thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

110 773 4
thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện cơng suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 1 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI NĨI ĐẦU 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP MẠ ĐIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN . 4 I.1. Tình hình phát triển của ngành mạ trên Thế Giới và Việt Nam: . 4 I.2. Đặc điểm của q trình mạ điện: . 5 I.3. Các vấn đề mơi trường trong cơng nghệ mạ: 13 I.4. Ảnh hưở ng do chất ơ nhiễm gây ra 21 CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ NƯỚC THẢI NGÀNH MẠ ĐIỆN 24 II.1. Các biện pháp giảm thiểu: 24 II.2. Các phương pháp xử nước thải ngành mạ điện: 27 CHƯƠNGIII: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI MẠ ĐIỆN 31 III.1. Phân tích, lựa chọn cơng nghệ xử lý: 31 III.2. Cơ s ở thuyết của phương pháp lựa chọn: 38 III.3. Giới thiệu các thiết bị chính: . 48 CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI MẠ ĐIỆN 50 IV.1. Nước thải nhà máy và xử nước thải phân xưởng mạ: 50 IV.2. Tính tốn các thiết bị chính của hệ thống xử nước thải: 53 IV.3. Tính và chọn các thiết bị khác: 90 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHI PHÍ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI . 101 V.1. Chi phí ước tính của tồn bộ hệ thống xử lý: 101 V.2. Mặt bằng xây dựng: . 105 V.3. Hiệu quả chi phí và lợi ích thu được khi lắp đặt hệ thống . 105 V.4. Vận hành hệ thống và sự cố trong q trình hoạt động . 106 KẾT LUẬN . 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 109 Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 2 LỜI NÓI ĐẦU Môi trường sống – cái nôi của nhân loại đang ngày càng ô nhiễm trầm trọng cùng với sự phát triển của xã hội. Bảo vệ môi trường là mối quan tâm không chỉ của một quốc gia nào, là nghĩa vụ của toàn cầu và của Việt Nam nói riêng. Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước làm cho môi trường tại các khu công nghiệp và đô thị lớn bị suy giảm nghiêm trọng, là mối lo ngại cho các cơ quan quản nhà nước cũng như toàn thể dân cư trong khu vực. Ô nhiễm môi trường nói chung và tình trạng môi trường do nước thải công nghiệp nói riêng là một trong những vấn đề quan trọng đặt ra cho nhiều quốc gia. Cùng với sự phát triển của công nghiệp, môi trường ngày càng phải tiếp nhận nhiều các yếu tố độc hại. Riêng nguồn nước thải công nghiệp mạ đã có thành phần gây ô nhiễm trầm trọng như: crom, niken, đồng, kẽm, xianua, . là một trong những vấ n đề đang được quan tâm của xã hội. Hiện nay, tại nhiều cơ sở mạ, vấn đề môi trường không được quan tâm đúng mức, chất thải sinh ra từ các quá trình sản xuất và sinh hoạt không được xử trước khi thải ra môi trường nên gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Kết quả phân tích chất lượng nước thải của các cơ sở mạ điện điển hình cho thấy: hầ u hết các cơ sở đều không đạt tiêu chuẩn nước thải cho phép, chỉ tiêu kim loại nặng vượt nhiều lần cho phép, thành phần của nước thải có chứa cặn, sơn, dầu nhớt, . Vì vậy, đầu tư vào công tác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách của doanh nghiệp để có thể đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai của chính doanh nghiệp. Đến nay trên thế giới đã có nhiều phương pháp xử nước thải mạ điện được đưa ra như: phương pháp trao đổi ion, phương pháp điện hoá, phương pháp hoá học, phương pháp hấp phụ, phương pháp vi sinh,…Tuy nhiên khả năng áp dụng vào thực tế của các phương pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hiệu quả xử của từng phương pháp, ưu nhược điểm, và kinh phí đầu tư, . Do đó, việc l ựa chọn phương pháp xử thiết kế hệ thống xử chất thải thích hợp cho cơ sở mạ điện là nhiệm vụ của một kỹ sư môi trường, đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp về hệ thống xử với giá thành có thể chấp nhận được. Để giúp các doanh nghiệp lựa chọn hệ thống xử nước thải cho cơ sở m ạ điện, đồ án “Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công xuất 200 m 3 /ngày” đã được thực hiện với mục đích thiết kế hệ thống xử với hiệu quả cao và chi phí hợp Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 3 lý. Tuy nhiên việc lựa chọn phương án thích hợp và khả thi đối với nhà máy cụ thể còn tuỳ thuộc vào tính chất của dòng thải, mặt bằng xây dựng, điều kiện khí tượng thuỷ văn nguồn nước, tiêu chuẩn nước thải cho phép tại địa phương và điều kiện kinh tế kỹ thuật của cở sở sản xuất. Nội dung đề tài gồm những phần chính sau: Chương I: Tổng quan về công nghiệp mạ và các vấn đề về môi trường. Chương II: Các biện pháp giảm thiểu và xử nước thải ngành mạ. Chương III: Lựa chọn công nghệ xử nước thải ngành mạ điện và cơ sở thuyết của phương pháp. Chương IV: Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải. Chương V: Phân tích hiệu quả chi phí và xây dựng hệ thống xử nướ c thải. Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP MẠ ĐIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN I.1. Tình hình phát triển của ngành mạ trên Thế Giới và Việt Nam: Phương pháp mạ điện được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1800 bởi giáo sư tạo một lớp phủ bên ngoài kim loại khác. Tuy nhiên lúc đó người ta không quan tâm lắm đến phát hiện của Luigi Brungnatelli mãi sau này, đến năm 1840, khi các nhà khoa học Anh đã phát minh ra phương pháp mạ với xúc tác Xyanua và lần đầu tiên phương pháp mạ điện được đưa vào sản xuất với mụ c đích thương mại thì công nghiệp mạ chính thức phổ biến trên thế giới. Sau đó là sự phát triển của các công nghệ mạ khác như: mạ niken, mạ đồng, mạ kẽm, … Những năm 1940 của thế kỷ XX được coi là bước ngoặc lớn đối với ngành mạ điện bởi sự ra đời của công nghiệp điện tử. [1] Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt b ậc của ngành công nghiệp hóa chất và sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực điện hóa, công nghiệp mạ điện cũng phát triển tới mức độ tinh vi. Sự phát triển của công nghệ mạ điện đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển không chỉ của ngành cơ khí chế tạo còn của rất nhiều ngành công nghiệp khác. Xét riêng cho khu vực Đông Nam Á, sau chiến tranh thế giới l ần thứ 2, một loạt các cơ sở mạ điện quy mô vừa và nhỏ đã phát triển mạnh mẽ và hoạt động một các độc lập. Sự phát triển lớn mạnh của những cơ sở mạ điện quy mô nhỏ này là do nhu cầu đáp ứng việc nâng cao chất lượng sản phẩm của ngành công nghiệp vừa và nhẹ. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triể n của ngành cơ khí, ngành công nghiệp mạ điện được hình thành từ khoảng 40 năm trước và đặc biệt phát triển mạnh trong giai đoạn những năm 1970 – 1980. Các cơ sở mạ của Việt Nam hiện nay tồn tại một các độc lập hoặc đi liền với các cơ sở cơ khí, dưới dạng công ty cổ phần, công ty tư nhân và công ty liên doanh với nước ngoài. Các cơ sở này hầu hết có quy mô vừ a và nhỏ, số ít có quy mô lớn, được tập trung ở các thành phố lớn với sản phẩm chủ yếu được mạ đồng, crom, kẽm, niken, . Ngoài ra các loại hình mạ điện đặc biệt như mạ cadimi, mạ thiếc, mạ chì, mạ sắt và mạ hợp kim cũng được phát triển để đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp hiện đại. Để hiểu rõ hơn về công nghiệp m ạ điện ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu về bản chất và quy trình công nghệ của nó. Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện cơng suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 5 I.2. Đặc điểm của q trình mạ điện: I.2.1. Ngun của q trình mạ điện: Theo định nghĩa, mạ điện chính là q trình ơxy hóa xảy ra trên bề mặt các điện cực, cụ thể là bề mặt điện cực âm (catốt), các cation (ion kim loại) nhận điện tích từ điện cực trở thành các ngun tử kim loại. Nói cách khác, mạ điện cũng chính là một q trình điện phân, trong đó anot xảy ra q trình oxy hố (hồ tan kim loại hay giải phóng khí oxy), Hình I.1 – Sơ đồ ngun q trình mạ còn catot xảy ra q trình khử (khử ion kim loại từ dung dịch thành lớp kim loại bám trên vật mạ hay q trình giải phóng hydro .) khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện phân (dung dịch mạ). [2] • Tại Catot: Thực tế q trình trên xảy ra theo nhiều giai đoạn nối tiếp nhau như sau: 1. Cation hydrat hố M n+ .mH 2 O di chuyển từ dung dịch đến bề mặt catot. 2. Cation mất vỏ hydrat hố (mH 2 O) và tiếp xúc trực tiếp với bề mặt catot. M n+ .mH 2 O M n+ + mH 2 O 3. Điện tử (e) từ Catot điền vào lớp điện tử hố trị của cation, tạo thành ngun tử kim loại trung hồ ở dạng hấp phụ: M n+ + ne M M n+ + ne M (1) 2H 2 O + 2e 2OH - + H 2 Anot (+) Catot (-) Sự chuyển dòch của ion − ne Dung dòch mạ Lớp mạ Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 6 Các nguyên tử kim loại này sẽ tạo mầm tinh thể mới hoặc tham gia vào việc nuôi mầm tinh thể đã sinh ra trước đó. Mầm này sẽ phát triển dần thành tinh thể. 4. Tinh thể liên kết với nhau thành lớp mạ [2] • Tại Anot: Anot được sử dụng trong mạ điện thường là anot tan có tác dụng cung cấp ion M n+ cho dung dịch bù vào lượng M n+ đã bám vào catot thành lớp mạ và chuyển điện trong mạch điện phân. Anot thường là kim loại cùng loại với lớp mạ. Ta có phản ứng: M - ne M n+ (2) H 2 O - 2e 2H + + 1/2 O 2 Tốc độ chung của quá trình tại catot nhanh hay chậm là do tốc độ chậm nhất của một trong các giai đoạn trên quyết định. Nếu khống chế các điều kiện điện phân tốt để cho hiệu suất dòng điện của hai phản ứng (1) và (2) bằng nhau thì nồng độ ion M n+ trong dung dịch sẽ luôn không đổi. Một số trường hợp dùng anot trơ (không tan), nên ion kim loại được định kì bổ sung dưới dạng dung dịch muối vào bể mạ, lúc đó phản ứng chính trên anot chỉ giải phóng oxy. Trong mạ điện, dung dịch điện giải phóng thường sử dụng là muối đơn (như mạ đồng từ dung dịch CuSO 4 , mạ kẽm từ dung dịch ZnSO 4 .) hoặc muối phức (như dung dịch phức amoni, dung dịch phức hydroxit .). Ngoài ra còn phải sử dụng một số dung dịch và phụ gia khác như chất dẫn điện, chất đệm, chất hoạt động bề mặt, chất tạo bóng . Chất lượng lớp mạ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nồng độ dung dịch mạ và tạp chất, các chất phụ gia, pH, nhiệt độ, mật độ dòng điện, hình dạng của vật mạ, của anot, của bể mạ, các chế độ thủy động của dung dịch Vì vậy để duy trì được chất lượng của lớp mạ tốt cần kiểm soát nồng độ của dung dịch mạ và giữ được dải mật độ dòng điện thích hợp. Nhờ các lớp bề mặt mạ các vậ t được mạ có thêm nhiều tính chất như: tính chất bền hóa học, bền ăn mòn, bền cơ học, tăng độ dẫn điện, dẫn từ, tăng độ cứng, dẻo. Mạ có thể tiến hành với các chi tiết có kích thước từ cực nhỏ của kĩ thuật vi điện tử đến cực lớn của các ngành công nghiệp chế tạo máy, xây dựng, vô tuyến viễ n thông, thiết bị y tế và đồ gia dụng. Việc chuyên môn hóa sử dụng các quy trình mạ trong các kĩ thuật tạo mẫu bằng đúc điện đã đưa đến chỗ sản xuất được những công cụ và sản phẩm Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 7 phương pháp chế tác cổ truyền nhiều khi không làm được một cách tinh tế. Có thể nói sản phẩm của ngành công nghiệp mạ điện đã và đang thỏa mãn dần dần nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Hiện nay ở Việt Nam tồn tại hai công nghệ mạmạ điệnmạ nóng chảy, trong đó mạ điện phổ biến hơn cả, gần 90% cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ này. Do đó, ta sẽ chủ yếu đề cập tới các loại hình mạ điện trong mạ. Các loại hình mạ trong mạ đi ện bao gồm: mạ kẽm, mạ Niken, mạ đồng, mạ thiếc, mạ Crom, mạ vàng, mạ hợp kim, . [2] * Mạ kẽm: Mạ kẽm thường được sử dụng để tạo lớp trang trí hay bảo vệ cho sắt thép. Do thế điện động tiêu chuẩn của kẽm nhỏ hơn sắt nên khi bị ăn mòn thì lớp kẽm bị ăn mòn trước. Lớp kẽm dẻo, dễ kéo, dễ dát mỏng. Sản phẩm mạ kẽm thường gặp như chi tiết ốc vít, tôn lợp nhà, đường ống nước, dây thép (dây kẽm) . Mạ kẽm thường phân loại theo hóa chất sử dụng: dung dịch axit, dung dịch xyanua, dung dịch borat, dung dịch amoniac, dung dịch poryphotphat . Mỗi dung dịch sử dụng trong quá trình mạ lại có một ứng dụng và ưu nhược điểm riêng. * Mạ Niken: Niken là một kim loại màu trắng bạc, hơi mềm. Lớp mạ niken dẻo, dễ đánh bóng tạo độ bóng rất cao và bền nhờ màng thụ động mỏng, chịu được các điều kiện khắc nghiệt của axit, kiềm và muối. Mạ Niken lên sắt thép nhằm bảo vệ vật mạ không bị ăn mòn do thế tiêu chuẩn của Niken thường cao hơn thế tiêu chuẩn của sắt. Để cho vật mạ bền người ta thường mạ 2 hoặc 3 lớp có tác dụng lót và gắn chặt Niken với kim loại nền, làm cho lớp mạ Niken bền hơn. Mạ niken thường ứng dụng nhiều trong công nghiệp: mạ bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường xâm thực mạnh, mạ chịu mài mòn, mạ khuôn in, các chi tiết xe hơi, xe đạp, xe máy . Hiện nay, tại các cơ sở sản xuất thường sử dụng phương pháp mạ Niken bóng Mạ Niken có nhiều phương pháp khác nhau • Mạ Niken trong dung dịch axit • Mạ Niken bóng • Mạ Niken đen • Mạ Niken đặc biệt khác * Mạ Crom: Crom là kim loại cứng, trắng, thế tiêu chuẩn của Crom thấp hơn sắt. Vì vây, đáng lẽ ra crom dễ bị ăn mòn hơn sắt song trên bề mặt củ a crom có lớp oxit rất bền trong môi trường vì thế nên mạ Crom bền trong môi trường xâm thực, rất bền Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 8 trong khí quyển. Lớp mạ Crom có độ bóng cao, màu sáng, có ánh xanh, crom rất dễ mạ lên các kim loại như sắt, đồng, niken, chì, kẽm, do đó crom được sử dụng trong mạ trang trí, mạ bảo vệ (phụ tùng xe hơi, xe gắn máy, xe đạp, đồ gia dụng). Mạ crom còn được sử dụng nhiều trong mạ các chi tiết chính xác, làm tăng độ mài mòn như mạ khuôn đúc, khuôn dập, khuôn in, các chi tiết chịu mài mòn. * Mạ đồng: Lớp mạ đồng có màu hồng đỏ nhưng trong không khí dễ bị rỉ do tác dụng với oxy và axit cácbonic, tạo ra rỉ có màu xanh. Mạ đồng thường dùng trong mỹ thuật làm lớp mạ lót trang trí, lớp mạ bảo vệ các chi tiết thép khỏi bị thấm cacbon, thấm nitơ . Lớp mạ đồng dùng trong kĩ thuật đúc điện làm các bản sao từ các đồ mỹ nghệ và để tạo hình các chi tiết phức tạp. Mạ đồng được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực chế tạo máy và chế tạo dụng cụ. Mạ đồng có thể thực hiện từ các dung dịch mạ khác nhau: • Mạ đồng trong dung dịch Xyanua • Mạ đồng trong dung dịch không có Xyanua • Mạ đồng trong dung dịch axit • Mạ đồng đặc biệt khác. > Tuỳ theo kích thước của các chi tiết mạ, người ta phân biệt thành hai dạng mạ điện: • Mạ treo: được thự c hiện bằng cách buộc, gá, móc hoặc vít các vật cần mạ vào giá dẫn điện rồi treo vào thành dẫn nối với điện cực âm của nguồn điện. Các chi tiết mạ treo có kích thước lớn, cấu hình phức tạp hoặc đòi hỏi độ chính xác của lớp mạ cao, độ dày lớp mạ lớn. • Mạ quay: được thực hiện với các chi tiết nhỏ, cấu hình đơn giản, không kết dính với nhau, không đòi hỏi lớp mạ dày,… bằng các chuông hoặc tang trống quay. Quá trình tiếp xúc điện của các vật mạ nhờ va chạm khi quay. So với mạ treo mật độ dòng điện trên diện tích của mạ quay nhỏ hơn. Do mạ quay không cần gá và thời gian treo mẫu nên rất kinh tế. Các sản phẩm của ngành công nghiệp mạ rất khác nhau về loại hình, năng suất, chất lượ ng và giá thành bởi chúng hoàn toàn phụ thuộc vào từng quy trình công nghệ mạ riêng biệt. Ưu nhược điểm của mạ điện: Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 9 - Ưu điểm: Công nghệ đơn giản, dễ vận hành và kiểm soát quá trình, dễ cơ khí hoá và tự động hoá, tốc độ mạ nhanh, ít tốn hóa chất nhưng đảm bảo được tính cơ của lớp mạ - Nhược điểm: Tiêu tốn nhiều điện năng, chỉ mạ được lên những vật dẫn điện. I.2.2. Quy trình công nghệ mạ điện: Trong công nghi ệp sản xuất dụng cụ cơ khí nói riêng và các ngành gia công chế tác nói chung thì công nghệ mạ bao gồm 2 loại hình công nghệ chính là mạ điệnmạ nóng chảy. Hai hình thức này tồn tại song song cùng với nhau. Tuy nhiên, về mức độ phổ biến thì mạ điện được áp dụng phổ biến hơn so với mạ nóng chảy. Sau đây là quy trình công nghệ của loại hình sản xuất mạ điện có kèm theo cả dòng thải: Thiết kế hệ thống xử nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày – Nguyễn Minh Vương – Lớp CNMT K50 – Quy Nhơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.43)8681686 – Fax: (84.43)8693551 10 Hình I.2: Quy trình công nghệ mạ điện kèm dòng thải Cặn Làm sạch bằng cơ học Bụi, rỉ Mài nhẵn,đánh bóng Bụi kim loại Khử dầu mỡ Xăng,dầu mỡ Hơi dung môi Nước thải chứa dầu mỡ Làm sạch bằng phương pháp hóa học NaOH H 2 SO 4 Hơi axit,kiềm Nước thải chứa axit,kiềm Làm sạch điện hoá Mạ đồng CuSO 4 H 2 SO 4 Mạ kẽm Chi tiết mạ Mạ Niken NiSO 4 H 3 BO 3 Mạ Crom H 2 SO 4 CrO 3 Mạ vàng,bạc Axit,muối vàng,bạc Nước thải chứa axit, CN - , kim loại nặng Zn(CN) 2 , ZnCl 2 , ZnO, NaCN, NaOH, H 3 BO 3 Ni 2+ , axit Cr 6+ , axit CN - ,axit CN - , muối đồng [...]... õy l phng phỏp c dựng ph bin nht hin nay [7] hoá chất khử nớc thải Bể chứa nớc thải hoá chất điều khiển pH Bể phản ứng/kết tủa Axit Bể lắng Điều chỉnh pH Nớc sau xử Nớc Xử bùn Bùn thải Hỡnh II.2: S x nc thi cha crụm giỏn on Vin Khoa hc v Cụng ngh Mụi trng (INEST) HBKHN Tel: (84.43)8681686 Fax: (84.43)8693551 27 Thit k h thng x nc thi phõn xng m in cụng sut 200 m3/ngy Nguyn Minh Vng ... cu v k thut: Viờc xõy dng, lp t h thng x nc thi phi phự hp vi mt bng cụng ngh m Vic phõn lung dũng thi phi m bo phự hp vi vic x tip theo H thng x phi b trớ hp lý, m bo cho cụng nhõn vn hnh d dng, d o c, kim tra ng thi nc thi sau x phi t tiờu chun cho phộp c) Yờu cu v kinh t: Mc u t cho h thng x cn phự hp vi tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty H thng x lp t phi m bo hiu qu vn u t v kh nng... trỡnh x cỏc cht ụ nhim trong mi dũng thi mt cỏch hiu qu + X lý: i vi nc thi ngnh m vi c tớnh: cha hm lng kim loi nng cao; pH dao ng mnh; COD, BOD thp; hm lng SS nh thỡ x nc thi m ta ỏp dng cỏc phng phỏp x ch yu sau: phng phỏp c hc (iu hũa lu lng, lng), ỏp dng phng phỏp húa hc (oxy húa kh), phng phỏp húa (keo t) III.1.5 Phng ỏn x nc thi m in ti phõn xng m Cn c vo phõn tớch trờn, x cỏc... vo: iu ny cho ta bit c lu lng v ụ nhim c trng ca dũng thi t ú quyt nh cỏc phng phỏp x cú th ỏp dng, nhm m bo x c nc thi theo mc x yờu cu + Tỏch c cỏc dũng sch khụng cn x lý: xỏc nh cỏc dũng thi sch v tỏch dũng ra khi cỏc dũng thi ụ nhim nhm gúp phn: Tit kim lng nc s dng Gim lng nc thi cn x Gim chi phớ x nc thi + m bo cht lng nc u ra t QCVN 24: 2009/BTNMT loi B: õy l tiờu chun thi vo... Tel: (84.43)8681686 Fax: (84.43)8693551 25 Thit k h thng x nc thi phõn xng m in cụng sut 200 m3/ngy Nguyn Minh Vng Lp CNMT K50 Quy Nhn Chi tiết rửa Bể 1 Bể 2 Bể 3 a) Rửa nhúng tĩnh Chi tiết rửa Nớc sạch Bể 1 Nớc sạch Bể 2 nớc thải Nớc sạch Bể 3 nớc thải nớc thải b) Rửa có nớc chảy tràn liên tục Chi tiết rửa Nớc sạch Bể 1 Bể 2 Bể 3 nớc thải c) Rửa ngợc dòng Chi tiết rửa chi tiết rửa Khí nén phun... HBKHN Tel: (84.43)8681686 Fax: (84.43)8693551 20 Thit k h thng x nc thi phõn xng m in cụng sut 200 m3/ngy Nguyn Minh Vng Lp CNMT K50 Quy Nhn quỏ trỡnh lm vic) Lng bựn ny tng i nh, thng theo nc thi ra ngoi Bờn cnh ú cũn cú mt lng bựn thi do h thng x nc thi v khớ thi Lng bựn ny tựy thuc vo cụng ngh x Thng lng bựn thi t cỏc b x nc thi cụng nghip m khụng ln nhng li cú tớnh c hi cao vỡ nú thng... ln nht trong x nc thi m in chớnh l loi b cỏc ion kim loi ra khi nc thi Vic x cỏc ion kim loi ny cú th ỏp dng nhiu phng phỏp trong s cỏc phng phỏp ó cp trờn Mi phng phỏp u cú nhng u nhc im v gii hn ỏp dng riờng Trờn thc t, khi tin hnh thit k h thng x nc thi m in, chỳng ta cú th tin hnh ỏp dng mt loi phng phỏp hoc ỏp dng phi hp nhiu phng phỏp vi nhau nhm m bo nc thi sau khi x m bo yờu cu... (84.43)8681686 Fax: (84.43)8693551 32 Thit k h thng x nc thi phõn xng m in cụng sut 200 m3/ngy Nguyn Minh Vng Lp CNMT K50 Quy Nhn * Phng phỏp trao i ion + L phng phỏp tiờn tin, hin i + Vn hnh d dng + Yờu cu v din tớch xõy dng nh, phự hp vi cỏc c s cú mt bng nh, khụng cú qu t xõy dng h thng x + D b trớ thit b + Tc x nhanh, thao tỏc vn hnh tng i n gin + X trit cỏc kim loi nng trong nc thi, cú th... sinh vt liu trao i - Quỏ trỡnh x to ra cht thi ớt nờn thõn thin vi mụi trng - Giỏ thnh thp Sinh hc - Yờu cu mt bng x ln - Hiu qu thp nu hm lng cht ụ nhim trong dũng thi khụng n nh hoc quỏ ln - Quỏ trỡnh vn hnh phi kim soỏt c cỏc cht ụ nhim trong dũng thi v lng cht dinh dng N, P cp thờm vo dũng thi Bng II.2: Hiu sut ca 1 s phng phỏp x nc thi m in [9] Phng phỏp x Hiu sut (%) 1 in húa 90 95... ngh Mụi trng (INEST) HBKHN Tel: (84.43)8681686 Fax: (84.43)8693551 34 Thit k h thng x nc thi phõn xng m in cụng sut 200 m3/ngy Nguyn Minh Vng Lp CNMT K50 Quy Nhn x nc thi mt cỏch hiu qu cho phõn xng m, da trờn cỏc nguyờn tc ó a ra trờn quy trỡnh x s c tin hnh theo hai bc chớnh: phõn lung dũng thi v x C th + Phõn lung dũng thi: ta tin hnh tỏch cỏc dũng thi ngay ti ngun (4 dũng thi chớnh: . doanh nghiệp lựa chọn hệ thống xử lý nước thải cho cơ sở m ạ điện, đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xưởng mạ điện công xuất 200 m 3 /ngày”. hiện với mục đích thiết kế hệ thống xử lý với hiệu quả cao và chi phí hợp Thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xưởng mạ điện công suất 200 m 3 /ngày

Ngày đăng: 24/04/2013, 15:25

Hình ảnh liên quan

loại hay giải phĩng khí oxy), Hình I.1 – Sơ đồ nguyên lý quá trình mạ cịn catot xảy ra quá trình khử (khử ion kim loại từ dung dịch thành lớp kim loại bám  - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

lo.

ại hay giải phĩng khí oxy), Hình I.1 – Sơ đồ nguyên lý quá trình mạ cịn catot xảy ra quá trình khử (khử ion kim loại từ dung dịch thành lớp kim loại bám Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình I.2: Quy trình cơng nghệ mạ điện kèm dịng thảiCặn  - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

I.2: Quy trình cơng nghệ mạ điện kèm dịng thảiCặn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình I.3: Quy trìn h1 dây chuyền mạ tại Cơng ty Cổ phần Khĩa Minh Khai - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

I.3: Quy trìn h1 dây chuyền mạ tại Cơng ty Cổ phần Khĩa Minh Khai Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng I.1: Nước thải mạ điện tại một số nhà máy ở HàN ội Một số nhà máy ở Hà Nội cĩ phân  - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

ng.

I.1: Nước thải mạ điện tại một số nhà máy ở HàN ội Một số nhà máy ở Hà Nội cĩ phân Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng I.2: Lưu lượng và thành phần đặc trưng của các loại nước thải Cơng ty Cổ phần Khĩa Minh Khai (2008)  - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

ng.

I.2: Lưu lượng và thành phần đặc trưng của các loại nước thải Cơng ty Cổ phần Khĩa Minh Khai (2008) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng I.4: Đặc tính của nước thải trong các cơng đoạn mạ - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

ng.

I.4: Đặc tính của nước thải trong các cơng đoạn mạ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng I.5: Thành phần đặc trưng của các nguồn khí thải cơng nghiệp mạ - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

ng.

I.5: Thành phần đặc trưng của các nguồn khí thải cơng nghiệp mạ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tùy thuộc loại hình cơng nghệ mạ - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

y.

thuộc loại hình cơng nghệ mạ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhận xét: Từ bảng 3 ta thấy các dạng chất thải chủ yếu phụ thuộc nhiều vào các cơng đoạn và hĩa chất sử dụng - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

h.

ận xét: Từ bảng 3 ta thấy các dạng chất thải chủ yếu phụ thuộc nhiều vào các cơng đoạn và hĩa chất sử dụng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình II.1: Các phương pháp rửa - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

II.1: Các phương pháp rửa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình II.2: Sơ đồ xử lý nước thải chứa crơm gián đoạn - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

II.2: Sơ đồ xử lý nước thải chứa crơm gián đoạn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng II.1: Bảng tĩm tắt ưu điểm và hạn chế của một số phương pháp xử lý nước thải ngành mạ thường dùng - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

ng.

II.1: Bảng tĩm tắt ưu điểm và hạn chế của một số phương pháp xử lý nước thải ngành mạ thường dùng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình III.1: Phân luồng dịng thảiNước thải mạ - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

III.1: Phân luồng dịng thảiNước thải mạ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình III.2: Sơ đồ cơng nghệ khu xử lý nước thải tại phân xưởng mạ điệnBể - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

III.2: Sơ đồ cơng nghệ khu xử lý nước thải tại phân xưởng mạ điệnBể Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bể lắng cĩ dạng hình hộp hoặc hình trụ với đáy hình chĩp. Nước thải được đưa vào ống trung tâm ở tâm bể với vận tốc khơng quá 30 mm/s - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

l.

ắng cĩ dạng hình hộp hoặc hình trụ với đáy hình chĩp. Nước thải được đưa vào ống trung tâm ở tâm bể với vận tốc khơng quá 30 mm/s Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình IV.1: Sơ đồ cấu tạo song chắn rác. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

IV.1: Sơ đồ cấu tạo song chắn rác Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hố thu gom được thiết hình chữ nhật, đặt nửa chìm nửa nổi trên mặt đất. Vật liệu xây dựng: bê tơng cốt thép - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

thu.

gom được thiết hình chữ nhật, đặt nửa chìm nửa nổi trên mặt đất. Vật liệu xây dựng: bê tơng cốt thép Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình IV.3: Mơ phỏng bể điều hịa - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

IV.3: Mơ phỏng bể điều hịa Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình IV.4: Nguyên lý làm việc của bể khử Cr6+. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

IV.4: Nguyên lý làm việc của bể khử Cr6+ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình IV.5: Nguyên lý làm việc của bể kết tủa - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

IV.5: Nguyên lý làm việc của bể kết tủa Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình IV.6: Thiết bị lắng đứng - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

IV.6: Thiết bị lắng đứng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình IV.7: Ống loe và tấm chắn - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

IV.7: Ống loe và tấm chắn Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng IV.1: Thơng số các chấ tơ nhiễm sau khi ra khỏi bể lắng - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

ng.

IV.1: Thơng số các chấ tơ nhiễm sau khi ra khỏi bể lắng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng IV.2: Đặc tính nước thải sau xử lý của cơng ty khĩa Minh Khai - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

ng.

IV.2: Đặc tính nước thải sau xử lý của cơng ty khĩa Minh Khai Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình VI.8: Thiết bị lọc ép khung bản - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

nh.

VI.8: Thiết bị lọc ép khung bản Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình trịn, bê tơng cốt thép, dày  10cm, lĩt nhựa  composit.  - thiết kế hệ thống xử lý nước thải phân xửơng mạ điện công suất 200m3/ngày

Hình tr.

ịn, bê tơng cốt thép, dày 10cm, lĩt nhựa composit. Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan