Tìm hiểu về các loại tảo

49 820 0
Tìm hiểu về các loại tảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có nhiều loại tảo có ích cho các ngành sinh học, môi trường, thực phẩm, y dược

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG  TIỂU LUẬN Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN TRUNG HẬU Lớp: ĐHTP 4 TLT SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 DHTP4TLT NHÓM 8 2 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM GVHD: NGUYỄN TRUNG HẬU BỘ MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG ―  ― TIỂU LUẬN: DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ 1 Cao Văn Chung 10337281 Tìm kiếm nội dung 2 Lê Minh Lâm 10319211 Tìm kiếm nội dung 3 Nguyễn Duy Lâm 10319001 Tìm kiếm nội dung 4 Nguyễn Duy Khanh 10348361 Tìm kiếm nội dung 5 Đinh Quang Thành 10347681 Tổng hợp, chỉnh sủa nội sung, làm PowerPoint 6 Trần Quốc Thắng 10353351 Tổng hợp nội dung 7 Nguyễn Vỹ 10337621 Tìm kiếm nội dung Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 DHTP4TLT NHÓM 8 3 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực hiện bài tiểu luận với chủ đề “TÌM HIỂU VỀ CÁC LOÀI TẢO” đã giúp chúng em hiểu sâu hơn về Tảo trong sinh học thực vật của ngành Sinh học thực vật đại cương nói riêng cũng như trong ngành công nghệ Sinh học nói chung, về tìm hiểu các loại tảo; đồng thời giúp nâng cao các kỹ năng cần thiết khi làm bài tiểu luận. Để có được những điều đó là nhờ sự giúp đỡ của mọi người. Chúng em xin chân thành cám ơn: * Trường ĐH Công Nghiệp HCM đã tạo điều kiện cho chúng em đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng được tiếp tục học liên thông lên Đại học tại đây. * Viện CN Sinh Học Và Thực Phẩm đã cung cấp các tài liệu học tập môn “Sinh học đại cương” đến chúng em để dùng làm cơ sở thực hiện bài tiểu luận này. * Thầy: Nguyễn Trung Hậu đã tận tình hướng dẫn cho cả lớp nói chung và nhóm chúng em nói riêng để có thể hoàn thành trọn vẹn bài tiểu luận này. * Gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ. Tp. HCM, tháng 11 năm 2011 Trưởng nhóm: Đinh Quang Thành DHTP4TLT NHÓM 8 4 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU MỤC LỤC. Tiêu đề Trang LỜI CẢM ƠN 3 Mục lục 4 Phần 1. mở đầu. .7 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .7 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 7 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .7 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .8 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 PHẦN 2. NỘI DUNG 9 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẢO .9 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẢO 12 2.1. TẢO LAM CYANOPHYTA 12 2.1.1. Đặc điểm cơ thể .12 2.1.2. lục lạp (chloroplast) và sắc tố .12 2.1.3. Chất dự trữ .13 2.2. TẢO LỤC TIỀN NHÂN PROCLOROPHYTA .14 2.2.1. Đặc điểm cơ thể .14 2.2.2. Lục lạp (chloroplast) và sắc tố .14 2.2.3. Chất dự trữ .15 2.3. TẢO XANH GLAUCOPHYTA .15 2.3.1. Đặc điểm cơ thể .15 2.3.2 Lục lạp (chloroplast) và sắc tố 16 2.3.3. Chất dự trữ .17 2.4. TẢO ĐỎ RHODOPHYTA .17 2.4.1. Đặc điểm hình thái .18 2.4.2. Lục lạp (chloroplast) và sắc tố .18 DHTP4TLT NHÓM 8 5 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU 2.4.3. Chất dự trữ .20 2.5. TẢO SILIC BACILLARIOPHYCEAE 20 2.5.1. Đặc điểm hình thái .20 2.5.2. Lục lạp và sắc tố. .20 2.5.3. Chất dự trữ .21 2.6. TẢO NÂU PHAEOPHYTA .21 2.6.1. Đặc điểm hình thái .21 2.6.2. Lục lạp và sắc tố. .21 2.6.3. Chất dự trữ .23 2.7. TẢO HAI ROI LÔNG CRYTOPHYTA .23 2.7.1. Đặc điểm hình thái .23 2.7.2. Lục lạp và sắc tố .23 2.7.4. Chất dự trữ .25 2.8. TẢO GIÁP DINOPHYTA 25 2.8.1. Đặc điểm hình thái .25 2.8.2. Lục lạp và sắc tố. .25 2.8.3. Chất dự trữ .27 2.9. TẢO MẮT .27 2.9.1. Đặc điểm hình thái .27 2.9.2. Lục lạp và sắc tố. .27 2.9.3. Chất dự trữ .28 2.10. TẢO LỤC CHLOROPHYTA .28 2.10.1. Đặc điểm hình thái .28 2.10.2. Lục lạp và sắc tố. .28 2.10.3. Chất dự trữ .29 Chương 3. SỰ SINH SẢN CỦA TẢO 30 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA 30 3.2. SINH SẢN SINH DƯỠNG 30 3.3. SINH SẢN VÔ TÍNH .31 3.4. SINH SẢN HỮU TÍNH 32 DHTP4TLT NHÓM 8 6 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU 3.4.1. Các hình thức sinh sản hữu tính .32 3.4.2. Sinh sản hữu tính ở một số loài Tảo .34 3.4.2.1. Tảo nâu: .34 3.4.2.2. Tảo lục: 35 3.4.2.3. Tảo đỏ: 36 Chương 4. VÒNG ĐỜI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG .37 4.1. VÒNG ĐỜI .37 4.1.1. Đặc điểm chung .37 4.1.2. Vòng đời của một số đại diện 37 4.1.2.1.Tảo nâu .37 4.1.2.2.Tảo lục 40 4.1.2.3.Tảo đỏ: .41 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN VÒNG ĐỜI CỦA TẢO .42 4.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ .42 4.2.2. Chất lượng và cường độ ánh sáng 43 4.2.3. Quang chu kì 43 PHẦN 3. KẾT LUẬN 46 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DHTP4TLT NHÓM 8 7 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay với sự pháp triển nhanh của khoa học công nghệ sinh học, đã tìm hiểu các đặc tính sinh học thực vật và từ đó đã tạo ra nhiều loài thực vật mới vời nhiều chủng loại khác nhau với năng suất và chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Có nhiều loại tảo có ích cho các ngành sinh học, môi trường, thực phẩm, y dược,… Một số loài được sử dụng làm thuốc kháng sinh, làm thực phẩm, làm thức ăn cho động vật, một số loài còn có tác dụng làm sạch môi trường nước. Sự ra đời và phát triển của ngành sinh học thực vật dã tạo ra nhiều thiết bị phục vụ nhanh và chính xác cung đã giải quyết một phần nào đố về các vấn đề này. Vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn mảng “sinh học thực vật”, kết hợp với cách tìm và thống kê tài liệu để thực hiện nghiên cứu một đề tài hoàn chỉnh, đó là: “Tìm hiểu về các loại tảo”. 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: - Để tìm hiểu chung về các loại tảo. - Để tìm hiểu về đặc điểm, hình thái, sự sinh sản ở các loại tảo. Yêu cầu: - Vận dụng side bài giảng của thầy Nguyễn Trung Hậu, các cuốn sách và các tài liệu từ nhiều nguồn chuyên về sinh học thực vật để nghiên cứu về đề tài này. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Tìm hiểu chung về mười loại tảo đị diện cho mười ngành tảo được biết đến hiện nay: tảo lam, tảo lục tiền nhân, tảo xanh, tảo đỏ, tảo silic, tảo nâu, tảo hai roi lông, tảo giáp, tảo mắt, tảo lục. - Tìm hiểu đặc điểm hình thái và sự sinh sản của các lài tảo. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Tìm kiếm nội dung từ nhiều nguồn - Tập hợp nội dung DHTP4TLT NHÓM 8 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU - Biên tập lại thành bài hoàn chỉnh - … 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. - Bài tiểu luận được nghiên cứu và thực hiện trong khoảng 1 tháng, được thực hiện tại trường ĐH Công Nghiệp HCM - Thông tin trong bài tiểu luận được sưu tầm từ nhiều nguồn. 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. - Nêu được đặc điểm chung của các loại tảo. - Tìm hiểu về đặc diểm, hình thái và sự sinh sản của tảo. - Tìm hiểu về vòng dời của tảo. - Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng dến sự sinh sản và tồ tại của tảo. DHTP4TLT NHÓM 8 9 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU PHẦN 2. NỘI DUNG Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẢO Tảo được thừa nhận rộng rải là thực vật bậc thấp, đa số có cấu trúc đơn giản và tự dưỡng nhờ quang hợp. Vai trò của tảo trong hệ sinh thái nước tương tự như vai trò của thực vật bậc cao trong hệ sinh thái trên cạn. Tảo thuộc giới thực vật bao gồm một nhóm sinh vật rất đa dạng, khó định nghĩa chính xác. Sự phân chia ngành của chúng còn có nhiều ý kiến, 6 ngành, 12 hay 13 ngành . (ngày nay người ta tạm chia thành 10 ngành). Đến nay còn một số tảo vẫn chưa được biết đến một cách tỉ mỉ. DHTP4TLT NHÓM 8 10 [...]... 2.1.2 lục lạp (chloroplast) và sắc tố + Lục lạp: - Các thylacoid không xếp chồng lên nhau (đây là điểm khác biệt với thylacoid của ngành Prochorophyta và hầu hết tảo Eukaryota), chúng xếp đơn độc cách đều nhau - Sự sắp xếp cách đều của thylacoid được tìm thấy trong lục lạp của tảo nhân thật như tảo đỏ (Rhodophyta) và tảo xanh (Glaucophyta) + Sắc tố: - Các sắc tố quang hợp được định vị trên màng thylacoid,... Nghiên cứu sắc tố ở tảo cho phép chúng ta rút ra quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm thực vật DHTP4TLT 12 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẢO 2.1 TẢO LAM CYANOPHYTA 2.1.1 Đặc điểm cơ thể - Giống như các loài vi khuẩn khác, tảo lam không có ty thể, chưa có nhân chính thức mà chỉ là vùng nhân phân bố rải rác trong tế bào Tế bào của tảo lam chưa có bộ... phycobiliprotein - Theo thuyết nội cộng sinh, lục lạp của tảo nhân thật có nguồn gốc từ tảo lục tiền nhân, nó được hấp thụ nhưng không bị biến đổi bởi sinh vật nhân thật Lục lạp của tảo Rhodophyta và Glaucophyta có thể được giải thích như là các thế hệ tế bào tảo lam bị hấp thụ, bởi vì có sự giống nhau giữa chúng về cấu trúc và sắc tố quang hợp (các thylacoid có khoảng cách bằng nhau mang phycobilisome, sự có mặt... phycoerythrin, phycocyanin và alophycocyanin) Các loại sắc tố này là những thành phần cần thiết của bộ máy quang hợp ở tảo đỏ Mỗi loại sắc tố chỉ hấp thụ những tia sắc có bước sóng phù hợp, các tia sáng không được hấp thụ sẽ bị phản xạ - Ở tảo đỏ, sắc tố đỏ phycoerythrin thường là sắc tố trội lấn át các sắc tố xanh chlorophyll và phycocyanin, do đó làm cho tảo có màu đỏ Tuy nhiên, ở một vài loài, màu... của nucleoid dạng vòng (Hình 12A, B) - Các nhà khoa học cho rằng, lục lạp của tảo đỏ có nguồn gốc từ tảo lam nội cộng sinh Điều này xuất phát từ đặc điểm của lục lạp tảo đỏ chỉ có lớp màng kép, không có mạng lưới nội sinh chất lục lạp và phycobilin là sắc tố đặc trưng của tảo đỏ và tảo lam Sự kiện tiến hóa dẫn đến sự hình thành lục lạp của tảo đỏ diễn ra như sau: Tảo lam bị hút vào túi thức ăn của động... thống các vi ống liên kết với nhau ở khoảng hẹp giữa màng nhân và hai lớp màng của lục lạp - Phía trong lục lạp, ba thylacoid thường xếp chồng lên nhau tạo thành các tấm lamella Lục lạp của tảo nâu có các lamella ngoại vi chạy sát màng lục lạp, bao bọc các lamella khác ở phía trong Đặc điểm cấu tạo lục lạp của tảo nâu cũng là một trong những đặc điểm quan trọng để xếp tảo nâu vào cùng một ngành với tảo. .. tảo nâu vào cùng một ngành với tảo silic, tảo vàng, tảo vàng ánh và các lớp khác vào cùng một ngành Cấu trúc lục lạp của tảo nâu giống với cấu trúc điển hình của ngành Heterokontophyta - ADN của lục lạp có dạng vòng + Sác tố : - Sắc tố quang hợp của tảo nâu hòa tan trong lục lạp không tập trung thành các phycobilisome trên bề mặt của thylacoid như ở tảo đỏ hay tảo lam Sắc tố quang hợp là Chla, Chlc,... xuất Iôt từ tảo nâu Bên cạnh đó tảo biển và đặc biệt là tảo nâu cũng thường thải ra môi trường một lượng lớn brominatemethane DHTP4TLT 23 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU - Ở tảo nâu còn tổng hợp nên các dạng của tannin, chúng có cấu trúc khac nhau nhưng đều chứa polyhydroxyphenol hay dẫn xuất của nó Chức năng chính của các hợp chất tannin là giúp tảo nâu chống lại các động vật... trong tế bào chất - Ngoài ra ở tảo Mắt có hạt tạo tinh bột nằm ngoài lục lạp 2.10 TẢO LỤC CHLOROPHYTA DHTP4TLT 28 NHÓM 8 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG GVHD: Ths NGUYỄN TRUNG HẬU 2.10.1 Đặc điểm hình thái Tảo lục đơn bào có chứa chlorophyl a và b, xanthophyll Hình thái rất khác nhau, có loại đơn bào, có loại thành nhóm (định hình hay phi định hình), có loại dạng sợi, có loại dạng màng, có loại dạng ống Phần lớn có... loại bêta – 1,3 – linked glucan) được dự trữ ở dạng dung dịch trong các túi chứa đặc biệt Chrysolaminarin cũng là sản phẩm dự trữ quan trọng của Chrysophyceae Ngoài ra tảo silics cũng dự trữ các giọt lipit 2.6 TẢO NÂU PHAEOPHYTA 2.6.1 Đặc điểm hình thái - Tất cả các loài thuộc lớp tảo nâu đều có cấu tạo đa bào, hình thái và cấu trúc của tảo rất đa dạng, từ những dạng sợi phân nhánh có kích thước hiển

Ngày đăng: 24/04/2013, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan