều cổ mẫu chứng minh cho tính kiệm lời lối viết “tảng băng trôi” Các cỗ mẫu tập trung văn bản là: cổ mẫu biển, cổ mẫu cá cổ mẫu người chinh phục tự nhiên Qua việc nghiên cứu, thực nghiệm cụ thể, khẳng định, phương pháp áp dụng thành cơng “Ơng già biển cả” nói riêng mơn văn nói chung Có thể kết luận rằng hướng tiếp cận theo cổ mẫu hướng mang lại hiệu quả cao phù hợp với nội dung mang tính ẩn tàng tác phẩm văn học Điều quan trọng phải biết vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với cần có quá tình tìm hiểu sâu, kĩ về cổ mẫu áp dụng Qua thực tiễn vận dụng quá trình thực nghiệm trên, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: – Đối với các nhà soạn sách: Cần kịp thời soạn chương trình hướng dẫn thực hướng tiếp cận theo cổ mẫu để giáo viên áp dụng kịp thời vào việc soạn giảng 87 học, văn học nước ngồi chương trình phổ thông trung học Sách giáo khoa nên đưa thêm vào phần đọc thêm về cổ mẫu tiêu biểu Có hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về cổ mẫu mang tính phát huy sáng tạo người học Thường xuyên xem xét để rút bất cập chương trình để lần thay sách bổ sung thêm hay điều chỉnh cho phù hợp thời đại đất nước – Nhà trường: Ban giám hiệu các trường nên ủng hộ phương pháp dạy học tạo điều kiện thuận lợi để GV thực phương pháp Cần trang bị nhiều sách tham khảo cho GV, sách thuộc mảng lý luận văn học Nếu được, nhà trường trang bị thêm nhiều phịng nghe nhìn để GV có điều kiện giảng dạy bằng công nghệ thông tin Có biện pháp khuyến khích GV cải tiến phương pháp giảng dạy Đặc biệt ủng hộ tinh thần bằng các hình thức động viên, khen ngợi GV để họ thực phương pháp dạy học Ban giám hiệu cần tạo giao lưu các tổ chuyên môn trường nhằm học hỏi kinh nghiệm lẫn về phương pháp mới, hay; từ đó, điều chỉnh lại phương pháp giảng dạy GV để bắt kịp đà đổi phương pháp giảng dạy ngành giáo dục, đất nước Ngoài ra, ban giám hiệu dự GV để nắm tình hình giảng dạy, phương pháp giảng dạy người Từ đề xuất khen thưởng, biểu dương người thực tốt tác động đến GV chưa có đầu tư cho chuyên môn, việc cải tiến phương pháp giảng dạy – Đối với tổ chuyên môn: cần ủng hộ GV tổ có sử dụng phương pháp giảng dạy Khích lệ động viên kịp thời để họ không ngừng nỗ lực, phấn đấu, công sức đầu tư cho tiết dạy theo phương pháp vô vất vả, nhọc nhằn Thỉnh thoảng, thành viên 88 tổ có sáng kiến ý nghĩ hay trao đổi với nhau, giúp tiến – Đối với GV: thường xuyên khơng ngại khó khăn, khơng nề vất vả để đầu tư cơng sức, trí tuệ cho việc tìm hiểu về cổ mẫu Muốn làm vậy, đòi hỏi người GV phải có tâm huyết nghề nghiệp; khơng ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để ngày nâng cao tay nghề Khi dạy theo hướng cổ mẫu, giáo viên trọng hướng dẫn cho học sinh tự giác tìm hiểu cổ mẫu, tạo động học tập đắn, làm quen với cách làm việc tự thân, sáng tạo – Đối với HS: cần tích cực tham gia vào việc TLN GV yêu cầu Muốn làm tốt công việc này, các em phải đọc kĩ tác phẩm soạn trước đến lớp, phải mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân tham gia thảo luận nhóm Mỗi thành viên phải luôn ý thức hai nhiệm vụ học hợp tác thực nhiệm vụ giao giúp các thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Về lâu dài, các cấp các ngành liên quan đến giáo dục phải bền bỉ, kiên trì thực đổi nhiều mặt, khơng chủ quan nóng vội Thay đổi phương pháp dạy học thay đổi theo chiều sâu chứ không nên chạy theo hình thức bên ngồi PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi 89 Mẫu 01: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên, thời gian trưng cầu: sau thử nghiệm) Để tìm hiểu hiệu quả việc tổ chức áp dụng lý thuyết tiếp cận cổ mẫu vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi, chúng tơi cần hỗ trợ các thầy cô từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin thầy cô cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác các thầy cơ! Các thầy vui lịng đánh dấu chọn (X) vào đáp án cho ý kiến riêng vào bảng khảo sát Câu Thầy đánh giá học “Ơng già biển cả” (Hấp dẫn hay không, dễ tiếp thu hay không…) ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Câu 2: Đánh giá thầy hiệu học có tổ chức áp dụng lý thuyết tiếp cận cổ mẫu: a Rất hiệu quả b Hiệu quả c Bình thường d Khơng hiệu quả Câu 3: Tại thầy cô đánh vậy? (tại hiệu không hiệu quả) ………………………………… ……………………………………… Một số thông tin thầy cô (có thể khơng điền) Họ tên:……… Thầy dạy bao lâu?:………… 90 Một số ý kiến riêng các thầy cô về cách thức nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học tập học Ngữ văn ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Mẫu 02: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh, thời gian: sau thực nghiệm) Các bạn học sinh thân mến! Để tìm hiểu hiệu quả việc áp dụng lý thuyết tiếp cận cổ mẫu vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước nhằm 91 nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh chất lượng đào tạo, cần hỗ trợ các bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin các bạn cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác các bạn! Các bạn vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng các bạn vào bảng khảo sát Câu 1: Đánh giá bạn hiệu việc tổ chức áp dụng lý thuyết tiếp cận cổ mẫu “Ông già biển cả”: a Rất hiệu quả b Hiệu quả c Bình thường d Không hiệu quả Câu 2: Tại bạn đánh vậy? (tại hiệu không hiệu quả) ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… Một số thông tin bạn (có thể khơng điền) Họ tên:……… Lớp:……… Học lực môn Ngữ văn:………… Một số ý kiến riêng học sinh về cách thức nâng cao chất lượng tổ chức học tập học “Ông già biển cả” ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 92 ………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Bài kiểm tra (dành cho học sinh, thời gian: sau thực nghiệm) I Tự luận Phân tích hình ảnh ơng lão Santiago, đồng thời nêu ý nghĩa cổ mẫu hành trình vật lộn liệt ơng già đơn độc, đói khát mệt rã 93 rời với cá kiếm mắc câu biển khơi Gợi ý trả lời: Cả đoạn trích hành trình vật lộn liệt giữa ơng già đơn độc, đói khát, mệt mỏi rã rời với cá kiếm mắc câu biển khơi Bằng sức lực phi thường khôn ngoan, tỉnh táo, sáng tạo cộng với lịng đam mê kiên trì, cuối chiến thắng thuộc về “Ông già” (The old man) Cuộc vật lộn tác giả miêu tả chân thực, sinh động vừa có chất hùng tráng anh hùng ca Tác giả tạo dựng khung cảnh, đối lập người già nua cô đơn với cá kiếm to lớn, dũng mãnh, đẹp đẽ chưa thấy bị mắc câu Các hình ảnh vừa có đối lập vừa có nét tương đồng Hai đối thủ vừa kẻ thù vừa bạn Những chi tiết, lời thoại vừa có tính khốc liệt, cịn vừa có tính hào hùng, lãng mạn Đó nét đẹp tuyệt vời ông già biển cả hoàn thành sở nguyện đời Trên phương diện, ơng già người thợ săn kiên trì kiêu hãnh, cá hình ảnh mang tính tượng trưng, cổ mẫu giống nhân vật chức truyện cổ Cuộc chiến xây dựng hết sức phi thường Nhưng phương diện khác, ông già giống nhà thơ viết về biển với tất cả đam mê lí thú Rất nhiều đoạn văn lời ông lão Santiago Mỗi lời nói ơng giống câu thơ Dù chiến tô đậm đến mức tuyệt đối người đọc không cảm thấy rùng rợn, sợ hãi Cảm giác hồi hộp – hồi hộp lí thú đễ chịu khoan khoái Đoạn trích minh chứng hùng hồn cho cho lối viết giản dị, sáng, hồn nhiên nghĩa: “Một áng văn xuôi đơn giản trung thực về người” Bởi giản dị người vĩ đại người Chỉ có miêu tả thế, văn chương gọi trung thực Hình ảnh vịng lượn cá kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên đặc điểm về đấu ơng lão cá kiếm (đặc điểm,phong độ,tư thế…)? 94 Gợi ý trả lời: – Hình ảnh vịng lượn cá kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên cố gắng cuối hết sức mãnh liệt cá để thoát khỏi níu kéo bủa vây người ngư phủ Nó dũng cảm kiên cường không đối thủ – Những vịng lượn gợi lên hình ảnh ngư phủ lành nghề Santiago chưa thể nhìn thấy cá mà đoán biết qua bằng nỗi đau đớn hai bàn tay (xúc giác) mắt trải (thị giác) nhìn vịng lượn cá níu giữ Hãy phát thêm lớp ý nghĩa mới: Phải ông lão cảm nhận đối tượng bằng giác quan người săn, kẻ nhằm tiêu diệt đối thủ mình? Hãy tìm chi tiết chứng tỏ có cảm nhận khác lạ đây, từ nhận xét về mối quan hệ ông lão cá kiếm? Gợi ý trả lời: – Sự cảm nhận ông lão cá kiếm không dừng lại mức độ người săn mồi mà cịn cao cảm thơng bộc lộ lời đối thoại ông lão với cá Những lời lẽ ý nghĩ biến cá thành nhân vật có linh hồn – Những lời đối thoại cho ta thấy mối quan hệ cá ông lão quan hệ người câu với cá câu được; quan hệ hai kì phùng địch thủ ngang hàng,cân sức cân tài, cả hai đều phải nỗ lực hết mình; cịn quan hệ người với thiên nhiên… Trong quan hệ với người, thiên nhiên vừa bạn,vừa đối thủ II Trắc nghiệm Ngun lí “tảng băng trơi” tác phẩm nghệ thuật Hemingway có nghĩa là: A Một tác phẩm phải giản dị sáng 95 B Một tác phẩm phải lãng mạn cao siêu C Một tác phẩm phải mang nhiều lớp nghĩa D Một tác phẩm phải đẹp lời, đẹp ý Đáp án: C Một tác phẩm phải mang nhiều lớp nghĩa Từ “ông lão” lặp lặp lại nhiều lần đoạn trích chứng tỏ nhân vật Santiago người: A Từng trải B Khỏe C Già nua D Tỉnh táo Đáp án: C Già nua Hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi cá kiếm biểu tượng: A Về hứng thú người thợ săn biển B Về vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ biến ước mơ thành thực C Về sức mạnh vĩ đại người khát vọng chinh phục thiên nhiên D Về vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa chứa đựng thiên nhiên Đáp án: B Về vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ biến ước mơ thành thực Hình ảnh vịng lượn cá kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên cảm giác cho người đọc: A Sự hoành tráng đấu B Sự rùng rợn thiên nhiên C Sự yếu người D Sự hãn cá Đáp án: A Sự hoành tráng đấu 96 Hình ảnh cá kiếm cảm nhận ông già Xan–ti–a–go xem là: A Một mồi người thợ săn B Một kẻ thù cần tiêu diệt C Một người bạn bị chinh phục D Một ước mơ suốt đời theo đuổi Đáp án: C Một người bạn bị chinh phục Miêu tả chiến ơng lão cá, đoạn trích khơng có ngơn ngữ người kể chuyện mà cịn có ngơn ngữ nhân vật ơng lão Điều nói lên: A Niềm hạnh phúc vô biên cần thổ lộ B Sự cô độc, yếu cần tương trợ C Sự sợ hãi, chùn bước cần cứu vớt D Sự lạnh lùng, vô cảm trước mồi săn Đáp án: A Niềm hạnh phúc vô biên cần thổ lộ Chất anh hùng ca tác phẩm thể ở: A Sự hòa đồng người thiên nhiên B Sự lựa chon các hình ảnh tiêu biểu C Sự khắc họa chân dung nhân vật D Ngôn ngữ kể chuyện sáng giản dị Đáp án: A Sự hòa đồng người thiên nhiên THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 I Tài liệu nước Vũ Quốc Anh, Văn học nước ngồi chương trình mơn văn THPT, Bách khoa văn học số 1, 1996 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia HN, 2000 Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway – Núi băng hiệp sĩ, NXB Giáo dục, HN,1999 Lê Huy Bắc (Tuyển chọn), Ernest Hemingway – Những phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục, HN, 2001 Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, HN, 2012 Lê Huy Bắc (chủ biên), Văn học Âu – Mỹ kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm, HN, 2011 Lê Huy Bắc, Ơ – Nít Hê –Ming –uê Ông già biển cả, NXB Giáo Dục, HN, 2008 Lê Đình Cúc, Tiểu thuyết Hemingway, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1999 Lê Đình Cúc, Văn học Mỹ, vấn đề tác giả, NXB Khoa học Xã hội, HN, 2001 10 Trần Đình Chung, Tiến tới quy trình đọc - hiểu văn học ngữ văn mới, Văn học tuổi trẻ số 2, 2004 11 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 12 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo Dục, 2009 13 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, HN, 1999 98 14 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu,… Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, HN, 1997 15 Hà Minh Đức, Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, HN, 1994 16 Lê Thanh, Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN, 2002 17 Nguyễn Hải Hà, Cần có chiến lược giảng dạy văn học nước ngồi nhà trường Việt Nam, Thông báo Khoa học, tr.3 – 13, 3/2002 18 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục, HN, 2002 19 Nguyễn Thanh Hùng,” Câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương cách nhìn đại”, Giáo dục từ xa chức, NXB Đại học Sư phạm HN, tr16 – 25, 9/2010 20 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, 2008 21 Nguyễn Thị Thanh Hương, Để dạy học tốt tác phẩm văn chương ( phần trung đại) trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm HN, 2007 22 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục, HN, 1998 23 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia HN, 2001 24 Lưu Hồng Khanh, Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Trẻ, Tp HCM, 2006 25 Nguyễn Liên, Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ, NXB Văn hóa thơng tin, 2012 26 Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hóa Mỹ, NXB Thế giới, HN, 1975 27 Nhiều tác giả, Từ điển văn học giới, Tp HCM, 2005, tr 972 99 28 Nhiều tác giả, Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức (Tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard – Yenching tài trợ), NXB Thế giới, Hà Nội, 2006 29 Nhiều tác giả, Huyền thoại văn học, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2007 30 Nhiều tác giả, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2015 31 Vũ Bội Liêu, Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, NXB Văn học,HN, 2000 32 Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường - nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm HN, 2007 33 Trần Đình Sử ( Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học ( tập 2), NXB Đại học Sư phạm HN, 2008 34 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1999 35 Đỗ Lai Thúy, Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB Văn hóa Thơng tin, HN, 1999 36 Đỗ Lai Thúy, Bút pháp ham muốn, Tri thức, Hà Nội, 2009 37 Đỗ Lai Thúy, Phê bình văn học - vật lưỡng thê ấy, NXB Hội nhà văn, HN, 2011 38 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt, NXB Hà Nội, 2000 39 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 1, HN, 2001 40 SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2015 II Tài liệu nước 41 Benett E A (Bùi Lưu Phi Khanh dịch) (2002), Jung thực nói gì, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Tp HCM, tr XXI, 2002 100 43 Carl Gustav Jung, Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Tri thức, Hà Nội, 2007 44 S.Freud – C.G.Jung, Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu, nhiều người dịch, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2004, ... hướng tiếp cận cổ mẫu – Đề xuất cách sử dụng dạy học đoạn trích “Ông già biển cả” (sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) theo hướng tiếp cận cổ mẫu dạy học Ngữ văn lớp 12 làm cho việc dạy. .. bình cổ mẫu cách tiếp cận cổ mẫu tiểu thuyết “Ông già biển cả” – Thiết kế giáo án dạy học tiểu thuyết “Ông già biển cả” qua đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) theo hướng. .. thuyết “Ông già biển cả” 4.3 Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học tập đoạn trích “Ông già biển cả” nhà trường phổ thông 4.4 Tìm biểu tri thức cổ mẫu tác phẩm, cụ thể đoạn trích “Ông già biển

Ngày đăng: 06/12/2015, 11:18

Mục lục

  • – Phương pháp điều tra bằng bài kiểm tra

  • – Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan