giáo án bồi dưỡng hè ngữ văn 11

48 2.5K 5
giáo án bồi dưỡng hè ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Tiết 1, Ngày soạn: 01 / 07/ 2013 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Nắm lại toàn hệ thống chương trình môn Ngữ văn học phân môn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn Đònh hướng nội dung ôn tập có trọng tâm, trọng điểm giúp HS củng cố lại kiến thức học để chuẩn bò lên lớp 12 II HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 A Phần Văn học * PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM I Phần kiến thức chung giai đoạn văn học tác gia văn học * Phần kiến thức chung giai đoạn văn học Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Trọng tâm ôn tập: - Nội dung yêu nước nhân đạo VH giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX văn học nửa cuối kỉ XIX qua tác phẩm trích đoạn tác phẩm chương trình lớp 11 So với giai đoạn văn học trước học lớp 10, nội dung yêu nước nhân đạo giai đoạn văn học có biểu mới? Trên sở cảm hứng chủ đạo tác phẩm đoạn trích tác phẩm, phân chia cách tương đối thành nội dung: + Nội dung yêu nước qua tác phẩm đoạn trích: Chạy giặc, Văn tế nghóa só Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Ch Mạnh Trinh), Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Vònh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền + Nội dung nhân đạo qua tác phẩm đoạn trích: Tự tình (Bài II Hồ Xuân Hương), đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Thương vợ (Trần Tế Xương), Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Giá trò phản ánh thực đoạn trích Vào phủ chúa Trònh (Trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác) - Giá trò nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Phân tích tác phẩm Văn tế nghóa só Cần Giuộc Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Hiểu số nét bật tình hình xã hội văn hóa Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đó sở, điều kiện hình thành văn học Việt Nam đại - Nắm vững đặc điểm thành tựu chủ yếu VH thời kì - Nắm vững kiến thức cần thiết, tối thiểu số xu hướng, trào lưu VH Có kó vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể * Các tác gia văn học Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 – 1888) - Nắm nét đời, nghò lực, nhân cách giá trò thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: + Cuộc đời NĐC gương sáng, cao đẹp nhân cách, nghò lực ý chí, lòng yêu nước, thương dân thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù + Thơ văn ông ca đạo đức, nhân nghóa, tiếng nói yêu nước cất lên từ chiến đấu chống quân xâm lược, thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái Nam Bộ Nam Cao (1917 – 1951) Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền - Hiểu nét người, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, tư tưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật Nam Cao: + Nam Cao nhà văn hòên thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghã lớn, có đóng góp quan trọng trình đại hóa truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỉ XX Ông có quan điểm nghệ thuật sâu sắc, tiến bộ, đạt thành tựu xuất sắc đề tài người trí thức nghèo người nông dân khổ Ông đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người, đau đớn trước tình trạng người bò rơi vào thảm cảnh sống mòn, bò xói mòn nhân phẩm, chí bò hủy hoại nhân tính + Nam Cao nhà văn có phong cách độc đáo: hướng tới giới nội tâm người; có biệt tài việc miêu tả phân tích tâm lí; viết nhỏ nhặt ngày mà đặt vấn đề có ý nghóa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc có giọng văn đặc sắc II Các tác phẩm * Văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX văn học nửa cuối kỉ XIX) TT Thể loại Kí Thơ Tác phẩm Tác giả Vào phủ chúa Trònh (Trích Thượng kinh kí ) Lê Hữu Trác Tự tình (Bài II ) Hồ Câu cá mùa thu – Thu điếu Hương Nguyễn Xuân Khuyến Trần Tế Xương Thương vợ Khóc Dương Khuê Nguyễn Đọc thêm Khuyến Trần Tế Xương Đọc thêm Hát nói Vònh khoa thi Hương Bài ca ngất ngưởng Hành Bài ca ngắn bãi cát (Sa hành đoản Cao Bá Quát Tr.thơ ca Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên ) 10 Thơ TT Nguyễn Công Trứ Chạy giặc Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Ghi Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu Trang Năm học 2013 - 2014 Đọc thêm Giáo viên: Lê Thị Hiền Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 11 Hát nói Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Đọc thêm Trinh 12 Văn tế Nguyễn Văn tế nghóa só Cần Giuộc 13 Chiếu Chiếu cầu hiền(Cầu hiền chiếu ) 14 Điều trần Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều) Đình Chiểu Ngô Thì Nhậm Đọc thêm Nguyễn Trường Tộ Đọc thêm * Văn học đại (Giai đoạn từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 TT Thể Tác phẩm loại Truyện ngắn Tiểu thuyết Tác giả Ghi Hai đứa trẻ Thạch Lam Chữ người tử tù Ng Tuân Trọng Hạnh phúc tang gia (Trích Số Vũ đỏ) Chí phèo Cha nghóa nặng (Trích) Phụng Nam Cao Hồ Biểu Đọc thêm Chánh Vi hành Tr.ngắn Tinh thần thể dục Kòch Nguyễn Quốc Đọc thêm Nguyễn Đọc thêm Công Hoan Vónh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Lưu Quang Vũ Tô) Lưu biệt xuất dương 10 11 12 13 Thơ 14 15 16 17 18 19 20 Văn luận (Xuất dương lưu Phan Bội biệt) Châu Hầu Trời Vội vàng Tràng Giang Đây thôn Vó Dạ Chiều tối (Mộ) Từ Lai Tân (trích Nhật kí tù) Nhớ đồng Tương tư Chiều xuân Về luân lí xã hội nước ta Tản Đà Xuân Diệu Huy Cận Hàn Mặc Tử Hồ Chí Minh Tố Hữu Hồ Chí Minh Tố Hữu Nguyễn Bính Anh Thơ Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Phan Châu Trinh Trang Năm học 2013 - 2014 Đọc thêm Đọc thêm Đọc thêm Đọc thêm Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng DT bò áp Nguyễn An Ninh 21 22 Tiểu luận Một thời đại thi ca(trích Thi nhân Hoài Thanh Đọc thêm VN) Yêu cầu: - Phải nắm nét đời nghiệp văn học tác giả; hoàn cảnh đời (vò trí – xuất xứ) tác phẩm (đoạn trích) - Phải tóm tắt cốt truyện; học thuộc thơ đoạn trích ngắn - Phải nắm nội dung thành công phương diện nghệ thuật tác phẩm - Biết tập hợp tác phẩm thành nhóm Từ rút nét chung chúng; đồng thời thấy riêng biệt, độc đáo tác phẩm nhóm tác phẩm * PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TT Thể loại Kòch Thơ Tr.ngắ n Tiểu thuyết Điếu Tác phẩm Tác giả Ghi Tình yêu thù hận (Trích Rô-mê-ô Giu- U.Sếch-xpia N.Anh li-ét) (1594 - 1595) Tôi yêu em (1829) (1564-1616) A.X Pu-skin N.Nga Bài thơ số 28(Trong tập Người làm vườn) (1799 – 1837) R.Ta-go Ấn §é (1914) Người bao (1898) (1861 – 1941) A.P.Sê-khốp N.Nga (1860 – 1904) Người cầm quyền khôi phục uy quyền V.Huy-gô (Trích Những người khốn khổ) (1862) (1802 – 1885) Ba cống hiến vó đại Các Mác (14.3.1883) ăng – ghen N.Pháp N.Đức (1820 – 1895) văn Yêu cầu: - Phải nắm nét đời nghiệp văn học tác giả Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền - Phải tóm tắt cốt truyện; học thuộc thơ đoạn trích ngắn - Phải nắm nội dung thành công phương diện nghệ thuật tác phẩm B Phần Tiếng Việt TT Tên Trọng tâm ôn tập Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Thực hành thành ngữ, điển cố Thực hành nghóa từ sử dụng Ngữ cảnh - Vì nói ngôn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân? Sưu tầm phân tích giá trò biểu thành ngữ, điển cố thông dụng? Xác đònh nghóa gốc nghóa chuyển (hiện tượng chuyển nghóa từ) ; quan hệ từ đồng nghóa thông qua tập cụ thể (Trang 74) - Đònh nghóa - Ngữ cảnh bao gồm yếu tố nào? - Vai trò ngữ cảnh Phong cách - Khái niệm ngôn ngữ báo - Những đặc trưng chí T hành lựa - Trật tự câu đơn chọn trật tự - Trật tự câu ghép phận câu Thực hành sử - Dùng kiểu câu bò động dụng số kiểu - Dùng kiểu câu có ngữ câu VB - Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình Nghóa câu - Nghóa câu bao gồm thành phần nào? Nêu đònh nghóa? Đặc điểm loại Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ gì? với đặc điểm hình tiếng bật nào? Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang Năm học 2013 - 2014 Giáo viên: Lê Thị Hiền Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Việt cách - §Þnh ngh#a ngôn ngữ luận 10 Phong C Phần Làm văn *NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP Thống kê, phân loại hệ thống hóa học phần Làm văn SGK Ngữ văn 11 TT Các dạng Văn - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghò luận - Thao tác lập luận phân tích - Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Thao tác lập luận so sánh - Luyện tập thao tác lập luận so sánh nghò - Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân luận Viết tin Nội dung ôn tập tích so sánh - Thao tác lập luận bác bỏ - Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - Thao tác lập luận bình luận - Luyện tập thao tác lập luận bình luận - Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận - Mục đích, yêu cầu tin - Cách viết tin - Luyện tập viết tin: Viết tin kiện xảy đời sống Phỏng vấn - Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời trả lời PV vấn - Những yêu cầu hoạt động vấn Tiểu sử - Những yêu cầu người trả lời vấn - Mục đích, yêu cầu tiểu sử tóm tắt Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 tóm tắt Giáo viên: Lê Thị Hiền - Cách viết tiểu sử tóm tắt - Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt: Viết tiểu sử tóm tắt Trình bày quan niệm, yêu cầu cách thức tiến hành thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận Yêu cầu cách thức tóm tắt văn nghò luận Yêu cầu cách thức viết tiểu sử tóm tắt tin *BÀI TẬP ỨNG DỤNG Đề số 1: (Nhóm 1) Câu 1(2 điểm): Vì nói ngôn ngữ tài sản chung xã hội, lời nói sản phẩm cá nhân? Câu 2(3 điểm): Ô nhiễm môi trường – trách nhiệm toàn xã hội Câu 3( điểm): Phân tích thơ “Đây thôn Vó Dạ” Hàn Mặc Tử Đề số 2: (Nhóm 2) Câu 1(2 điểm): Hãy nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 2(3 điểm): Từ ý kiến đây, anh/chò suy nghó việc “chuẩn bò hành trang vào kỉ mới”? “Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới…Nhưng bên cạnh mạnh tồn không yếu lỗ hổng kiến thức xu hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bò hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bò hành trang vào kỉ mới) Câu 3(5 điểm): Phân tích nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Đề số 3: (Nhóm 3) Câu 1(2 điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao? Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Câu 2(3 điểm): Qua số thơ tác phẩm “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh, anh/chò phát biểu quan niệm nghò lực người Câu 3( điểm): Nghệ thuật châm biếm sắc sảo Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích: “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số đỏ”) Đề số 4: (Nhóm 4) Câu 1(2 điểm): Giới thiệu ngắn gọn V Huy-gô? Câu 2(3 điểm): Suy nghó anh/chò tác hại rượu, ma túy, thuốc người Câu 3( điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Tiết: 3,4,5 Ngày soạn: 05/ 07/ 2013 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS : Nắm lại toàn kiến thức chương trình Văn học lớp 11 gồm: văn học Việt Nam văn học nước Biết phân tích văn học theo cấp độ: từ kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học; từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật Có ý thức trau dồi kiến thức học để tạo điều kiện tiếp thu kiến thức học lớp 12 II VỀ NỘI DUNG; PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Về nội dung - Đây ôn tập, khối lượng kiến thức lớn, nội dung kiến thức phong phú, đa dạng GV cần giúp HS nắm lại kiến thức trọng tâm nhất, tránh chung chung, dàn trải Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Sau năm học, nhiều kiến thức HS quên, cần có hình thức dạy học gợi nhớ lại kiến thức: nhớ theo phận, nhớ theo giai đoạn, nhớ theo kiện tiêu biểu, nhớ theo đặc trưng… GV phân công cho nhóm HS đảm nhiệm vấn đề giúp nhóm làm thật tốt việc tổng kết để lớp tham khảo, học tập Trên sở nhóm HS ôn tập, GV hướng dẫn HS ôn tập, tổng kết lớp theo hệ thống vấn đề, nhấn mạnh trọng tâm, trọng điểm Có số vấn đề, GV tổng kết cách lập sơ đồ, bảng biểu - Bên cạnh hoạt động ôn tập tập thể lớp, GV cần hướng dẫn HS làm việc cá nhân nhà việc: đọc lại SGK, xem lại ghi chép lớp theo giảng GV… Mỗi HS cần nêu yêu cầu cần giải đáp kiến thức chưa thật hiểu rõ, kiến thức khó… - Bài ôn tập thường dễ biến thành nhắc lại không đầy đủ kiến thức học Vì vậy, để tránh xảy điều GV cần hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống vấn đề không theo thứ tự học Đây cách rèn luyện tư hệ thống cho HS III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC * Bài ôn tập đề cập tới nội dung sau: - Ôn tập khái quát văn học trung đại Việt Nam - Ôn tập văn học viết Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Ôn tập phần văn học nước * Mỗi hoạt động GV đưa câu hỏi gợi mở yêu cầu HS làm việc theo nhóm, sau GV nhận xét, đánh giá tổng kết Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 10 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền a) Yêu cầu thao tác lập luận: Với đề này, nên sử dụng thao tác bình luận kết hợp với phương thức chứng minh biểu cảm b) Yêu cầu nội dung bàn luận: Để viết luận này, cần xác đònh rõ đối tượng cần bàn đến: Môi trường sống quốc gia, vùng miền ô nhiễm trầm trọng hoạt động khai thác, sản xuất người xã hội đại Nạn ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến yếu tố môi trường sống người: đất, nước, không khí Điều dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên, thực phẩm ô nhiễm, thiếu hụt Các chất thải khí độc, bụi bẩn, hóa chất, rác thải,…làm cho môi trường độc hại gây nhiều bệnh trầm trọng cho người sinh vật trái đất Vì vậy, quốc gia, người cộng đồng cần tham gia bảo vệ giữ gìn môi trường hành động cụ thể Gợi ý lập dàn bài: A) Mở bài: Nên chọn cách diễn đạt thu hút ý người đọc bộc lộ quan điểm thân đề tài Có thể dẫn nhập từ tiêu đề sau: Môi trường sống có “sống”? Ngôi nhà chung bò phá hoại! Môi trường - điều phụ thuộc hành động bạn! Với đề tài này, nên vào trực tiếp để tập thung thông tin, bộc lộ thái độ rõ ràng B) Thân bài: a) Trình bày vắn tắt quan hệ tách rời người với môi trường sống Tất người có từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí, nhà ở, phương tiện làm việc,… Ngay sản phẩm mà gọi “nhân tạo” thực chất có nguồn gốc từ nguyên tố tự nhiên: từ hạt muối, ngụm nước đến nhà máy điện nguyên tử, vệ sinh nhân tạo, tàu vũ trụ,… Môi trường điều kiện để người sinh tồn Đồng thời, người phần quần thể sinh vật giới tự nhiên phong phú Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 34 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền b) Trình bày vắn tắt thực trạng môi trường trái đất nguyên nhân thực trạng Môi trường ngày xấu đi: đất bò ô nhiễm trở thành đất chết, nước bò nhiễm độc cạn kiệt, trở thành nguồn lây bệnh, núi rừng trơ trọi, bão lũ thất thường, nạn sóng thần kinh hoàng, bầu khí đầy khí độc,…Có thể lấy ví dụ thực trạng môi trường bạn sống: vùng đất trở nên bò hoang hóa công nghiệp hóa thiếu quy hoạch, sông lớn bò ô nhiễm hóa chất nước thải (sông Thò Vải, sông Hồng, sông Sài Gòn,…), cánh rừng phòng hộ U Minh Hạ, Phú Quốc bò đe dọa thay đổi sinh thái, nhiều nhà máy xí nghiệp gây ô nhiễm nặng khiến nồng độ khí thải khí tăng cao, Nguyên nhân tình trạng ấy: khai thác mức người, xu công nghiệp hóa thiếu kế hoạch dài hạn,… - Những hậu cụ thể mà người phải gánh chòu: thực phẩm bò ô nhiễm, an ninh lương thực bò đe dọa, nhiều bệnh nan y, dòch bệnh hoành hành (dòch tả, cúm gia cầm,…), không khí nhiễm độc nguy hại đến người, lượng nguồn tài nguyên dần cạn kiệt,… Tất điều đe dọa tính mạng người, trạng thái hòa bình, ổn đònh đời sống xã hội - Trình bày vắn tắt giải pháp bảo vệ môi trường trách nhiệm cá nhân: quốc gia, cộng đồng ý thức tình trạng đưa giải pháp vó mô: xử lí nước rác thải, tiết kiệm lượng, tài nguyên, phát triển tài nguyên rừng, biển… Tuy nhiên, người cần ý thức trách nhiệm cá nhân: giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm tiêu dùng để bảo vệ tài nguyên, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng c) Sự trải nghiệm, thái độ đònh hướng hành động thân - Thực trạng môi trường nơi bạn sống có điểm lưu ý? - Bạn có nhận xét thái độ với môi trường cư dân nơi anh/chò sinh sống? - Bản thân anh/chò có thái độ ứng xử với môi trường? Thái độ đònh hướng hành động anh/chò để bảo vệ môi trường sao? C Kết bài: Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 35 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Có thể kết theo nhiều cách nên chốt lại thông điệp đònh hướng cho hành động bảo vệ môi trường: Đã đến lúc chấm dứt hành động tàn phá môi trường bắt tay để làm cho trái đất hồi sinh Mỗi hành vi cách ứng xử với môi trường tác động đến bình yên nhà chung… Câu 3: A Mở bài: - Hàn Mặc Tử người có đời thơ không dài để lại nghiệp thơ ca Ngay từ năm 1940, người bạn thân thiết với Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên tiên đoán “Còn lại thời kì chút đáng kể Hàn Mặc Tử…” Di sản thơ ca Hàn Mặc Tử không bò phủ bụi thời gian minh chứng cho lời tiên đoán Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử hồn thơ mãnh liệt quằn quại đau thương, dường có vận lộn giằng xé dội linh hồn thể xác: Vừa khát vọng bay vào cõi siêu thoát, tinh khiết; vừa gắn bó với đời, người nơi trần mà tác giả yêu mến thiết tha - Bài “Đây thôn Vó Dạ” thơ hay tiêu biểu Hàn Mặc Tử, tiêu biểu cho phong trào thơ Mới thơ viết thiên nhiên Thi phẩm gồm ba khổ với 12 câu đem đến cho người đọc tranh cảnh người xứ Huế đẹp, thơ mộng đượm buồn Bài thơ thể tâm hồn phong cách thơ Hàn Mặc Tử – hồn thơ buồn đau, giàu trí tưởng tượng, có hòa quện thực ảo B Thân bài: Phân tích khổ thơ đầu: * Phân tích câu thơ đầu: - Bài thơ gợi cảm xúc từ bưu ảnh Hoàng Cúc cảnh Huế Vó Dạ gửi cho Hàn Mặc Tử tác giả bò bệnh hiểm nghèo Vì vậy, câu thơ đầu phảng phất chút tình riêng: “Sao anh không chơi thôn Vó?” Vó Dạ không mảnh đất đẹp xứ Huế mà mảnh đất tâm hồn, mảnh đất thơ Hàn Mặc Tử Thi só gắn bó với Vó Dạ tình yêu xứ Huế Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 36 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền mối tình riêng, mối tình đơn phương với người gái thôn Vó Nhà thơ thăm Vó Dạ mà bệnh tật cột chặt HMT với giường bệnh Nỗi đau đớn, tiếc nuối trào dâng thành lời tự hỏi, tự nhủ lòng: “Sao anh không chơi thôn Vó?” Một ao ước thầm kín tự bên chủ thể trữ tình lại cất lên lời mời mọc từ bên - Chủ thể trữ tình tự phân thân hình thức đối thoại cách để nhà thơ vào cách tự nhiên, cách để bày tỏ nỗi niềm Chỉ câu thơ ngắn mà thi só giới thiệu khái quát đòa danh Vó Dạ, mở tâm trạng với cảnh người nơi * Phân tích câu thơ tiếp theo: Ba câu thơ ghi lại cách gợi cảm cảnh người thôn Vó: - Cảnh: lên vừa mang vẻ đẹp chung vừa có nét riêng Hình ảnh hàng cau, hình ảnh khu vườn xum xuê trái, hàng rào tre trúc,… hình ảnh quen thuộc nhiều miền quê dải đất hình chữ S.Vì vậy, nỗi nhớ Hồng Nguyên quê hương với hình ảnh hàng cau nắng: “Có nắng chiều đột kích hàng cau” Tuy nhiên, Vó Dạ mang vẻ đẹp riêng điều chủ yếu nét bút thơ HMT Thôn Vó mang vẻ đẹp riêng với hàng cau nắng ban mai miệt vườn mướt xanh ngọc Ấn tượng sâu đậm hàng cau nắng: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Câu thơ thể ngước nhìn ngạc nhiên thích thú Cau cao vườn, nhận tia nắng ngày Vì vậy, nắng hàng cau nắng tinh khôi Lá cau ướt đẫm sương đêm nên nắng hàng cau nắng long lanh, tinh khiết Những thân cau thẳng chia thành đốt đặn thước thiên nhiên dựng sẵn vườn để đo mực nắng Nắng ban mai rót vào khu vườn đầy dần đầy dần đốt một, để đến ngập tràn nắng biến khu vườn thành viên ngọc lớn Điệp từ nắng tạo cảm giác hàng cau tắm ánh nắng vươn lên hút ánh mặt trời sương buổi sớm Vó Dạ mang vẻ đẹp riêng với miệt vườn: Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 37 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền “Vườn mướt xanh ngọc” Mỗi khu nhà Huế, Vó Dạ gọi nhà vườn.Nhà bao bọc vườn với bốn hàng rào tre, trúc xinh xắn, tạo thành cấu trúc thẩm mó chặt chẽ Xuân Diệu gọi nhà vườn Vó Dạ thơ tứ tuyệt Vườn tôn thêm vẻ đẹp nhà nên chăm sóc cẩn thận Cành cắt tỉa, lau chùi đến thành cành vàng, ngọc Chữ mướt liên tưởng Vườn mướt xanh ngọc tạo nên hình tượng nghệ thuật đặc sắc Chữ mướt gợi màu xanh non tơ, mềm mại đầy xuân sắc Màu xanh ngọc màu xanh có ánh sáng tự bên Ngọc vừa có màu, vừa có ánh, vừa tỏa mát ánh xanh, vừa rười rượi sắc xanh Đọc thơ Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh có nhận xét thật tinh tế xác: “Có câu thơ đẹp cách lạ lùng, đọc lên rưới vào hồn nguồn sáng láng”, cảm nhận thật với câu thơ “Vườn mướt xanh ngọc”.Câu thơ ánh lên vẻ đẹp long lanh Người đọc thường bò hút chữ mướt liên tưởng mướt xanh ngọc nên thường bỏ qua chữ Một chữ bình thường mà lại tạo hiệu nghệ thuật lớn Chữ vốn tính từ mức độ đặt câu thơ, lại gợi lên âm hưởng tiếng kêu, tiếng reo trầm trồ, ngạc nhiên trước vẻ đẹp mà trước sau không thấy - Trong khung cảnh thần diệu buổi sáng xuất hình ảnh người thôn Vó: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu thơ viết theo hướng cách điệu hóa Cách điệu từ đường nét (lá trúc che ngang) đến hình ảnh (mặt chữ điền) Đã gọi cách điệu không nên cảm nhận vật cách cụ thể, chi tiết cách điệu hóa sở thực Hình ảnh khuôn mặt chữ điền thấp thoáng sau tre, trúc mảnh mai, tú gợi vẻ đẹp đầy đặn, trung thực, phúc hậu người thôn Vó Biện pháp nghệ thuật cách điệu hóa diễn tả vẻ đẹp kín đáo, dòu dàng hòa hợp với thiên nhiên người Vó Dạ Phân tích khổ thơ thứ hai: Đến khổ thơ nhà thơ phá vỡ lôgic dòng chảy thời gian Tất có biến đổi Vừa buổi sáng có ánh nắng sương mai đến Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 38 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền biến thành trời đêm huyền ảo Không gian có biến đổi từ thôn Vó chuyển thành cảnh sắc hai bên bờ sông Hương Toàn khổ thơ thứ hai gợi lên cảnh sông Hương Nhớ Vó Dạ không nhớ Hương Giang sông Hương cảnh đẹp tiếng, linh hồn xứ Huế lại chảy qua Vó Dạ Thơ vừa gợi cảnh vừa chuyên chở tâm trạng thi só: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Hai câu thơ nói sông Hương mà gợi lên nhòp điệu nhẹ nhàng Huế mộng thơ Sông Hương có gió thổi, mây trôi nhẹ tầng Dòng nước trôi lững lờ phía hoa bắp hai bên bờ khẽ lay Nhòp điệu khoan thai, nhẹ nhàng lại gợi nỗi buồn hiu hắt… Hai chữ buồn thiu (dòng nước buồn thiu) biến dòng sông thành sinh thể có hồn, có tâm trạng Hai chữ buồn thiu đặt dòng thơ thứ hai làm tróu nặng câu thơ Nó đâu nói tới buồn trôi chảy lặng lẽ dòng nước mà dường lan sang hoa bắp bên sông để hoa bắp lay nỗi buồn hiu hắt Ba chữ hoa bắp lay có giá trò gợi tả, gợi cảm Đó lay động kỉ niệm Cho nên cảnh vật gắn với tan tác, chia lìa Đúng cảnh mang tâm trạng người Cảnh thực mà huyền ảo Cảnh gió mây tạo nên cảm giác hay lòng người tâm trạng biệt ly tạo nên ảo giác? Gió mây ngược chiều Câu thơ có phí lý thực khách quan hợp lý tâm trạng Thông thường gió thổi mây trôi, gió mây chiều Nhưng gió mây ngược chiều ngăn cách liệt: Gió đóng khung gió (hai chữ gió khép kín hai đầu “gió theo lối gió”), mây khép kín mây (hai chữ mây khép kín vòng trở lại “mây đường mây”) Gió mây cảm nhận qua tâm trạng người cảnh chia lìa Sông Hương đẹp đêm trăng Vì vậy, mà hai câu thơ tiếp thi só gợi cảnh sông Hương đêm trăng cảnh tâm trạng: “Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kòp tối nay?” Trên xu trôi đi, bỏ đi, phiêu tán ấy, thi só ước ao thứ ngược dòng với mình, trăng Câu thơ toàn trăng: sông trăng, Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 39 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền thuyền trăng, bến trăng Hình ảnh thuyền trăng đem đến cảm nhận, trăng giống thuyền thuyền chở đầy trăng, bến trăng Hình ảnh thuyền trở trăng xuất thơ ca: “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” (Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh) Sáng tạo độc đáo HMT hình ảnh sông trăng Sông trăng ánh trăng tỏa đầy dòng sông ánh trăng tuôn chảy thành dòng sông trăng Hiểu theo cách hợp lý Cách thơ HMT từ cõi thực vào cõi mộng Tuy nhiên, cách hiểu thứ hai nói lên tính chất siêu thực thơ HMT Dòng sông Hương từ cõi thực chảy vào cõi mộng thành dòng sông trăng chảy ngân hà Thơ HMT có hai nhân vật sống động hồn trăng Thi só có câu thơ thật hay thật siêu thực trăng: “Không gian dày đặc toàn trăng Nàng trăng mà trăng” “Trời hôm bình yên nguyệt bạc Đường trăng xa ánh trăng tuyệt vời bay” Đúng HMT có câu thơ không gian trăng, thời gian trăng Tuy nhiên, hình ảnh sông trăng “Đây thôn Vó Dạ” lại đẹp riêng.Nó vừa gợi lên cảnh thơ mộng Huế, vừa thể phong cách thơ HMT quyện hòa thực ảo Sống bệnh tật, cách ly với sống bên HMT sống sa mạc cô đơn ghê gớm Bạn tri kỉ nhà thơ vầng trăng liệu thuyền có chở trăng kòp tối Chữ kòp giọng thơ khắc khoải mang bi kòch tâm trạng HMT Quỹ thời gian sống thi só vơi dần ngày, giờ, phút chia lìa vónh viễn đến gần Nếu thuyền không chở trăng kòp nhà thơ vónh viễn đau thương, tuyệt vọng Vì vậy, HMT mong mỏi đến cháy lòng Phân tích khổ thơ cuối Khổ thơ ba nói nỗi nhớ người thôn Vó qua nỗi niềm riêng HMT Nhớ Vó Dạ không nhớ người thôn Vó Người thôn Vó phù hợp với vẻ đẹp thơ mộng Huế phải thiếu nữ thôn Vó - Hình ảnh người thôn Vó vừa thực vừa huyền ảo, vừa gần gũi lại vừa xa vời Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 40 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền + Hình ảnh người thôn Vó có thực với màu áo trắng – màu trắng đặc trưng tà áo dài xứ Huế Tuy nhiên, màu trắng lại màu trắng gợi tâm tưởng “trắng nhìn không ra” Một màu trắng nhạt nhòa nhìn từ mơ, kỷ niệm, thiếu đường huyền cụ thể để tăng thêm huyền ảo + Hình ảnh người thôn Vó gần gũi mà xa vời Gần gũi lẽ hình ảnh trở thành kỉ niệm, sống tâm tưởng Bóng dáng người thiếu nữ thôn Vó lại xa vời khoảng cách không gian, thời gian Một bên Vó Dạ, bên Hoàng Cúc, bên nơi HMT, đằng khứ, đằng Tuy nhiên, mối tình xa vời làm cho hình ảnh người thôn Vó trở nên xa vời.Một mối tình đơn phương, khứ chưa lời ước hẹn, anh bò bệnh hiểm nghèo tương lai thật vô vọng Câu thơ điệp hai lần “khách đường xa, khách đường xa” đeo đẳng người vào mơ, kỉ niệm - Bài thơ khép lại nỗi niềm riêng tác giả: Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà Ở đâu? Ở nơi HMT hay thôn Vó qua bưu ảnh? Ở đâu bò bao phủ sương khói thời gian, không gian, tình yêu không lời! Ai đây? anh em? Một đại từ phiếm đònh , gợi lên bao tâm trạng nỗi niềm Trong ĐTVD bốn lần tác giả sử dụng đại từ phiếm lần se xót! Bài thơ mở đầu nỗi niềm riêng, lòng tự nhủ lòng kết thúc nỗi niềm riêng thi só: “Ai biết tình có đậm đà?” Câu thơ thoáng chút lo âu, hoài nghi Sự hoài nghi lo âu lại xuất phát từ lòng khát khao sống, khát khao giao cảm với đời, xuất phát từ niềm khao khát thủy chung Vượt lên nỗi đau riêng, thơ HMT nói lên tâm trạng chung bao lứa đôi xa cách Ý nghóa nhân thơ phải đó? C Kết bài: Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 41 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền - Cả thơ chơi vơi dòng cảm xúc Cả ba khổ thơ treo ba câu hỏi lớn, chứa đựng nỗi day dứt, chứa đựng khát vọng thi só… - Cả thơ cảnh lên vừa đẹp, vừa phảng phất nỗi buồn, thể tâm trạng đau buồn nuối tiếc nhà thơ Cảnh đẹp, thơ mộng mà tất tầm tay, thuộc đối lập với Đã thuộc xa vời, mông ung , mờ nhạt,… Cảnh người đẹp đáng yêu không thăm lại thôn Vó rồi? Vó Dạ lại hoài niệm, tâm tưởng vẽ trước mắt Điều chứng tỏ HMT yêu thôn Vó Dạ tha thiết đến trầm lắng Nét đẹp tâm hồn thi só đáng chân trọng, đáng quý biết bao? - Bài ĐTVD thể nét đặc sắc phong cách thơ HMT: Thơ từ thực tới bào ảnh Từ bào ảnh tới huyền diệu Từ huyền diệu tới chiêm bao “bao trùm thơ giới mơ”- HMT Đề số 2: (Nhóm 2) Câu 1(2 điểm): Hãy nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 2(3 điểm): Từ ý kiến đây, anh/chò suy nghó việc “chuẩn bò hành trang vào kỉ mới”? “Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới…Nhưng bên cạnh mạnh tồn không yếu lỗ hổng kiến thức xu hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bò hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bò hành trang vào kỉ mới) Câu 3(5 điểm): Phân tích nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Gợi ý làm Câu 1: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có đặc điểm bản: Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 42 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền - Văn học đổi theo hướng đại hóa - Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển - Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng Câu 2: * Xác đònh yêu cầu đề bài: - Yêu cầu thao tác lập luận: Đây loại đề nghò luận tượng đời sống Cần kết hợp thao tác lập luận giải thích, bình luận, chứng minh phương thức biểu đạt tự sự, thuyết minh, biểu cảm để làm bật suy nghó cá nhân - Yêu cầu nội dung bàn luận: Trọng tâm đề nhận thức rõ ràng cụ thể “cái yếu” – nhược điểm tính cách người Việt Nam (thiếu kiến thức bản, chạy theo thời thượng, thiếu sáng tạo, nặng lý thuyết thực hành, cách học thụ động,…) từ xác đònh phương pháp khắc phục nhược điểm để chuẩn bò tốt hành trang vào kỉ * Gợi ý lập dàn bài: A Mở bài: Có thể mở theo nhiều cách, cần dẫn nhập đề theo đònh hướng sau: - Đất nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thực hội nhập với kinh tế toàn cầu có lẽ chặng đường dài phía trước Bởi nhiều vấn đề kinh tế xã hội toán nan giải: kinh tế lạm phát, giá tăng cao, đời sống người dân khó khăn, trình độ dân trí thấp Riêng lónh vực giáo dục, tình trạng thừa thầy thiếu thợ, chạy theo thành tích, cấp chưa đạt chuẩn quốc tế, tệ nạn gian lận thi cử, mua bán học vò xuất từ phổ thông đến đại học, đại học,… cản trở khiến khó khăn để hội nhập quốc tế - Nguyên nhân cản trở gì? Ý kiến Vũ Khoan viết “Chuẩn bò hành trang vào kỉ mới” cần suy ngẫm: “Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới… Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 43 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Nhưng bên cạnh mạnh tồn không yếu Ấy lỗ hổng kiến thức xu hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bò hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” - Trong thời đại toàn cầu hóa, tiếp xúc đối mặt với giới, người Việt Nam nhận rõ nhược điểm “dân tộc tính” Nhanh chóng khắc phục nhược điểm điều kiện tiên để hội nhập với giới B Thân bài: Cần triển khai viết theo hệ thống ý sau đây: a) Giải thích ý kiến Vũ Khoan, làm rõ hai nội dung: “cái mạnh” “cái yếu” người Việt Nam, chủ yếu đối tượng “người học”; dùng “cái mạnh” đòn bẩy để tập trung phân tích bật “cái yếu”; yếu nhấn mạnh hai điểm thiếu kiến thức lối học thụ động lí thuyết suông - Ý kiến Vũ Khoan góp phần nguyên nhân gây cản trở khả hội nhập quốc tế chúng ta: “ấy lỗ hổng kiến thức xu hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bò hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” Ý kiến tác giả chủ yếu hướng tới đối tượng người học, việc học, khẳng đònh vấn đề hệ trẻ, đòi hỏi trẻ phải suy nghó để “chuẩn bò hành trang vào kỉ mới” Bên cạnh mạnh thông minh, nhạy bén với mới, người Việt Nam “vẫn tồn không yếu”, chủ yếu “cái yếu” kiến thức phương pháp học tập - lối học thụ động lí thuyết suông b) Bàn luận ý kiến Vũ Khoan, dùng dẫn chứng thực tế chứng minh mặt đắn mặt cần bổ sung ý kiến: - Ưu điểm thông minh, nhạy bén với người Việt Nam thể nào? Tác dụng bật ưu điểm gì? + Trước hết, nói “cái mạnh” mà thấy rõ người Việt Nam ta Nhờ thông minh nhạy bén với mà người Việt Nam ta dễ thích nghi với môi trường, hoàn cảnh; học hỏi nhanh, bắt chước tốt; tư cởi mở, kì thò Những ưu điểm giúp người Việt Nam nhanh chóng hòa nhập với môi trường Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 44 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền giới, tạo nên tồn hòa đồng khuynh hướng đối lập, tránh xung đột, theo xu nhân loại kêu gọi hướng tới “đối thoại” không “đối đầu” - Nguyên nhân tác hại nhược điểm thiếu kiến thức gì? + Nhưng “dân tộc tính” có mặt trái “người học” Việt Nam ngày không trang bò tảng học vấn, tầm nhìn vó mô, nên không coi trọng mức tầm quan trọng “kiến thức bản” (“Kiến thức bản” hiểu tri thức tối thiểu mà người xã hội cần phải trang bò, VD khả giao tiếp với cộng đồng (nói viết); khả tự học; lực tự giác tuân thủ pháp luật; lực chủ động giải tình mà sống đời thường đặt ra; hiểu biết môi trường sống, dinh dưỡng sức khỏe; ý thức giá trò nhân văn, nhân bản…) cá nhân với phát triển chung xã hội; bò chi phối mạnh đời sống vật chất, nhìn thấy lợi trước mắt, không suy xét sâu xa nên chạy theo ngành nghề có tính “thời thượng” giai đoạn.(Xu hướng chọn nghề thời “Nhất Y, nhì Dược, tạm Bách Khoa, Giao thông bỏ qua, Sư phạm xin kiếu”, gay gắt, chì chiết hơn: “Nhất Y, nhì Dược, tạm Bách Khoa, muốn tan cửa nát nhà Sư phạm!” Chính chế xã hội, kết cấu kinh tế trò “đẻ ra” xu hướng “theo thời” lệch lạc, phiến diện.) Cứ thế, người ta mải mê chạy theo mục đích tối thiểu sống kiếm tiền mà nhãng “kiến thức bản” làm nên công dân có ích.Tác hại “cái yếu” không khó thấy mà lại khó khắc phục: khoa học không phát triển, học vấn gốc, giá trò nhân văn bò coi nhẹ Không có tác hại “lỗ hổng” tay nghề kó thuật mà tác hại “lỗ hổng” quan niệm nhân sinh thật đáng báo động Nhiều cha mẹ “say mê nghề nghiệp”, hái tiền, gia đình giàu sang quan cao chức trọng mà không trọng giáo dục “kiến thức bản” cho cái, phó mặc cho nhà trường, dẫn đến bi kòch: thả sức chơi bời, lổng, sa vào tệ nạn nghiện hút, cờ bạc, ma túy, mại dâm, trộm cướp,…tạo thêm gánh nặng ngàn cân cho xã hội - Nguyên nhân tác hại nhược điểm học thụ động nặng lí thuyết gì? Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 45 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền + Một “cái yếu” đáng kể “người học” Việt Nam “khả thực hành sáng tạo bò hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề” Tại lại sa vào “lối học vẹt, học chay nặng nề”? Trước hết, phải kể đến hoàn cảnh xã hội điều kiện kinh tế thiếu thốn đất nước bao năm qua kết hợp với tầm nhìn thiếu tính chiến lược nhà hoạch đònh sách (Học sinh học văn học mà thư viện thiếu tác phẩm, cô giáo chưa có thời gian đọc hết toàn tác phẩm, dạy học đoạn trích, tránh khỏi cô “giảng chay” trò “học chay” nói theo ý kiến người khác? Môn Hóa học thiếu dụng cụ thí nghiệm Môn Sinh học vườn trường để học sinh quan sát cối, chim muông, nói là, vườn trường đất trống với dăm ba cỏ quanh năm cửa đóng then cài Học Đòa lí nước nhà đồ chưa cập nhật Học Lòch sử SGK với chữ số khô khan chết cứng; việc thăm bảo tàng thật hoi, đơn giản hơn, học trận chiến tranh qua sa bàn điều mơ ước xa xỉ.) + Bên cạnh đó, mặt trái “dân tộc tính” dễ khiến “học vẹt” Sự nhạy bén với thái dễ trở thành nông cạn, phiến diện, lai căng, đánh sắc Nhạy bén với khiến người ta suy nghó không sâu, dễ dàng thụ động chấp nhận phương diện lí thuyết bao biện mà không chờ thời gian thực hành với chủ động kiểm nghiệm Những mặt trái lối “học vẹt nặng nề” ăn sâu vào hệ học sinh, sinh viên (Ai qua tuổi học trò nghe truyền tụng câu chuyện cười quen thuộc đứa bé học thuộc lòng vẹt: “Rắn loại bò” hay ông thầy thuốc lang băm chữa bệnh vẹt, không hiểu nghóa sách giết chết bệnh nhân: “Phúc thống phục nhân sâm”) Đương nhiên, phản đối việc học thuộc lòng trẻ em với thơ, câu văn hay, công thức, đònh lí toán học Việc học thuộc lòng cần cho người học ngoại ngữ, có mẫu câu hay từ vựng buộc phải nhớ máy móc không cách khác Như vậy, “học thuộc lòng” “học vẹt” hai khái niệm hoàn toàn khác Một loại phương pháp học loại phi phương pháp Loại phi phương pháp – “học vẹt” không Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 46 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền cần suy nghó, không cần hiểu rõ Còn học thuộc lòng không ngoại trừ suy nghó, so sánh, liên tưởng, lật đi, lật lại vấn đề - Những giải pháp khắc phục nhược điểm: Nhà nước cần đầu tư thích đáng cho công cải cách giáo dục; cá nhân cần dũng cảm nghiêm khắc soi xét “dân tộc tính” mình, kòp thời tự uốn nắn, không ngừng tự học, tự đào tạo lại theo chuẩn quốc tế c) Trải nghiệm thân: Liên hệ với thân anh/chò để thấy rõ hậu hai nhược điểm tiến kòp thời vượt qua “cái yếu” C Kết bài: - Khẳng đònh vấn đề “cái yếu” người Việt Nam nghiệp học tập hội nhập với giới thực tế cần phải nhìn thẳng nhanh chóng khắc phục tránh tụt hậu đáng tiếc: + Tôi bạn, dũng cảm nhìn thẳng vào thật, đối mặt với “lỗ hổng” kiến thức, cách suy nghó cách học phi phương pháp chúng ta, đồng thời tích cực tìm biện pháp khắc phục Chính phủ bộ, ban, ngành liên quan cần thi hành cải cách giáo dục triệt để tận gốc Nhưng quan hơn, “người học” trẻ tuổi cần phải có ý thức chủ động, sáng tạo tiếp thu giáo dục không ngừng trình “tự đào tạo”, “đào tạo lại” mong hành trang vào kỉ không bò lạc hậu với giới Câu 3: A Mở bài: - Truyện ngắn “Chữ người tử tù” tác phẩm xuất sắc Nguyễn Tuân trước Cách mạng trích từ tập “Vang bóng thời” (1940) Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân vào ba đề tài chủ yếu: đề tài Chủ nghóa xê dòch; Vang bóng thời Đời sống tr lạc Trong ba đề tài ấy, đề tài “Vang bóng thời” Đề số 3(Nhóm 3): Câu 1(2 điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao? Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 47 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Câu 2(3 điểm): Qua số thơ tác phẩm “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh, anh/chò phát biểu quan niệm nghò lực người Câu 3( điểm): Nghệ thuật châm biếm sắc sảo Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích: “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số đỏ”) Đề số 4(Nhóm 4): Câu 1(2 điểm): Giới thiệu ngắn gọn V Huy-gô? Câu 2(3 điểm): Suy nghó anh/chò tác hại rượu, ma túy, thuốc người Câu 3( điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 48 Năm học 2013 - 2014 [...]... “thơ nói chí” của văn học trung đại chuyển sang quan niệm văn chương như một hoạt động nghệ thuật đi tìm và sáng tạo cái đẹp; văn chương để nhận thức và khám phá hiện thực + Văn học thời hiện đại đã tách ra khỏi các hoạt động trước Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 16 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền tác khác, không còn tình trạng văn, sử, triết bất... nhất đònh Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 28 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Tiết 7,8,9,10 ,11, 12 Giáo viên: Lê Thị Hiền Ngày soạn: 13 / 07/ 2013 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN * KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN: Văn nghò luận là kiểu văn bản trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận,… nhằm thuyết phục... Văn học không công khai bò đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật - Do khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mó nên bộ phận văn học công khai lại phân hóa thành nhiều xu hướng, trong đó nổi lên 2 xu hướng chính là văn học lãng mạn và văn học hiện thực Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 18 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 3 Giáo viên: Lê Thị Hiền Văn. .. Hoằng Hóa Trang 14 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên: Lê Thị Hiền Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 + Sử dụng từ hoặc cụm từ đã thành công thức khi mở đầu các phần của bài văn tế: mở đầu phần Lung khởi thường bằng các từ Thương ôi! Hỡi ôi!; mở đầu phần Thích thực là cụm từ Nhớ linh xưa + Giọng điệu bài văn tế lâm li, thống thiết (sử dụng nhiều thán ngữ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trò biểu cảm mạnh... sử – xã hội, văn hóa): - XHVN từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 biến đổi theo hướng hiện đại (về kinh tế, về cơ cấu XH, về văn hóa,…) - Trong sự thay đổi chung của XH, văn hóa VN thời kì này cũng có sự thay đổi Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa VN dần dần thoát khỏi ảnh hưởng của PK Trung Quốc, tiếp xúc với Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 15 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên:... 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương,…; Truyện kí của Nguyễn ái Quốc… - Giai đoạn thứ 3 (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945): + Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: các nhà thơ mới…; các nhà văn hiện thực phê phán như nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố…; các nhà văn lãng mạn như Nguyễn Tuân, Thạch Lam… > Hiện đại hóa văn học là... “Đôi Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã Nam lứa đôi” hội tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm xứng Đến khi in lại hồn người nông dân lao động, đồng trong tập “Luống thời, khẳng đònh bản chất lương thiện cày” (Hội V Hóa của họ, ngay trong khi họ bò vùi dập cứu quốc Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa xuất mất cả nhân hình, nhân tính Chí Phèo Trang 23 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên:... tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí 6 T hành về lựa - Trật tự trong câu đơn chọn trật tự - Trật tự trong câu ghép Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 27 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền các bộ phận trong câu 7 Thực hành về - Dùng kiểu câu bò động sử dụng một số - Dùng kiểu câu có khẩu ngữ kiểu câu trong - Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống VB 8 Nghóa.. .Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Hoạt động 1: Giáo viên: Lê Thị Hiền ÔN TẬP KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và nửa cuối thế kỉ XIX) 1 Ôn tập về nội dung kiến thức Nhóm 1: Bên cạnh những nội dung yêu nước đã có trong giai đoạn văn học trước, ở 2 giai đoạn văn học này (giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến... nghóa só và tiếng khóc xót đau của người còn sống + Yếu tố tráng qua lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, hành động quả cảm, anh hùng của nghóa quân, sự ngợi ca công đức những người đã hi sinh vì Trung tâm GDTX – DN Hoằng Hóa Trang 13 Năm học 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền quê hương, đất nước Tiếng khóc trong Văn tế nghóa só Cần Giuộc” là tiếng khóc đau thương mà lớn ... 2013 - 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Tiết 7,8,9,10 ,11, 12 Giáo viên: Lê Thị Hiền Ngày soạn: 13 / 07/ 2013 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN * KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN: Văn nghò luận kiểu văn trình... 2014 Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 Giáo viên: Lê Thị Hiền văn hóa phương Tây mà chủ yếu văn hóa Pháp Đây thời kì “mưa Âu, gió Mó”, “á - Âu xáo trộn”, cũ – giao tranh Chòu ảnh hưởng văn hóa... Năm học 2013 - 2014 Đọc thêm Giáo viên: Lê Thị Hiền Giáo án bồi dưỡng hè mơn Ngữ văn 11 11 Hát nói Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Đọc thêm Trinh 12 Văn tế Nguyễn Văn tế nghóa só Cần Giuộc

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan