nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

65 588 1
nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng Mở đầu Bia là loại nc gii khỏt đợc rất nhiều ngời a thích, vì vậy ngành công nghiệp bia đã trở thành ngành công nghiệp rất phát triển ở nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay sản lợng bia trung bình trên thế giới khoảng 153 tỷ lít/năm. Trong đó Đức đứng hàng đầu với hơn 144 lít/ngời/năm; Đan Mạch 128 lít/ngời/năm. Việt Nam, tính đến nay đạt sản lợng khoảng 1,3 - 1,5 tỉ lít/năm tơng ứng với trung bình khoảng 10 lít/ngời/năm. Số sở sản xuất bia trong nớc cũng tăng nhanh từ 34 sở năm 1993 đến 200 sở năm 1996 và hiện nay là 469 sở. Phát triển sản xuất công nghiệp bia một mặt góp phần tăng sản phẩm cho xã hội, phục vụ đời sống con ngời, mt khỏc cng lm gia tng lợng nớc thải, tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trờng cho cuộc sống sinh hoạt của con ngời. Sự phát triển nhanh về số lợng, quy mô của các doanh nghiệp sản xuất bia đã tạo ra một lợng lớn các chất thải gây ô nhiễm môi trờng dới cả ba dạng: chất thải rắn, khí thải và đặc biệt là nớc thải. Nớc thải công nghiệp bia là một trong những loại nớc thải hàm lợng chất hữu (ch s COD = 600 - 2500 mg/l), nitơ, phốt pho cũng nh chất rắn lơ lửng cao. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các sở sản xuất đều thải trực tiếp nớc thải vào hệ thống thoát nớc công cộng không qua xử lý. Hơn nữa, phần lớn các sở công nghiệp này đều nằm trong thành phố xen với khu dân c. Việc thải một lợng lớn chất hữu ra môi trờng sẽ tạo nguồn ô nhiễm và các ổ dịch bệnh, ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng. Nguồn gây ô nhiễm chính của sản xuất bia là nớc thải với lu lợng lớn, tải lợng các chất bẩn hữu cao, gây những hậu quả nghiêm trọng cho môi trờng, cần đợc u tiên giải quyết. Chính vì vậy việc đánh giá hiện trạng ô nhiễm nớc thải cũng nh nghiên cứu, thiết kế hệ thống công nghệ thích hợp xử lý nớc thải của ngành công nghiệp này là hết sức cần thiết. Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 1 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng Xuất phát từ mục tiêu trên, luận văn với tiêu đề: Thiết kế hệ thống xử lý nớc thải nhà máy sản xuất bia cụng sut 10.000.000 lớt / nm đợc thực hiện với các nội dung chủ yếu sau: 1. Tng quan; Giới thiệu chung về ngành công nghiệp bia; Quy trình sản xuất bia và các vấn đề ô nhiễm môi trờng ở các nhà máy sản xuất bia 2. Các phng phỏp xử lý nớc thải sản xuất bia. 3. Thiết kế dây chuyền công nghệ x lý nc thi sn xut bia 4. Tính toán kinh tế. Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 2 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng CHNG I: TổNG QUAN I.1. Giới thiệu chung về công nghiệp sản xuất bia trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới Bia l loi nc gii khát ã c sn xut t rt lâu i trên th gii, ngay từ thi c i, ngời ta đã biết chế biến bia t lúa mch. n th k 19, khi Louis Pasteur thnh cụng trong nhng nghiờn cu v vi sinh vt v Christian Hansen (ngi an Mch) phõn lp c nm men v ỏp dng vo sn xut thỡ bia thc s tr thnh mt th ung ho hng, c nhiu ngi khp ni trờn th gii a chung. Nhng nm gn õy, vi tc phỏt trin kinh t nhanh ca nhiu nc trờn th gii, cht lng cuc sng ca ngi dõn ngy cng c m bo, nhu cu tiờu dựng gia tng ó lm cho sn lng bia trờn ton th gii tng ti 2,3% /nm. Bảng 1: Sự phát triển ngành bia trên thế giới TT Năm Sản lợng toàn thế giới (triệu lít) Tăng trởng (%) 1 1910 10.000 2 1950 21.000 210,0 3 1970 50.000 238,0 6 1985 100.000 142,9 9 1995 119.000 102,6 10 2000 134.000 112,6 12 2005 153.000 103,4 Nguồn: T liệu lu trữ của IMES [1], Trang web: www.brewers.org.jp [6] Các số liệu thống kê ở Bảng 1 cho thấy sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp bia trên thế giới trong 3 thập kỉ qua. Ngành công nghiệp này Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 3 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng hiện nay đã vị trí xứng đáng, mang lại những khoản thu nhập rất lớn cho các chủ hãng cũng nh nền kinh tế quốc dân. Sản lợng sản xuất ra trên thế giới tăng trởng nhanh nhng sản xuất bia lại phân bố không đều theo các vùng địa lý trên thế giới (Bảng 2). Sản xuất bia tập trung ở những vùng sẵn nguyên liệu truyền thống về sản xuất bia nh khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu, nơi hiện nay đang nhiều hãng bia lớn và nổi tiếng trên thế giới. Sản xuất bia ở đây đã bề dày lịch sử hàng trăm năm, công nghệ và kĩ thuật sản xuất bia ở trình độ cao. Bảng 2: Phân bố sản xuất bia trên thế giới TT Khu vực Năm 1984 Năm 1994 Sản lợng (triệu lít) Tỷ trọng (%) Sản lợng (triệu lít) Tỷ trọng (%) 1 Bắc Mỹ 25.000 26,95 26.900 23,13 2 Mỹ La tinh 10.400 11,21 18.300 15,74 3 Châu Âu 37.800 40,75 40.100 34,48 4 Cis 6.600 7,12 5.800 4,99 5 Trung Đông 400 0,43 600 0,52 6 Châu Phi 460 0,49 550 0,47 7 Châu á 9.700 10,45 21.750 18,70 8 Châu Đại Dơng 2.400 2,60 2.300 1,97 Tổng sản lợng 92.760 100 116.300 100 Nguồn: T liệu lu trữ của IMES [1], Trang web: www.brewers.org.jp [6] Các khu vực khác trong những năm gần đây đã tăng mức sản lợng. Đặc biệt khu vực Châu cũng phát triển đáng kể trong mời năm qua, trở thành khu vực lớn thứ ba về sản xuất bia trên thế giới. Tỷ trọng sản lợng bia của khu vực này đã tăng từ 12% năm 1980 đến 16% năm 1985 và 22% năm 1994. Đặc biệt sản lợng tăng nhanh ở khu vực Đông Nam từ 8% năm 1980 đến 18% năm 1994 trở thành trọng điểm sản xuất của nhiều hãng bia trên thế giới. Tình hình tiêu thụ bia bình quân đầu ngời ở các nớc trên thế giới (Bảng 3): Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 4 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng Bảng 3: Tình hình lợng tiêu thụ bình quân đầu ngời ở một số nớc trên thế giới Nớc Lợng tiêu thụ bia bình quân đầu ngời (lít/ngời) Năm 1994* Năm 1999** Tiệp 154 Séc: 160,7 Slovakia: 86,4 Ai Len 134 152,8 Đức 144 127,5 o 122 108,9 Đan Mạch 128 104,6 Anh 104 99,0 Bỉ 114 97,7 c 120 95,0 Hà Lan - 85,3 New Zeland 111 84,0 Phần Lan - 80,1 Venezuela - 75,7 Nam T - 74,6 Hungary 107 70,7 Tây Ban Nha - 68,8 Canada - 68,1 Bồ Đào Nha - 64,3 Thuỵ Điển - 59,3 Thuỵ Sĩ - 58,8 Ba Lan - 58,4 Mỹ - 24,4 Nguồn: *T liệu lu trữ của IMES [1] ** trang web www.brewers.org.jp [6] 1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam. a. Sự hình thành và phát triển của ngành bia ở Việt Nam Nhà máy bia đầu tiên đợc xây dựng ở Việt Nam do một ngời chủ t bản Pháp xây ở Hà Nội vào năm 1890. Bia đợc sản xuất lúc này là nhằm đáp ứng yêu cầu của quân đội và kiều dân Pháp ở Việt Nam. Sau này một nhà máy thứ 2 đợc xây dựng ở Sài Gòn. thể nói rằng ở miền Bắc cho đến năm 1990 chỉ một nhà máy bia chi phối thị trờng bia Việt Nam là nhà máy bia Hà Nội. Sản Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 5 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng lợng trong giai đoạn 1958 - 1960 là 4 triệu lít/năm, từ sau năm 1975 là 20 triệu lít/năm. Từ sau năm 1975 ngành bia mở rộng quy mô toàn quốc với việc tăng thêm nhà máy bia Sài Gòn với sản lợng 50 triệu lít/năm. Sau đó, mt lot cỏc nh mỏy, c s sn xut bia khỏc ó c hỡnh thnh nc ta nh: Nh mỏy bia Si Gũn, nh mỏy bia Nng (thit b ca Tip Khc), nh mỏy bia Huda Hu (thit b an Mch), nh mỏy bia Vinh (thit b an Mch), nh mỏy bia ụng Nam (thit b an Mch), cụng ty bia Vit H, cỏc nh mỏy bia liờn doanh trung ng v a phng khỏc . gúp phn nõng cao sn lng bia trờn ton quc. Nhng trong thời kì bao cấp, sản xuất bia kém hiệu quả và mức tiêu thụ cũng ít. Từ sau 1990 ngành bia Việt Nam đã bớc phát triển nhảy vọt. T ch ch cú hai nh mỏy bia H Ni v Si Gũn thỡ n nay c nc ó cú ti 469 c s sn xut bia vi cỏc thnh phn kinh t tham gia, trong ú bao gm 2 Cụng ty quc doanh trung ng, 6 Cụng ty liờn doanh vi nc ngoi v 461 c s sn xut bia a phng, t nhõn, c phn . c phõn b tp trung ch yu cỏc thnh ph ln v nhng khu vc dõn c ụng ỳc. Thị trờng bia Việt Nam còn sự đóng góp của các hãng bia nổi tiếng của 6 nớc trên thế giới là Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Anh, Philippin, Xingapo đầu t vào ngành bia Việt Nam. Ngành bia Việt Nam đã bộ mặt thay đổi đáng kể, nhất là công nghệ mới đã đợc áp dụng. b. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam Nhu cầu bia trên thị trờng Việt Nam chỉ mới thực sự bùng nổ khoảng chục năm trở lại đây. Hầu hết các tỉnh và thành phố nào cũng đều sở sản xuất bia nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của địa phơng. Sự tăng trởng quy mô thị trờng thể khái quát qua Bảng 4[4]: Bảng 4: Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam (1975 - 2005) Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 6 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng Năm Sản lợng (triệu lít) Mức tăng trởng (%) Tiêu dùng bình quân (lít/ngời/năm) 1975 20 - 0,41 1985 86,6 433 1,35 1990 100 115 1,5 1991 131 131 1,94 1992 169 129 2,44 1993 230 136,09 3,24 1994 290 126,08 4,00 1995 350 120,68 4,72 1996 600* 120* 5,33* 2001 803,2* 133,9* 9 - 10* 2002 893* 111* - 2003 1.290* 144,5* - 2004 1.370* 106,2* - 2005 1.500* 109,5* - 2010 2.500* (dự báo) - 16 - 25* Nguồn: Niên giám thống kê 1994 - Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và CNTP năm 1994 [1]. * Tạp chí của Hiệp hội Rợu Bia và Nớc giải khát Việt Nam [3] Qua bảng trên ta thấy quy mô thị trờng đã tăng cao. Năm 1990 so với năm 1985 tăng 15%; tăng 5 lần so với năm 1975; năm 1991 đánh dấu sự ra đời của nhiều nhà máy bia mới đã làm tăng quy mô thị trờng 31% so với năm 1990. Mức bình quân đầu ngời đã tăng từ 0,41 l/ngời năm 1975 lên 4,72 l/ngời năm 1995 và 9 - 10 l/ngời năm 2001. Dự báo mức này khả năng tăng lên đến 16 - 25 l/ngời trong những năm 2010 - 2020. Ngnh sn xut bia Vit Nam cú tc tng trng nhanh. Tuy nhiên t nm 1998 n nay, tc tng trung bình n nh 8 - 10% (Bng 5, [4]). Bảng 5: Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành sản xuất bia ở Việt Nam Giai đoạn Tốc độ tăng trởng bình quân, % 1991 - 1992 26,62 1993 - 1994 44,3 1995 - 1996 17 1997 - 1998 10 1998 - 2003 8 - 10 Các sn phm bia cng rt a dng v phong phú v chng loi. Loại bia chủ yếu tiêu thụ ở Việt Nam là loại bia nhẹ với hàm lợng cồn là 4 - 5% thể tích. Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 7 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng Bia lon, bia chai chiếm 76,3% tổng lợng bia bán trên thị trờng còn bia hơi là 23,7% năm 1994. Chất lợng bia trên thị trờng đã đợc quốc tế kiểm nghiệm mẫu bia. Ngoi các sn phm bia trung bình tiên tin nh bia 333, bia H Ni v cỏc loi bia liên doanh khác, trên th trng cng xut hin nhng sn phm bia cao cp ca các hãng bia ni ting trên th gii nh Tiger, Heniken, Carlsberg. Bảng 6 chỉ ra sản lợng và khả năng chiếm lĩnh thị trờng của các nhà máy bia. Bảng 6: Phân bố và sản lợng các nhà máy bia Việt Nam Tên nhà máy Nơi đặt nhà máy Sản lợng (triệu lít) Tỷ trọng (%) I. Miền bắc 29,2 10,06 Bia Hà Nội Hà Nội 17,0 5,86 Bia Đông Nam Hà Nội 8,7 3,00 Bia Hải Phòng Hải Phòng 1,5 0,52 Bia Thanh Hoá Thanh Hoá 2,0 0,68 II. Miền trung 36 12,41 Bia Huế Thừa Thiên Huế 15 5,17 Bia Đà Nẵng Quản g Nam - Đà Nẵng 10 3,45 Bia Vinagen Khánh Hoà 8 2,75 Bia Quảng Ngãi Quảng Ngãi 3 1,04 III. Miền nam 140 48,26 Bia Sài Gòn TP. Hồ Chí Minh 95 32,75 Bia Việt Nam TP. Hồ Chí Minh 20 6,89 BGI Tiền Giang 25 8,62 IV. Nơi khác Các địa phơng 3,5 1,20 V. Loại khác 81,3 27,53 Bia hơi - 68,8 23,70 Bia nhập khẩu - 12,5 3,77 Tổng sản lợng - 290 100 Nguồn: Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và CNTP năm 1994 [1] c. Đặc điểm công nghệ và thiết bị: Trang thiết bị và công nghệ của các sở sản xuất bia rất khác nhau. Các sở sản xuất bia lớn đợc xây dựng sau năm 1990 thờng sử dụng công nghệ hiện đại, khá đồng bộ chủ yếu đợc nhập từ các nớc tiên tiến trên thế giới nh Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 8 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng dùng thùng men liên hoàn, không dùng hầm lạnh nh các sở nhỏ. Cụ thể là công ty Đông Nam , công ty bia Việt Hà (phần liên doanh của công ty bia Đông Nam và hãng Carlsberg), phần mở rộng của công ty bia Hà Nội sử dụng thiết bị và công nghệ tiên tiến hiện đại của Đan Mạch, công ty Ngọc Lâm nhập công nghệ tiên tiến của Đức. Phần lớn các sở cỡ trung bình và nhỏ do yêu cầu về vốn đầu t cho công nghệ mới cao nên chủ yếu vẫn sử dụng các công nghệ cũ gây thất thoát nhiều nguyên nhiên liệu. Các sở này sử dụng cả thiết bị trong nớc và ngoại nhập. Nhìn chung thiết bị không đồng bộ và lạc hậu, tồn tại ở hầu hết các doanh nghiệp lớn và nhỏ. Đối với các sở sản xuất với quy mô nhỏ hơn 1 triệu lít/năm, công nghệ thủ công, lạc hậu, chủ yếu là các sở t nhân với sản phẩm chủ yếu là bia hơi nhng chất lợng không ổn định. Hiện tại các sở này cha hề áp dụng một biện pháp nào để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trờng. Lợng nớc thải của các sở này trung bình từ 10 - 14 m 3 /ngày.đêm và đợc xả trực tiếp vào cống nớc công cộng của địa phơng. Đối với sở sản xuất quy mô từ 1 - 5 triệu lít/năm, sản phẩm chủ yếu là bia hơi và bia chai, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của địa phơng. Các trang thiết bị bán tự động và sử dụng nhiều lao động thủ công để làm một số công việc nh rửa chai, rửa thiết bị, rửa sàn nhà, chiết bock đã làm tiêu hao, phỏt sinh một lợng nớc thi khá lớn. Đây chính là nguyên nhân làm cho chất thải hàm lợng chất hữu cao. Lợng nớc thải của các sở này trung bình từ 30 - 300 m 3 /ngày đêm. Do quy mô không lớn nên hầu nh ở các sở sản xuất bia đều cha biện pháp xử lý ô nhiễm môi trờng, ngoại trừ một số sở mới đợc hình thành công nghệ sản xuất hiện đại và áp dụng một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. Đối với các sở sản xuất trên 5 triệu lít/năm nh nhà máy bia Halida, công ty bia Đông Nam á, nhà máy bia Đà Nẵng . đa số đều mới đợc xây dựng hoặc mới nâng cấp với công nghệ hiện đại và mức độ tự động hoá cao. Sản phẩm Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 9 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng gồm cả ba loại bia: bia hơi, bia chai, bia lon với chất lợng khá tốt, đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Lợng nớc thải của các sở sản xuất bia trung bình từ 300 - 400 m 3 /ngày.đêm. Các sở này hầu hết chỉ xử lý sơ bộ nớc thải sau đó đổ thải trực tiếp vào cống nớc công cộng [4]. d. Định hớng phát triển ngành sản xuất bia Việt Nam Bia đợc xem là ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam vì đóng góp nhiều cho ngân sách quốc gia. Theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 28/2002/QĐ-TTG ngày 06 tháng 02 năm 2002 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rợu - Bia - Nớc giải khát Việt Nam đến năm 2010, các chỉ tiêu về bia cụ thể nh sau: Bảng 7: Chỉ tiêu sản lợng và nhu cầu vốn đầu t sản xuất ngành sản xuất bia Việt Nam đến năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Sản lợng (triệu lít) Vốn đầu t (tỉ đồng) Sản lợng (triệu lít) Vốn đầu t (tỉ đồng) 1.200 2.870 1.500 4.060 1. Tổng công ty Rợu Bia Nớc giải khát VN 550 2.730 780 3.780 - Công ty Bia Sài Gòn 350 1.680 430 2.100 - Công ty Bia Hà Nội 100 700 200 1.400 - Các nhà máy khác 100 350 150 280 2. Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài 350 400 3. Địa phơng và các TP.kinh tế 300 140 320 280 - Địa phơng 200 270 - Các thành phần kinh tế khác 100 50 Vit Nam, th trng tiêu th bia trong nc vn l chính, th trng xut khu ch yu l khu vc ụng Nam , Châu Thái Bình Dng, mt phn Châu u v M. Sn lng xut khu d kin khong 20 - 30 triu lít/nm vi sn phm ch yu ca Công ty bia H Ni v Công ty bia Si Gòn. Nguyn Thỳy Vnh MSSV: 505303071 10 [...]... cho 1000 lít bia sản phẩm Lợng nớc thải ở nhiều nhà máy bia lớn gấp 10 đến 20 lần lợng bia sản phẩm Lu lợng dòng thải và đặc tính dòng thải trong công nghệ sản xuất bia còn biến đổi theo chu kì và mùa sản xuất c c tớnh nc thi cỏc nh mỏy bia Vit Nam Thực tế sản xuất bia các sở sản xuất bia tại Việt Nam tiêu tốn nớc cho sản xuất và thải ra một lợng nớc lớn Nguồn thải của các sở sản xuất bia nói chung... phần hữu trong nớc thải sản xuất bia Hiện nay cả hai phơng pháp hiếu khí và yếm khí đều đợc sử dụng Phơng pháp này dựa trên khả năng làm sạch một số chất ô Nguyn Thỳy Vnh 29 MSSV: 505303071 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng Cho đến nay ngời ta đã xác định rằng vi sinh vật thể phân huỷ đợc hầu hết các chất hữu trong thiên nhiên và nhiều hợp chất hữu nhân tạo Tuy nhiên nhiều chất hữu cơ. .. quan tâm đến đầu t sản xuất bia và tiến hành mở rộng sản xuất chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng bia đang tăng nhanh, điều đó nghĩa là ngày càng nhiều nhà máy sản xuất bia mọc lên và vấn đề xử lý nớc thải của nhà máy sản xuất bia đợc đặt ra cho những ngời làm công nghệ môi trờng I.2 Thành phần và tính chất của bia 1.2.1 Thành phần của bia Thành phần của bia phụ thuộc vào đặc tính nguyên liệu và tính chất... trỡnh sn xut Trong công nghiệp sản xuất bia, lợng nớc thải đợc tạo ra tơng đối nhiều Nớc thải thờng các thông số BOD, COD, rắn lơ lửng, rắn tổng số, độ đục, chỉ số vi sinh vật cao, hàm lợng chất hữu lớn, chất cặn bã và các hoá chất dùng rửa thiết bị trong quá trình sản xuất Các chất hữu thờng tồn tại trong dạng lơ lửng hoặc dạng hoà tan Nớc thải trong công nghệ sản xuất bia bao gồm các nguồn:... amin tự do, các vitamin ) Nguyên liệu thay thế (gạo): Để hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mùi vị của bia nhằm mục đích để đợc lâu, trong quá trình sản xuất bia ngời ta thờng trộn một số đại mạch cha nảy mầm hoặc các loại ngũ cốc khác thay thế nguyên liệu nảy mầm Nguyn Thỳy Vnh 11 MSSV: 505303071 ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng Do nớc ta là nớc nông nghiệp nên gạo là loại nông sản phổ biến và giá thành... Tăng hiệu suất thu hồi chất hoà tan - Tăng đợc tỷ lệ thay thế - thể tăng đợc nhiệt độ nồi hồ hoá lên đến nhiệt độ sôi mà vẫn đảm bảo cho quá trình dịch hoá tốt - Thuỷ phân triệt để hơn Nguyên liệu phụ trợ: Nguyên liệu phụ trợ trong sản xuất bia chủ yếu là axit, bột trợ lọc, nấm men, chất tẩy rửa, vải lọc Axit thể dùng là axit H3 PO4 để điều chỉnh pH của dịch đến pH yêu cầu Các chất dùng cho vệ sinh... ỏn tt nghip Khoa CNSH & Mụi trng CHNG II: CC PHNG PHP X Lí NC THI SN XUT BIA Do đặc tính nớc thải của công nghệ sản xuất bia chứa hàm lợng các chất hữu cao ở trạng thái hoà tan và trạng thái lơ lửng, trong đó chủ yếu là hidratcacbon, protein và các axit hữu cơ, là các chất khả năng phân huỷ sinh học Tỷ lệ BOD5 : COD cao, thờng nằm trong khoảng 0,6 đến 0,8 nên phơng pháp sinh học rất thích hợp... Chất chát: 2.5 6% 1.2.4 Nguyên liệu sản xuất bia Malt: Malt là hạt đại mạch đợc nảy mầm trong những điều kiện nhân tạo ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp Trong quá trình nảy mầm, một lợng lớn các enzym hình thành và tích tụ trong hạt đại mạch nh enzym amylaza, enzym proteaza và các enzym khác Các enzym này là tác nhân phân giải các hợp chất gluxit, protein trong malt thành nguyên liệu mà nấm men thể sử... thải các sở sản xuất bia đều cao, vợt tiêu chuẩn cho phép vài lần So sánh mức độ ô nhiễm của nớc thải bia của Việt Nam và thế giới thể thấy rằng mức độ ô nhiễm nớc thải bia của Việt Nam thấp hơn khoảng 2 lần Đó là do các nhà máy bia ở Việt Nam không phân luồng dòng chảy mà tập trung tất cả các dòng thải cả ô nhiễm nặng và ô nhiễm nhẹ nên mức độ ô nhiễm giảm đi Mặt khác, công nghệ sản xuất bia... bom hoc úng lon Bao bỡ c ra, sau ú chit, úng np, thanh trựng, kim tra, dỏn nhón, úng kột v xut xng 1.3.2 Nhu cầu về vật t, nhiên liệu, năng lợng và nớc - Nhu cu v vt t: Nhu cu v vt t, nguyờn liu cho sn xut bia c th hin trong Bng 10: Bảng 10: Nhu cầu nguyên liệu vật t cho sản xuất bia TT Tờn nguyờn liu Nguyn Thỳy Vnh Ngun cung ng n v 18 Ch tiờu cho 1000 lớt bia Khi lng yờu cu cho 1 nm sn xut T l trong . nước, khơng khí. I.3. Cơng nghệ sản xuất bia 1.3.1. Cơng nghệ sản xuất bia. 1.3.1.1 Q trình đường hố. Quy trình cơng nghệ sản xuất bia được tóm tắt. dân. Sản lợng sản xuất ra trên thế giới tăng trởng nhanh nhng sản xuất bia lại phân bố không đều theo các vùng địa lý trên thế giới (Bảng 2). Sản xuất

Ngày đăng: 24/04/2013, 15:25

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

1.1.1..

Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2: Phân bố sản xuất bia trên thế giới - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 2.

Phân bố sản xuất bia trên thế giới Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình l−ợng tiêu thụ bình quân đầu ng−ời ở một sốn −ớc trên thế giới  - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 3.

Tình hình l−ợng tiêu thụ bình quân đầu ng−ời ở một sốn −ớc trên thế giới Xem tại trang 5 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy quy mô thị tr−ờng đã tăng cao. Năm 1990 so với năm 1985 tăng 15%; tăng 5 lần so với năm 1975; năm 1991 đánh dấu sự ra đời của  nhiều nhà máy bia mới đã làm tăng quy mô thị tr− ờng 31% so với năm 1990 - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

ua.

bảng trên ta thấy quy mô thị tr−ờng đã tăng cao. Năm 1990 so với năm 1985 tăng 15%; tăng 5 lần so với năm 1975; năm 1991 đánh dấu sự ra đời của nhiều nhà máy bia mới đã làm tăng quy mô thị tr− ờng 31% so với năm 1990 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5: Tốc độ tăng tr−ởng bình quân của ngành sản xuất bia ở Việt Nam - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 5.

Tốc độ tăng tr−ởng bình quân của ngành sản xuất bia ở Việt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6: Phân bố và sản l−ợng các nhà máy bia Việt Nam - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 6.

Phân bố và sản l−ợng các nhà máy bia Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
d. Định h−ớng phát triển ngành sản xuất bia Việt Nam - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

d..

Định h−ớng phát triển ngành sản xuất bia Việt Nam Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 7: Chỉ tiêu sản l−ợng và nhu cầu vốn đầu t− sản xuất ngành sản xuất bia Việt Nam đến năm 2010  - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 7.

Chỉ tiêu sản l−ợng và nhu cầu vốn đầu t− sản xuất ngành sản xuất bia Việt Nam đến năm 2010 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 8: Thành phần hoá học của malt và gạo tẻ tính theo phần trăm chất khô - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 8.

Thành phần hoá học của malt và gạo tẻ tính theo phần trăm chất khô Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 11: Đặc điểm cỏc nguồn thải của nhà mỏy sản xuất bia - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 11.

Đặc điểm cỏc nguồn thải của nhà mỏy sản xuất bia Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 112: Đặc tính chung n−ớc thải bia trên thế giới - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 112.

Đặc tính chung n−ớc thải bia trên thế giới Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 134: Đặc tính n−ớc thải của một số nhà máy bia (theo Rosenwinkel) - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 134.

Đặc tính n−ớc thải của một số nhà máy bia (theo Rosenwinkel) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 145: Ô nhiễm n−ớc thải từ máy rửa chai bia - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 145.

Ô nhiễm n−ớc thải từ máy rửa chai bia Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 16: Đặc tr−ng n−ớc thải tập trung của một số nhà máy bia Việt Nam - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 16.

Đặc tr−ng n−ớc thải tập trung của một số nhà máy bia Việt Nam Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 8: Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống xử lý n−ớc thải bia. - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Hình 8.

Sơ đồ cân bằng vật chất của hệ thống xử lý n−ớc thải bia Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.2.2. Bể điều hũa - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

3.2.2..

Bể điều hũa Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bể lắng đứng, tiết diện hình vuông, đáy hình côn. * Điều kiện thiết kế  - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

l.

ắng đứng, tiết diện hình vuông, đáy hình côn. * Điều kiện thiết kế Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 18: Đặc tính của bơm, máy thổi khí, máy khuấy - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 18.

Đặc tính của bơm, máy thổi khí, máy khuấy Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 19: Thông số thiết kế các bể trong hệ thống xử lý n−ớc thải bia, - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 19.

Thông số thiết kế các bể trong hệ thống xử lý n−ớc thải bia, Xem tại trang 58 của tài liệu.
l−u l−ợng 150m3/ngày - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

l.

−u l−ợng 150m3/ngày Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 19: Điện năng tiêu thụ của các thiết bị chính - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 19.

Điện năng tiêu thụ của các thiết bị chính Xem tại trang 61 của tài liệu.
4.4. Tính toán chi phí hoá chất sử dụng - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

4.4..

Tính toán chi phí hoá chất sử dụng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 21: Tổng chi phí xử lý 1m3 n−ớc thải - nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Bảng 21.

Tổng chi phí xử lý 1m3 n−ớc thải Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan