Giáo trình kinh tế học vĩ mô phần 2 PSG TS vũ kim dũng (chủ biên)

124 618 3
Giáo trình kinh tế học vĩ mô  phần 2   PSG TS  vũ kim dũng (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chưưng V - Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận CHƯƠNG V SẢN XUẤT - CHI PHÍ - LỢI nhuận Các chương trước tập trung vào khía cạnh cầu thị trưịng dựa vào việc phân tích hành vi ngưòi tiêu dùng bỏ qua câu hỏi: hàng hoá dich vụ sản xuất thê Lý thuvết lựa chọn tiêu dùng sở cầu hàng hoá dịch vụ Chương nghiên cứu khía cạnh cung, hành vi ngưòi sản xuất định cung doanh nghiệp/ hãng Lý thuyết sản xuất, chi phí sở đường cung Tuy nhiên cần lưu ý chướng khơng sâu phân tích đặc điểm kinh tế kỹ thuật, hình thức pháp lý doanh nghiệp mà nghiên cứu hành vi họ cách định sản xuất I LÝ THUYẾT SẢN XưẤT Các khái niệm 1.1 Sản xuất Sản xuất việc sử dụng loại hàng hoá địch vụ khác nhau, gọi đầu vào yếu tô' sản xuất, để tạo hàng hoá dịch vụ mới, gọi đầu (hay sản phẩm) Nói ngắn gọn sản xuất việc chuyển hố đầu vào - yếu tơ' sản xuất thành đầu hàng hoá dịch vụ Sản phẩm hàng hố cuối sản phẩm trung gian Ngưòi ta chia yếu tơ"sản xuất thành nhóm ',ao động (bao gồm khả quản lý), tư đất đai tài ngun thiên nhiên Khi xây dựng mơ hình hành vi người sản xuất, giả định có hai đầu vào - tư lao động - bỏ qua đầu vào khác Điều thuận tiện cho việc sử dụng cơng cụ tốn học đặc biệt phân tích đại sơ Để xây dựng mơ hình sản xuất, cần có hai giả định đơn giản hoá nữa; thứ nhất, giả định tất ugười lao động cung cấp dịch vụ lao động giốhg Nghĩa là, bỏ qua khác thực tế lao động nhà thiết kế động quạt điện, quản đốc công nhân lắp ráp quạt điện Như cộng cơng việc họ vói để đưẹỉc số lượng lao động Tưdng tự, đôi với đầu vào tư giả định Thứ hai, phân tích hành vi người sản xuất ngầm giả định doanh nghiệp có hành vi tối đa hoá lợi nhuận kinh tế thị trường Công nghệ Công nghệ hiểu cách thức phương pháp (các kỹ thuật) kết hỢp đầu vào để tạo đầu Trong định nghĩa hàm sản xuất nêu trên, giả định trình sản xuất thực vối trình độ cơng nghệ định hàm ý cơng nghệ đưỢc coi khơng đổi q trình sản xuất xem xét Như xây dựng lý thuyết sản xuất chi phí, cơng nghệ coi tham sô"cho trưốc 1.3 Hãng Hãng hay doanh nghiệp hiểu tổ chức kinh tế thuê, mua yếu tô" sản xuất (đầu vào) sản xuất hàng hố, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục đích sinh lịi Trong thực tễ, doanh nghiệp có hình thức quy mơ khác Một doanh nghiệp người gia đình tiến hành cơng việc sản xuất hàng hố dịch vụ; ví dụ, nơng trại cửa hàng nhỏ Một doanh nghiệp cơng ty đa quốc gia sản xuất loạt sản phẩm trung gian sử dụng làm đầu vào để sản xuất sản phẩm cuối 1.4 Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn (SR) khoảng thịi gian có đầu vào doanh nghiệp cố định (không thể thay đổi đưỢc trình sản xuất xem xét) Chẳng hạn ngắn hạn thường sơ" nhân cơng thay đổi quy mô nhà máy sô" máy móc khơng thể Ngược lại, dài hạn (LR) định nghĩa khoảng thịi gian doanh nghiệp thay đổi tất đầu vào sử dụng trình sản xuất 1.5 Hàm sản xuất Hàm sản xuất mốì quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hoá tốỉ đa mà doanh nghiệp sản xuất từ tập hỢp khác J'ếu tô" đầu vào (lao động, vốh ) với trình độ cơng nghệ định Dạng tổng quát hàm sản xuâ^t Q = f(X i, X X^ đó: Q sản lượng (đầu ra), Xj, X 2, yếu tố sản xuất (đầu vào) doanh nghiệp sản xuất với đầu vào cđ lao động (L) tư bản/vốn (K), hàm sản xuất phổ biến hữu dụng hàm Cobb- Douglas có dạng; Q = f(K,L) = a.K“.L^ ; đó: a số tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào đầu ra; a p hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối lao động vổh trình sản xuất Sản xuất với môt đầu vào biến đổi Chúng ta lấy ví dụ hàm sản xuất ngắn hạn, có nghĩa cố định yếu tơ" đầu vào Giả thiết có doanh nghiệp may quần áo Để vấn để đơn giản ta xét yếu tố đầu vào: Lao động máy khâu Sô"máy khâu cô"định: 113 = Số lao động sử dụng ngày L Số quần áo ngày Q Bảng 5.1: Hàm sản xuất ngắn hạn Sô' lượng lao động (L) Sô' quần áo (Q) 0 15 34 44 48 o ÍJƯ 51 47 Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn giả định có lượng đầu vào lao động sử dụng sản xuất thay đổi lượng tư sử dụng cố’ định ỏ Ịĩy Do hàm sản xuất hàm biến sô" theo L biểu thị là: Q = f (K,L) Để phân tích đóng góp yếu tô" đầu vào biến đổi lao động vào q trình sản xuất ngưịi ta sử dụng khái niệm suất bình quân suất cận biên 2.1 Năng suất bình quản Nàng suât bình quân hay sản phẩm bình quân lao động (APJ số đầu tính theo đơn vị đầu vào lao động Năng suất bình quân đưỢc xác định cách lấy sản lượng đầu chia cho số lao động mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất số đầu Sản phẩm bình qn (AP) _ Số Iượng sản phẩm đầu - Q L Số’ lượng lao động đầu vào Trong đó: - AP^: suất bình quân lao động - Q : Sản lượng đầu - L : số lao động đầu vào Chẳng hạn sử dụng đơn vị lao động để sản xuất 34 quần áo suất bình qn lao đơng là; APl = Q/L = 34/2 = 17 quần áo Tương tự 50 quần áo sản xuất vói sơ" lao động sử dụng đơn vị suất bình quân lao động là: APl = Q/L = 50/5 = 10 quần áo 2.2 Năng suất cận biên Để nghiên cứu suất cận biên, bỏ qua yếu tơ sản xuất khác (chẳng hạn coi máy móc, thiết bị cố định) xem xét mối quan hệ lao động sản lượng hàng hoá sản xuất Theo biểu ta thấy, sản lượng tăng lên 15 quần áo sử dụng ngưòi lao động thứ Ta gọi sản phẩm cận biên ngưòi lao động thứ (MP) sản phẩm cận biên người lao động thứ hai 19 quần áo (=34-15) Sản phẩm cận biên (Marginal Product) thước đo suất phản ánh sô sản phẩm tăng thêm đơn vị đầu vào bổ sung mang lại tính cơng thức sau đây: Sản phẩm cận biên Thay dổi tổng sản lượng (MP) Thay đối lượng đầu vào Nếu đcìu vào iao động ta cỏ còna; thức xác định suất cận biên hay sản phẩm cận biên lao động (MPJ sau: Sản phẩm cận biên lượng lao động (MPl) Thay đổi tổng sản lượng Thay đổi sô" lượng lao động ¿\Q _ AL Trong đó: - MPị; suất cận biên lao động - AQ : Thay đổi tổng sản lượng (đầu ra) - AL; Thay đổi lượng lao động (đầu vào) Nếu đầu vào tư sản phẩm cận biên hay suất cận biên tư xây dựng tương tự Troníĩ ví dụ chúng ta, với sơ' liệu Bảng 5.1 giả định lượng tư K cố định ỏ mức đơn vị kết tính tốn nàng suất bình qn suât cận biên lao động đưỢc thể Bảng 5.2 sau đây: Bảng 5.2; Năng suất bình quân suất cận biên lao động Căn vào Hình 5.1 ta thấy người lao động thứ làm tăng tổng sản lượng từ 15 quần áo (điểm B) đến 34 quần áo (điểm C) Như sản phẩm cận biên ngưòi lao động thứ 19 quần áo Câu hỏi đặt suất cận biên MP ngưòi thứ hai lại nhiều người thứ nhất? Đấy có phân cơng lao động q trình sản xuất Trong trường họp cỏ rigùòi l í i C độr.g phải lề.ri tất oả ốc ccng việc trải vải, đo cắt may ô i i có thêm người lao động xuất phân cơng chun mơn hố làm cho suất tăng lên Tóm lại sản phẩm cận biên khác ngưòi lao động lý giải cách thức tổ chức q trình lao động khơng phải khả riêng họ Tuy nhiên gia tăng lao động điều xảy vối sản phẩm cận biên MP? 2.3 Quy luật suất cận biên giảm dần Đốĩ với hầu hết trình sản xuất, sản phẩm cận biên lao động giảm dần thời điểm định (và điều với sản phẩm cận biên đầu vào khác) Quy luật suất cận biên giảm dần phát biểu rằng: suất cận biên đầu vào biến đổi giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào q trình sản xuất (vói điều kiện giữ ngun lượng sử dụng đầu vào cố định khác) Lý nhiều đơn vị đầu vào biến đổi chẳng hạn lao động sử dụng khơng có yếu tơ’ cố định vốn, đất đai, nhà xưởng, không gian để kết hợp với lao động q trình sản xuất Thực tế vậy, yếu tô" đầu vào khác cố định, mà sô" lao động sử dụng tăng lên thời gian chị đợi, thời gian "chết" nhiều sơ" sản phẩm cận biên lao động giảm Điều xảy việc đưa thêm đơn vỊ lao động vào dây chuyền làm cản trỏ việc sản xuất (5 người vận hành dây chuyền sản xuất tơ"c người, nhúng đến 10 người làm vưóng chân nhau) đơn vị lao động bổ sung phải chia sẻ đầu vào vào cố định với đđn vị lao động trước để kết hỢp tạo sản phẩm tiếp tục táng thêm lao động làm giảm tổng sản lượng, có nghĩa suất cận biên lao động âm Quy luật suất cận biên giảm dần quy luật kỹ thuật cơng nghệ hiểu rằng: đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm sử dụng trình sản xuất đem lại lượng sản phẩm bổ sung (sản phẩm cận biên) hđn đơn vị đầu vào trưốc Căn vào biểu hình tx'ên ta thấy: gia tăng sản lượng khơng trì doaxih nghiệp tiếp tục thuê thêm lao động Sô" sản phẩm cận biên (bộ quần áo tăng thêm) giảm dần từ điểm c đến điểm D vối MP ngưòi lao đụng thứ 10 quần áo, lý do: thêrr- lao dônfT không thêm máy may nên phát Hình 8.2 cho thấy MPC lă chi phí cá nhân cận biên doanh nghiệp sản xuất hoá chất Nhưng thực tế, việc sản xuất hố cbất gây nhiễm môi trường nước chất thải đổ sông chưa qua xử lý làm cho dịng sơng bị nhiễm, phần nhiễm gây hậu chẽt cá, ảnh hiíởng đến nguồn sống ngưịi đánh cá - thành viên thứ ba không tham gia vào q trìiih sản xuất Hoặc nhiễm dịng sơng làm cho lượng khách du lịch đến thăm quan giảm đáng kể Có thể nói cách tổng quát ỉà việc sản xuất hoá chất gây chi phí cho xã hội Nếu tính đầy đủ chi phí cho doanh nghiệp hố chất chi phí đưỢc biểu diễn đường chi phí xã hội cận biên (MSC) Trong trưịng hỢp chi phí xã hội cận biên cao chi phí cá nhân cận biên doanh nghiệp Nếu đưịng cầu đốỉ vối hố chất đường D trạng thái cân vối mức sản lượng Qi chi phí cận biên cá nhân giá Tuy nhiên, mức sản lượng Qj chi phí xã hội cận biên vượt lợi ích cận biên Xét giác độ xã hội, mức sản lượng mà xã hội mong mn mức sản lượng Q đó, chi phí cận biên xã hội vói lợi ích cận biên Thị trường tự không đạt mức sản lượng mà xã hội mong muốh Đó thất bại thị trưịng Hình 8.3 minh hoạ ngoại ứng tích cực tiêu dùng Một ngoại ứng tích cực tiêu dùng gắn với lợi ích cận biên cá nhân thấp lợi ích xã hội cận biên Chúng ta thấy điều qua ví dụ tiêu dùng dịch vụ giáo dục Hình 8.3 Giáo dục tạo ngoại ứng tích cực Giả sử trạng thái cân Pj Qj - kết quan hệ cung cầu Đường cầu Dj phản ánh lợi ích cá nhân cận biên tất người trực tiếp hưởng (tiêu dùng) dịch vụ giáo dục Tuy nhiên, lợi ích khơng dừng lại ỏ mà lợi ích giáo dục cịn niâ rộng đối vối xã hội, nghĩa thành viên thứ ba, người không hưởng dịch vụ giáo dục Lợi ích thấy tiêu cực, tệ nạn xã hội ngưịi hưỏng giáo dục sống tốt Như lợi ích thực giáo dục đốỉ với xã hội lớn lợi ích thân người học Điều minh hoạ đường Dj phản ánh lợi ích xã hội cận biên MSB Như vậy, trạng thái cân mà xã hội mong muốh P Qị Như vậy, chênh lệch chi phí (lợi ích) xã hội cá nhân dẫn đến khôl lượng hàng hoá thực tế sản xuất bỏi thị trường khác vói khối lượng tối ưu mặt xã hội Trong trường hỢp ngoại ứng tích cực có q hàng hố sản xuất Cịn ngoại ứng mang tính tiêu cực lại có q nhiều hàng hố sản xuất Kết thị trưịng đưa giải pháp khơng có hiệu nhà sản xuất ngưòi tiêu dùng đưa định tiêu dùng sản xuất dựa chi phí lợi ích cá nhân thân họ, khơng phản ánh chi phí lợi ích thực tế toàn xã hội 2 Hàng hố cơng cộng Hàng hố cơng cộng hàng hoá dịch vụ mà chúng đưỢc sản xuất ngưịi có khả tiêu dùng Hàng hố cơng cộng t có hai đặc tính chủ yếu tính khơng cạnh tranh tiêu dùng tính khơng loại trừ tiêu dùng Tính không cạnh tranh tiêu dùng hàng hvOá công cộng ám khả chúng tiêu dùng bỏi người mà không giảm khối lượng cho người khác tiêu dùng Tính khơng loại trừ tiêu dùng hàng hố cơng cộng ám thật nhữiig hàng hoá sản xuất khơng có cách ngăn cản ngưòi tiêu dùng định tiêu đùng chúng Điều biết đến vấn đề “kẻ ăn không" tượng tiêu dùng tự - tièu dùng mà khơng cần phải trả tiền Hàng hố công cộng trường hỢp đặc biệt ảnh hưởng bên ngồi tích cực, ảnh hưởng tích cực khơng tác động đến sơ" người mà tác động đến toàn thành viên xã hội Một ví dụ hàng hố cơng cộng t an ninh quốc phòng Khi ngưòi đưỢc quốc phòng bảo vệ, khơng có nghĩa người khác bảo vệ Khơng ngăn chặn cơng dân đưỢc hưởng lợi ích từ quốc phịng cho dù họ có trả phí hay khơng Những ví dụ khác hàng hố cơng cộng hệ thốíng pháp luật, kiểm sốt lũ lụt, bảo vệ môi trường, đèn hải đăng biển Cũng có hàng hóa cơng cộng khơng t Ví dụ, hệ thống đường cao tơc chẳng hạn Thơng thưịng, ngưịi lái xe sử dụng đưịng cao tốc mà không ảnh hưởng đến người lái xe khác Tuy nhiên, có q nhiều tơ sử dụrug đưịng cao tơc gây tắc nghẽn ngán cản lái xe khác sử dụng hệ thơng Sự cung cấp hànq hố công cộng bơi tư nhân thông qua thị trường khơng thể xảy '/ì lợi ích hàng hoá bị phần tán rộng rãi đến mức mà không hãng muốn cung cấp chúng Họ đặt giá cho hàng hố họ khơng thể ngăn cản người, tiêu dùng hàng hố raiễn phí Lợi ích cá nhân sản x't hàng hố cơng cộng thẳp lợi ích xã hội tương ứng Nói cách khác thị trường hồn tồn thất bại vấn đề tiêu dùng tự Cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo tình mà nhà sản xuất (người tiêu dùng) tác động vào mức bán (hoặc mua) sản phẩm Trong chương câu thị trường, thấy ngồi thị trưịng cạnh tranh hồn hảo cịn có cấu thị trưòng khác độc quyền, độc quyền tập đồn cạnh tranh độc quyền Trong độc quyền bán trường hỢp thái cực cạnh tranh khơng hồn hảo Chúng ta v>^i sức mạnh thị trường, hãng cạnh tranh không hoàn hảo hạn chế sản lượng bán mức hiệu tốì ưu nâng giá bán cao chi phí cận biên nhằm thu lợi nhuận Và điều gây phần khơng kinh tế Như hình 8.4 cho thấy hãng thị trưịng cạnh tranh khơng hồn hảo sản xuất mức sản lượng Qi, doanh thu cận biên với chi phí cận biên Sản lượng thấp mức sản lượng mà giá (doanh thu bình quân) với chi phí cận biên (Qị) Phần khơng đỐì vối kinh tế hình tam giác ABC giới hạn bồi đưịng chi phí cận biên, doanh thu bình qn đường thẳng đứng qua Qj Hình 8.4 Phần khơng cạnh tranh khơng hồn hảo gây Phân phối thu nhập không công Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách có hiệu tạo phân phối thu nhập định dựa sở hữu cá nhân yếu tô' sản xuất giá hành yếu tộ' thị trường Tuy nhiên, thị trường không tạo phân phôi thu nhập công Để hiểu rõ phân phối không công này, xem xét nguồn gốc thu nhập cá nhân Như biết, hộ gia đình cung cấp dịch vụ yếu tô"sản xuất - lao động, đất đai vốn mà họ sỏ hữu thị trường yếu tơ" sản xuất để đổi lấy thu nhập, Có thể mữứi họa thu nhập hộ gia đình thơng qua biểu thức sau đây: I ^wL + iK + rĐ Trong L, K, Đ yếu tơ" sản xuất thuộc hộ gia đình w, i, r mức giá tương ứng yếu tô' sản xuất Các yếu tơ' có tên gọi tương ứng tiền công, lãi suất tiền thuê đất Rõ ràng, khác sẵn có yếu tơ" sản xuất hộ gia đình nguồn gốc khác biệt thu nhập cá nhân Mỗi cá nhân sỏ hữu yếu tơ" sản xuất khác họ có hồn cảnh điều kiện hồn tồn khác Các yếu tố thừa kế từ hệ qua thê hệ khác Điều làm cho thu nhập từ việc cung cấp yếu tổ’ khác Ví dụ, ngưịi nhận thu nhập cao đơn giản thừa kế tài sản lớn Hơn nữa, biết chương thị trường yếu tố sản xuất, giá yếu tố sản xuất thị trường yếu tô' xác định Các doanh nghiệp thuê yếu tô" sản xuất để đạt mục tiêu tơl đa hóa lợi nhuận họ thuê yếu tô" tạo lợi nhuận cho họ Điều có nghĩa khả cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất cá nhân khác - phụ thuộc vào chất lượng yếu tơ" giá hàng hóa mà họ sản xuất Tất điều làm cho thu nhập cá nhân khác kinh tế thị trưòng Như vậy, thấy bên cạnh ưu điểm phân bổ hiệu nguồn lực khan hiếm, kinh tế thị trường có thất bại mà thỊ trường tự giải đưỢc Để khắc phục thất bại thị trường, phủ —bàn tay hữu hình - cần can thiệp vào kinh tế để khắc phục thất bại Chính phủ có đủ sức mạnh nguồn lực công cụ cần thiết để kliắc phục tha"! bại thị trường TÓM TẮT - Kinh tế thị trường hoạt động dựa vào tương tác cung cầu Thị trưịng cạnh tranh hồn hảo tạo kết tốt việc phân bổ tài nguyên - Tiêu chuẩn xác định hiệu hiệu Pareto: chi phí cận biên lợi ích cận biên hàng hóa - Thị trưịng có nhiều thâ^t bại Đó ngoại ứng, hàng hóa cơng cộng, s ự khơng hồn hảo thị trưịng phân phối thu nhập khơng cơng - Hoạt động sản xuất tiêu dùng ảnh hưdng đến người khác mà ảiứi hưỏng khơng phản ánh giá thị trưịng sản phẩm - Các ngoại ứng gây tính phi hiệu tín hiệu giá bị bóp méo Có ngoại ứng tiêu cực ngoại ứng tích cực - Hàng hố cơng cộng mang tính khơng loại trừ tính khơng cạnh tranh, thị trưịng tư nhân thường không cung cấp cách hiệu - Cạnh tranh khơng hồn hảo thất bại thị trưịng Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tạo phần khơng đốỉ vói xã hội - Thu nhập cá nhân phụ thuộc vào việc cung cấp dịch vụ yếu tô" sản xuất Phân phôi thu nhập thị trưịng khơng mang tính cơng - Chính phủ sử dụng cơng cụ thuế, trợ cấp quy định để khắc phục thất bại thị tníịng Kinh tế học vi mô ♦ CÁC THUẬT NGỮ TH EN CHỐT Thất bại thị trường Các ngoại ứng nhiễm Chi phí cá nhân cận biên Chi phí xã hội cận biên Ldi ích cá nhân cận biên Lợi biên • ích xã hội • cận • Hàng hóa cơng cộng Tính khơng cạnh tranh Tính không loại trừ Phân phôi thu nhập Cạnh tranh không hoàn hảo Độc quyền tự nhiên Market failure Externalities ^’ollution Marginal Private Cost Marginal Social Cost Marginal Private Benefit Marginal Social Benefit Public Goods Nonrivalry Nonexcludability Income distribution Imperfect competition Natural monopoly CÂU HỎI ÔN TẬP Thế hiệu Pareto? Khi hiệu Pareto đạt được? Thế thất bại thị trường? Tại hàng hóa cơng cộng thát bại thị trường? So sánh hàng hóa cơng cộng hàng hóa cá nhân, Trình bày ngoại ứng? Tại thất bại thị trường? Cho 'Á dụ ngoại ứng tích cực? Cho ví dụ ngoại ứng tiêu cực Tại thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tạo phần khơng đốỉ với xã hội Trình bày nguồn gốc thu nhập Tại thị trưịng khơng tạo phân phốĩ thu nhập cơng bằng? 1 “Giáo trình Kinh tể vi mô"' - Đại học kinh tế quốc dân, nhà xuất giáo dục, năm 1999 *^Giáo trình Kinh tế quản lỷ' - Đại học kinh tế quốc dân, nhà xuất thống kê, năm 2003 “/ỊTm/ỉ tế học"- David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dombusch, Đại học kinh tế quốc dân, 1992 Managerial Economics for business, management and accounting” - Pitman Publfliing, 128 Long Acre, LondonWC2E9AN ^'‘Managerial Economics in a Global E c o n o m y Dominick Salvatore, McGraw-hdll International Editon, 1993 '’^Microeconomics^' - Rober S.Pmdyck, Macmillan Publishing Company, 1992 '’"’Microeconomics" - Michael Parkin, Addison-Wesley Publishing Company,1990 ‘T/ie Micro Economy Today" - Brandley R.Schiller, Random House,Inc.1990 ^‘'Principles of Microeconomics” - Edwin Mansfied, WW.Norton & Company New yord and London, 1983 10 ''’Principles of Economics” Mankiw, N.G -International Student Edition, Thkd Edition, Thomson 2004 M Ụ C L Ụ C Trang Lời giới thiệu Chưong I: Tổng quan kỉnh tế học I Giới thiệu tổng quan kinh tế học II Nội dung phương pháp nghiên cứu III Lý thuyết lựa chọn kinh tế Chương II: Cung - cầu I Cầu n Cung ni Cân thị trường Chương III: Độ co giãn I Độ co giãn cầu II Độ co giãn cung theo giá Ckương IV: Lý tkuyết lợi ích I Những vấn đề chung n Lý thuyết lợi ích n i Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu Chương V: sản xuất - Chỉ phí - Lọi nhuận I Lý thuyết sản xuất II Lý thuyết chi phí III Lơi nhuân 5 12 20 36 36 46 52 ■ 72 73 99 108 108 112 125 139 139 151 163 Chương VI: cấu trúc thị trường I Các loại thị trường n Cạnh tranh hoàn hảo 175 175 180 ni Độc quyền 193 IV Cạnh tranh độc quyền 203 V Độc quyền tập đoàn 207 Chương VII: Thị trường lao động I Cầu líio động n Cung lao động ni Cân thị trường lao động Chương VIII: Những thất bại thị trường I Hoạt động thị trường n Các thất bại thị trường Danh mục tài liệu tham khảo Muc luc 217 217 226 232 242 242 244 259 260 ... TC AFC H 120 120 - - - - I 10 120 85 20 5 8,5 12 8.5 20 .5 J 15 120 125 24 5 8 8.33 16.38 K 20 120 150 27 0 7.5 13.5 ỉ 30 120 24 0 360 12 M 40 120 350 470 11 8.75 11.75 N 120 550 670 20 2. 4 11 13.4... niệm lợi nhuận kinh tế lợi nhuận tính tốn hay cịn gọi lợi nhuận kế toán Lợi nhuận kinh t ế định nghĩa phần chênh lệch Tổng doanh thu Tổng chi phí kinh tế, cịn Lợi nhuận tính tốn phần chênh lệch... nhuận kinh tế thường nhỏ lợi nhuận tính tốn phản ánh xác hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thu lợi rứiuận kinh tế khơng tổng doanh thu doanh nghiệp thu đưọíc chi phí kinh

Ngày đăng: 06/12/2015, 02:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan