nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm

46 897 4
nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm

Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Mở đầu Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với việc bảo vệ môi trờng. Môi trờng ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nớc thải, khí thải và chất thải rắn. Chuyên gia môi trờng dự đoán mỗi năm Việt Nam tạo ra khoảng 15 triệu tấn chất thải và tỉ lệ chất thải rắn tăng từ 24% cho đến 30%. Các biện pháp xử truyền thống nh là chôn lấp, composting hay là thiêu đốt thông thờng hiện nay hầu nh không đáp ứng đợc. Biện pháp chôn lấp tốn diện tích, mặt khác lại gây ô nhiễm mùi, nguồn nớc. Biện pháp thiêu đốt truyền thống gây ô nhiễm không khí đồng thời không thu lại đợc nhiều nguồn lợi nh nhiệt lợng hay sản phẩm xử ô nhiễm môi trờng. Cacbon hóa là quá trình loại bỏ các hợp chất hữu cơ nhẹ có thể bay hơi trong nhiên liệu nhằm mục đích thu nhận cacbon. Đây là quá trình đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu. Các hợp chất hữu cơ phân hủy dới tác dụng của nhiệt và tạo thành cacbon. Công nghệ cacbon hóa có thể xử đợc lợng chất thải rắn đô thị phát sinh, tạo ra các sản phẩm hấp phụ, có thể sử dụng nh vật liệu lọc sinh học để xử ô nhiễm không khí, nớc. Bên cạnh đó với sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thì sự ô nhiễm của nó cũng không phải là nhỏ, nhất là ô nhiễm về nớc thải. Nớc thải dệt nhuộm với những chỉ số COD, BOD rất cao, độ màu lớn đồng thời rất khó xử lý. Mục tiêu của đề tài này tôi muốn nghiên cứu khả năng ứng dụng sản phẩm than cacbon hóa từ chất thải rắn đô thị để xử COD và độ màu của nớc thải dệt nhuộm bằng phơng pháp lọc sinh học ngập nớc có thổi khí với vật liệu lọc là than cacbon Trong nội dung báo cáo luận văn tốt nghiệp này tôi xin trình bày các vấn đề chính sau: Chơng I. Tổng quan chất thải rắn đô thị, phơng pháp cacbon hóa Chơng II. Tổng quan về công nghiệp và nớc thải dệt nhuộm Chơng III. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Chơng IV. Kết quả và thảo luận Kết luận và kiến nghị Tô Thị Hong Yến 505303073 1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Chơng I. Tổng quan công nghệ cacbon hóa I.1. Tình hình phát sinh chất thải đô thị Lợng chất thải rắn hàng năm khoảng 15 triệu tấn (hơn 40 nghìn tấn/ngày), trong đó khoảng 80% là chất thải sinh hoạt, tiếp đó là chất thải phát sinh từ các khu công nghiệp là 2,6 triệu tấn chiếm khoảng 17%, trong đó có khoảng 80% là chất thải phát sinh từ khu công nghiệp miền Bắc và miền Nam. Khoảng 50% chất thải công nghiệp ở Việt Nam phát sinh từ Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, 30% còn phát sinh ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Thêm vào đó gần 1500 làng nghề (tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn miền Bắc) thải ra 774.000 tấn chất thải công nghiệp mỗi năm. Bảng 1: Tình hình phát sinh chất thải rắn Các loại chất thải rắn Toàn quốc Đô thị Nông thôn Tổng lợng phát sinh chất thải sinh hoạt(tấn/năm) 12.800.000 6.400.000 6.400.000 Chất thải nguy hại công nghiệp(tấn/năm) 128.400 125.000 2.400 Chất thải không nguy hại từ công nghiệp(tấn/năm) 2.510.000 1.740.000 770.000 Chất thải y tế lây nhiễm(tấn/năm) 21.000 - - Tỷ lệ thu gom trung bình (%) - 71 20 Tỷ lệ phát thải chất thải đô thị bình quân theo đầu ngời (kg/ngời/ngày) - 0.8 0.3 (Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004-chất thải rắn) Khoảng 160.000 tấn/năm chiếm 1% trong tổng số lợng chất thải rắn là chất thải nguy hại bao gồm: chất thải y tế nguy hại, chất dễ cháy, chất độc hại phát sinh từ các quá trình sản xuất công nghiệp và các loại thuốc trừ sâu phục vụ cho các hoạt động nông nghiệp. Trong thống kê, lợng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 75% tổng lợng chất thải y tế nguy hại trong cả nớc. Trong đó lợng chất thải nguy hại phát sinh từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa chiếm 27% lợng chất Tô Thị Hong Yến 505303073 2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT thải y tế nguy hại của cả nớc. Lợng chất thải nguy hại phát sinh ở phía Nam lớn gấp 3 lần chất thải nguy hại phát sinh ở phía Bắc và lớn gấp 20 lần lợng chất thải nguy hại ở miền Trung. Thành phần của chất thải đô thị Hà Nội đa dạng từ chất thải hữu cơ, vải giấy hay chất trơ đợc thu thập nh sau Bảng 2: Thành phần chất thải ở Hà Nội Thành phần chất thải Tỷ lệ phần trăm so với tổng lợng chất thải rắn (năm) 1995 2003 Hữu cơ 51,8 48,1 Vải, giấy 4,2 1,8 Nhựa, cao su, da, gỗ, lông da cầm 4,3 10,5 Nhựa là 15% Kim loại 5,5 5,0 Thủy tinh 0,5 7,2 Chất trơ 30,0 10,4 Khác 0,2 0,4 (Nguồn: Số liệu năm 2005 lấy từ M. Digregorso, 1997 Trung tâm Đông Tây Hawai; số liệu năm 2003 lấy từ số liệu quan trắc của CEETIA, 2003) I.2. Đặc điểm công nghệ cacbon hóa Cacbon hóa là quá trình loại bỏ các hợp chất hữu cơ nhẹ có thể bay hơi có mặt trong nhiên liệu nhằm mục đích thu nhận cacbon. Đây là quá trình đốt cháy không hoàn toàn nguyên liệu. Các hợp chất hữu cơ phân hủy dới tác dụng của nhiệt và tạo thành cacbon. Quá trình cacbon hóa có thể chia thành 2 bớc: sấy khô và đốt cháy không hoàn toàn nguyên liệu. Có một số khác biệt giữa phơng pháp thiêu đốt truyền thống và công nghệ mới: - Phơng pháp thiêu đốt truyền thống biến toàn bộ chất thải đầu vào thành khí thải và tro, sinh ra lợng khí thải độc hại và nhiều. Ngợc lại phơng pháp Tô Thị Hong Yến 505303073 3 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT nhiệt phân biến chất thải thành các loại nhiên liệu giàu năng lợng bằng việc đốt chất thải ở trạng thái kiểm soát, quy trình xử nhiệt lại hạn chế sự biến đổi để quá trình đốt cháy không xảy ra trực tiếp, chất thải đợc biến thành những chất trung gian, có thể xử thành các vật liệu tái chế hoặc thu hồi năng lợng. Dới tác dụng của nhiệt, các loại rác thải chuyển hóa kèm theo quá trình phân hủy tạo thành nớc, khí và than tổng hợp. Than tổng hợp đợc làm lạnh trong vòng 90 giây mà không cần một sản phẩm phụ gia nào trong khoang giảm nhiệt, đây là sản phẩm chính của quá trình xử nhiệt phân rác thải ở nhiệt độ thấp, loại than này có chứa hàm lợng lu huỳnh thấp khoảng 0,2%. Điều đáng lu ý là, công nghệ nhiệt phân rác thải nhiệt độ thấp này sẽ giúp tránh đợc nguy cơ phản ứng sinh ra các chất độc hại, đặc biệt là các hợp chất đioxin vì xử ở nhiệt độ thấp. - Nhiệt phân là quá trình làm suy giảm nhiệt của các vật liệu cacbon ở nhiệt độ từ 400 o C - 800 o C hoặc trong điều kiện thiếu oxy hoặc có nguồn cung cấp oxy rất hạn chế. Quá trình này làm bay hơi và phân hủy các vật liệu rác hữu cơ bằng nhiệt, không bằng đốt lửa trực tiếp. Khi chất thải bị nhiệt phân (ngợc với quá trình đốt trong lò thiêu đốt), khí và than ở dạng rắn đợc sinh ra. Than dới dạng rắn là hợp chất của các nguyên liệu khó cháy với cacbon. Khí tổng hợp đợc sinh ra là hỗn hợp của các khí gồm cacbon monoxit, hydro, metan và một số loại hợp chất hữu cơ khác dễ bay hơi. Khí tổng hợp có nhiệt trị là 10 20 MJ/Nm 3 . I.3. Những ứng dụng chủ yếu của phơng pháp - Xử chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp - Thu hồi năng lợng và sản phẩm từ những chất d thừa trong quá trình tái chế các vật liệu (chất còn lại trong máy nghiền tự động, phế liệu sản xuất điện và điện tử, các loại lốp cao su, chất thải nhựa tổng hợp và các chất d thừa trong quá trình bao gói). Thu hồi sản phẩm vải đạt 83,63%, giấy đạt 41,97%. Hàm lợng TOC trong sản phẩm cacbon hóa giấy là 39%, vải đạt 73% (hiệu suất tối u thu đợc khi cacbon hóa rác thải ở 300 o C- 400 o C- 500 o C) [nghiên cứu thực nghiệm của nhóm nghiên cứu khoa học trờng đại học Phơng Đông - 2008] Tô Thị Hong Yến 505303073 4 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT - Tạo ra các vật liệu ứng dụng trong xử môi trờng: than hoạt tính, vật liệu lọc sinh học Xử nhiệt là biện pháp thay thế cho phơng pháp chôn lấp, khi xử một lợng lớn các chất có thành phần thay đổi, đặc biệt là các chất thải rắn đô thị. Biện pháp ủ phân và ủ yếm khí chỉ để xử các thành phần thối rữa. Hầu hết các quy trình xử bằng nhiệt tiên tiến sử dụng chất thải rắn đô thị đã đợc xử ban đầu. Một số hệ thống xử sinh học tạo ra loại nhiên liệu sản xuất chủ yếu gồm các thẻ giấy và các loại chất dẻo tạo ra từ nhiên liệu có nguồn gốc là chất thải. I.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nớc I.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nhiệt phân một số nhiên liệu trong tự nhiên để tạo thành những sản phẩm, nhiên liệu có giá trị cao hơn và đã đợc thế giới nghiên cứu và sử dụng trong phạm vi sản xuất công nghiệp từ rất lâu, ví dụ: luyện coke trong sản xuất gang thép, chế biến sản phẩm từ dầu mỏ, dầu thô. Nhiệt phân với các mục đích thu hồi sản phẩm khác nhau thì có quy trình công nghệ khác nhau. Hình 1: Sơ đồ công nghệ quy mô công nghiệp cacbon hóa chất thải đô thị Nhiệt độ buồng xử 800- 1000 o C Chất thải rắn (xử Buồng chứa Cân Sấy thùng quay Sản phẩm cacbua Lò nung (nhiệt độ 500 o C) Thiết bị trao đổi nhiệt NOx, SO 2 , HCL, CO, CO 2 ống Quạt >200 o Buồng xử khí Tô Thị Hong Yến 505303073 5 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Các thành phần chất hữu cơ trong chất thải đô thị có tốc độ phân hủy chậm trong bãi chôn lấp nh xơng động vật, hải sản, gỗ, cao su, giấy. Tuy nhiên, thành phần cacbon trong các chất nêu trên tơng đối cao. Ngoài ra đối tợng áp dụng để xử có thể áp dụng cho chất thải nông nghiệp. Nhiều kết quả nghiên cứu thu hồi cacbon từ sinh khối (chất thải nông nghiệp) bằng công nghệ cacbon hóa đợc các tác giả Kazuhiro, Lloyd S, Paredes, Michael J. Antal của trờng Đại Học năng lợng thiên nhiên Hawaii cho thấy sản phẩm thu đợc có giá trị nhiệt năng cao. Chỉ số về các thành phần cháy đợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 3:Thành phần nguyên tố sản phẩm cacbon từ chất thải rắn nông nghiệp. Tên chất thải Thành phần, % Nhiệt trị, C H O N S Tro kJ/kg Gỗ thông 48.47 5.90 42.41 0.51 0.08 3.49 18.100 Gỗ sồi 46.44 6.45 47.42 0.10 0.02 0.39 7.700 Lõi ngô 43.42 6.32 46.69 0.67 0.07 2.30 17.400 Trấu thóc 38.38 5.47 39.46 0.37 0.06 16.01 15.500 Nguồn: ASTME 1756-95 [Huffman Labs, Inc., USA] Trong thành phần chất thải lợng ẩm thờng chứa từ 15-25%. Nhằm giảm chi phí cho quá trình sấy chất thải, Frank đề xuất tận thu nhiệt từ lò khí cacbon hóa theo sơ đồ công nghệ hình dới đây: Tô Thị Hong Yến 505303073 6 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Tô Thị Hong Yến 505303073 7 Hình 2: Sơ đồ cacbon hóa rác thải sinh hoạt đô thị, nông nghiệp Theo sơ đồ hình trên ta thấy, rác thải trớc khi đa vào lò nhiệt phân đợc phân loại, nghiền, phối trộn và tạo đợc hạt theo kích thớc nhất định. Quá trình nhiệt phân sinh ra ô nhiễm thứ cấp là khí thải. Khí thải đợc đa qua hệ thống xử lý, nhiệt của khí thải có thể tận thu cho quá trình sấy khô của các giai đoạn trên. Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhằm đa ra các thông số công nghệ của quá trình nhiệt phân là vô cùng quan trọng và phức tạp vì tính đa dạng và phức tạp của thành phần rác thải. I.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc Theo ông Trần Thế Ngọc, giám đốc Sở Tài Nguyên Môi trờng Thành Phố Hồ Chí Minh: xử rác luôn là vấn đề đau đầu của các nhà quản môi trờng đô thị. Đối với các đô thị đông dân nh thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, chọn công nghệ xử rác nh thế nào để đạt hiệu quả cao, không gây nên những hậu quả xấu về môi trờng cho tơng lai và ít tốn kém luôn là nỗi bức xúc của các Chất thải đô thị công nghiệp Sơ chế (phân loại, nghiền, tạo hạt) Sấy khô Cacbon hóa Xử khí thải Sản phẩm cacbon Khí sạch Nhiệt tuần hoàn Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT nhà chức năng. Nghiên cứu công nghệ xử các chất thải thứ cấp, những lợi ích đạt đợc, trong điều kiện phân loại rác có thể thực hiện, với công nghệ chế tạo thiết bị hiện tại của Việt Nam là cần thiết để chúng ta có những thông tin về khả năng phát triển nghành công nghiệp trong nớc, cũng nh dự đoán đợc những khó khăn sẽ gặp phải, những công việc chúng ta phải tiếp tục tiến hành ở mức độ chuyên sâu hơn. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay mới chỉ có các nghiên cứu xử theo phơng pháp thiêu đốt cháy hoàn toàn, ứng dụng để xử chất thải rắn y tế và chất thải công nghiệp nguy hại, cha có đề tài nào nào nghiên cứu hoặc triển khai ứng dụng công nghệ cácbon hóa rác thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng. Một số kết quả nghiên cứu của Viện Công nghệ và Môi trờng năm 2006 cho biết một cách cụ thể hơn về một số nét đặc trng của rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình ở đô thị Việt Nam, một thành phần đáng kể của rác thải đô thị nói chung. Tại Hà Nội, tổng lợng chất thải rắn thu gom riên ở khu vực nội thành là 722,335 tấn/năm (khoảng 2450 tấn/ngày). [Nguồn: URENCO, 2006]. Theo kết quả điều tra, khảo sát của Viện Công Nghệ Môi trờng Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam năm 2006, tỷ lệ thành phần hữu cơ phát sinh từ các hộ gia đình là khá cao, dao động xung quanh mức 80-85%, trong đó có khoảng 55% là rác thải hữu cơ thực phẩm thích hợp cho làm phân composting phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các chất hữu cơ khác nh Plastic, giấy, vải, cao su, da, cành lá cây, tóc là những chất phân hủy vi sinh chậm trong điều kiện chôn lấp, chiếm khoảng 30% (~ 750 tấn/ngày). Nếu xem xét các thành phần này trong rác thải của các hộ gia đình đổ vào xe thu gom rác của Công ty vệ sinh môi trờng sau khi có sự phân loại tự phát các thành phần có thể bán cho đồng nát thì còn khoảng 26%, tức khoảng 611 tấn/ngày ở riêng thành phố Hà Nội. Tô Thị Hong Yến 505303073 8 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Chơng II. Tổng quan về nớc thải dệt nhuộm II.1. Vài nét về ngành công nghiệp dệt may ở Việt Nam. Ông Lê Quốc Ân - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết tính đến cuối năm 2007, riêng ngành dệt may Việt Nam có khoảng hơn 2000 doanh nghiệp với trên 2 triệu lao động. Kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 7,8 tỷ USD, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2004 và xếp thứ 9 trong các nớc xuất khẩu ngành hàng may mặc trên thế giới. Mục tiêu đề ra đến 2010 doanh thu xuất khẩu đạt 10 tỷ USD. Trong các doanh nghiệp dệt hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trờng cũng rất nặng nề. Ô nhiễm từ khói thải của việc đốt lò hơi dùng than, ô nhiễm nguồn nớc do nớc thải từ các công đoạn nhuộm, giặt. Đa số các doanh nghiệp hiện nay đều thiếu hệ thống xử nớc thải. Nớc thải của công đoạn nhuộm, giặt thờng đợc thải trực tiếp ra môi trờng. Bảng 4: Tổng khối lợng của nớc thải trong nghành dệt (tính bằng m 3 /tấn sản phẩm) Các phân xởng tẩy len 20-70 m 3 /tấn sản phẩm Các phân xởng nhuộm 29-50 m 3 /tấn sản phẩm Các phân xởng tẩy trắng 50-100 m 3 /tấn sản phẩm Các nhà máy sản xuất quần áo 60-100 m 3 /tấn sản phẩm Sợi visco, len đợc tái chế biến hoặc các nhà máy sản xuất lụa 50-100 m 3 /tấn sản phẩm Các nhà máy sản xuất tơ nhân tạo 350-1000 m 3 /tấn sản phẩm Nguồn:[3] II.2. Thành phần nớc thải dệt nhuộm Dệt nhuộm là một trong những ngành đòi hỏi sử dụng nhiều đến nớc và hóa chất. Các kết quả phân tích đặc điểm nớc thải cho thấy: + Lợng nớc thải thờng lớn (khoảng 50 đến 300 m 3 nớc cho 1 tấn hàng dệt) chủ yếu từ công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy. Tô Thị Hong Yến 505303073 9 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Tô Thị Hong Yến 505303073 10 + Nớc thải chứa hỗn hợp phức tạp các hoá chất d thừa (phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trờng, men, chất oxy hoá) dới dạng các ion, các kim loại nặng và các tạp chất tách ra từ xơ sợi. + Nớc thải tẩy giặt có pH dao động từ 9 đến 12, hàm lợng chất hữu cơ cao (COD có thể lên tới 1000 - 3000 mg/l). + Độ màu của nớc thải khá lớn ở những giai đoạn tẩy ban đầu và có thể lên tới 10.000 Pt-Co, hàm lợng cặn lơ lửng đạt giá trị 2000 mg/l. + Nớc thải nhuộm thờng không ổn định và đa dạng (hiệu quả hấp thụ thuốc nhuộm của vải chỉ đạt 60 - 70%, 30 - 40% các phẩm nhuộm thừa ở dạng nguyên thuỷ hoặc bị phân huỷ ở một dạng khác, do đó nớc có độ mầu rất cao đôi khi lên đến 50.000 Pt-Co, COD thay đổi từ 80 đến 18.000 mg/l. Các phẩm nhuộm hoạt tính, hoàn nguyên, thờng thải trực tiếp ra môi trờng, lợng phẩm nhuộm thừa lớn dẫn đến gia tăng chất hữu cơ và độ màu. + Mức độ ô nhiễm của nớc thải dệt nhuộm phụ thuộc rất lớn vào loại và lợng hoá chất sử dụng, vào kết cấu mặt hàng sản xuất (tẩy trắng, nhuộm, in hoa .), vào tỷ lệ sử dụng sợi tổng hợp, vào loại hình công nghệ sản xuất (gián đoạn, liên tục hay bán liên tục), vào đặc tính máy móc thiết bị sử dụng . [...]... yếm khí kết hợp Nớc thải sẽ đợc xử bằng cả 2 phơng pháp hiếu khí và yếm khí xử hiệu quả ô nhiễm Hình 6: Sơ đồ hiếu khí kị khí kết hợp Nhận xét: Các phơng pháp xử nớc thải dệt nhuộm cho phép xử đợc các thành phần hữu cơ cũng nh màu của nớc thải dệt nhuộm đạt tiêu chuẩn môi trờng Tuy nhiên các phơng pháp này có nhợc điểm là chi phí xử rất cao Các phơng pháp hoá đem lại hiệu quả cao... than cacbon và 1 mô hình xử bằng than cacbon hóa từ rác thải đô thị (lọc sinh học ngập nớc) III.2 Nội dung nghiên cứu - Lập báo cáo tổng quan về tình hình rác thải đô thị và nớc thải từ ngành công nghiệp dệt nhuộm - Xác định sự biến đổi các thông số pH, COD, TOC, độ màu của nớc thải dệt nhuộm ban đầu, của mô hình xử bằng than cacbon hóa và của mô hình đối chứng - Xử số liệu - Tổng kết, lập... hiệu quả xử có so sánh với hệ thống không sử dụng than Tô Thị Hong Yến 21 505303073 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Chơng III Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu III.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là nớc thải dệt nhuộm đợc lấy tại khu công nghiệp dệt may Phố Nối B - Hng Yên Đặc điểm của nớc thải đầu vào: pH: 11,71- 12,15 COD: 448 - 1120 mg/l TOC: 145,2 - 329,88 mg/l Thực nghiệm xử trên... dịch Nớc thải dệt nhuộm do chứa nhiều thuốc nhuộm nên có màu rất đậm, khó xử Hệ thống lọc sinh học có sử dụng than đợc sử dụng đã xử đợc khá tốt độ màu Nớc thải đã giảm màu đi dáng kể Sau một thời gian than có phai màu ra nớc xử nên độ màu của hệ thống lọc sinh học ngập nớc có sử dụng than làm vật liệu đệm có xu hớng tăng lên so với hệ thống xử sinh học không sử dụng than Hiệu quả xử của... clo, v.v Do đó trớc khi đa vào xử sinh học, nớc thải cần đợc khử các chất gây độc và giảm tỷ lệ các chất khó phân huỷ sinh học bằng phơng pháp xử sơ bộ Các phơng pháp sinh học đợc áp dụng cho xử nớc thải công nghiệp dệt nhuộm hiện nay chủ yếu là các phơng pháp xử hiếu khí nh phơng pháp bùn hoạt tính, lọc sinh học, hồ oxy hoá Gần đây cũng có một số nghiên cứu ứng dụng phơng pháp sinh học... 0,25 0,06 50 - 70 25,0 7,0 120 - 150 4,5 5,6 1,0 1,5 Nguồn: Nghiên cứu viện công nghệ và môi trờng Việt Nam - 2008 Tô Thị Hong Yến 11 505303073 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT II.3 Các phơng pháp xử nớc thải dệt nhuộm II.3.1 Phơng pháp cơ học Xử cơ học truyền thống thờng đóng vai trò nh một công đoạn xử sơ bộ Trớc khi xử lí nớc thải cần phải đợc loại bỏ các tạp chất lẫn trong nớc nh bụi,... có thể dễ dàng xử trong các bớc tiếp theo + Phơng pháp màng Đây là phơng pháp mới, hiện đại, đang đợc phát triển rất nhanh trong nhiều ngành kỹ thuật trong đó có xử nớc thải Phơng pháp này đợc ứng dụng trong xử nớc thải ngành dệt nhuộm với mục đích thu hồi hoá chất để tái sử dụng lại nh thu hồi tinh bột, PVA, thuốc nhuộm inđigo bằng siêu lọc đồng thời thu hồi muối và thuốc nhuộm bằng màng... quả xử lại không cao Cần thiết tìm kiếm đợc 1 phơng pháp tối u hơn Việc sử dụng than các bon nh vật liệu hấp phụ và nh đệm lọc sinh học do than cacbon có diện tích bề mặt cao (đến 400 m2/g) có thể đem lại hiệu quả cao, chi phí xử thấp Nếu kết quả nghiên cứu thành công sẽ mở ra một xu hớng mới trong việc xử ô nhiễm môi trờng theo khía cạnh sinh thái học nghĩa là sử dụng chất thải để xử ô... thông tin có liên quan đến đề tài nh sau: - Thực trạng chất thải rắn - Vấn đề của nớc thải dệt nhuộm Tô Thị Hong Yến 22 505303073 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT - Các phơng pháp xử nớc thải dệt nhuộm III.3.2 Phơng pháp thực nghiệm Phơng pháp này tiến hành sau khi vận hành 2 mô hình thí nghiệm Khảo sát và theo dõi hiệu quả của quá trình xử bằng than cacbon hóa * Sơ đồ hệ thống: 8 8 9 7 7 6 5... 11 1 1 a, b, Hình 7: Mô hình thực nghiệm xử nớc thải dệt nhuộm tại viện Công nghệ môi trờng Việt Nam Tô Thị Hong Yến 23 505303073 Khóa luận tốt nghiệp Khoa CNSH & MT Chú thích: a, Mô hình xử bằng than cacbon hóa từ rác thải đô thị (lọc sinh học ngập nớc) b, Mô hình đối chứng: mô hình không có đệm than cacbon (xử bằng sục khí liên tục) 1: Bể chứa nớc thải đầu vào; 2:Bơm; 3: Bể lắng; 4: Máy sục

Ngày đăng: 24/04/2013, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan