Tính toán thiết kế kho bảo quản sản phẩm cá đông lạnh dung tích 120 tấn

84 2.3K 3
Tính toán thiết kế kho bảo quản sản phẩm cá đông lạnh dung tích 120 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán thiết kế kho bảo quản sản phẩm cá đông lạnh dung tích 120 tấn

Đề tài: Kho lạnh bảo quản đông 120 GVHD: Nguyễn Tiến Cảnh LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, ngành kỹ thuật lạnh nước ta ứng dụng mạnh mẽ ngành như: sinh học, hoá chất, công nghiệp dệt, thuốc lá, bia, rượu, điện tử, tin học, y tế,… đặc biệt ngành chế biến bảo quản thủy sản Quá trình chuyển đổi công nghệ chế biến để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thay đổi môi chất lạnh tạo nên cách mạng thật cho ngành kỹ thuật nước ta Với nguồn nguyên liệu thủy sản dồi đa dạng Sản lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng hàng năm lớn Vì để đảm bảo thu lợi nhuận cao từ việc xuất thủy sản việc đảm bảo chất lượng sản phẩm vấn đề quan trọng Cùng với quy trình công nghệ máy móc thiết bị chế biến vấn đề bảo quản sau chế biến khâu thiếu để hạn chế biến đổi làm giảm chất lượng sản phẩm Cho nên việc xây dựng kho bảo quản sản phẩm đông lạnh vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, phân công thầy Nguyên tiên cảnh, chúng em giao đề tài: “Tính toán thiết kế kho bảo quản sản phẩm cá đông lạnh dung tích 120 tấn” Tiều luận gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính toán Chương 3: Tính toán kích thước kho lạnh cân nhiệt Chương 4: Tính chiều dày cách nhiệt kiểm tra đọng sương Chương 5: Tính nhiệt tải, chọn máy nén thiết bị hệ thống lạnh Chương 6: Các thiết bị khác hệ thống Chương 7: Tự động hoá vận hành hệ thống lạnh Đề tài: Kho lạnh bảo quản đông 120 GVHD: Nguyễn Tiến Cảnh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tham khảo để hoàn thành tiểu luận, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn: Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị để chúng em hoàn thành tốt tiểu luận thời gian ngắn Thư viện trường cung cấp tư liệu có giá trị, tài liệu tham khảo tốt quí báu Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Tiến Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành tiểu luận thời hạn TP Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng năm 2012 Đề tài: Kho lạnh bảo quản đông 120 GVHD: Nguyễn Tiến Cảnh DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN Đề tài: Kho lạnh bảo quản đông 120 GVHD: Nguyễn Tiến Cảnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài: Kho lạnh bảo quản đông 120 GVHD: Nguyễn Tiến Cảnh MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Ý nghĩa kỹ thuật lạnh công nghiệp thực phẩm: 1.1.1 Vai trò nhiệm vụ: Nguồn lợi thủy sản nước ta vô phong phú đa dạng như: cá, tôm, mực … người ta xác định 800 loài thủy hải sản có 40 loài thủy hải sản có giá trị cao Nhu cầu thực phẩm thủy sản đông lạnh có xu hướng tăng nhanh đặc biệt nước phát triển, mức sống họ cao nên họ có xu hướng sử dụng loài thưc phẩm thủy sản để hạn chế nguy gây số bệnh :bệnh tim, bệnh béo phì, bệnh cao huyết áp, bệnh bưới cổ Chính mà thưc phẩm lạnh nói chung thực phẩm đông lạnh nói riêng nguồn hấp dẫn người tiêu dùng nước Nó không ngừng mang lại ngoại tệ cho đất nước 1.1.2 Ý nghĩa kỹ thuật lạnh công nghiệp thực phẩm: Xuất phát từ vai trò nhiệm vụ, mặt khác Việt Nam nằm vùng nhiệt đới nóng ẩm, phần lớn loại thực phẩm từ rau quả, thịt, cá …chứa nhiều chất cấu trúc phức tạp thông số chất lượng thực phẩm thay đổi tác dụng trình lên men thực phẩm trình phát triển vi sinh vật trình ô xi hoá không khí làm tro thực phẩm có cấu trúc vi sinh vật bị phá huỷ Do làm giảm giá trị thực phẩm Mặt khác thực phẩm nóng xuất nhiều chất có hại cho thể người Vậy để hạn chế biến đổi lợi có hại cho thực phẩm cách hạ nhiệt độ thực phẩm nhiệt độ thấp biến đổi có hại cho thực phẩm bị kìm hãm làm cho trình lâu Do đó, làm cho chất lượng thực phẩm tăng cao thời gian giữ thực phẩm lâu Muốn làm điều ngày phương pháp làm lạnh nhân tạo mà ngành kỹ thuật lạnh làm phương pháp đạt hiệu cao điều kiên nhiệt độ nước ta 1.2 Tổng quan công nghệ làm đông bảo quản sản phẩm đông lạnh: 1.2.1 Tác dụng việc bảo quản lạnh: Bảo quản thực phẩm trình bảo vệ hạn chế biến đổi chất lượng hình thức thực phẩm chờ đợi đưa sử dụng Thực phẩm sau thu hoạch chế biến bảo quản nhiệt độ thấp với chế độ thông gió độ ẩm thích hợp kho lạnh, hạ nhiệt độ thấp enzyme vi sinh Trang vật nhiên liệu bị ức chế hoạt động bị đình hoạt động Như nguyên liệu giữ tươi lâu thêm thời gian Nói chung nhiệt độ nhỏ 10oC vi sinh vật gây thối rữa vi khuẩn gây bệnh bị kiềm chế phần hoạt động chúng Khi nhiệt độ nhỏ oC tỷ lệ phát triển chúng thấp, -5oC ÷ -10oC hầu hết chúng không hoạt động Tuy nhiên có số loài vi khuẩn nấm mốc hạ nhiệt độ xuống -15 oC chúng phát triển Cloromobacter, Pseudomonas… Do đó, muốn bảo quản thực phẩm, mặt hàng thuỷ sản thời gian dài nhiệt độ bảo quản phải -15oC Như vậy, trình bảo quản lạnh có tác dụng sau: + Ở nhiệt độ thấp phản ứng sinh hoá nguyên liệu giảm xuống Trong phạm vi hoạt động bình thường hạ 10 oC phản ứng sinh hoá giảm xuống 1/2÷1/3, hạ xuống thấp làm ức chế hoạt động sinh lý vi khuẩn nấm men + Dưới tác dụng nhiệt độ thấp, nước động vật thuỷ sản bị đóng băng làm thể động vật bị nước, vi khuẩn thiếu nước nên giảm phát triển có bị tiêu diệt Nói chung nhiệt độ hạ xuống thấp có tác dụng kiềm chế vi khuẩn giết chết chúng 1.2.2 Một số biến đổi thực phẩm trình bảo quản đông: a Biến đổi vật lý: • Sự kết tinh lại nước đá: Đối với sản phẩm đông lạnh trình bảo quản không trì nhiệt độ bảo quản ổn định dẫn đến kết tinh lại nước đá Đó tượng gây nên ảnh hưởng xấu cho sản phẩm bảo quản Do nồng độ chất tan tinh thể nước đá khác khác nhau, nên nhiệt độ kết tinh nhiệt độ nóng chảy khác Khi nhiệt độ tăng tinh thể nước đá có kích thước nhỏ, có nhiệt độ nóng chảy thấp bị tan trước tinh thể có kích thước lớn, nhiệt độ nóng chảy cao Khi nhiệt độ hạ xuống trở lại trình kết tinh lại xảy ra, chúng lại kết tinh thể nước đá lớn làm cho kích thước tinh thể nước đá lớn ngày to lên Sự tăng kích thước tinh thể nước đá ảnh hưởng xấu đến thực phẩm cụ thể cấu trúc tế bào bị phá vỡ, sử dụng sản phẩm mềm hơn, hao phí chất dinh dưỡng tăng nước tự tăng làm mùi vị sản phẩm giảm Trang Để tránh tượng kết tinh lại nước đá, trình bảo quản nhiệt độ bảo quản phải giữ ổn định, mức dao động nhiệt độ cho phép ± 20C • Sự thăng hoa nước đá: Trong trình bảo quản sản phẩm đông lạnh tượng nước không khí ngưng tụ thành tuyết dàn lạnh làm cho lượng ẩm không khí giảm Điều dẫn đến chênh lệch áp suất bay nước đá bề mặt sản phẩm với môi trường xung quanh Kết nước đá bị thăng hoa, nước vào bề mặt sản phẩm với môi trường không khí Nước đá bề mặt bị thăng hoa, sau lớp bên thực phẩm bị thăng hoa Sự thăng hoa nước đá thực phẩm làm cho thực phẩm có cấu trúc xốp, rỗng Oxy không khí dễ thâm nhập vào oxy hoá sản phẩm Sự oxy hoá xảy làm cho sản phẩm hao hụt trọng lượng, chất tan, mùi vị bị xấu đi, đặc biệt trình oxy hoá lipit Để tránh tượng thăng hoa nước đá sản phẩm sản phẩm đông lạnh đem bảo quản cần bao gói kín đuổi hết không khí Nếu có không khí bên xảy tượng hoá tuyết bề mặt bao gói trình thăng hoa xảy b Biến đổi hoá học: Trong trình bảo quản đông lạnh biến đổi sinh hoá, hoá học diễn chậm Các thành phần dễ bị biến đổi protêin hoà tan, lipit, vitamin, chất màu,… • Sự biến đổi protêin: Trong loại protêin protêin hoà tan nước dễ bị phân giải nhất, phân giải chủ yếu dạng tác dụng enzyme có sẵn thực phẩm Sự khuếch tán nước kết tinh lại thăng hoa nước đá gây nên biến tính protêin hoà tan Biến đổi protêin làm giảm chất lượng sản phẩm sử dụng • Sự biến đổi chất béo: Dưới tác động enzyme nội tạng làm cho chất béo bị phân giải cộng với trình thăng hoa nước đá làm cho oxy xâm nhập vào thực phẩm Đó trình thuận lợi cho trình oxy hoá chất béo xảy Quá trình oxy hoá chất béo sinh chất có mùi vị xấu làm giảm giá trị sử dụng sản phẩm Nhiều trường hợp nguyên nhân làm hết thời hạn bảo quản sản phẩm Các chất màu bị oxy hoá làm thay đổi màu sắc thực phẩm • Sự biến đổi vi sinh vật: Trang Đối với sản phẩm đông lạnh có nhiệt độ thấp -15 oC bảo quản ổn định số lượng vi sinh vật giảm theo thời gian bảo quản Ngược lại sản phẩm làm đông không đều, vệ sinh không tiêu chuẩn, nhiệt độ bảo quản không ổn định làm cho sản phẩm bị lây nhiễm vi sinh vật, chúng hoạt động gây thối rữa sản phẩm giảm chất lượng sản phẩm 1.3 Tổng quan kho lạnh bảo quản: 1.3.1 Kho lạnh bảo quản: Kho lạnh bảo quản kho sử dụng để bảo quản loại thực phẩm, nông sản, rau quả, sản phẩm công nghiệp hoá chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ,… Hiện kho lạnh sử dụng rộng rãi công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỷ lệ lớn Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: - Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: thịt, hải sản, đồ hộp,… - Kho bảo quản nông sản thực phẩm hoa - Bảo quản sản phẩm y tế, dược liệu - Kho bảo quản sữa - Kho bảo quản lên men bia - Bảo quản sản phẩm khác Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Cần phải tiêu chuẩn hoá kho lạnh - Cần phải đáp ứng yêu cầu khắt khe sản phẩm xuất - Cần có khả giới hoá cao khâu bốc dỡ xếp hàng - Có giá trị kinh tế: vốn đầu tư nhỏ, sử dụng máy thiết bị nước,… Với yêu cầu nhiều mâu thuẫn ta phải đưa phương pháp thiết kế với hoàn cảnh Việt Nam 1.3.2 Phân loại kho lạnh: Có nhiều kiểu kho bảo quản dựa phân loại khác nhau: Trang a Theo công dụng: Người ta phân loại kho lạnh sau: - Kho lạnh sơ bộ: dùng làm lạnh sơ hay bảo quản tạm thời thực phẩm nhà máy chế biến trước chuyển sang khâu chế biến khác - Kho chế biến: sử dụng nhà máy chế biến bảo quản thực phẩm (nhà máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thuỷ sản, nhà máy xuất thịt,…) Các kho lạnh loại thường có dung tích lớn, cần phải trang bị hệ thống có công suất lạnh lớn Phụ tải kho lạnh thay đổi phải xuất nhập hàng thường xuyên - Kho phân phối, trung chuyển: dùng điều hoà cung cấp thực phẩm cho khu dân cư, thành phố dự trữ lâu dài Kho lạnh phân phối thường có dung tích lớn, trữ nhiều mặt hàng có ý nghĩa lớn đời sống sinh hoạt cộng đồng - Kho thương nghiệp: kho lạnh bảo quản mặt hàng thực phẩm hệ thống thương nghiệp Kho dùng bảo quản tạm thời mặt hàng doanh nghiệp bán thị trường - Kho vận tải (trên tàu thuỷ, tàu hoả, ôtô): đặc điểm kho dung tích lớn, hàng bảo quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi đến nơi khác - Kho sinh hoạt: loại kho nhỏ dùng hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng dùng bảo quản lượng hàng nhỏ b Theo nhiệt độ: Người ta chia ra: - Kho bảo quản lạnh: nhiệt độ bảo quản nằm khoảng -2oC đến 5oC Đối với số rau nhiệt đới cần bảo quản nhiệt độ cao (đối với chuối > 10oC, chanh >4oC) Nói chung mặt hàng chủ yếu rau mặt hàng nông sản - Kho bảo quản đông: kho sử dụng để bảo quản mặt hàng qua cấp đông Đó hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian, loại thực phẩm bảo quản Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu phải đạt -18 oC để vi sinh vật phát triển làm hư hại thực phẩm trình bảo quản - Kho đa năng: nhiệt độ bảo quản -12oC, buồng bảo quản đa thường thiết kế -12oC cần bảo quản lạnh đưa lên nhiệt độ bảo quản oC cần Trang 10 - Bảo vệ dòng nhiệt (OCR) - Bảo vệ điều kiện giải nhiệt không tốt: + Bảo vệ áp suất nước, lưu lượng nước + Bảo vệ bơm giải nhiệt dàn ngưng ngừng hoạt động + Bảo vệ quạt tháp giải nhiệt không làm việc + Bảo vệ bơm giải nhiệt máy nén - Bảo vệ số thiết bị khác không làm việc: Máy nén tự động dừng thiết bị không làm việc chẳng hạn quạt dàn lạnh, bơm nước lạnh,… - Ngoài ta trang bị điện điều khiển mức dịch bình trung gian điều khiển nhiệt độ phòng lạnh Điều khiển mức dịch bình trung gian: Để điều khiển mức dịch bình trung gian ta sử dụng van phao điện từ Mức dịch bình trung gian khống chế hai mức: cực đại cực tiểu Khống chế mức cực đại nhằm bảo vệ máy nén tránh hút ẩm, gây ngập lỏng phía cao áp Mức cực tiểu khống chế nhằm đảm bảo lượng dịch tối thiểu bình trung gian để tăng cường trao đổi nhiệt cho ống xoắn Khi mức dịch bình đạt mức cực đại van phao phía tác động ngắt điện cuộn dây van điện từ cấp dịch cho bình trung gian, mức dịch bình không tăng Khi mức dịch hạ xuống mức cực tiểu, van phao tác động mở van điện từ dịch tiết lưu vào bình Điều khiển nhiệt độ phòng lạnh: Đối với kho lạnh bảo quản, hệ thống lạnh hoạt động hoàn toàn tự động điều khiển đóng ngắt theo nhiệt độ phòng Khi nhiệt độ phòng lạnh đạt yêu cầu (bằng nhiệt độ cài đặt thermostat), thermostat tác động đóng van điện từ ngừng cấp dịch cho dàn lạnh, máy tiếp tục hoạt động nên áp suất hút hạ xuống, sau thời gian áp suất hút xuống thấp, rơle áp suất thấp tác động dừng máy Khi nhiệt độ phòng nâng lên cao, thermostat tác động mở van điện từ cấp dịch cho dàn lạnh, áp suất hút tăng lên rơle áp suất thấp đóng mạch khởi động máy nén Về nguyên tắc, thermostat trực tiếp tác động mạch điều khiển đóng máy nén Tuy nhiên để đảm bảo an toàn dừng máy phải hút kiệt gas khỏi dàn lạnh nên người ta cho hoạt động 7.1.1 Trang bị điện động lực: Mạch điện động lực: gọi mạch điện nguồn mạch điện cấp điện nguồn để chạy thiết bị máy nén, bơm, quạt,… Đối với động thiết bị điện hệ thống lạnh Trang 70 công suất lớn nên việc đóng mở động thực khởi động từ Các thiết bị đóng mở bảo vệ aptomat, tất thiết bị có rơle nhiệt bảo vệ dòng Các thiết bị có công suất nhỏ dùng ampe kế nối trực tiếp vào mạch điện, thiết bị có công suất lớn ampe kế qua biến dòng CT Đối với động máy nén trình khởi động diễn sau: Khi nhấn nút START mạch điều khiển, cố cuộn dây khởi động từ MC có điện đóng tiếp điểm thường mở MC mạch động lực Trong khoảng giây (đặt rơle thời gian), cuộn dây khởi động từ (MS) có điện tiếp điểm thường mở MS mạch động lực đóng Lúc máy chạy theo sơ đồ sao, dòng khởi động giảm đáng kể Sau thời gian đặt rơle tác động ngắt điện cuộn MS đóng điện cho cuộn MD, tương ứng tiếp điểm mạch động lực MD đóng, MS mở Máy chuyển từ sơ đồ sang sơ đồ tam giác Đối với thiết bị có công suất nhỏ bơm, quạt dòng khởi động nhỏ nên không cần khởi động theo sơ đồ – tam giác máy nén 7.1.2 Mạch điện điều khiển: a Mạch khởi động – tam giác: Các ký hiệu mạch điện: MC, MS MD – cuộn dây khởi động từ sử dụng đóng mạch chính, mạch mạch tam giác động máy nén AX – rơle trung gian T – rơle thời gian Khi hệ thống dừng, cuộn dây rơle trung gian (AX) điện, tiếp điểm thường mở trạng thái hở nên cuộn dây (MC), (MS) (MD) điện Khi nhấn nút START để khởi động máy nén, hệ thống cố áp suất cao, áp suất dầu, áp suất nước, nhiệt… tiếp điểm thường đóng HPX, OPX, WPX, OCR… trạng thái đóng Dòng điện qua cuộn dây rơle trung gian (AX) Khi cuộn dây (AX) có điện nhờ tiếp điểm thường đóng AX mắc nối tiếp với tiếp điểm MCX nên tự trì điện cho cuộn (AX) Tiếp điểm thường mở MCX đóng cố áp suất nước bơm giải nhiệt máy nén Khi cuộn dây (AX) có điện, tiếp điểm thường mở AX thứ hai đóng mạch Trang 71 điện cho cuộn dây khởi động từ (MC) (MS) (MD) Trong thời gian giây đầu (thời gian thay đổi tùy ý) rơle thời gian T có điện bắt đầu đến thời gian, mạch cuộn dây khởi động từ (MS) có điện, máy chạy theo sơ đồ nối sao, cuộn (MD) điện Sau thời gian giây, tiếp điểm rơle thời gian nhảy đóng mạch cuộn (MD) mạch cuộn (MS) điện Kết máy chuyển từ sơ đồ nối sang sơ đồ tam giác Do cuộn dây (MC) nối với cặp tiếp điểm thường mở MS, MD nối song song nên dù máy có chạy theo sơ đồ cuộn (MC) có điện Khi xảy nhiệt (do máy nóng hay dòng điện lớn) cấu lưỡng kim rơle nhiệt OCR nhảy đóng mạch đèn báo hiệu cố báo hiệu cố đồng thời cuộn (AX) điện đồng thời khởi động từ động máy nén điện máy dừng Nếu xảy cố áp suất dầu, áp suất cao áp suất nước nhấn nút STOP cuộn (AX) điện máy nén dừng b Mạch bảo vệ áp suất dầu: Khi hệ thống hoạt động bình thường, cấu lưỡng kim rơle áp suất dầu đóng, cuộn dây rơle trung gian (OP) mắc nối tiếp với có điện Mạch điện cuộn (OPX) đèn (L) điện tiếp điểm thường đóng OP thường mở OPX trạng thái hở Khi áp suất dầu nhỏ giá trị định sẵn, dòng điện qua điện trở sấy dầu rơle bắt đầu đốt nóng cấu lưỡng kim, cấu lưỡng kim nhả cuộn dây rơle trung gian (OP) mắc nối tiếp với điện, kéo theo tiếp điểm thường đóng OP đóng lại, cuộn dây rơle trung gian (OPX) đèn (L) có điện Cuộn dây (OPX) có điện kéo theo tất tiếp điểm thường đóng nhả ra, cuộn dây (AX) mạch điện khởi động máy nén điện tác động dừng máy Thông thường cố xảy ra, mạch điện cố trì, xử lý xong cố nhấn nút RESET khởi động lại máy nén Mạch điện cuộn cố (OPX) tự trì thông qua tiếp điểm thường đóng Nếu mạch nguy hiểm người vận hành khởi động lại máy nén mà không để ý đến có cố áp suất dầu Trên mạch áp suất dầu, người ta sử dụng tiếp điểm thường mở cuộn dây rơle trung gian AX điều kiện để mạch áp suất dầu có hiệu lực Mạch cố cuộn (OPX) có hiệu lực cuộn dây (AX) có điện, tức máy nén hoạt động mà áp suất dầu Trong Trang 72 trường hợp khởi động máy, bơm dầu chưa hoạt động nên hiệu áp suất dầu 0, nhờ cuộn (AX) chưa có điện nên mạch cố áp suất dầu chưa có hiệu lực máy khởi động c Mạch giảm tải: Mạch giảm tải sơ đồ sử dụng để giảm tải trường hợp sau: - Khi khởi động chạy theo sơ đồ sao, dòng khởi động lớn nên bắt buộc phải giảm tải - Khi vận hành phụ tải lớn, người vận hành muốn giảm tải tay - Lúc chạy bình thường (chế độ tam giác) áp suất hút thấp, hệ thống hoạt động không hiệu nên máy chuyển sang chế độ giảm tải Khi giảm tải cuộn dây van điện từ (SV) có điện mở đường thông dầu tác động lên cấu giảm tải máy nén để giảm tải Công tắc xoay COS sơ đồ điều khiển cho phép lựa chọn chế độ giảm tải tay MANUAL lập tức, chế độ giảm tải tự động AUTO ngắt mạch giảm tải OFF Trong trình khởi động chạy theo sơ đồ máy nén giảm tải lúc cuộn dây khởi động từ (MS) có điện, tiếp điểm thường mở mạch giảm tải đóng cuộn (SV) có điện Khi chế độ tự động AUTO, áp suất hút nhỏ giá trị dặt trước giảm tải Ngoài thời điểm giảm tải máy nén xoay công tắc COS sang vị trí MANUAL Khi máy nén chế độ giảm tải, đèn sáng báo hiệu hệ thống chạy chế độ giảm tải d Mạch bảo vệ áp suất cao: Khi hệ thống hoạt động bình thường, tiếp điểm rơle áp suất cao HP mở, đèn cuộn (HPX) điện Khi áp suất phía đẩy máy nén vượt khỏi giá trị mà ta cài đặt trước khoảng 18,5 kG/cm2, tiếp điểm rơle áp suất HP đóng (UP-ON), cuộn dây rơle trung gian (HPX) có điện đèn sáng báo hiệu cố Lúc tiếp điểm thường đóng HPX mở Trên mạch khởi động cuộn (AX) điện tác động dừng máy nén Trang 73 Rơle cố (HPX) tự trì điện cho thông qua tiếp điểm thường đóng RES tiếp điểm thường mở HPX Chỉ sau khắc khục xong cố nhấn nút RESET cuộn (HPX) điện e Mạch bảo vệ dòng: OCR biểu thị cấu lưỡng kim rơle nhiệt, nhiệt độ bình thường cấu lưỡng kim đóng tiếp điểm mạch điện cho công tắc tơ máy nén cuộn (AX) Lúc hệ thống khởi động làm việc Khi dòng điện chạy qua động lớn, máy nén nóng, cấu lưỡng kim rơle nhiệt nhả mạch điện khởi động máy nén điện, cấu lưỡng kim nhảy sang phía mạch đèn đèn sang báo hiệu cố dòng Khi xảy cố dòng phải đợi cho cư cấu lưỡng kim nguội nhảy vị trí bình thường khởi động lại Mạch bảo vệ dòng phục hồi qua nút RESET mạch cố khác f Mạch điều khiển bảo vệ bơm, quạt giải nhiệt: Mạch điện có tác dụng chạy bơm quạt giải nhiệt dàn ngưng bảo vệ máy nén áp suất nước thấp Để chạy quạt bơm giải nhiệt thực theo chế độ: Chế độ tay: Bật công tắc COS sang vị trí MAN, cố áp suất nước cố dòng bơm quạt (tiếp điểm WPX OCR đóng) cuộn dây khởi động từ bơm quạt có điện đóng điện cho động bơm quạt Chế độ tự động: Bật công tác COS sang vị trí AUTO, chế độ tự động bơm quạt khởi động với máy nén Sau nhấn nút START mạch khởi động cố cuộn (AX) có điện đồng thời đóng tiếp điểm AX cấp điện cho cuộn dây khởi động từ (MCP1), (MCP2), (MCCF1) (MCCF2) bơm, quạt giải nhiệt bơm, quạt hoạt động Khi thiết bị bơm giải nhiệt máy nén, bơm quạt giải nhiệt dàn ngưng không làm việc cuộn (MCX) điện, máy khởi động máy nén điện ngừng máy nén Bảo vệ dòng bơm, quạt giải nhiệt: Khi thiết bị gồm bơm giải nhiệt máy nén, bơm giải nhiệt quạt giải nhiệt dàn ngưng bị dòng, rơle nhiệt nhảy khỏi vị Trang 74 trí thường đóng đóng mạch điện cuộn dây rơle trung gian (AUX) đèn sang báo cố Cuộn dây cố (AUX) đóng mạch chuông báo hiệu cố đồng thời cuộn dây rơle trung gian (MCX) điện Tiếp điểm thường mở mạch khởi động nhả ra, cuộn (AX) điện máy dừng g Mạch bảo vệ áp suất nước: Trong hệ thống có hai bơm: bơm giải nhiệt dàn ngưng bơm giải nhiệt máy nén, tương ứng có rơle áp suất nước WP1 WP2 bảo vệ Khi hoạt động bình thường, tiếp điểm rơle áp suất nước mở, cuộn dây rơle thời gian T2 điện Khi xảy cố áp suất nước hai bơm cuộn dây rơle thời gian T2 có điện bắt đầu đếm thời gian Nếu cố kéo dài thời gian đặt (10 giây) tiếp điểm T2 đóng, cuộn (WPX) có điện đèn sáng báo hiệu cố Cuộn WPX tự trì nhờ tiếp điểm thường đóng tiếp điểm RES Đồng thời với báo hiệu cố tiếp điểm thường đóng WPX mạch khởi động nhả ra, cuộn (AX) điện máy dừng Rơle thời gian T2 quan trọng, có tác dụng điều khiển dừng máy áp suất nước thực giảm thời gian định, mà không tác động tức thời Tránh trường hợp dừng máy giảm áp suất tức thời có bọt khí dòng nước dao động bất thường khác Sau cố áp suất nước, muốn khởi động lại hệ thống phải nhấn nút RESET khởi động lại máy nén h Mạch điều khiển nhiệt độ kho lạnh: Nhiệt độ kho lạnh điều chỉnh hoàn toàn tự động điều khiển đóng ngắt cấp dịch thông qua dixell XR-60C Mô tả chung dixell XR60C: XR60C có kích thước 32 x 74 mm điều khiển cho hệ thống lạnh có nhiệt độ trung bình thấp Thiết bị có rơ le ngỏ để kiều khiển máy nén, xả đá (loại điện trở gas nóng) quạt dàn lạnh Thiết bị có cảm biến PTC ngỏ vào, cho việc điều khiển nhiệt độ, đặt phía dàn lạnh để kiểm soát nhiệt độ kết thúc việc xả đá Trang 75 Sơ đồ đấu điện dixell XR60C sau: Hình 7-1: Sơ đồ điện Dixell XR60C, tài liệu tham khảo [7] i Mạch chuông báo động cố: Khi xảy cố áp suất dòng, mạch điện chuông BZ có điện chuông reo báo cố Khi người vận hành phải nhấn nút BELL STOP để ngừng chuông Lúc cuộn dây rơle trung gian (BZX) có điện tiếp điểm thường đóng nhả ra, ngắt điện chuông BZ Sau khắc phục cố xong bấm nút RESET, điện qua cuộn dây rơle trung gian (RES), tất tiếp điểm thường đóng RES mạch cố nhả ra, làm điện mạch báo cố hệ thống bắt đầu khởi động 7.2 Vận hành hệ thống lạnh: 7.2.1 Chuẩn bị vận hành: Kiểm tra điện áp nguồn không sai lệch so với định mức 5%: 360V < U < 400V Kiểm tra bên máy nén thiết bị chuyển động xem có vật gây trở ngại làm việc bình thường thiết bị không Kiểm tra chất lượng số lượng dầu máy nén Mức dầu thường phải chiếm 2/3 Trang 76 mắt kính quan sát Mức dầu lớn bé không tốt Kiểm tra mức nước bể chứa nước, tháp giải nhiệt, bể dàn ngưng đồng thời kiểm tra chất lượng nước xem có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không Nếu không đảm bảo phải bỏ bổ sung nước mới, Kiểm tra thiết bị đo lường, điều khiển bảo vệ hệ thống Kiểm tra hệ thống điện tủ điện, đảm bảo tình trạng hoạt động tốt Kiểm tra tình trạng đóng mở van: + Các van thường đóng: Van xả đáy bình, van nạp môi chất, van by-pass, van xả khí không ngưng, van thu hồi dầu xả vỏ dầu, van điều hoà hệ thống, van xả khí Riêng van chặn đường hút dừng máy thường phải đóng khởi động mở từ từ + Tất van lại trạng thái mở Đặc biệt ý van đầu đẩy máy nén, van chặn thiết bị đo lường bảo vệ phải mở + Các van điều chỉnh: Van tiết lưu tự động, rơle nhiệt, rơle áp suất,… có người có trách nhiệm mở điều chỉnh 7.2.2 Vận hành: Hệ thống lạnh thiết kế có hai chế độ vận hành: Chế độ vận hành tự động (AUTO) chế độ vận hành tay (MANUAL) a Các bước vận hành tự động AUTO: - Bật aptomat tủ điện động lực, aptomat thiết bị hệ thống cần chạy - Bật công tác chạy thiết bị sang vị trí AUTO - Nhấn nút START cho hệ thống hoạt động Khi thiết bị hoạt động theo trình tự định - Từ từ mở van chặn hút máy nén Nếu mở nhanh gây ngập lỏng, mặt khác mở lớn dòng điện động cao dòng, không tốt - Lắng nghe tiếng nổ máy, có tiếng gõ bất thường kèm sương bám nhiều đầu hút dừng máy - Theo dõi dòng điện máy nén Dòng điện không lớn so với quy định Nếu Trang 77 dòng điện lớn đóng van chặn hút lại thực giảm tải tay - Quan sát tình trạng bám tuyết thân máy nén Tuyết không bám nên phần thân máy nhiều Nếu lớn đóng van chặn hút lại tiếp tục theo dõi - Tiếp tục mở van chặn hút mở hoàn toàn dòng điện máy nén không lớn quy định, tuyết bám thân máy không nhiều trình khởi động xong - Bật công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian - Kiểm tra áp suất hệ thống: + Áp suất ngưng tụ: Với NH3: Pk < 16,5 kg/cm2 (tk < 400C) + Áp suất dầu: Pd = Ph + (2÷3) kG/cm2 - Ghi lại toàn thông số hoạt động hệ thống Cứ 30 phút ghi lần Các số hiệu bao gồm: Điện áp nguồn, dòng điện thiết bị, nhiệt độ đầu đẩy, đầu hút nhiệt độ tất thiết bị, buồng lạnh, áp suất đầu đẩy, đầu hút, áp suất trung gian, áp suất dầu, áp suất nước - So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành b Các bước vận hành tay (MANUAL): - Bật aptomat tổng tụ điện động lực, aptomat tất thiết bị hệ thống cần chạy - Bật công tắc để chạy thiết bị bơm, quạt giải nhiệt, quạt dàn lạnh, tháp giải nhiệt,… sang vị trí MANUAL Tất thiết bị chạy trước - Bật công tắc giảm tải máy nén sang MANUAL để giảm trước chạy máy - Bấm nút START cho máy nén hoạt động - Mở từ từ van chặn hút quan sát dòng điện máy nén nằm giới hạn cho phép - Bật công tắc cấp dịch dàn lạnh, bình trung gian, đồng thời quan sát theo dõi thông số chế độ AUTO Trang 78 - Sau mở hoàn toàn van chặn hút, thông số dòng điện, áp suất hút, độ bám tuyết bình thường tiến hành ghi lại thông số vận hành, 30 phút ghi lần 7.2.3 Dừng máy: a Dừng máy bình thường: Hệ thống hoạt động chế độ tự động: - Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian - Khi áp suất Ph < 50 cmHg nhấn nút STOP để dừng máy đợi cho rơle áp suất thấp LP tác động dừng máy - Đóng van chặn nút máy nén - Sau máy dừng hoạt động cho bơm giải nhiệt quạt dàn ngưng chạy thêm phút để giải hết nhiệt cho dàn ngưng cách bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí MANUAL - Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện Hệ thống hoạt động chế độ tay: - Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian - Khi áp suất Ph < 50 cmHg nhấn nút STOP để dừng máy - Bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí OFF để dừng chạy thiết bị - Đóng van chặn hút - Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện b Dừng máy cố: Khi cố khẩn cấp cần tiến hành lập tức: - Nhấn nút STOP để dừng máy Trang 79 - Tắt aptomat tổng tủ điện - Đóng van chặn hút - Nhanh chóng tìm hiểu khắc phục cố Cần lưu ý: - Nếu cố rò rỉ NH3 phải sử dụng mặt nạ phòng độc để xử lý cố - Các cố áp suất xảy ra, sau xử lý xong muốn phục hồi để chạy lại cần nhấn nút RESET tủ điện - Trường hợp cố ngập lỏng không chạy lại Có thể sử dụng máy khác để hút kiệt môi chất máy ngập lỏng chạy lại tiếp c Dừng máy lâu dài: + Để dừng máy lâu dài cần tiến hành hút nhiều lần để hút kiệt môi chất dàn lạnh đưa bình chứa cao áp + Sau tiến hành dừng máy, tắt aptomat nguồn khoá tủ điện 7.2.4 Sự cố ngập lỏng: a Ngập lỏng: - Ngập lỏng tượng hút dịch lỏng máy nén Do trạng thái lỏng nén nên máy nén hút lỏng vào xilanh nén máy nén bị hỏng, gẫy tay quay, vỡ xi lanh,… Nguyên nhân ngập lỏng do: - Phụ tải lớn, trình sôi dàn lạnh mãnh liệt lỏng máy nén - Van tiết lưu mờ lớn không phù hợp - Khi khởi động, có lỏng nằm sẵn ống hút dàn lạnh - Van phao khống chế mức dịch bình trung gian hỏng nên dịch tràn máy nén - Môi chất không bay dàn lạnh được: Do bám tuyết nhiều dàn lạnh, nhiệt độ buồng lạnh thấp, quạt dàn lạnh hỏng,… b Xử lý ngập lỏng Trang 80 • Ngập lỏng nhẹ: - Tắt cấp dịch dàn lạnh kiểm tra tình trạng ngập lỏng, đồng thời kiểm tra nguyên nhân gây ngập lỏng Khi biết nguyên nhân phải khắc phục - Trong trường hợp nhẹ mở van xả khí tạp cho môi chất bốc sau làm nóng cacte lên 300C, sau vận hành trở lại - Trường hợp nặng hơn, sương bắt đầu bám thân cacte, nhiệt độ đầu hút thấp nhiệt độ bơm dầu 300C áp dụng cách sau: - Tắt van điện từ cấp dịch Cho máy chạy tiếp tục - Khi áp suất hút xuống thấp, mở từ từ van chặn hút quan sát tình trạng Qua 30 phút dù mở hết van hút áp suất không tăng chứng tỏ dịch dàn lạnh bốc hết - Mở cấp dịch cho dàn lạnh để hệ thống hoạt động lại quan sát • Ngập lỏng nặng Khi quan sát qua kính xem môi chất thấy dịch cacte thành tầng lúc ngập nặng cho máy ngập lỏng dừng thực biện pháp sau: - Tắt van điện từ cấp dịch - Đóng van xả máy ngập lỏng - Sử dụng van by-pass máy nén, dùng máy nén không ngập lỏng hút hết môi chất máy ngập lỏng - Khi áp suất xuống thấp làm nóng cacte máy ngập lỏng cho bốc hết môi chất bên - Quan sát qua kính xem dầu môi chất lạnh bên cacte - Rút bỏ dầu cacte - Nạp dầu làm nóng lên 35÷400C Khi hoàn toàn mở van xả cho máy hoạt động lại, theo dõi kiểm tra 7.3 Bảo dưỡng hệ thống lạnh: 7.3.1 Bảo dưỡng máy nén: Trang 81 - Việc bảo dưỡng máy nén quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, bền, hiệu suất làm việc cao nhất, đặc biệt máy có công suất lớn - Máy lạnh dễ xảy cố ba thời kỳ: Thời kỳ ban đầu chạy thử thời kỳ xảy hao mòn chi tiết máy - Cứ sau 6.000 sau năm máy chạy phải bảo dưỡng máy lần Dù máy chạy phải bảo dưỡng - Các máy dừng lâu ngày, trước chạy phải kiểm tra Công tác đại tu kiểm tra bao gồm: • Kiểm tra độ kín tình trạng van xả, van hút máy nén • Kiểm tra bên máy nén, tình trạng dầu chi tiết máy có bị hoen rỉ, lau chùi chi tiết Trong kì đại trung gian cần phải tháo chi tiết, lau chùi thay đồ • Thử tác động thiết bị điều khiển HP, OP, WP, LP phận cấp dầu • Lau chùi vệ sinh lọc hút máy nén • Kiểm tra hệ thống nước giải nhiệt 7.3.2 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ: Tình trạng làm việc thiết bị ngưng tụ ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất làm việc hệ thống, độ an toàn, độ bền thiết bị Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ bao gồm công việc sau: - Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt - Xả dầu tích tụ bên thiết bị - Bảo dưỡng cân chỉnh bơm, quạt giải nhiệt - Xả khí không ngưng thiết bị ngưng tụ - Vệ sinh bể nước, xả cặn - Kiểm tra, thay vòi phun nước, chắn nước - Sơn sửa bên - Sửa chữa thay thiết bị điện, thiết bị an toàn điều khiển liên quan Trang 82 7.3.3 Bảo dưỡng thiết bị bay hơi: - Xả băng dàn lạnh - Bảo dưỡng quạt dàn lạnh - Vệ sinh dàn trao đổi nhiệt: Cho ngừng hệ thống, dùng chổi quét rửa nước - Vệ sinh máng nước dàn lạnh - Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị đo lường điều khiển 7.3.4 Bảo dưỡng van tiết lưu: - Định kỳ kiểm tra van độ nhiệt môi chất, tiếp xúc tình trạng cách nhiệt bầu cảm biến, ống mao 7.3.5 Bảo dưỡng tháp giải nhiệt: Vệ sinh tháp giải nhiệt nhằm nâng cao hiệu giải nhiệt cho dàn ngưng Quá trình bảo dưỡng bao gồm công việc sau: - Kiểm tra hoạt động cánh quạt, động cơ, bơm, trục ria phân phối nước - Định kỳ vệ sinh lưới nhựa tản nước -Xả cặn bẩn đáy tháp, vệ sinh thay nước - Kiểm tra dòng hoạt động bơm, quạt, tình trạng làm việc van phao 7.3.6 Bảo dưỡng bơm: - Kiểm tra tình trạng làm việc, bạc trục, đệm kín nước, bôi trơn trục bạc - Kiểm tra áp suất trước sau để đảm bảo lọc không bị tắc - Kiểm tra dòng điện so sánh với mức bình thường 7.3.7 Bảo dưỡng quạt: - Kiểm tra độ ồn độ rung động bất thường - Kiểm tra bạc trục bổ sung dầu mỡ Trang 83 - Vệ sinh cánh quạt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Thuận – Võ Chí Chính, Hệ thống máy thiết bị lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 [2] Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2002 [3] Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tùy, Kỹ thuật lạnh sở, NXB Giáo Dục, 2007 [4] Nguyễn Đức Lợi, Bài tập tính toán kỹ thuật lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2002 [5] Nguyễn Xuân Tiến, Tính toán thiết kế hệ thống lạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 [6] Trần Thanh Kỳ, Máy lạnh, NXB Đại học quốc gia TP, Hồ Chí Minh, 2004 [7] Một số trang web: * www.google.com.vn * www.hvacr.vn * www.nhietlanhvietnam.net.vn * www.kienthuctructuyen.com Trang 84 [...]... toán thiết kế một kho lạnh Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên nên chúng em đã được phân công tiểu luận: Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm cá dung tích 120 tấn Trang 12 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 2.1 Chọn thông số thiết kế: 2.1.1 Chọn nhiệt độ bảo quản : Nhiệt độ bảo quản sản phẩm đông theo lý thuyết nhiệt độ càng thấp thì chất lượng sản phẩm càng tốt, thời gian bảo quản. .. thống lạnh Trang 23 Chương 3: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC KHO LẠNH 3.1 Tính thể tích kho lạnh: Thể tích kho lạnh được xác định theo công thức (2.1): Trong đó: E – Dung tích kho lạnh, E = 120 tấn gv – Định mức chất tải, tấn/ m 3 Kho được thiết kế với mặt hàng cá đông lạnh chứa trong thùng cactong, ta có gv = 0,45 tấn/ m3, [1] 3.2 Diện tích chất tải kho lạnh: Diện tích chất tải kho lanh được xác định theo công... kho lạnh 500 tấn, ta chọn là M = 50 tấn/ ngày đêm i1, i2 – Enthalpy của sản phẩm vào kho và của sản phẩm ở nhiệt độ bảo quản, J/kg Với sản phẩm cá đông lạnh ở -120C, tra bảng tài liệu [1], ta được i1 = 24400 J/kg, i2 = 0 Với kho bảo quản đông, các sản phẩm khi đưa vào kho bảo quản đã được cấp đông đến nhiệt độ bảo quản Tuy nhiên trong quá trình xử lý đóng gói và vận chuyển nhiệt độ sản phẩm tăng lên... ngắn Theo viện nghiên cứu lạnh đông Quốc tế thì nhiệt độ bảo quản cho cá gầy là -20 0C, cho cá béo là -30 0C Tuy nhiên nếu cá gầy mà bảo quản trên 1 năm thì nhiệt độ bảo quản phải đạt -30 0C Ở Việt Nam hiện nay, nhiệt độ bảo quản sản phẩm thủy sản đông lạnh quy định chung là -18 ÷ -250C Kho đang thiết kế của chúng ta bảo quản mặt hàng mực, bạch tuộc đông lạnh thời gian bảo quản thường nhỏ hơn 1 tháng... về kho Trang 11 lạnh cũng ngày càng tăng cao, các kho lạnh có công suất lớn ngày càng được xây dựng nhiều hơn Trước tình hình này, nhằm tạo cho sinh viên một cái nhìn tổng thể về việc tính toán thiết kế một kho lạnh cơ bản, tìm hiểu về các thiết bị của kho lạnh, các chỉ tiêu thiết kế cùa từng loại kho lạnh khác nhau Từ đó giúp cho sinh viên khi ra trường sẽ không bỡ ngỡ trước các công việc về tính toán. .. ẩm thì độ ẩm không khí lạnh là phải đạt 95%, còn đối với sản phẩm đã được bao gói cách ẩm thì độ ẩm của không khí lạnh kho ng 85 ÷ 90% Kho đang thiết kế chủ yếu bảo quản các sản phẩm cá được bao gói nên ta chọn độ ẩm không khí lạnh trong kho 90% 2.1.3 Thông số địa lý, khí tượng ở TP Hồ Chí Minh: Các thông số này đã được thống kê trong nhiều năm, khi tính toán thiết kế để đảm bảo Trang 13 độ an toàn... phẩm lạnh đông trong phương pháp kết đông 2 pha Tuỳ theo yêu cầu quy trình công nghệ gia lạnh, nhiệt độ buồng có thể hạ xuống -5oC và nâng lên vài độ trên nhiệt độ đóng băng của các sản phẩm được gia lạnh Buồng gia lạnh thường được trang bị dàn quạt để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm - Kho bảo quản nước đá: nhiệt độ tối thiểu -4oC c Theo dung tích chứa: Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung. .. h = 3,44 – (0,1 + 0,5) = 2,84 m 3.3 Diện tích kho lạnh cần xây dựng: Diện tích kho lạnh thực tế cần xây dựng phải tính đến đường đi, kho ng hở giữa các lô hàng, diện tích lắp đặt dàn lạnh, kho ng cách giữa các lô hàng đến tường bao Vì vậy diện tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích tính toán trên và được xác định theo công thức (2.3): m2 Với diện tích kho lạnh nhỏ hơn 400 m2, ta chọn = 0,8 Từ Fxd... kích thước kho lạnh như sau: - Chiều rộng kho: 18 tấm panel x 1,2 m = 21,6 m - Chiều dài kho: 19 tấm panel x 1,2 m = 22,8 m Như vậy diện tích thực của kho cần xây dựng là 21,6 x 22,8 = 492,48 m2 3.4 Cấu trúc kho lạnh: 3.4.1 Cấu trúc nền: Cấu trúc nền kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ trong kho, tải trọng của kho hàng bảo quản, dung tích kho lạnh Do đặc thù của kho lạnh là bảo quản hàng hóa... cửa xuất nhập hàng kho lạnh, tài liệu tham khảo [7] Trang 29 Chương 4: TÍNH CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG 4.1 Tính chiều dày cách nhiệt: Việc tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho kho bảo quản đông nhằm mục đích: - Hạn chế dòng nhiệt truyền từ bên ngoài qua kết cấu bao che vào kho lạnh - Tránh ngưng ẩm trên bề mặt ngoài của vách vào trong kho lạnh Chiều dày cách nhiệt được tính theo công thức ... hộp,… - Kho bảo quản nông sản thực phẩm hoa - Bảo quản sản phẩm y tế, dược liệu - Kho bảo quản sữa - Kho bảo quản lên men bia - Bảo quản sản phẩm khác Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo số yêu... Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm cá dung tích 120 tấn Trang 12 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 2.1 Chọn thông số thiết kế: 2.1.1 Chọn nhiệt độ bảo quản : Nhiệt độ bảo quản sản. .. phẩm giảm chất lượng sản phẩm 1.3 Tổng quan kho lạnh bảo quản: 1.3.1 Kho lạnh bảo quản: Kho lạnh bảo quản kho sử dụng để bảo quản loại thực phẩm, nông sản, rau quả, sản phẩm công nghiệp hoá chất,

Ngày đăng: 06/12/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Ý nghĩa của kỹ thuật lạnh trong công nghiệp thực phẩm:

    • 1.2 Tổng quan về công nghệ làm đông và bảo quản sản phẩm đông lạnh:

      • 1.2.1 Tác dụng của việc bảo quản lạnh:

      • 1.2.2 Một số biến đổi của thực phẩm trong quá trình bảo quản đông:

        • a. Biến đổi vật lý:

        • b. Biến đổi về hoá học:

        • 1.3 Tổng quan về kho lạnh bảo quản:

          • 1.3.1 Kho lạnh bảo quản:

          • 1.3.2 Phân loại kho lạnh:

          • 1.4 Tính cấp thiết của đề tài:

          • Hiện nay ngày càng có nhiều các loại kho lạnh khác nhau, phục vụ cho các mục đích khác nhau đóng góp một phần không nhỏ vào việc bảo quản, dự trữ và phân phối lương thực, thực phẩm một cách hiệu quả trên phạm vi toàn thế giới. Ở nước ta, nhu cầu phát triển về kho lạnh cũng ngày càng tăng cao, các kho lạnh có công suất lớn ngày càng được xây dựng nhiều hơn. Trước tình hình này, nhằm tạo cho sinh viên một cái nhìn tổng thể về việc tính toán thiết kế một kho lạnh cơ bản, tìm hiểu về các thiết bị của kho lạnh, các chỉ tiêu thiết kế cùa từng loại kho lạnh khác nhau... Từ đó giúp cho sinh viên khi ra trường sẽ không bỡ ngỡ trước các công việc về tính toán thiết kế một kho lạnh. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên nên chúng em đã được phân công tiểu luận: “Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm cá dung tích 120 tấn”

          • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN

            • 2.1 Chọn thông số thiết kế:

              • 2.1.1 Chọn nhiệt độ bảo quản :

              • 2.1.2 Độ ẩm không khí trong kho:

                • 2.1.3 Thông số địa lý, khí tượng ở TP. Hồ Chí Minh:

                • Bảng 2-1: Thông số khí hậu TP. Hồ Chí Minh, tài liệu tham khảo [1].

                  • 2.1.4 Phương án xây dựng, vị trí đặt kho lạnh:

                  • 2.1.5 Chọn phương pháp làm lạnh:

                    • Làm lạnh trực tiếp:

                    • 2.1.6 Chọn môi chất lạnh:

                      • Tính chất hoá học:

                      • Tính chất lý học:

                      • Tính chất sinh lý:

                      • Tính kinh tế:

                      • 2.2 Xác định diện tích xây dựng kho lạnh:

                        • 2.2.1 Thể tích chất tải của buồng lạnh:

                        • Theo công thức (2.1) của [1], ta có công thức xác định thể tích chất tải buồng lạnh:

                        • V= (m3) (2.1)

                        • Trong đó: E – Dung tích của các buồng lạnh, tấn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan