GIÁO án vật lí 10 nâng cao hay

125 249 1
GIÁO án vật lí 10 nâng cao hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 1- Tiết Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu khái niệm bản: tính tương đối chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí chất điểm tọa độ, xác định thời gian đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian thời điểm - Hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động chất điểm, cần thiết chọn hệ quy để xác định vị trí chất điểm thời điểm tương ứng - Nắm vững cách xác định tọa độ thời điểm tương ứng chất điểm hệ trục tọa độ 2.Kỹ - Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động - Chọn mốc thời gian, xác định thời gian - Phân biệt chuyển động với chuyển động khác II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Hình vẽ đu quay giấy to - Chuẩn bị tình sau cho học sinh thảo luận: Bạn em quê chưa đến thị xã, em phải dùng vật mốc hệ tọa độ bạn đến trường thăm em? 2.Học sinh Xem lại vấn đề học lớp 8: Thế chuyển động? Thế độ dài đại số đoạn thẳng? 3.Gợi ý ứng dụng CNTT GV chuẩn bị đoạn video loại chuyển động học, soạn câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô quỹ đạo chất điểm 4.III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động ( phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian chuyển động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu: HS xem tranh -Xem tranh SGK, trả lời câu Chuyển động gì? SGK nêu câu hỏi (Kiến hỏi: *Chuyển động dời chỗ vật theo thức lớp 8) để học sinh trả thời gian lời *Chuyển động gì? Vật - Khi vật dời chỗ có thay đổi khoảng -Gợi ý: Cho HS số mốc? Ví dụ? cách vật vật khác coi chuyển động điển hình *Tại chuyển động có đứng yên Vật đứng yên gọi vật Phân tích: Dấu hiệu tính tương đối? Ví dụ? mốc chuyển động tương đối Đọc SGK phần Trả lời câu - Chuyển động có tính tương đối -Hướng dẫn: HS xem hỏi: tranh SGK nhận xét ví *Chất điểm gì? Khi Chất điểm Quỹ đạo chất điểm dụ HS vật coi chất điểm? - Trong trường hợp kích thước -Hướng dẫn: HS trả lời *Quỹ đạo gì? Ví dụ vật nhỏ so với phạm vi chuyển động nó, câu hỏi C1 -Trả lời câu hỏi C1 ta coi vật chất điểm - điểm hình học có khối lượng vật -Tìm cách mô tả vị trí chất - Khi chuyển động, chất điểm vach điểm quỹ đạo đường không gian gọi quỹ đạo -Gợi ý: Trục tọa độ, điểm -Hình vẽ Xác định vị trí chất điểm mốc, vị trí vật -Trả lời câu hỏi C2 - Để xác định vị trí chất điểm, thời điểm khác người ta chọn vật mốc, gắn vào -Giới thiệu: Hình 1.5 -Đo thời gian dùng đồng hồ hệ tọa độ, vị trí chất điểm xác định nào? tọa độ hệ tọa độ -Giới thiệu cách đo thời -Cách chọn mốc (Gốc) thời Xác định thời gian gian, đơn vị gian - Muốn xác định thời điểm xảy -Biểu diễn trục số tượng đó, người ta chọn gốc thời -Hướng dẫn cách biểu -Khai thác ý nghĩa bảng gian tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc diễn, cách tính thời gian tàu SGK - Như để xác định thời điểm, ta cần có đồng hồ chọn gốc thời gian Thời gian biểu diễn trục số, mốc chọn ứng với kiện xảy Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 2- Gợi ý: Vật mốc, trục tọa -Muốn biết chuyển động Hệ Quy chiếu độ biểu diễn vị trí, trục chất điểm (vật) tối thiểu *Một vật mốc gắn với hệ tọa độ biểu diễn thời gian cần phải biết gì? Biểu gốc thời gian với đồng hồ hợp diễn chúng nào? thành hệ quy chiếu -Nêu định nghĩa hệ -Đọc SGK: Hệ quy chiếu? Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc quy chiếu -Biểu diễn chuyển động Đồng hồ với gốc thời gian -Yêu cầu HS trả lời C3 chất điểm trục xOt? -Giới thiệu tranh đu quay -Trả lời câu C3 -Phân tích dấu hiệu -Xem tranh đu quay giáo viên chuyển động tịnh tiến mô tả Chuyển động tịnh tiến -Yêu cầu: HS lấy ví dụ -Trả lời câu hỏi C4 *Tổng quát, vật chuyển động tịnh tiến, CĐTT -Lấy số ví dụ khác điểm có quỹ đạo giống hệt nhau, -Nhận xét ví dụ chuyển động tịnh tiến chồng khít nên Hoạt động ( phút): Vận dụng củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS -Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội -Yêu cầu: HS trình bày đáp án dung từ câu 1-5 (SGK) -Đánh giá nhận xét kết dạy -Làm việc cá nhân giải tập 1,2 (SGK) -Ghi nhận kiến thức: khái niệm bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến -Trình bày cách mô tả chuyển động Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Nêu câu hỏi tập nhà -Ghi câu hỏi tập nhà -Yêu cầu:HS chuẩn bị sau -Những chuẩn bị sau IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 3- Tiết 2+3 Bài VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu rõ khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời - Hiểu việc thay vectơ giá trị đại số chúng không làm đặc trưng vectơ chúng - phân biệt độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ - Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng Hiểu phương trình chuyển động mô tả đầy đủ đặc tính chuyển động - Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian từ đồ thị xác định đặc trưng động học chuyển động 2.Kỹ - Phân biệt, so sánh khái niệm - Biểu diễn độ dời đại lượng vật lý vectơ - Lập phương trình chuyển động - Vẽ đồ thị Khai thác đồ thị II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí - Chuẩn bị thí nghiệm chuyển động thẳng chuyển động thẳng - Các đặc trưng đại lượng vectơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị 2.Học sinh:Xem lại vấn đề học lớp 8: - Thế chuyển động thẳng đều? - Thế vận tốc chuyển động đêu? - Các đặc trưng đại lượng vectơ? 3.Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm - Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố - Chuẩn bị đoạn video chạy thi, bơi thi, đua xe - Mô chuyển động bọt khí ống nước dạng đồ thị chuyển động thẳng III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ -Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ Nêu câu hỏi C1 vật lớp -Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc SGK, -Đọc SGK Độ dời trả lời câu C2 -Vẽ hình biểu diễn a) Độ dời vectơ độ dời -Hướng dẫn HS vẽ hình, -Trong chuyển động Xét chất điểm chuyển động theo quỹ đạo bất xác định tọa độ chất thẳng : viết công thức kì Tại thời điểm t1 , chất điểm điểm (2.1) vị trí M1 Tại thời điểm t2 , chất điểm vị trí M2 Trong khoảng thời gian t=t2 –t1, -Trả lời câu hỏi C2 chất điểm dời vị trí từ điểm M1 đến điểm M2 Vectơ M 1M gọi vectơ độ dời Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động GV GV : Lê Văn Nguyên - 4- Hoạt động HS Nội dung chất điểm khoảng thời gian nói b) Độ dời chuyển động thẳng -Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm đường thẳng quỹ đạo Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo vectơ độ dời có phương trùng với trục Giá trị đại số vectơ độ dới M 1M bằng: x = x2 – x1 x1 , x2 tọa độ điểm M -So sánh độ dời với M2 trục Ox -Nêu câu hỏi C3 quãng đường Trả lời Trong chuyển động thẳng chất điểm, thay cho câu hỏi C3 xét vectơ độ dời M 1M , ta xét giá trị đại số x vectơ độ dời gọi tắt độ dời 2) Độ dời quãng đường *Như thế, chất điểm chuyển động theo chiều lấy chiều làm chiếu dương trục tọa độ độ dời trùng với quãng đường Hoạt động ( phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS trả lời câu -Trả lời câu hỏi C4 3.Vận tốc trung bình C4 Vectơ vận tốc trung bình vtb chất điểm khoảng thời gian từ t1 đến t2 thương số vectơ độ dời M1M2 khoảng thời gian t = t1 – t2 : -Khẳng định: HS vẽ -Thành lập công thức M 1M hình, xác định tọa độ tính vận tốc trung bình vtb = ∆t chất điểm (2.3) Vectơ vận tôc trung bình có phương chiều trùng với vetơ độ dời M 1M Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tôc trung bình v tb có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo giá trị đại số vectơ vận tốc trung bình bằng: vtb = x2 − x1 ∆x = t2 − t1 ∆t x1 , x2 tọa độ chất điểm thời điểm t1 t2 -Phân biệt vận tốc với -Vì biết phương vectơ vận tốc trung bình vtb, ta cần xét giá trị đại số gọi tắt giá trị tốc độ (ở lớp 8) trung bình -Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực độ dời Đơn vị vận tốc trung bình m/s hay km/h -Tốc độ trung bình = Quãng đường / Khoảng thời gian Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu: nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhóm theo nội dung 1,2 (SGK) -Làm việc cá nhân giải tập (SGK) -Yêu cầu: HS trình bầy đáp án -Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời -So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với vận -Đánh giá, nhận xét kết dạy tốc -Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc Hoạt động ( phút): Huớng dẫn nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Nêu câu hỏi tập nhà -Ghi câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau -Những chuẩn bị cho sau Tiết (phần tiếp theo) Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 5- III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( Phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ Hoạt động HS Nhớ lại khái niện chuyển động thẳng đều, tốc độ vật lớp Hoạt động ( phút): Thiết lập công thức vận tốc tức thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Nêu câu hỏi C5 - Trả lời câu hỏi C5, đưa Vận tôc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời thời khái niệm vận tốc tức điểm t, kí hiệu vectơ v, thương số vectơ độ -Hướng dẫn vẽ viết thời dời MM ‘ khoảng thời gian t nhỏ (từ t đến công thức tính vận tốc -Vẽ hình 2.4 MM ' t +t) thực độ dời v = (khi t nhỏ) tức thời theo độ dời ∆t Vận tốc tức thời v thời điểm t đặc trưng cho chiều độ nhanh chậm chuyển động thời điểm Mặt khác t nhỏ độ lớn độ dời ∆x ∆s -Nhấn mạnh vectơ vận Hiểu ý nghĩa = (khi t quãng đường , ta có tốc vận tốc tức thời ∆t ∆t nhỏ) tức độ lớn vận tốc tức thời luôn tốc độ tức thời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc SGK, -Đọc SGK Trả lời câu Chuyển động thảng trả lời câu hỏi hỏi C2 a)Định nghĩa: Chuyển động thẳng chuyển -Cùng HS làm thí -Cùng GV làm thí động thẳng, chất điểm có vận tốc tức thời nghiệm SGK nghiệm ống chứa bọt không đổi -Hướng dẫn: HS vẽ khí hình, xác định tọa độ - Ghi nhận định nghĩa chất điểm chuyển động thẳng -Viết công thức (2.4) -Nêu câu hỏi cho HS -Vận tốc trung bình thảo luận chuyển động thẳng -Cùng HS làm thí đều? nghiệm kiểm chứng -So sánh vận tốc trung -Khảng định kết bình vận tốc tức thời? -Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng Hoạt động ( phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng Đồ thị vận tốc theo thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu: HS chọn hệ -Viết công thức tính vận b)Phương trình chuyển động thẳng quy chiếu tốc từ suy công Gọi x0 tọa độ chất điểm thời điểm ban đầu -Nêu câu hỏi cho HS tìm thức (2.6) t0 = 0, x tọa độ thời điểm t sau Vận tốc công thức vẽ x − x0 = số chất điểm bằng: v = đồ thị t x − x = vt x Từ đó: ; = x0 + vt tọa độ x hàm bậc thời gian t Công thức (1) gọi phương trình chuyển động chât điểm chuyển động thẳng Đồ thị a Đồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x 0, 0) Độ dốc x − x0 =v đường thẳng : tan α = t Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc đường biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị vận tốc Khi v > 0, tanα > 0, đường biểu diễn lên phía Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động GV GV : Lê Văn Nguyên Hoạt động HS -Vẽ đồ thị 2.6 cho trường hợp -Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn -Nêu ý nghĩa hệ số góc? - 6- Nội dung Khi v V1) (1) (2) A’ : công mà khí sinh p1 Q = ∆U + A’ A’ Trong trình đẳng áp, phần nhiệt O V2 V lượng mà khí nhận dùng để làm tăng V1 nội khí, phần lại chuyển - Quá trình đẳng nhiệt thành công mà khí sinh T = const ⇒ ∆U = ⇒ Q = –A = A’ c) Quá trình đẳng nhiệt (T = const) p - Yêu cầu HS đọc phần 1b) để tìm công khí lý tưởng - Yêu cầu HS đọc phần 1c) để tìm công biểu thị công đồ thị (p,V) p2 (1) p1 O A’ V1 - Chu trình ∆U = (2) V2 V T = const ⇒ ∆U = ⇒ Q = –A = A’ Trong trình đẳng nhiệt, toàn nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết sang công mà khí sinh d) Chu trình Chu trình trình mà trạng thái cuối trùng với trạng thái đầu Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động GV GV : Lê Văn Nguyên Hoạt động HS ⇒ ΣQp = Σ(–A) = ΣA’ a A’ (2) O Va (1) b Vb - 120- Nội dung ∆U = ⇒ ΣQ = Σ(–A) = ΣA’ Tổng đại số nhiệt lượng mà hệ nhận chu trình chuyển hết sang công mà hệ sinh chu trình V Chiều diễn biến chu trình chiều kim đồng hồ khí thực công ngược lại Hoạt động (……phút) : BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc đề SGK - Đọc tóm tắt trang 297 tóm tắt toán * Tóm tắt n = 1,4 mol (1) : T1 = 300K p1 , V1 (2) : T2 = 350K p1 = p2 , V2 Q = 1000J (3) : T3 = T1 p3 , V3 = V2 (4) ≡ (1) a) Vẽ đồ thị p-V b) Tính công khí thực qt p = const c) Tính ∆U qt d) Tính Q qt đẳng tích - Hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học : phương trình trạng thái khí lý tưởng, áp dụng nguyên lý I NĐLH vào trình Nội dung Bài tập vận dụng a) (1)→(2) : trình đẳng áp, (2)→(3) : trình đẳng tích, p trình đẳng nhiệt (3)→(1) : p2 350K p1 O (2) (1) 300K (3) 300K V1 V2 V b) Công khí thực trình đẳng áp Ta có A’ = p1.∆V = p1(V2 – V1) Mặt khác từ phương trình trạng thái p1.V1 = nRT1 p2.V2 = nRT2 Suy A’ = nR(T1 – T2) = 1,4 × 8,31 × (350 – 300) = 581,7 (J) c) Tính độ biến thiên nội trình - Quá trình đẳng áp (1)→(2) ∆U = Q + A = Q – A’ ∆U = 1000 – 581,7 = 418,3 (J) - Quá trình đẳng tích (2)→(3) V2 = V3 ⇒ ∆V = ⇒ A = Nhiệt độ giảm nên nội giảm ∆U = – 418,3 (J) - Quá trình đẳng nhiệt (3)→(1) ∆U = d) Áp dụng nguyên lý I NĐLH cho trình đẳng tích (2)→(3) ∆U = Q + A Ta có A = ∆U = – 418,3 J Vậy Q = – 418,3 J Như khí nhả nhiệt lượng 418,3 J IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày …………… Tiết 84+85 Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 121- Bài 59 : NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết nguyên tắc hoạt động động nhiệt máy lạnh; biết nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận vào số máy hay gặp thực tế - Có khái niệm nguyên lý II nhiệt động lực học, liên quan đến chiều diễn biến trình tự nhiên, bổ sung cho nguyên I nhiệt động lực học HS cần phát biểu nguyên lý II NĐLH 2.Kỹ - Nhận biết phân biệt nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận công số máy lạnh thường gặp thực tế II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Một số hình vẽ SGK - Một số máy nhiệt thực tế 2.Học sinh - Ôn lại kiến thức động nhiệt lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho trình Hoạt động (………phút) : ĐỘNG CƠ NHIỆT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Đọc SGK đưa định Động nhiệt  Thế động nhiệt? nghĩa a) Định nghĩa – Cấu tạo động nhiệt Động nhiệt thiết bị biến đổi nhiệt lượng - Hướng dẫn HS đọc SGK - Đọc SGK tìm hiểu cấu sang công tìm hiểu cấu tạo động tạo động nhiệt so Mỗi động nhiệt có phận sánh lại với ví dụ - Nguồn nóng : cung cấp nhiệt lượng (Q1) nhiệt qua ví dụ Nguồn nóng : nguồn đốt - Tác nhân thiết bị phát động nhận nóng khí nhiệt, sinh công tỏa nhiệt Nguồn nóng T1 Nguồn lạnh : nguồn nước - Nguồn lạnh : thu nhiệt tác nhân tỏa Q1 Tác nhân phun vào đáy xi lanh (Q2) cấu Tác nhân : khí + xi lanh + động nhiệt pittông b) Nguyên tắc hoạt động động nhiệt A Tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn Q2 - Qua việc tìm hiểu cấu tạo nóng biến phần thành công A tỏa Nguồn lạnh T2 động nhiệt để rút phần nhiệt lượng lại Q2 cho nguồn lạnh nguyên tắc hoạt động động nhiệt c) Hiệu suất động nhiệt Hiệu suất động nhiệt xác định - Yêu cầu HS tìm hiểu tỉ số công A sinh với nhiệt lượng nguyên tắc hoạt động Q1 nhận từ nguồn nóng động nhiệt - Nêu công thức tính hiệu A Q1 − Q H= = suất động nhiệt Q1 Hoạt động (………phút) : MÁY LẠNH Hoạt động GV Hoạt động HS  Thế máy lạnh? Nguồn nóng T1 - Hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy lạnh Q Tác nhân cấu máy lạnh A Q Nguồn lạnh T2 Q1 Nội dung Máy lạnh a) Định nghĩa – Nguyên tắc hoạt động Máy lạnh thiết bị dùng để lấy nhiệt từ vật truyền sang vật khác nóng nhờ công từ vật Vật cung cấp nhiệt nguồn lạnh, vật nhận nhiệt nguồn nóng, vật trung gian gọi tác nhân, nhận công từ vật b) Hiệu máy lạnh - Là tỉ số nhiệt lượng Q nhận từ nguồn Q2 Q2 = lạnh với công tiêu thụ A H = A Q1 − Q - Hiệu máy lạnh thường có giá trị lớn Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 122- Hoạt động (………phút) : NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nguyên lý II bổ sung cho Nguyên lý II nhiệt động lực học nguyên lý I Nó đề cập đến “Nhiệt không tự truyền từ cật sang chiều diễn biến trình, vật nóng hơn” điều mà nguyên lý I chưa đề hay cập đến “Không thể thực động vĩnh cửu - Hướng dẫn HS tìm hiểu loại hai (nói cách khác, động nhiệt không động nhiệt loại II thể biến đổi toàn nhiệt lượng nhận thành công)” Hoạt động (………phút) : HIỆU SUẤT CỰC ĐẠI CỦA MÁY NHIỆT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hiệu suất cực đại máy nhiệt a) Hiệu suất cực đại động nhiệt H max = T1 − T2 T1 T1 : nhiệt độ nguồn nóng T2 : nhiệt độ nguồn lạnh Để nâng cao hiệu suất động nhiệt, người ta nâng cao nhiệt độ nguồn nóng hay hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh thực hai b) Hiệu cực đại máy lạnh ε max = T2 T1 − T2 IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày …………… Tiết 86 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố lại kiến thức Nhiệt động lực học - Vận dụng để giải tượng nhiệt, toán nhiệt 2.Kỹ - Vận dụng nguyên lý I NĐLH, công thức tính hiệu suất động nhiệt, hiệu máy thu - Áp dụng thành thạo phương trình trạng thái trình II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Chuẩn bị số tập SGK SBT 2.Học sinh:Ôn lại toàn kiến thức chương VIII phương trình trạng thái khí lý tưởng III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên Hoạt động GV - Yêu cầu HS nêu công thức tính nhiệt lượng nhận vào hay tỏa - Yêu cầu HS tóm tắt toán Nội dung (BÀI 2/291, SGK) Gọi tcb nhiệt độ hệ đạt trạng thái cân nhiệt - Nhiệt lượng thìa đồng tỏa Qtỏa = m3.c3.(t2 – tcb) - Nhiệt lượng cốc nhôm nước thu vào Qthu = (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) Khi có cân nhiệt Qthu = Qtỏa (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) = m3.c3.(t2 – tcb) Thay số vào giải kết tcb = 22oC Hoạt động HS Q = mc∆t * Tóm tắt m1 = 100g = 0,1kg m2 = 300g = 0,3kg t1 = 20oC m3 = 75g = 0,075kg t2 = 100oC c1 = 880 J/kg.K c2 = 380 J/kg.K c3 = 4,19.103 J/kg.K Tìm nhiệt độ cân cốc nước tcb Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS lên bảng tự tóm tắt * Tóm tắt giải toán n = 2,5 mol T1 = 300K, p1 , V1 T2 , p2 = p1 , V2 = 1,5.V1 Q = 11,04kJ = 11040J Tìm công mà khí thực độ tăng nội Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS lên bảng tự tóm tắt * Tóm tắt giải toán H = ½ Hmax T1 = 227 + 273 = 500K T2 = 77 + 273 = 350K t = 1h = 3600s m = 700 kg q = 31.106 J/kg Tính công suất máy nước - 123- Nội dung (BÀI 4/299, SGK) -Công mà khí thực trình đẳng áp A’ = p.∆V = p(V2 – V1) = p.0,5V1 Mặt khác p1.V1 = n.R.T1 Do công mà khí thực A’ = 0,5.n.R.T1 A’ = 0,5.2,5.8,31.300 = 3116,25 J Nói cách khác khí nhận công –A = A’ - Áp dụng nguyên lý I NĐLH ∆U = Q + A = Q – A’ ∆U = 11040 – 3116,25 = 7923,75 J Nội dung (BÀI 5/307, SGK) Ta có H= A T1 − T2 H max = ; Q1 2T1 Công mà máy nước thực 1h T1 − T2 T − T2 Q = m.q 2T1 2T1 500 − 350 × 700 × 31 × 10 A= 2.500 ⇒ A= A = 3255×106 (J) Công suất máy nước P= A 3255 × 10 = = 904.10 (W) t 3600 IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………… Soạn ngày …………… Tiết 87 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Các định luật bảo toàn : Động lượng Động Thế Cơ Định luật bảo toàn đông lượng Định luật bảo toàn Định lí dộng - Chất khí : Thuyết động học phân tử Phương trình trạng thái Các trình biến đổi trạng thái Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 124- - Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể - Cơ sở nhiệt động lực học Kỹ - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Giải tập có sử đến định luật Niu tơn, định luật bảo toàn trình biến đổi trạng thái chất khí II ĐỀ BÀI : A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Độ co tương đối tính biểu thức sau đây: A ∆l F = E lo S B ∆l Fdh = lo ES C ∆l Fdh S = lo E D ∆l ES = lo Fdh Câu 2: Chiều cao cột chất lỏng ống mao dẫn tính công thức nào? A h = 2σ Ddg B h = 4σ Drg C h = 4σ Ddg D h = 2r Dσ g Câu 3: Công thức diễn tả nguyên lý I NĐLH cho hệ khí viết dạng sau nội hệ tăng, hệ nhận công A giải phóng nhiệt lượng Q A Q = ∆U + A B ∆U = A + Q C ∆U = A − Q D Q = ∆U - A Câu 4: Dưới áp suất 10000 N/m lượng khí có thề tích 10 lít Tính thể tích khí áp suất 5000 N/m2.Biết nhiệt độ không đổi A lít B 0,2 lít C 20 lít D 2.10 lít Câu 5: Một người kéo lực kế, số lực kế 400 N, lò xo lực kế có độ cứng 1000 N/m tính công người thực A 60 J B 70 J C 80 J D 90 J Câu 6: Có chất điểm, chất điểm I có khối lượng m vận tốc v, chất điểm II có khối lượng 2m, vận tốc v/2 so sánh Wđ1, Wđ2? A Wđ1=2 Wđ2 B Wđ1= Wđ2 C Wđ1=1/2 Wđ2 D Wđ1=4Wđ2 Câu 7: Vật khối lượng 200 g chuyển động với vận tốc 400 cm/s động lượng (kgm/s) vật là: A 0.8 B C 80 D 20 Câu 8: Một vật trọng lượng N có động J lấy g = 10 m/s vận tốc vật bao nhiêu? A 0.45 m/s B m/s C 1.4 m/s D 4.4 m/s Câu 9: Một vật khối lượng 20 kg buộc vào sợi dây dài Tính công thực kéo vật lên theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m.g= 9.8m/s2 A 1960 J B 1970 J C 2100 J D 2200 J r Câu 10: Một đạn khối lượng m chuyển động với vận tốc v , nổ thành hai mảnh Một r mảnh có khối lượng m/3 chuyển động với vận tốc v1 mảnh có khối lượng 2m/3 chuyển động với vận tốc r v Ngay sau đạn nổ thành hai mảnh, biểu thức sau đúng: r r r r r r r r r A 3v = v1 + 2v B v = v1 + v C v = v1 + 2v Câu 11: Chọn câu sai: Đơn vị công là: A J B W.s C N.m Câu 12: Trong hệ tọa độ (P,T), đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng không qua gốc tọa độ C Đường thẳng cắt trục P điểm P0 D Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ r r r D 2v = v1 + 3v D N.m/s B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Bài (2 điểm: ) Từ độ cao h = 16m vật nhỏ ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu v 0, vận tốc vật lúc vừa chạm đất v = 18m/s Bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s Chọn gốc mặt đất Tính : a Vận tốc ban đầu v0 b Độ cao vật vị trí động Bài 2( điểm):Một viên đạn có khối lượng m=2 kg bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Biết mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s Hỏi mảnh bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án 10 11 12 Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 125- IV.TRẢ BÀI VÀ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… [...]... Hoạt động của HS Nội dung I.Phép đo các đại lượng vật lí – Hệ đơn vị SI Yêu cầu hs trình bày các khái Tìm hiểu và ghi nhớ các 1 Phép đo các đại lượng vật lí niệm khái niệm : Phép đo, dụng cụ Phép đo một đại lượng vật lí là phép so đo sánh nó với đại lượng cùng loại được qui Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động của GV Hướng dẫn pháep đo trực tiếp và gián tiếp Giới thiệu hệ đơn vị SI Giới thiệu các đơn... công thức (10. 2) -Xem hình H 10. 2 và tìm đối với hệ qui chiếu đứng yên gọi là vận tốc hiểu cách chứng minh công tuyệt đối; Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển thức (10. 1) SGK động gọi là vận tốc tương đối; vận tốc của hệ Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động của GV -Cho HS đọc phần 3, vẽ hình H 10. 4 -Xét các trường hợp đặc biệt (vẽ hình) GV : Lê Văn Nguyên Hoạt động của HS Nội dung -Xem hình H 10. 3 và tìm... được trên lớp - Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 14- 2.Kỹ năng - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy lôgic - Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm II CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên - Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi... tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, chiều và độ lớn, vì vậy vectơ gia tốc khác không trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo - Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn giản 2.Kỹ năng Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 20- - Tư duy lôgic toán học - Vận dụng... Mà ta có : V=Rω⇒ Hoạt động 3: Bài toán về rơi tự do Hoạt động của GV Hoạt động của HS v 1 R 1 ω1 1 3 1 = = = v 2 R 2 ω 2 60 4 80 Nội dung Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - Hãy nhắc lại các công thức về rơi tự do các công thức vật rơi tự do : Nhấn mạnh cho HS biết : a = g, v0 = 0 ( vì chọn O tại vị trí bắt đầu vật rơi !) , quãng đường s chính là độ cao h ) : Học sinh suy ra các công thức... nào trên mặt địa chất nơi đo đất? Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động của GV GV : Lê Văn Nguyên Hoạt động của HS Hoạt động 5( phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV -Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các nhóm -Yêu cầu:HS trình bày đáp án -Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy - 15- Nội dung 5 Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc chuyển động rơi tự do Khi vật rơi tự do không có không có... thì hằng số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ hơn 1 tổng các sai số có mặt trong 10 cùng công thức tính Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động của GV GV : Lê Văn Nguyên Hoạt động của HS - 26- Nội dung Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp và các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao thì có thể bỏ qua sai số dụng cụ Hoạt động 3 ( .phút): Tìm hiểu một số dụng cụ... quát hóa, dự đoán quy luật - Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm, thô sơ và hiện đại - Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phương án thí nghiệm và tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi 3.Tình cảm thái độ tác phong - Hiểu đúng được đặc trưng của bộ môn vật lý là một... nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn 2 Kỹ năng - Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 32- - Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông II.CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí (nếu... hình 16.2, trả lời câu hỏi: Tương tác giữa nam châm và sắt như thế nào? - 35- Nội Dung 1 Sự tương tác giữa các vật: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A Đó là sự tác dụng tương hỗ 2 Định luật III Newton Khi vật A tc dụng lên vật B một lực ,thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực Hai lực này là hai lực trực đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiều   - Làm mẫu thí nghiệm SGK, ... tự vật rơi - Biết cách khảo sát chuyển động vật thí nghiệm thực lớp - Hiểu gia tốc rơi tự phụ thuộc vị trí địa lí độ cao vật rơi gần mặt đất luôn có gia tốc gia tốc rơi tự Giáo án Vật Lý 10 nâng. .. thừa số Nếu công thức vật lí xác định đại lượng đo gián tiếp có chứa số số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ tổng sai số có mặt 10 công thức tính Giáo án Vật Lý 10 nâng cao Hoạt động GV GV :... CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT I.MỤC TIÊU Giáo án Vật Lý 10 nâng cao GV : Lê Văn Nguyên - 51- Kiến thức - Hiểu khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích toán chuyển động hệ vật Kỹ Biết vận

Ngày đăng: 04/12/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan