Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học ở trường THCS

142 1.6K 2
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đã và đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì vậy hơn bao giờ hết nhà trường phải đào tạo ra những con người năng động sáng tạo, tiếp thu kiến thức hiện đại gắn với thực tế sản xuất của đất nước và có khả năng tìm ra giải pháp cho những vấn đề do cuộc sống công nghiệp hiện đại đặt ra. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay là một yêu cầu hàng đầu đặt ra cho ngành giáo dục. Để việc đổi mới có hiệu quả đòi hỏi phải cải tiến cả nội dung và phương pháp giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Song để HS nắm vững nội dung chúng ta cần cải tiến các phương pháp dạy học. Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm và nhược điểm nhất định của nó, không có phương pháp nào hoàn mỹ đối với mọi mục tiêu giáo dục. Tùy theo mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp giáo dục thích hợp, sử dụng từng phương pháp dạy học đúng lúc, đúng chỗ và biết kết hợp những phương pháp khác nhau để sử dụng có hiệu quả làm quá trình nhận thức của người học dễ dàng hơn, đúng với ý mục tiêu của GV đặt ra. Hiện nay ở nước ta, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học diễn ra một cách sôi động cả về lý luận cũng như về thực tiến. Định hướng đổi mới giáo dục được nghị quyết T.Ư lần 2 Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII khẳng định: “Đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, các phương diện dạy học hiện đại vào quá trình dạy hoc đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”. Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới như: ”phương pháp tự phát hiện tri thức”, “phương pháp cùng tham gia”, “phương pháp tự kiểm tra đánh giá” và mới đây là “phương pháp bàn tay nặn bột” từng bước được vận dụng vào quá trình dạy học. Là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòinghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. Thế giới tự nhiên đối với các em chứa đựng bao điều bí ẩn. Sự tác động của nó hàng ngày qua mắt các em làm cho các em lạ lẫm, khiến các em tò mò, muốn khám phá để hiểu biết về chúng. Các em không bằng lòng với việc quan sát mà còn thao tác trực tiếp để hiểu chúng hơn. Các em rất sung sướng khi phát hiện ra một điều gì đó mới lạ liên quan đến thực tế. Chính trí tò mò, ham hiểu biết khoa học là động cơ thúc đẩy các em học tập một cách tích cực. Sự hứng thú sẽ làm nảy sinh khát vọng, lòng ham mê hoạt động và hoạt động sáng tạo. Điều này sẽ hình thành động cơ học tập cho HS. Chúng ta đều biết hóa học là môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi học sinh phải nắm vững các kỹ năng như: Quan sát, thí nghiệm, phán đoán, giải thích các sự vật hiện tượng và kỹ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống. Hơn nữa, hóa học ở trường THCS là nền tảng, là hành trang đầu tiên cho các em để tiếp thu kiến thức ở những lớp tiếp theo .Do đó giáo viên cần tăng cường tổ chức các hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, tìm tòi phát hiện ra kiến thức. Thực tiễn dạy môn hóa học ở trường THCS cho thấy, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học truyền thống vẫn chiếm ưu thế, học sinh học tập còn thụ động. Các thí nghiệm trong bài còn mang tính chất minh họa. Giáo viên còn tự trình bày, biểu diễn các thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức của bài học mà ít tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để các em chiếm lĩnh tri thức khoa học một cách chủ động, thõa mãn nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa học của học sinh. Vì vậy các giờ học còn mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh được trong giờ học chưa cao, các em ít được tham gia vào quá trình dạy học. Việc đưa phương pháp dạy học này trong dạy môn hóa học ở trường THCS là hoàn toàn hợp lý. Hướng đổi mới này không những nâng cao hiệu quả dạy học môn khoa học mà còn phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học và yêu cầu đào tạo con người trong giai đoạn hiện nay. “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, đóng vai trò quan trọng trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp nếu thực hiện lâu dài và có hệ thống. Cụ thể: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh. Phát triển năng lực quan sát. Phát triển trí tưởng tượng. Phát triển tư duy. Phát triển ngôn ngữ khoa học và kèm theo sự vững vàng trong lập luận. Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tòi, khám phá. Như vậy, chúng ta thấy phương pháp “ Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, là một trong những con đường nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh. Các em đang sống giữa thời đại mà thông tin bùng nổ một cách nhanh chóng, lối học tập theo kiểu nhồi nhét tri thức đã trở nên lỗi thời và lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu của người học. Cái mà người học cần ở đây là phương pháp học tập đúng đắn, cần “một cái đầu khôn ngoan” chứ không phải là “cái đầu nhồi nhét cho đầy”. Khi ở cương vị là người chủ động thiết kế và thực hiện công việc, học sinh có điều kiện nâng cao năng lực quan sát, phát triển trí tưởng tượng, lối tư duy sáng tạo, biết cách tiếp cận và khám phá tri thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo thực hành cũng như việc sự vững vàng trong lập luận, trên góp phần quan trọng trong việc rèn luyện con người để đáp ứng với thời đại mới. Điều đó càng khẳng định vị trí, vai trò và hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học là vô cùng cần thiết và nên làm. Tôi tha thiết mong muốn phương pháp Bàn tay nặn bột sớm được áp dụng rộng rãi và trở thành một phương pháp dạy học quen thuộc trong các nhà trường THCS hiện nay. Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học ở trường THCS”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  - NGUYỄN THỊ HƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên nghành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DANH BÌNH Vinh - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc mình, xin cảm ơn Thầy giáo TS Lê Danh Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn PGS.TS Cao Cự Giác PGS.TS Lê Văn Năm dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Hưng Nguyên, tháng - 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước .7 1.2 Phương pháp bàn tay nặn bột .7 1.3.1 Khái niệm phương pháp BTNB 1.2.2 Đặc điểm phương pháp BTNB 1.2.2.1 Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu 1.2.2.2 Kiến thức, kĩ khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi 1.2.2.3 Tính dân chủ thể rõ 1.2.3 Nguyên tắc phương pháp BTNB 10 1.2.3.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm 10 1.2.3.2 Những đối tượng tham gia 12 1.2.4 Mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác .13 1.3 Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp BTNB13 1.3.1 Tổ chức lớp học 13 1.3.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động cho học sinh phương pháp BTNB 14 1.3.2.1 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh 14 1.3.2.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB 16 1.3.2.4 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 18 1.3.2.5 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm 20 1.3.2.6 Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận 23 1.3.2.7 So sánh kết thu nhận đối chiếu với kiến thức khoa học 23 1.3.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên .24 1.3.4 Rèn luyện kỹ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB 25 1.3.4.1 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB 25 1.4 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB .27 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Hóa học trường THCS .28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Trong chương tìm hiểu xu hướng đổi phương pháp dạy học giới nước, tìm hiểu số phương pháp kĩ thuật dạy học đại Bên cạnh đó, sâu nghiên cứu phương pháp BTNB khía cạnh nhứ: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc phân tích mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác Ngoài phân tích nghiên cứu kĩ thuật dạy học rèn luyện cho HS phương pháp BTNB Sau đánh giá HS dạy học theo phương pháp Cuối để làm phân tích rõ phương pháp BTNB, tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn hóa học trường THCS 31 CHƯƠNG .32 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC 32 HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS 32 2.1 Phân tích chương trình hóa học Trung học sở 32 2.3 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB 36 2.4 Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB .39 2.5 Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB .42 2.5.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB 42 2.5.2 Các bước tiến hành hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB 44 2.5.3 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu a) Phương pháp quan sát: .51 2.6 Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học trường THCS 55 2.6.1 Ví dụ quy trình tổ chức hoạt động quan sát, thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 55 2.6.2 Tiến trình dạy học chủ đề Oxit 60 2.6.3 Tiến trình dạy học chủ đề kim loại .70 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Đối tượng thực nghiệm 83 Bảng 3.1: Chất lượng học sinh hai lớp 8A1 A2 83 Bảng 3.2: Chất lượng học sinh hai lớp 9A1 9A2 84 3.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm 85 3.5 Tổ chức thực nghiệm 86 3.6 Kết thực nghiệm xử lý kết TN 86 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 45 phút 90 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 91 Lớp 8A1 8A trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 91 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 92 Lớp 9A1 9A2 trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 92 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 9A1 9A2 92 Bảng 3.8: Số % HS đạt điểm yếu-kém, trung bình, giỏi 92 Hình 3.5: Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập HS lớp .93 Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai .93 Bảng 3.9: Kết phân tích điểm kiểm tra 94 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 94 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 95 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 103 PHỤ LỤC Chất Nguyên tử Phân tử Bài thực hành Bài luyện tập .9 Công thức hóa học .9 Bài luyện tập .9 Kiểm tra tiết Bài thực hành 10 Định luật bảo toàn khối lượng 10 Bài luyện tập 10 Bài luyện tập 11 Ôn tập học kì I 11 Kiểm tra học kì I (hết tuần 19) 11 Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Ứng dụng oxi 11 Oxit 11 Điều chế oxi Phản ứng phân hủy .11 Bài luyện tập 12 Bài thực hành 12 Kiểm tra tiết 12 Luyện tập 12 Điều chế hiđro Phản ứng 12 Bài luyện tập 12 Bài thực hành 12 Kiểm tra tiết 12 Bài luyện tập 12 Bài thực hành 13 Dung dịch 13 Độ tan chất nước 13 Bài luyện tập 13 Bài thực hành 13 Luyện tập: Tính chất hoá học oxit axit 14 Thực hành Tính chất hoá học oxit axit 14 Kiểm tra tiết oxit axit 14 Tính chất hoá học bazơ .14 Tính chất hoá học muối 15 Một số muối quan trọng .15 Phân bón hoá học 15 Mối quan hệ hợp chất vô 15 Thực hành Tính chất hoá học bazơ muối .15 Kiểm tra tiết bazơ muối 15 Tính chất vật lí chung kim loại .15 Tính chất hoá học kim loại 15 Dãy hoạt động hoá học kim loại 16 Nhôm 16 Sắt .16 Hợp kim sắt: Gang, thép 16 Luyện tập chương 16 Thực hành: Tính chất hoá học nhôm sắt .16 Cacbon .16 Các oxit cacbon 16 Ôn tập học kì I (bài 24) .16 Kiểm tra học kì I (hết tuần 19) 17 Axit cacbonic muối cacbonat .17 Silic Công nghiệp silicat 17 Luyện tập chương 17 Metan 18 Etilen 18 Axetilen 18 Kiểm tra tiết .18 Benzen 18 Dầu mỏ khí thiên nhiên 18 Nhiên liệu 18 Luyện tập chương 18 Thực hành: Tính chất hoá học hiđrocacbon .18 Rượu etilic 18 Axit axetic 18 Mối liên hệ etilen, rượu etilic axit axetic 18 Kiểm tra tiết .18 Chất béo .18 Luyện tập: Rượu etilic, axit axetic chất béo 18 Thực hành: Tính chất rượu axit 18 Tinh bột xenlulozơ 19 Protein 19 MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước .7 1.2 Phương pháp bàn tay nặn bột .7 1.3.1 Khái niệm phương pháp BTNB 1.2.2 Đặc điểm phương pháp BTNB 1.2.2.1 Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu 1.2.2.2 Kiến thức, kĩ khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi 1.2.2.3 Tính dân chủ thể rõ 1.2.3 Nguyên tắc phương pháp BTNB 10 1.2.3.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm 10 1.2.3.2 Những đối tượng tham gia 12 1.2.4 Mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác .13 1.3 Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp BTNB13 1.3.1 Tổ chức lớp học 13 1.3.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động cho học sinh phương pháp BTNB 14 1.3.2.1 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh 14 1.3.2.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB 16 1.3.2.4 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 18 1.3.2.5 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm 20 1.3.2.6 Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận 23 1.3.2.7 So sánh kết thu nhận đối chiếu với kiến thức khoa học 23 1.3.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên .24 1.3.4 Rèn luyện kỹ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB 25 1.3.4.1 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB 25 1.4 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB .27 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Hóa học trường THCS .28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Trong chương tìm hiểu xu hướng đổi phương pháp dạy học giới nước, tìm hiểu số phương pháp kĩ thuật dạy học đại Bên cạnh đó, sâu nghiên cứu phương pháp BTNB khía cạnh nhứ: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc phân tích mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác Ngoài phân tích nghiên cứu kĩ thuật dạy học rèn luyện cho HS phương pháp BTNB Sau đánh giá HS dạy học theo phương pháp Cuối để làm phân tích rõ phương pháp BTNB, tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn hóa học trường THCS 31 CHƯƠNG .32 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC 32 HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS 32 2.1 Phân tích chương trình hóa học Trung học sở 32 2.3 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB 36 2.4 Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB .39 2.5 Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB .42 2.5.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB 42 2.5.2 Các bước tiến hành hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB 44 2.5.3 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu a) Phương pháp quan sát: .51 2.6 Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học trường THCS 55 thức hóa học (Tiếp) Tính 22 theo phương trình hóa 32 học Tính 22 18 23 phương trình hóa 33 Ôn tập học kì I Kiểm tra học 19 yêu cầu theo học (Tiếp) Bài luyện tập Bài tập 4,5: Không học sinh làm 34 35 kì I (hết tuần 36 24 20 24 21 25 26 19) Tính chất oxi Tính chất oxi (Tiếp) Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Ứng dụng oxi Oxit GDMT 37 GDMT 38 GDMT 39 40 Mục II, Sản xuất khí oxi công Chương 27 Oxi Không khí 22 Điều chế oxi nghiệp BT Phản trang 94: Không ứng 41 phân hủy dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm 28 Không khí Sự 42 GDMT cháy 11 28 23 29 30 24 31 Không khí Sự cháy (Tiếp) Bài luyện tập Bài thực hành Kiểm tra tiết Tính chất, ứng dụng hiđro 43 GDMT 44 45 46 47 Tính chất, ứng 25 31 dụng hiđro 48 (Tiếp) Bài “Phản ứng oxi 32 Luyện tập 49 hóa – khử”: Không dạy Mục Trong công 26 Điều 33 nghiệp: Phản 50 ứng Chương dạy, Không hướng dẫn học sinh tự đọc thêm Hiđro Nước hiđro chế 34 27 35 28 29 Bài thực hành Kiểm tra 51 52 53 36 tiết Nước 36 Nước (Tiếp) 55 37 Axit, bazơ, muối 56 37 30 Bài luyện tập 38 54 GDMT Axit, bazơ, muối 57 (Tiếp) Bài luyện tập 58 12 Bài thực hành 31 39 32 40 59 Dung dịch 60 Độ tan 41 33 42 42 34 43 Chương 43 Dung dịch nước Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch (Tiếp) Pha Pha dung chế dung dịch (Tiếp) Bài luyện tập 44 36 chế dịch 35 45 chất 61 63 64 Bài tập 5: Không yêu cầu học 65 sinh làm Bài tập 6: Không 66 yêu cầu học sinh làm Bài thực hành Ôn tập học kì II Ôn tập học kì II (Tiếp) 37 62 Kiểm tra cuối năm 67 68 69 70 LỚP Cả năm: 37 tuần: 70 tiết Học kì I: 19 tuần: 36 tiết Học kì II: 18 tuần: 34 tiết CHƯƠNG TUẦN BÀI TÊN BÀI DẠY TIẾT NỘI DUNG NỘI ĐIỀU DUNG CHỈNH TÍCH 13 HỢP Chương Ôn tập đầu năm 1 Tính chất hoá học Các loại hợp oxit Khái chất vô quát phân loại oxit Một số oxit quan trọng Một số oxit quan trọng (Tiếp) Tính chất hoá học axit Một số axit quan trọng Một số axit quan trọng (Tiếp) Luyện tập: Tính chất hoá học oxit 6 axit Thực học oxit axit Kiểm tra tiết oxit axit Tính chất hoá học bazơ Một số bazơ quan trọng 8 GDMT - Phần A Axit clohiđric (HCl): Không GDMT dạy, GV hướng dẫn hành Tính chất hoá GDMT 10 11 12 Hình vẽ thang pH: Không Một số bazơ quan 13 yêu cầu học trọng.(Tiếp) sinh làmtập 2: - Bài Không yêu 14 cầu học sinh làm Tính chất hoá học muối - Bài tập 6: 14 Không yêu cầu học sinh làm 10 Một số muối quan trọng Mục II Muối 15 Kali nitrat (KNO3): Không dạy 11 Phân bón hoá học Mục I Những GDMT 16 nhu cầu trồng: Không dạy 10 12 Mối quan hệ hợp 17 11 13 chất vô Luyện tập : 14 Chương I Thực 18 hành Tính chất hoá học bazơ 19 muối Kiểm tra tiết Chương 12 15 Kim loại bazơ 20 muối Tính chất vật lí Thí chung kim dẫn điện; Thí loại 21 nghiệm nghiệm dẫn nhiệt: Không dạy 16 Tính chất hoá 22 học kim - Bài tập 7: 15 loại Không yêu cầu học sinh làm 13 17 Dãy hoạt động hoá 18 14 học 23 kim loại Nhôm 24 19 Sắt 20 Hợp kim sắt: Hình 2.14: Không dạy 25 Gang, thép Các 26 lò sản GDMT xuất gang, thép: Không dạy 15 21 Ăn mòn kim loại GDMT bảo vệ kim loại 27 22 không bị ăn mòn Luyện tập chương - Bài tập 6: 28 Không yêu cầu học sinh làm 16 23 Thực hành: Tính chất hoá học nhôm Chương 25 Phi kim Sơ sắt Tính chất chung phi kim 29 30 lược bảng 17 26 Clo 31 tuần hoàn 26 Clo (Tiếp) Cacbon 32 nguyên tố 18 27 hoá học 28 Các 24 cacbon Ôn tập học kì I 35 (bài 24) 19 oxit GDMT 33 34 GDMT 16 Kiểm tra học kì 20 29 I (hết tuần 19) Axit cacbonic 30 36 GDMT muối 37 cacbonat Silic Công Mục 3b Các nghiệp silicat công 38 đoạn chính: Không dạy phương trình hóa học 21 31 Sơ lược bảng - tuần dung hoàn nguyên tố hoá học Các nội liên quan đến lớp electron: Không 39 dạy nội dung liên quan đến lớp electron - Bài tập 2: Không yêu cầu học sinh làm 31 Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 22 32 33 (Tiếp) Luyện 40 tập 41 chương Thực hành: Tính 42 chất hoá học phi kim hợp chất 17 chúng Chương 23 34 Khái niệm hợp GDMT Hiđrocacbon chất hữu hoá 43 Nhiên liệu học hữu 24 25 26 27 28 35 Cấu tạo phân tử 36 hợp chất hữu Metan 44 45 GDMT GDMT 37 Etilen 46 38 Axetilen 47 Kiểm tra tiết 48 39 Benzen 49 40 Dầu mỏ khí 41 thiên nhiên Nhiên liệu 42 Luyện 43 chương Thực hành: Tính chất hoá 52 53 44 hiđrocacbon Rượu etilic 54 Dẫn xuất 29 45 Axit axetic 55 hiđrocacbon 46 Mối Chương liên hệ etilen, rượu etilic 31 56 axit axetic Kiểm tra tiết 57 47 Chất béo 58 48 Luyện tập: Rượu etilic, 30 axit axetic 49 GDMT 51 tập học 50 GDMT GDMT 59 chất béo Thực hành: 60 Tính chất 18 32 rượu axit 50,51 Glucozơ Saccarozơ 50,51 Glucozơ 33 52 Saccarozơ (Tiếp) Tinh bột xenlulozơ Protein 61 62 63 34 53 35 54 Polime 65 Mục II Ứng 54 Polime (Tiếp) 66 dụng 55 Thực hành: Tính 36 chất gluxit 37 56 Ôn tập học kì II 56 Ôn tập học kì II (Tiếp) Kiểm tra học kì II 64 67 68 69 70 Phụ lục 4: Tiến trình dạy học số chủ đề TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ : TÍNH CHẤT CỦA OXI A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức Biết được: − Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với không khí − Tính chất hoá học oxi : Oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) hợp chất (CH4 ) Hoá trị oxi hợp chất thường II Kĩ − Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hoá học oxi − Viết PTHH 19 − Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng B PHƯƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Ống nghiệm đựng đầy nước có nút đậy, chậu thủy tinh, que đóm, đèn cồn, muỗng sắt, bình thủy tinh, bột lưu huỳnh, dây sắt, nước, mẩu than gỗ, photpho Bút dạ, giấy khổ lớn D NỘI DUNG Tình xuất phát: GV nêu câu hỏi: Trong không khí có lượng lớn khí oxi Em có nhận xét màu sắc, mùi tính tan oxi nước? Oxi có khả ứng với chất nào? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm trạng thái, màu sắc tính chất oxi GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) HS: nêu ý kiến khác trạng thái, màu sắc tính chất oxi… Đề xuất câu hỏi: Từ nhứng ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu trạng thái, màu sắc tính chất oxi HS: Dưới hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan như: + Oxi có tan nước không? + Tại cá sống nước? + Trong tự nhiên có trình phản ứng có tham gia oxi? v.v… GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu trạng thái, màu sắc tính chất oxi…), ví dụ: + Tạo người thợ lặn lại phải mang theo bình oxi để thở? 20 + Khí oxi nặng hay nhẹ không khí? + Tại thức ăn để lâu ngày lại bị ôi thiu? + Tại đồ dùng sắt, đồng để lâu ngày không khí lại bị gỉ? v.v… Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 4.1 Đề xuất thí nghiệm GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức trạng thái, màu sắc tính chất oxi, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau GV đưa cho nhóm HS: Ống nghiệm đựng đầy nước có nút đậy, chậu thủy tinh, nước, que đóm, đèn cồn, muỗng sắt, bình thủy tinh, bột lưu huỳnh, dây sắt, mẩu than gỗ, photpho, dung dịch nước vôi GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm quan sát tượng (HS nghiên cứu sách giáo khoa) 4.2 Tiến hành thí nghiệm - GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lưu ý HS quan sát (màu sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan nước khí oxi, màu lửa, điều kiện để phản ứng dễ xảy ra, vai trò cát thí nghiệm ) Nếu quan sát tượng chưa rõ HS làm lại thí nghiệm đến thu kết rõ ràng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm phản ứng, viết phương trình phản ứng - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không nên làm theo ý tưởng nhóm khác CHÚ Ý: 21 Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, dự đoán sản phẩm viết phương trình phản ứng HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để nhóm khác bổ sung hoàn thiện) Với nhóm làm thí nghiệm chưa thành công GV yêu cầu theo dõi trình bày nhóm khác để tìm nguyên nhân tìm thao tác thủ thuật để thí nghiệm thành công GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận tính chất hóa học oxi TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: − Phương pháp điều chế hiđro phòng thí nghiệm, cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy không khí − Phản ứng phản ứng ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất Kĩ − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét phương pháp điều chế cách thu khí hiđro 22 − Viết PTHH điều chế khí hiđro từ kim loại (Zn, Fe) dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng) − Nhận biết phản ứng PTHH cụ thể − Tính thể tích khí hiđro điều chế đktc B PHƯƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: GV phát cho nhóm HS: Ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, chén sứ, nước xà phòng, chậu thủy tinh, que đóm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, bông, Zn, HCl Bút dạ, giấy khổ lớn D NỘI DUNG Điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm Tình xuất phát: GV nêu câu hỏi: Theo em, điều chế khí hiđro từ chất cách nào? Tại sao? Có thể thu khí hiđro giống khí oxi không? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm tổng khối lượng chất trước sau phản ứng GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) HS: nêu ý kiến khác cách điều chế cách thu khí hiđro phòng thí nghiệm… Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu cách điều chế thu khí hiđro phòng thí nghiệm HS: Dưới hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan như: + Có thể điều chế khí hiđro điều chế khí oxi không? 23 + Khí hiđro có tính chất giống khác với khí oxi? + Có thể thu khí hiđro thu khí oxi không?v.v… GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu cách điều chế cách thu khí hiđro phòng thí nghiệm), ví dụ: + Khí hiđro có trì cháy không? + Đốt khí hiđro có cháy không, cháy màu lửa nào? + Khí hiđro nặng hay nhẹ không khí, khí hiđro có tan nước không? v.v… Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 4.1 Đề xuất thí nghiệm GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức cách điều chế thu khí hiđro phòng thí nghiệm, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu GV phát cho nhóm HS: Ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, chén sứ, nước xà phòng, chậu thủy tinh, que đóm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, bông, Zn, HCl 4.2 Tiến hành thí nghiệm - GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khí hiđro nặng hay nhẹ không khí, khí hiđro có tan nước không? - GV lưu ý HS quan sát màu lửa, cách thí nghiệm thu khí hiđro cách đẩy không khí giải thích - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập (tùy đối tượng HS mà GV yêu cầu làm thí nghiệm: nhúng đầu ống dẫn thủy tinh có dòng khí hiđro vào nước xà phòng nhấc lên, nghiêng ống, bong bóng xà phòng xuất đầu ống 24 lớn dần, gõ nhẹ vào ống nghiệm cho bong bóng bay lên thay thí nghiệm thí nghiệm khác) CHÚ Ý: Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, kết luận rút HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức − Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để nhóm khác bổ sung hoàn thiện) GV yêu cầu HS giải thích thu khí oxi cách đẩy không khí để ngửa ống nghiệm, thu khí hiđro lại phải úp ống nghiệm − Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận cách điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy không khí Viết phương trình phản ứng điều chế khí H2, tính thể khí H2 thu 25 [...]... dạy học môn hóa học để nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường trung học cơ sở 3 Nhiệm vụ nghiên cứu a Tìm hiểu cơ sở lý luận của phương pháp bàn tay nặn bột b Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn hóa học của giáo viên ở một số trường THCS 3 c Nghiên cứu quy trình sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột phù hợp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học. .. học sinh Tuy nhiên hiện nay việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột chưa được triển khai một cách có hiệu quả, đặc biệt trong dạy học môn hóa học ở trường THCS Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học ở trường THCS là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy. .. học ở trường THCS 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học môn hóa học ở trường THCS b Đối tượng nghiên cứu: việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học ở trường THCS 5 Giả thuyết khoa học Nếu trong dạy học môn hóa học, giáo viên biết vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo một quy trình hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể từng trường. .. học sinh c Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu 7 Đóng góp của đề tài: a Về lý luận: 4 Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phương pháp Bàn tay nặn bột b.Về thực tiễn: Thiết kế, xây dựng quy trình sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học ở trường THCS 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học. .. tài b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra; trò chuyện phỏng vấn giáo viên và học sinh để thu thập thông tin về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học, chất lượng dạy học môn hóa học, mức độ hiểu biết của cán bộ, giáo viên về phương pháp bàn tay nặn bột + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học và dạy của giáo viên, học sinh... ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học Đây là hướng đi đúng của nền giáo dục nước ta Tuy nhiên, việc thực hiện đang ở giai đoạn bước đầu 1.2 Phương pháp bàn tay nặn bột 1.3.1 Khái niệm phương pháp BTNB Phương pháp dạy học BTNB được khởi xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Đây là phương pháp dạy học khoa học dựa... học này trong dạy môn hóa học ở trường THCS là hoàn toàn hợp lý Hướng đổi mới này không những nâng cao hiệu quả dạy học môn khoa học mà còn phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học và yêu cầu đào tạo con người trong giai đoạn hiện nay Bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, đóng vai trò quan trọng trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Mở ra nhiều triển... tạo trong học tập cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường THCS 6 Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa, tổng kết các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập cơ sở lý luận cho đề tài + Nghiên cứu lý thuyết về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và các tài liệu khoa học. .. nữa, hóa học ở trường THCS là nền tảng, là hành trang đầu tiên cho các em để tiếp thu kiến thức ở những lớp tiếp theo Do đó giáo viên cần tăng cường tổ chức các hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, tìm tòi phát hiện ra kiến thức Thực tiễn dạy môn hóa học ở trường THCS cho thấy, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương. .. phương pháp dạy học khác Theo tư liệu của Bộ Giáo dục đào tạo do Nguyễn Vinh Hiển chỉ đạo nội dung [29, trang 23], ta thấy các mối quan hệ giữa phương pháp của BTNB với các phương pháp dạy học khác được cụ thể như sau: Phương pháp BTNB và các phương pháp khác có mối liên hệ chặt bởi nó cùng nằm trong hệ thống phương pháp dạy học tích cực và có nhiều điểm tương đồng so với các phương pháp dạy học tích ... tích rõ phương pháp BTNB, tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn hóa học trường THCS 31 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Phân... cứu Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn hóa học để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu a Tìm hiểu sở lý luận phương pháp bàn tay nặn bột b... phương pháp BTNB, tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn hóa học trường THCS 31 CHƯƠNG .32 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC 32 HÓA HỌC

Ngày đăng: 06/12/2015, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 5. Giả thuyết khoa học.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 7. Đóng góp của đề tài:

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.1.2. Trong nước

    • 1.2. Phương pháp bàn tay nặn bột

      • 1.3.1. Khái niệm phương pháp BTNB

      • 1.2.2. Đặc điểm của phương pháp BTNB

        • 1.2.2.1. Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

        • 1.2.2.2. Kiến thức, kĩ năng khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi

        • 1.2.2.3. Tính dân chủ thể hiện rõ

        • 1.2.3. Nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB

          • 1.2.3.1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm

          • 1.2.3.2. Những đối tượng tham gia.

          • 1.2.4. Mối quan hệ giữa phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác

          • 1.3. Các kỹ thuật dạy học và rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong phương pháp BTNB

            • 1.3.1. Tổ chức lớp học

            • 1.3.2. Kỹ thuật tổ chức hoạt động cho học sinh trong phương pháp BTNB

              • 1.3.2.1. Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh

              • 1.3.2.2. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB

              • 1.3.2.4. Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan