Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất ở Công ty vận tải Biển Bắc.docx

32 555 4
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất ở Công ty vận tải Biển Bắc.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất ở Công ty vận tải Biển Bắc

Trang 1

Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế hiện nay nớc, nhu cầu vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất ngày càng tăng đặc biệt và vận chuyển bằng đờng thuỷ, bởi lợi thế của nó là chi phí vận chuyển thấp và khối lợng vận chuyển lớn Với thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng nó đang đợc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động trong lĩnh vực vận tải quan tâm và đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trờng và đạt lợi nhuận cao.

Công ty vận tải Biển Bắc là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận tải với nhiệm vụ chính là vận chuyển hàng hoá bằng đờng thuỷ trong và ngoài nớc, và kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị đờng bị đờng thuỷ Trong quá trình hoạt động của mình đã góp phần không nhỏ vào quá trình lu thông hàng hoá bằng đờng thuỷ cho nền kinh tế quốc dân, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động Là một ngành đòi hỏi luôn luôn đầu t đổi mới phơng tiện, thiết bị vận chuyển, xây dựng cơ bản chính vì vậy mà hoạt động đầu t của Công ty vận tải Biển Bắc là hết sức sôi động, liên tục đợc thực hiện với tổng số vốn tơng đối lớn.

Chính những lý do trên mà em chọn Công ty vận tải Biển Bắc là đơn vị thực tập của mình thông qua giai đoạn thực tập tổng hợp tại Công ty em đã nắm đợc những vấn đề cơ bản về tổ chức bộ máy cũng nh hoạt động đầu t tại công ty Em hi vọng sẽ tích luỹ đợc nhiều hơn kiến thức thực tế để phục vụ công việc sau này.

Chuyên đề thực tập của em đợc chia làm hai phần:

Phần 1: Thực trạng đầu t sản xuất ở Công ty vận tải Biển Bắc.

Phần 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t sản xuất ở Công ty vận tải Biển Bắc.

Qua bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn đã giúp em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập và các cô chú trong Công ty vận tải Biển Bắc đã cung cấp cho em những tài liệu và đóng góp ý kiến cho việc xây dựng và hoàn thiện chuyên đề.

Hà Nội, tháng 09 năm 2006.

Trang 2

Phần I

thực trạng đầu t sản xuất ở Công ty vận tải Biển Bắc

I Sự cần thiết của việc đầu t

Việt Nam nằm ở vị trí quan trọng trên các tuyến vận tải chính của khu vực Đông Nam á tới các nớc Trung Đông, Châu Âu và Châu Phi Đây là điều kiện địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển ngành vận tải biển Những lô hàng hoá lớn, cồng kềnh trên thế giới chủ yếu đợc vận chuyển bằng đờng biển do cớc phí vận chuyển rẻ hơn so với các loại hình vận chuyển khác nên nhu cầu vận tải hàng trong nớc và quốc tế rất lớn Từ nhiều năm nay, các công ty vận tải biển của Việt Nam đều phải đầu t tàu biển dới hình thức đóng mới hoặc mua tàu đã qua sử dụng để phát triển nhanh đội tàu của mình.

Nhìn chung tình trạng kỹ thuật của đội tàu biển Việt Nam hiện nay vẫn thấp kém, tuỏi tàu, loại tàu về cơ bản không phù hợp, thậm chí lạc hậu so với các đội trong khu vực và thế giới và các loại tàu chuyên dụng mà nhu cầu nền kinh tế đang cần rất ít Trong khi đó đội tàu của nớc láng giềng Trung Quốc với tổng trọng tải khá lớn cùng với đội tàu già cũ đợc các liên doanh giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới tận dụng đang là đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị tr-ờng vận chuyển gạo và nông sản xuất khẩu, phân bón, sắt thép và nhiều loại hàng xuất nhập khẩu khác của Việt Nam Hơn thế nữa, Việt Nam nói chung và ngành hàng hải Việt Nam nói riêng đang đứng trớc thời cơ và thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Với chiến lợc phát triển nhanh đội tàu cả về số lợng, chất lợng và trọng tải tàu theo hớng trẻ hoá, chuyên môn hoá và hiện đại hoá của Tổng công ty hàng hải Việt Nam cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, Công ty vận tải Biển Bắc cũng đang tích cực tham gia vào việc thực hiện kế hoạch phát triển nhanh đội tàu để phát huy hết tiềm năng phát triển của mình, góp phần vào mục tiêu phát triển chung của toàn Tổng công ty.

Trang 3

II Vài nét về công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty vận tải Biển Bắc là tiền thân của Công ty vận tải thuỷ Bắc là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Cục đờng sông Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 1108/QĐ-TCCB-LĐ ngày 03/6/1993 của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải.

Do yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, ngỳ 30/7/1997, tại Quyết định số 598/TTg, Thủ tớng chính phủ chuyển Công ty vận tải Biển Bắc vào làm thành viên của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ngày 01/4/2004, tại quyết định số 219/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Công ty vận tải thuỷ Bắc đợc đổi tên thành Công ty vận tải Biển Bắc trực thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam.

- Trụ sở chính đặt tại 278 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội.

- Tài khoản tiền Việt Nam: 720A - 00155 tại Ngân hàng Công thơng - trong cơ chế thị trờng, nỗ lực phấn đấu vợt mọi khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, công ty ngày càng phát triển mở rộng sản xuất, đa phơng thức, đa ngành nghề kinh doanh sản xuất Hiện nay công ty có 3 chi nhánh tại: Hải Phòng, Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, 4 trung tâm và 1 xí nghiệp.

Trang 4

Là doanh nghiệp Nhà nớc nhng vốn ngân sách chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn kinh doanh của công ty: 837 triệu đồng trong tổng số vốn khi thành lập là 3.804 triệu đồng.

2 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty

2.1 Vận tải hàng hoá đờng sông, đờng biển.

2.2 Cung ứng vật t phụ tùng, thiét bị chuyên ngành vận tải thuỷ.2.3 Đại lý dịch vụ vận tải và các dịch vụ khác.

2.4 XNK trực tiếp vật t, thiết bị, phụ tùng ngành đờng song.

2.5 Sửa chữa, sản xuất, lắp đặt các loại phơng tiện, thiết bị công trình giao thông đờng thuỷ.

2.6 Khai thác sản xuất, kinh doanh cấu kiện bê tông đúc sẵn, vật liệu xây dựng.

2.7 Vận tải hành khách bằng đờng sông và ven biển.

2.8 Đại lý môi giới hàng hải phục vụ ngành giao thông vận tải 2.9 Cung ứng lao động cho ngời nớc ngoài.

2.10 Kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành quốc tế.

Trang 6

4 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2003 đến năm 2005

Công ty vận tải Biển Bắc có truyền thống đoàn kết khắc phục khó khăn để vơn lên dới sự lãnh đạo của Đảng bộ công ty, Đảng bộ công ty liên tục đợc quận uỷ Đống Đa công nhận là Đảng bộ trong sạch, vững mạnh kể từ ngày thành lập Công đoàn Công ty và các tổ chức phụ nữ dân quân tự vệ, hu trí đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền động viên toàn thể cán bộ công nhân viên nỗ lực thi đua hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.

Công ty luôn nhận đợc sự chỉ đạo, giúp đỡ tận tình có hiệu quả của Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam, đặc biệt là Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân dân Quận Đống Đa và các cơ quan quản lý cùng đơn vị sản xuất kinh doanh khác Những sự giúp đỡ to lớn này là động lực đẩy toàn thể CBCNV Công ty quyết tâm vợt qua mọi khó khăn thử thách để thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đề ra.

- Việc xác định và tổ chức thực hiện mô hình sản xuất kinh doanh đa ngành nghề lấy vận tải biển làm nhiệm vụ sản xuất chính, xuất khẩu lao động là mũi nhọn của lãnh đạo Công ty là đúng đắn, phù hợp với khả năng, trình độ và hoàn cảnh thực tế của Công ty.

Sự tăng trởng liên tục, bền vững của Công ty trong thời gian qua đã chứng mình tính hiệu quả của mô hình sản xuất kinh doanh đợc ngành nghề này.

Năm 2004 và nửa đầu năm 2005 giá cớc vận tải biển trong khu vực tăng cao đã tạo thuận lợi cho công ty trong khai thác đợt tàu biển của mình, đặc biệt đầu năm 2004 công ty đã tiếp nhận và đa vào khai thác tàu Ngọc Hà 3.780 DUT đợc Nhà nớc và tổng công ty Hàng Hải cho đóng mới bằng nguồn vốn vay u đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển.

Trang 7

- Dới sự hỗ trợ của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam Trong các năm từ 2000 đến 2004 công ty đã liên tục đầu t đợc 05 tàu biển, trong đó mua 04 tàu đã qua sử dụng với giá cả phù hợp có tính năng trạng thái kỹ thuật tốt và đóng mới một chiếc bằng vốn vay u đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển Những tàu biển này là phơng tiện kinh doanh chủ yếu của công ty, là nguồn thu và lợi nhuận chính của công ty.

4.2 Về doanh thu

Năm 2004 tổng doanh thu đạt 148.972 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 2.400.000t/ngời Tăng 5,2% so với năm 2003 Trong đó có một số đơn vị do tổ chức sản xuất hợp lý, sản phẩm đa dạng đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr-ờng, thực hành tiết kiệm toàn diện nên có thu nhập bình quân khá cao.

Bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách - Các mặt hàng quản lý

+ Công tác tổ chức lao động đổi mới doanh nghiệp, sắp xếp là kiện toàn tổ chức sản xuất từ công ty tới các đơn vị trực thuộc, thành lập mới những tổ chức phù hợp với yc sản xuất kinh doanh, sát nhập những đơn vị làm ăn thu lỗ.

Sắp xếp kiện toàn đội ngũ cán bộ phù hợp với tổ chức sản xuất, tiến hành bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ từ công ty xuống các đơn vị thành viên, bãi nhiệm một số thành viên có biểu hiện mất đoàn kết xây dựng đơn giá tiền lơng cho các đơn vị thành viên trình tổng công ty phê duyệt và giao cho các đơn vị triển khai thực hiện, giải quyết này bậc lơng cho cán bộ công nhân viên thuộc văn phòng công ty và các đơn vị thành viên theo phân cấp quản lý, chỉ đạo thực hiện các tái bảo hiểm lao động thẻ bảo hiểm y tế cho ngời lao động.

+ Công tác khoa học công nghệ.

Trong năm đã có 120 đề tài, sáng kiến cải tiến kỹ thuật với tổng trị giá làm lợi khoảng 2,7 tỷ đồng.

+ Công tác tài chính

Trang 8

Tích cực thu đòi tiền cớc đặc biệt là chủ hàng lớn, chủ hàng truyền thống đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán vốn cho các đơn vị Tuy nhiên, các khoản nợ khó đòi kết quả cha cao, số d nợ còn lớn ảnh hởng đến vốn kinh doanh, tiếp tục vay vốn từ các quỹ tiền tệ, huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên để có vốn kinh doanh Nhìn chung các đơn vị đã thực hiện nghiêm túc về chế độ quản lý về chi tiêu tài chính, sử dụng vốn và tài sản hiện hành, tuy nhiên trong thời gian qua ở một số đơn vị thực hện cha tốt việc sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản, vốn vay huy động để đầu t tài sản, thiết bị ở một số đơn vị có biểu hiện tiêu cực vi phạm pháp luật về quản lý tài chính.

- Các mặt công tác t tởng, thi đua khen thởng và phong trào văn hoá thể thao.

Thờng xuyên quan tâm đến công tác chính trị, t tởng quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc.

Công ty xắp xếp củng cố doanh nghiệp đợc làm tốt, tiến hành kiện toàn tổ chức sản xuất của các đơn vị thành viên theo mô hình đa dạng hoá ngành nghề, mở rộng quy mô sản xuất, bổ sung thêm nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, để phát triển sản xuất cho phù hợp với điều kiện thực tế nh thành lập

Trang 9

Để khai thác hết tiềm năng và t duy sáng tạo năm 2005 lãnh đạo công ty đã xuất từng đơn vị thành viên cùng xem xét tình hình sản xuất kinh doanh, phân tích xây dựng mục tiêu, biện pháp để hoàn thành kế hoạch năm 2004 và những năm kế tiếp, theo cách làm này đã tạo ra bớc chuyển mới trong nhận thức cách làm Các đơn vị nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm của mình trong việc phấn đấu đạt sản lợng doanh thu, hiệu quả sản xuất cao, góp sức xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.

+ Công tác khoa học công nghệ.

Năm 2005 có 130 đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật tổng giá trị làm lợi khoản 2,896 tỷ đồng.

Các phong trào thi đua lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lý hoá sản xuất đợc phát triển rộng rãi, có nhiều công trình đợc gắn biển chào mừng đại hội công đoàn các cấp.

+ Công tác tài chính

Tích cực thu đòi tiền cớc, đặc biệt là chủ hàng lớn, chủ hàng truyền thống nên các chủ hàng chuyển trả tơng đối đều với giá trị tơng ứng, tạo điều kiện thuận lợi thanh toán vốn cho các đơn vị Đã làm việc với tổng công ty xin bảo lãnh với các quỹ tín dụng đợc vay vốn u đãi nhằm giảm bớt khó khăn về vốn và tình hình tài chính của công ty Trong điều kiện giá vật t tăng cao các đơn vị đã xây dựng phơng án chi tiêu hợp lý, phù hợp với doanh thu của đơn vị, do đó hầu hết các đơn vị tình hình tài chính ổn định, kết quả sản xuất kinh doanh có lãi bảo toàn đợc vốn đầu t.

Trang 10

III Thực trạng đầu t sản xuất ở công ty vận tải Biển Bắc1 Vốn và cơ cấu tái sản xuất ở công ty

1.1 Vốn đầu t sản xuất ở Công ty

Vốn đầu t sản xuất là 1 bộ phận quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu t của bất cứ 1 doanh nghiệp sản xuất nào Nó là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Vốn đầu t sản xuất ở 1 công ty vận tải nh công ty vận tải Biển Bắc là tơng đối lớn và tăng mạnh hàng năm Nhờ thế mà tốc độ phát triển của công ty cũng tăng lên nhanh chóng Nhất là những năm gần đây công ty chú trọng đầu t trang thiết bị sản xuất, nhằm nâng cao chất lợng và phát triển.

Đặc biệt hiện nay công ty đang đầu t về việc mua tàu hàng 22.

Sau khi đã có kết quả thuê giám định của công ty W Allem Shipmanagement Ltd về tàu Beaumont 22.05 DWT và đã có văn bản của ngân hàng đầu t phát triển Bắc Hà Nội đồng ý tài trợ vốn đầu t.

Về huy động vốn từ các nguồn khác

- Phòng tài vụ chịu trách nhiệm huy động vốn từ CB CNV

- Phòng vận tải biển làm việc với các chủ hàng ứng trớc cớc của các tàu biển.

- Phòng kỹ thuật vật t xem lại kế hoạch để giảm nợ tiền sửa chữa các tàu.

1.2 Lựa chọn hình thức đầu t:

Qua tham khảo thị trờng mua bán tàu biển cùng loại trong thời gian đầu t năm 2006 đến nay, giá dự kiến mua khoảng: 16.000.000 USD

Trang 11

Quy đổi đồng USD sang đồng Việt Nam theo tỷ giá tạm tính: 1 USD = 16.015 VNĐ Tổng mức đầu t theo VNĐ là:

18.506.000 x 16.015 VND = 296.373.590.000 VND

Phơng án u tiên: Công ty dự kiến đầu t tàu bằng nguồn vốn vay của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam từ việc phát hành phiếu Chính phủ, lãi suất 6,5%

Phơng án thứ hai: Trờng hợp cha có nguồn vốn vay từ việc phát hành trái phiếu của chính phủ, công ty dự kiến vốn đầu t huy động từ nguồn vốn vay các

- Thanh toán vốn mỗi năm 4 kỳ (3 tháng/kỳ)

- Thanh toán lãi vay vào ngày cuối cùng hàng tháng.

2 Cơ cấu nguồn đầu t sản xuất

Cơ cấu vốn đầu t theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu t thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu t toàn xã hội hay nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp Cùng với sự gia tăng của vốn đầu t xã hội, cơ cấu nguồn vốn ngày càng đa dạng hơn, phong phú hơn với cơ chế xoá bỏ dần

Trang 12

bao cấp trong đầu t, phong phú hơn với cơ chế xoá bỏ dần bao cấp trong đầu t, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và chính sách huy động mọi nguồn lực cho đầu t phát triển Trong phạm vi một doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc, một cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơ cấu phản ánh khả năng huy động tối đa mọi nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp cho đầu t phát triển, phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn đầu t là cơ cấu thay đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu t từ ngân sách, tăng tỷ trọng vốn tín dụng u đãi, nguồn vốn của doanh nghiệp.

3 Tình hình đầu t sản xuất theo thị trờng và cơ cấu kỹ thuật

3.1 Thị trờng hàng hoá

Trong những năm gần đây nền kinh tế của đất nớc đang trên đà phát triển ổn định với tỷ lệ tăng trởng cao, lợng hàng hoá lu thông nội địa ngày một tăng nh than, ximăng, clinker, sắt, thép, phân bón hàng hoá xuất nhập khẩu ngày… một tăng nhanh Các loại hàng hoá Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu, đó là: gạo, cà phê, tiêu và hạt điều, các loại hàng nông sản khác, dầu thô, khí đốt, than, cát, cao su, hải sản đông lạnh …

Đối với hàng nhập khẩu lớn nhất là dầu sản phẩm, phân bón, sắt thép ở dạng nguyên liệu, máy móc thiết bị Thị phần vận tải của đội tàu Việt Nam… đối với tất cả các loại hàng hoá luân chuyển bằng đờng biển mới chỉ chiếm khoảng 15%.

Các nớc trong khu vực chủ yếu là Indonexia và Phipines vẫn là hai nớc chủ yếu nhập gạo của Việt Nam và Thái Lan do cự ly vận chuyển gồm Thái Lan là nớc có khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn nh xuất gạo, đờng, sắn, ngô, vật liệu xây dựng và nhập khẩu chủ yếu là phân bón, dầu sản phẩm… Trong khi đó đội tàu biển của Thái Lan cha đủ mạnh, tuổi tàu trên 15 đến 25 năm khá nhiều Vì vậy thị trờng bên ngoài đối với tàu chở hàng khô vẫn còn chỗ và cơ hội để đội tàu Việt Nam tham gia chia sẻ trong quá trình vận chuyển hàng xuất nhập khẩu của đất nớc.

Trang 13

Đồng thời, trong những năm qua việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đã mang lại kết quả lớn cụ thể là sản lợng lơng thực không ngừng gia tăng, không những đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu, thu về một lợng ngoại tệ rất lớn cho đất nớc Năm 2004, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 19,5 triệu tấn dầu thô, 4 triệu tấn gạo Indonesia, Philipines, Châu Phi, Trung Đông và theo dự báo, khối l… ợng gạo xuất khẩu trong tơng lai sẽ còn tăng cao nữa Trong khi đó, đội tàu hàng khô của nớc ta với số lợng khá khiêm tốn và tuổi đời bình quân trên 15 tuổi sẽ không thể đáp ứng đợc Vì vậy, để kịp thời phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nớc hiện nay và trong t-ơng lai, cần phải đầu t trẻ hoá và hiện đại hoá đội tàu ngày.

3.2 Cơ cấu kỹ thuật của tàu

Thị trờng tàu cỡ 22.000 DWT phù hợp với điều kiện khai thác lô, những lô hàng khoảng 18.000 - 21.000T nh hàng bao, kiện, sắt thép, quặng tại thị tr-ờng châu á, đặc biệt trên các tuyến Đông Nam á và Đông Bắc á Vì vậy, việc đầu t các tàu có trọng tải khoảng 22.000 DWT theo tiêu chuẩn quốc tế kết hợp với năng lực quản lý khai thác hiện nay của Công ty vận tải Biển Bắc và đội ngũ sỹ quan thuyền viên có chất lợng, chi phí lao động hợp lý thì công ty có khả năng cạnh tranh thị trờng cho mình.

Qua nghiên cứu thị trờng tàu hàng rồi và khả năng khai thác của công ty, Công ty vận tải Biển Bắc xây dựng dự án khả thi đầu t tàu hàng lớn trọng tải từ 22.000 DWT để phù hợp với nhu cầu vận tải các tuyến khai thác xa và khu vực Sau khi nghiên cứu, so sánh thị trờng mua bán tàu quốc tế đối với các loại tàu có tính năng kỹ thuật tơng tự kết hợp xem xét tàu BEAUMONT đóng năm 1995 tại Nhật Bản, Công ty vận tải Biển Bắc nhận thấy việc đầu t tàu có thể lựa chọn đợc vì có lý do sau:

- Giá đầu t chấp nhận đợc

- Tuổi tàu phù hợp với quy định của Nhà nớc về đăng ký tàu biển - Phù hợp với khả năng khai thác hiện nay của Công ty.

Trang 15

- Tốc độ khai thác: 14 hải lý/giờ

- Máy chính: Misubish 6UEC45LA

Công suất 6.458BHP tại vòng tua 158 vòng/phút - Máu đèn: 2 x YANMAR M20L - E, 480 KW

- Tiêu thụ nhiên liệu: 20 R FO/ngày và 2 T Do/ngày khi làm láng 1,5 T Do/ngày khi chạy, chờ.

IV Hiệu quả hoạt động đầu t sản xuất ở Công ty vận tải Biển Bắc

Căn cứ tình hình kinh doanh tàu hàng, rồi trên thế giới và thực tế kinh doanh tàu hàng rời ỏ Việt Nam trong những năm gần đây, Công ty vận tải Biển Bắc dự kiến sẽ khai thác tàu hàng 22.051 DWT trong vòng 14 năm và theo 2 phơng án sau:

1 Phơng án cho thuê định hạn

1.1 Doanh thu của tàu trong 1 năm

* Thời gian khai thác tàu trong năm:

- Đối với năm chỉ sửa chữa thờng xuyên: 330 ngày - Đối với năm lên đà kiểm tra đặc biệt: 320 ngày

* Dự kiến giá cho thuê tàu định hạn:216,2 triệu đ/ngày Doanh thu của tàu trong năm là:

216,2 triệu đồng/ngày x 330 ngày = 71.346,8 triệu đồng.

Trang 16

1.2 Các chi phí khác

1.2.1 Khấu hao hàng năm

Mức khấu hao hàng năm đợc trích đến trên tổng giá trị tàu, trong dự án này, tàu đợc tính khấu hao 12 năm Mức khấu hao hàng năm là:

296.373.59 triệu đồng: 12 năm ≈ 24.698 triệu đ/năm

Giá sắt vụn của loại tàu này dự kiến là 130 USD/tấn (bán ở nớc ngoài), tự trọng của tàu khoảng 7.737 tấn, nh vậy giá trị của tàu khi bán sắt vụn là:

7.737 x 130 USD = 1.005.810 USD ≈ 16.108 triệu đồng

1.2.2 Chi phí cho thuyền viên hàng năm

Định biên sỹ quan thuyền viên: Dự kiến 26 ngời, trong đó:

Chi phí tiền lơng 1 năm cho 26 thuyền viên dự kiến nh sau: - Lơng và phụ cấp đi biển: 3.800 triệu đồng

- BHXH, BHYT, KPCĐ: 65 triệu đồng - Phụ cấp đi nớc ngoài (4 USD/ngời/tháng)

26 ngời x 4 USD/ngày/tháng x 12 tháng x 16 nghìn = 20 triệu đồng Tổng cộng chi phí thuyền viên hàng năm là: 3.885 triệu đồng.

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan