NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU TRÍCH THIÊN ĐƯỜNG CỦA TRÁI TIM CỦA TÁC PHẨM LÝ LUẬN DẠY HỌC VĨ ĐẠI JAN AMOS KOMENSKY

25 706 1
NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU TRÍCH THIÊN ĐƯỜNG CỦA TRÁI TIM CỦA TÁC PHẨM LÝ LUẬN DẠY HỌC VĨ ĐẠI JAN AMOS KOMENSKY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Bài tập môn học: Lịch sử tư tưởng giáo dục Việt Nam NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU TRÍCH “ THIÊN ĐƯỜNG CỦA TRÁI TIM” CỦA TÁC PHẨM LÝ LUẬN DẠY HỌC VĨ ĐẠI JAN AMOS KOMENSKY Học viên thực hiện: Hoàng Thu Hồng Lớp cao học QLGD khoá 18 Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2009 MỤC LỤC I/ Tiểu sử Jan Mos Komensky II/ Sự đời tác phẩm III/ Tóm tắt tài liệu trích Chương XII: Nhà trường cải cách cho tốt Chương XVI: Những yêu cầu phổ biến việc dạy Và việc học, nói khác dạy học cách để đạt kết chắn Trang Trang Trang Trang Trang Tiểu sử JAN AMOS KOMENSKY: Jan Amos Komensky (còn có tên Latinh Comenius) sinh ngày 26 tháng năm 1592 làng nằm thị trấn Vhersky Brod thuộc sứ Môrava, miền trung Cộng hoà Séc Dòng họ Komensky thuộc tầng lớp người trung lưu trọng vọng Ông thân sinh J.A Komensky chủ Xưởng xay bột ven thị trấn Thời niên thiếu, Komensky trải qua năm ttháng đau khổ lận đận Năm 12 tuổi bố mẹ J.A Komensky qua đời dịch bệnh J.A Komensky bà Zusana mang nuôi tình hình chiến tranh khiến ông phải dời nơi khác Năm 16 tuổi, Komensky học chuyên tiếng La Tinh trường trung học thành phố Prerov Nhờ có trí thông minh học giỏi, Komensky gửi sang Đức để học đại học tốt nghiệp khoa Thần học Học viện Herbon Năm 1614 ông trở nước dạy học trường cũ Tại ông lập gia đình có hai con, cảnh loạn lạc dịch bệnh cướp vợ hai ông Đất nước xứ Xêkhy sau khởi nghĩa thất bại người yêu nước ủng hộ phong trào cải cách xã hội chống lại triều đại Hăpxua, cuối năm 1620 xứ Xêkhy rơi vào tình trạng nước; nhà cầm quyền áp dụng sách trả thù tàn bạo người tham gia khởi nghĩa; tầng lớp tri thức yêu nước bị truy nã, giam cầm buộc phải dời tổ quốc không theo đạo Thiên chúa Komensky phải hứng chịu số phận nghiệp ngã Sau thời gian trốn tránh truy nã quyền Năm 1628 Komensky (lúc 36 tuổi) buộc phải dời tổ quốc sang Ba Lan với người đồng hương chung cảnh ngộ Từ đó, ông lưu lạc sang nhiều nước Thuỵ Điển, Anh, Hungary cuối Hà Lan 14 năm cuối đời, ông người bạn Louisde Geer mời sang sống Amstecdam, có lẽ thời kỳ nở rộ Komensky đường nghiệp Ông xuất 135 ấn phẩm tiếng La Tinh tiếng Séc bao gồm Sách giáo khoa, sách phương pháp giảng dạy, từ điển, sách văn học, triết học đồ nước Tiệp Cuộc sống tha hương ông kéo dài cuối đời Komensky qua đời vào ngày 15 tháng 11 năm 1670 Hà Lan (thọ 78 tuổi) Thi hài ông chôn cất vùng ngoại ô Amstecdam Một thời gian dài, mộ rơi vào quên lãng Mãi đến năm 1937 (tức 267 năm sau) phủ Tiệp khắc có điều kiện tìm kiếm xác định phần mộ dựng tượng tài kỷ niệm thị trấn Naarden nơi Komensky yên nghỉ đất Hà Lan Nhắc đến Jan Amos Komensky nghĩ đến nhà giáo Tiệp khắc yêu nước, nhà sư phạm lỗi lạc giới, người đời thừa nhận “ông tổ giáo dục cận đại”; nhà lí luận, ông tích cực lao vào hoạt động thực tiễn, viết sách giáo khoa, cải tạo nhà trường mục đích cao Cống hiến lớn ông sách viết phương pháp dạy học mà gọi lý luận sư phạm, tác phẩm “lý luận dạy học vĩ đại” (1632) ông vào lịch sử mốc đánh dấu đời lý luận giáo dục nhà trường đại Trên giới, chuyên gia sư phạm coi Komensky người đặt móng cho “Lý luận dạy học tiên tiến, đại” người ta gọi ông “Nhà giáo dân tộc” (Teacher of Nations) Sự đời tác phẩm Chế độ phong kiến Tây Âu năm 476, năm lụi tàn chế độ La Mã kết thúc năm 1453 với việc xác lập đế quốc Constantinople (hay khởi đầu thời kỳ Phục Hưng 1517) Trong bầu không khí chế độ tư tưởng nhân văn tràn đầy nhựa sống văn minh Hy Lạp cổ đại trở nên ế thừa chìm vào quên lãng Đời sống kinh tế, văn hoá – xã hội đầy biến động đảo lộn Nền tảng xã hội sản xuất nông nghiệp Các lãnh địa phong kiến mọc lên nhan nhản Vị trí cá nhân phụ thuộc vào vị trí dòng họ Xã hội thang tôn ti trật tự phức tạp Nếu bậc quân Vương với quyền lực vô song, tận nông dân thợ thủ công bị bóc lột nặng nề Không có phong kiến quý tộc giữ vai trò thống trị mà thời kỳ lịch sử này, giới tăng lữ, giáo hội nhà thờ thiết định sứuc , mạnh chưa có thần quyền, có khả chi phối quyền lực trị Toàn khuôn mặt thời kỳ Trung cổ Engel đánh sau: “Thời kỳ Trung cổ phát triển cách hoàn toàn thô sơ Nó xoá văn minh cổ đại, triết học, trị, luật học cổ đại Để lại bắt đầu tất từ đầu” Khi bóng tối đêm trường Trung cổ bị ánh sang bình minh công nghiệp chói rọi Tây Âu có bước chuyển dội, chuyển sang thời kỳ Phục Hưng, thời đại phục sinh văn hoá cổ đại Hy Lạp dường bị lãng quên chuyên chế phong kiến kéo dài hàng nghìn năm Châu Âu Xét chất kinh tế, thời kỳ Phục Hưng giai đoạn độ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đây thời kỳ tích luỹ tư mở rộng Người nông dân bị đẩy khỏi ruộng đất họ, bạo lực kẻ cường hào tách người lao động khỏi tư liệu sản xuất Các công trường thủ công lấn át cách làm ăn theo kiểu phường hội phong kiến Các chủ thủ công nghiệp ngày có vai trò quan trọng kinh tế Họ trở thành giai tầng nắm giữ sức mạnh kinh tế - giai cấp tư sản Trong người nông dân không ruộng đất phải thành phố tìm kế sinh nhai cách làm thuê cho công trường, xưởng thợ Họ tiền thân giai cấp công nhân sau Chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ đạo luật hà khắc bước vào giai đoạn lụi tàn, phong trào chống phong kiến nông dân, thợ thủ công trào dâng khắp Châu Âu Giai cấp tư sản trở thành kẻ đồng minh Người ta không đòi xoá bỏ đặc quyền đặc lợi chế độ phong kiến, chướng ngại đường phát triển theo xu hướng tư chủ nghĩa mà chĩa mũi nhọn vào giáo hội La Mã, thành luỹ tinh thần chế độ phong kiến Đặc điểm phong trào ảnh hưởng đến toàn đấu tranh tư tưởng lúc giờ, bao gồm phát triển tư tưởng giáo dục Komensky sống thời kỳ phục hưng, giai đoạn vừa bước qua thời kỳ Trung cổ Bối cảnh thời kỳ này, tình hình tổ chức trường lớp công việc giảng dạy Tiệp khắc nước Châu Âu mang nặng tính sách vở, kinh viện, hệ thống, kiến thức nhà trường xa rời sống Đó điều mà Komensky bỏ qua Tác phẩm Komensky viết (bằng tiếng Séc) năm sống lưu vong Hà Lan với hy vọng góp phần cải cách giáo dục nước nhà sau chiến tranh Do hy vọng trở tổ quốc nên sau ông dịch tiếng La Tinh xuất lần vào năm 1657 Amstecdam (Hà Lan) lấy tên sách Opera didactika omnia Trong tác phẩm mình, Komensky chủ trương việc giáo dục người phải tiến hành theo quy luật chung tạo hoá lẽ người thành viên mà sinh vật hoàn thiện tạo hoá Xuất phát từ kinh nghiệm chuyên môn quan niệm triết lý mình, Komensky đề nhiều biện pháp cụ thể công việc giáo dục Tác phẩm sau đời dịch hầu hết thứ tiếng Châu Âu coi nguyên tắc lý luận làm sở cho giáo dục đại sau Tóm tắt tài liệu trích “Thiên đường trái tim” tác phẩm “Lý luận dạy học đại” Chương XII: Nhà trường cải cách cho tốt (nguyên dịch) Có thể điều chỉnh tên chương “Tìm hiểu đối tượng giáo dục - dạy học” chương tác giả phân chia diện trẻ có khác biệt khả trí tuệ, với diện trẻ nhà giáo dục cần có biện pháp, phương pháp giáo dục cho phù hợp để giáo dục trẻ trở thành người tốt Komensky cho vị trí hàng đầu (diện thứ nhất) em sắc xảo, ham hiểu biết lanh lợi Những em có khả tốt việc học tập Đối với em thuộc diện không cần cung cấp khác hạt giống trí tuệ, hạt giống tự nảy mầm mọc lên xanh tốt loài chọn giống Có phải thận trọng để hạt giống đừng bị thúc ép cách vội vàng, làm chúng sớm bị thui chột trước tuổi Diện thứ hai em hóm hỉnh, thiếu triệt để biết nghe lời Với em thuộc diện cần có quan tâm mức Diện thứ ba em hiếu học ương ngạnh, ngang bướng, em thường bị ghen ghét coi bỏ Trên thực tế, em dạy dỗ đến nơi đến chốn lại thường người tiếng sau Diện thứ tư em chậm chạp, chăm học chậm tiếp thu Tuy vậy, em thuộc loại có khả bước theo vết chân người trước Để giúp số em làm điều đó, phải hạ thấp yêu cầu chúng cách không đặt cho chúng tập khó, không thúc bách chúng đòi hỏi chớp nhoáng Ngược lại trường hợp, ta cần kiên trì, tận tình giúp đỡ, động viên tư tính động chúng Những em tới đích chậm vững vàng, ta ví chúng lứa chin muộn, ta đóng dấu lớp chì, khó bền lâu Số học sinh nhận thức chậm lại thường có trí nhớ lâu bền em có khiếu chúng nhập tâm điều gì, thường điều không dễ dàng phai mờ trí nhớ chúng Vì không loại bỏ em thuộc diện khỏi giáo dục nhà trường Diện thứ năm em đần độn lại thường chểnh mảng, lơ mơ Những em bướng bỉnh uốn nắn Tuy nhiên đối tượng cần có nghệ thuật lớn kiên nhẫn Diện cuối (thứ sáu) em thuộc diện đần độn mà tính tình đồng thời lại quanh co, ngang bướng, loại thường không nên Những lẽ toàn thiên nhiên tìm phương thuốc loại trừ bệnh nan giải từ mọc hoang dại tự nhiên, biết xử lý biến thành ươm trồng, không phép hoàn toàn tuyệt vọng mà phải để tầm mắt đến chúng, ngăn chặn loại bỏ tính ngang bướng chúng Chỉ cực, bất đắc dĩ chấp nhận thân gỗ cong, nhiều mắt, sẹo Có điều tượng xuất muôn mặt, âu chứng long tốt trời Như tác giả đề cao vai trò định nhà nhà giáo dục việc dẫn dắt học sinh cách đắn để đứa trẻ trở thành người tốt Điều đòi hỏi nhà giáo dục phải có biện pháp thích hợp với loại trẻ em có khác biệt khả trí tuệ khác Điều Plutach nói “Đứa trẻ đời - điều chẳng định dẫn dắt cách đắn để đứa trẻ trở thành người tốt - điều lại tuỳ thuộc vào khả chúng ta” Chương XVI: Những yêu cầu phổ biến việc dạy việc học, nói khác việc dạy học cách để đạt kết chắn (nguyên dịch) Có thể đổi tên chương lại “ Những nguyên tắc chung việc dạy học” chương xuyên suốt toàn tác phẩm, quan điểm Komensky cho người thực tế tụ nhiên, việc giáo dục người phải phù hợp với quy luật tự nhiên; nguyên tắc dạy học giáo dục ông nêu lên luôn rút từ quy luật chung tạo hoá Nội dung chương chương tác giả trình bày theo cấu trúc: - Nêu nguyên tắc - Nêu ví dụ song hành tự nhiên xã hội - Phê phán, đối chiếu với tồn dạy học – giáo dục - Đưa lời khuyên, đề nghị mà nhà trường nhà giáo dục phải cải tiến để đảm bảo hiệu giáo dục Cụ thể chương này, tác giả nêu nguyên tắc chung phương pháp dạy học – giáo dục để bảo đảm đạt mục tiêu như: Nguyên tắc 1: Tạo hoá quan tâm đến thời gian thích hợp (Chọn thời gian, thời điểm dạy học – NV) Tác giả rút nguyên tắc dựa ví dụ chim sinh nở vào mùa xuân; người làm vườn gieo hạt giống vào mùa xuân trình sinh trưởng cây, người làm vườn biết đến giai đoạn phải chăm sóc người thợ xây phải làm việc vào thời điểm Đối chiếu với nguyên tắc này, công việc nhà trường bị vi phạm ghê gớm lẽ người ta không chọn thời điểm để rèn luyện tâm tính cho học sinh không phân chia cách xác nội dung học theo mức độ trình tự Từ tác giả đưa lời khuyên: Việc tu luyện người cần bắt đầu vào mùa xuân đời, tức tuổi ấu thơ; buổi sáng thời điểm minh mẫn việc học tập vào buổi trưa buổi chiều; đồng thời phải phân chia nội dung học tập theo độ tuổi, đừng để điều vượt khả nhận thức học sinh (tính vừa sức – NV) Nguyên tắc 2: Tạo hoá chuẩn bị hoàn tất chất liệu trước triển khai hình thành tạo vật (Làm tốt công tác chuẩn bị dạy học – giáo dục – NV) Tác giả rút nguyên tắc dựa ví dụ chim chuẩn bị cho trình sinh nở trưởng thành nào; người thợ xây phải làm việc để chuẩn bị bắt tay xây dựng nhà; người hoạ sĩ cần chuẩn bị trước vẽ tranh; người gieo hạt cần chuẩn bị cho việc gieo hạt giống Đối chiếu với nguyên tắc này, nhà trường chưa làm tốt việc chuẩn bị học cụ, điều kiện trước dạy học; sách giáo khoa hình thức trước nội dung, phương pháp giảng dạy tiếng dạy môn học chưa hợp lý, xem nhẹ vai trò phương pháp trực quan Từ đó, tác giả đưa lời khuyên: cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện trước dạy học; dạy kiến thức gắn với dạy ngôn ngữ; học tiếng không nên học ngữ pháp tuý mà phải thông qua văn chương; nội dung khoa học trước tổ chức; ví dụ trước luật định Nguyên tắc 3: Để thực chức mình, tạo hoá tiếp nhận vật phù hợp làm cho phù hợp trước tiếp nhận (Dạy học – giáo dục phù hợp tạo phù hợp trước dạy học – NV) Tác giả rút nguyên tác từ việc chim ấp tổ trứng mình, người thợ xây dựng lựa chọn chuẩn bị nguyên vật liệu phù hợp với nhu cầu xây dựng mình; người họa sĩ trau chuốt khung vải màu phù hợp cho vẽ mình; người làm vườn lựa chọn giống tốt để chiết cành mọc rễ chiết cành cắt bỏ cành xung quanh nhựa tập trung nuôi cành Đối chiếu với nguyên tắc đây, trường học thường có vi phạm, tiếp nhận trẻ em yếu (bởi dụng ý trẻ em học) mà chỗ: không giao phó tất trẻ em cho nhà trường đào tạo để chúng thành người, để đừng em nà o rời khỏi xưởng đào tạo mà chưa học hành đến nơi đến chốn; nhà trường thường đòi hỏi em kiến thức, đạo đức niềm tin mà em chưa tạo nên lòngham học tập em đó; nhà trường thiếu giáo dục tư tưởng để học sinh giữ kỷ luật, làm quen với trật tự tránh việc làm vô ích Từ tác giả đưa lời khuyên: em giao phó cho nhà trường, cần phải theo đuổi đến cùng; chọn môn học nào, trước cần tác động vào ý thức học sinh trước; cần tháo gỡ trở ngại cho học sinh trình giáo dục – đào tạo Bởi lời Seneca nói: “Việc bạn đặt quy định trước không gạt bỏ trở ngại đường thực quy định vô hiệu Nguyên tắc 4: Trong trình tiến triển, tạo hoá không hành động chồng chéo mà có phân định giải phân minh việc (Không tiến hành hoạt động dạy học – giáo dục cách chồng chéo mà có phân định giải phân minh việc – NV) Tác giả rút nguyên tác từ trứng chim ấp chim hình thành từ xương, mạch máu, bắp, da thịt, long tơ, long cánh… chim tập vỗ cánh bay; người thợ xây không làm lúc nhiều việc mà việc phải làm lúc chỗ; người hoạ sĩ không lúc vẽ nhiều tranh mà tập trung hoàn thành tác phẩm thời điểm định; người làm vườn tiến hành theo trình tự ấn định cây, không bị chồng chéo không làm tổn thương cho thiên nhiên; người khâu giầy người làm bánh phải hoàn tất sang khác Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu “Một chồng chéo diễn nhà trường lúc người ta nhồi nhét cho học sinh nhiều điều lẫn lộn” Tác giả đưa lời khuyên: Nhà trường không nên để học sinh học môn học lại bị phân tán, rối trí môn học khác hãn hữu có trường hợp người có khả lĩnh hội nhiều nội dung khác lúc Do vậy, nhà trường dẫn dắt học sinh cần tập trung vào môn học trọng tâm vào thời điểm định Nguyên tắc 5: Trong công việc, tạo hoá bên (Dạy học- giáo dục phải bên (bản chất) – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc chim non chuẩn bị đời tạo hoá hành thành từ phần ruột bên đến móng, long, đôi cánh bên ngoài; Người làm vườn chiết sâu vào bên thân chiết bên lớp vỏ; xanh sống nhờ việc hấp thu chất dinh dưỡng qua tế bào; động vật không nạp thức ăn vào chi bên mà nạp thức ăn vào dày từ thức ăn chế biến, hấp thu chuyển vào thể Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu “Sự khiếm khuyết giáo viên thường chỗ họ muốn cho niên đạt trình độ hiểu biết cách ấn định nhồi nhét cho chúng thứ phải học thuộc lòng mà giảng giải chu đáo Nhưng lại có giáo viên muốn giảng giải cho học sinh lại phương pháp, không cụm rễ cần phải tưới bón nhẹ nhàng từ chiết cành nhận thức Chính vậy, người ta làm uổng học sinh Từ tác giả đưa lời khuyên: trước hết cần hình thành cảm thụ nội dung sau bàn đến trí nhớ, lưỡi bàn tay; người giáo viên phải quan tâm tìm tòi đường dẫn tới với việc mở mang trí tuệ tận dụng hợp lý đường Nguyên tắc 6: Tạo hoá khai trương toàn sang tạo tổng thể rộng kết thúc tình tiết chi li (Dạy học – giáo dục theo nguyên tắc từ tổng thể trước sau phân tích cách chi tiết – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc chim ủ ấm trứng trình ấp trứng để chất liệu bên trứng hình thành dáng dấp chung từ định hình đầu, đôi cánh, đôi chân…; nhà xây dựng trước hết hình dung đầu toàn nhà sau vẽ phác giấy làm mô hình sau thực phận chi tiết nhà cửa, hàng hiên, trang trí nội thất…; người họa sĩ vẽ chân dung vẽ phác thảo hình dáng khuôn mặt sau vẽ đến chi tiết mắt, mũi, miệng…; nhà điêu khắc muốn làm tượng gỗ trước tiên phải đẽo phác bề khúc gỗ để tạo dáng, sau thực cách chi tiết cách thận trọng cuối phủ sơn Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Sẽ sai lầm phổ biến kiến thức phần mà từ đầu không cung cấp cho học sinh nhìn tổng quát Không trở thành người uyên bác hiểu thấu đáo ngành mà đến ngành khác Từ đó, tác giả đưa lời khuyên: Đối với học sinh chuyên ngành, trước nhập môn cần có giảng khái quát làm sở, tức cần trang bị cho học sinh kiến thức khởi điểm để sâu chúng khỏi ngỡ ngàng, chúng thấy nối tiếp môn học; học tiếng môn nghệ thuật, mở đầu cần trang bị cho học sinh kiến thức giản lược dể học sinh có nhìn khái quát, sau đưa định lý ví dụ cách đầy đủ hơn, sau gắn ngoại lệ với hệ thống thông lệ cách đầy đủ hơn, cuối lời thuyết minh đưa cần thiết Nguyên tắc 7: Tạo hoá không phát triển nhảy vọt mà bước Dạy học – giáo dục phải theo tuần tự, bước hợp lý phù hợp với thời điểm định, không đốt cháy giai đoạn đảo lộn trình tự - NV) Tác giả rút nguyên tắc từ trình ấp trứng nở thành chim con, chim mẹ phải nuôi dưỡng chim bước dạy choc him tập vỗ cánh, tập bay đoạn ngắn cho chim tự bay Do cần có thời gian trình tự từ thấp đến cao; người xây nhà phải tiến hành bước cho việc xây móng, tường, mái theo trình tự có gắn bó với nhau; người làm vườn thực công việc theo trật tự nghề nghiệp chọn giống, đào lỗ, tra hạt, ươm cây, vùi đất… Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Sẽ khiếm khuyết giáo viên không tự xếp cho thân cho học sinh trình tự có trước có sau, có mở đầu, có kết thúc thời điểm định Bởi không đề mục tiêu, phương pháp thực hiện, dễ lãng quên, bỏ sót, dễ xáo trộn trật tự làm hỏng toàn công việc Từ tác giả đưa lời khuyên: cần phải phân chia mục cách xác theo lớp, trước, sau, trước soi đường cho sau; cần phân chia thời gian biểu chi li để năm, tháng, ngày, có mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng Khi có thời gian biểu nội dung công việc, cần phải giữ đúng, không bỏ qua gì, không đảo lộn Nguyên tắc 8: Khi tạo hoá khai trương việc đó, không dừng lại chừng chưa kết thúc (Dạy học – giáo dục phải thường xuyên, liên tục đạt kết quả, không để dạy học bị chi phối, gián đoạn bỏ dở - NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc ấp trứng liên tục chim mẹ chim chui khỏi vỏ trứng chim mẹ tiếp tục ấp ủ chim chim đủ sức chống chọi với thời tiết; người họa sĩ hay người thợ xây, cách tốt làm việc liên tục từ bắt đầu đến kết thúc, lẽ làm tư không bị ngắt quãng, chất liệu, vật liệu kết chặt, không bị hư hỏng; người làm vườn bắt tay vào việc chiết cành, không rề rà mà phải kết thúc cách gọn gang để vết chiết không bị khô nhựa, làm tổn thương đến Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Quả đáng tiếc học sinh đầu tư năm tháng vào việc học hành sau bỏ bẵng đẩy chúng vào công việc không thích hợp thầy giáo dạy cho học sinh kiến thức 10 chẳng đến nơi đến chốn, học sườn định, khiến cho thầy trò chẳng hấp thụ them điều Từ đó, tác giả đưa lời khuyên: Khi học sinh giao phó cho nhà trường, học hành đến nơi đến chốn tri thức, đạo đức, niềm tin; nhà trường nên đặt nơi yên tĩnh, cách xa ồn trở ngại khác; điều quy định cần làm làm được, không bỏ dở, không bỏ mặc trường lớp, bỏ mặc học sinh Nguyên tắc 9: Tạo hoá tránh né đối kháng tổn thương (Không làm tổn thương học sinh, dạy học - giáo dục phải đảm bảo chắn, tránh hoài nghi tri thức, đạo đức long tin học sinh, không làm tổn thương đến tri thức đạo đức long tin học sinh – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc chim mẹ chống chọi với mưa gió, thời tiết khắc nghiệt trình ấp trứng bảo vệ chim chống lại loài khác; người xây dựng bảo quản vật tư nơi thích hợp, không làm hư hỏng, người họa sĩ bảo vệ tranh không bị bụi bặm cho người khác sờ mó tay vào; người làm vườn đóng cọc xung quanh để bảo vệ trồng Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Một việc làm không hiểu biết thường diễn trường em bắt đầu mục đó, người ta thường gợi vấn đề bàn cãi, làm chẳng qua kích thích hoài nghi nội dung điều chúng học Điều chẳng khác lung lay thân nhỏ bé sửa mọc rễ Cho nên điều lớp trẻ tiếp cận với loại sách mang nội dung mờ ám quanh co, rẻ tiền môi trường xã hội không lành mạnh Từ đó, tác giả đưa lời khuyên: Không nên trao cho học sinh sách phạm vi quy định nhà trường; sách phải biên soạn xứng đáng với tên gọi phễu rót tri thức, đạo đức long tin; không cho phép buông lỏng đạo đức nhà trường Tóm lại, tất nguyên tắc áp dụng sát lý bảo nhà trường không đạt mục tiêu giáo dục đề Chương XVII: Những nguyên tắc khiến cho việc dạy học dễ dàng (nguyên dịch) Có thể điều chỉnh tên chương “Những nguyên tắc cụ thể việc dạy học” chương này, Komensky nêu kinh nghiệm cho thấy việc dạy dỗ niên dễ dàng khi: - Bắt đầu sớm việc giáo dục trước có hư hỏng suy nghĩ - Việc dạy dỗ tiến hành với chuẩn bị chu đáo - Công việc tiến hành từ khái quát đến đặc trưng - Từ dễ đến khó - Không để học sinh vất vả vượt sức 11 - Mọi khâu phải tiến hành thư thái, trình tự - Không gò ép học sinh vào đòi hỏi vượt qúa phạm vi tuổi tác phương pháp - Mọi việc giới thiêu có chủ định - Nhằm vận dụng tức khắc - Luôn dựa vào phương pháp quán Tác giả nêu 10 nguyên tắc mang tính chất cụ thể lý luận dạy học – giáo dục nhằm đạt mục tiêu như: Nguyên tắc 1: Tạo hoá khởi đầu tinh khiết (Dạy học sinh từ đầu óc non trẻ (sớm), không để học sinh bị chi phối, ràng buộc, phân tán đạo đức cần đặt trước tiên “tiên học lễ hậu học văn” – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Con chim ấp trứng ấp trứng tươi; người thợ muốn xây nhà, cần khoảng đất trống Hoặc định xây vị trí nhà cũ, trước tiên phải phá bỏ nhà cũ; người họa sĩ vẽ tranh vẽ lụa mới; muốn cất giữ loại thuốc mỡ cần lọ tinh khiết lọ cũ tẩy rửa sẽ; với người làm vườn tốt nên trồng con; người huấn luyện ngựa trước tiên thường xiết chặt dây cương nới trước cho ngựa bước Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Việc trau dồi tri thức tiến hành tốt đầu óc non trẻ, bắt đầu muộn khó đầu óc người lúc bị ràng buộc nhiều thứ…Có nhà giáo dục xử lý thiếu kinh nghiệm tiếp nhận học sinh lớn tuổi, tức không bắt đầu học luân lý để kiềm chế tính bồng bột hướng chúng vào môn học khác Tác giả đưa lời khuyên: Việc dạy dỗ thiếu niên cần bắt đầu sớm; mục, đối tượng học sinh, nên phân cho thầy giáo đảm nhận; tuỳ theo đạo nhà giáo dục, đạo đức cần đặt trước tiên Seneca nói “Trước tiên học đạo đức sau học tri thức Không có đạo đức tri thức khó thành đạt” Còn Xixero nói “Triết lý đạo đức chuẩn bị tư để tiếp nhận hạt giống trí tuệ” Nguyên tắc 2: Tạo hoá sửa soạn chất liệu cho phù hợp với ước mơ trưởng thành (Kích thích long ham hiểu biết ham học học sinh nhiều cách không gò ép – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc trứng nở chim chim tự mong mau chóng làm công việc thuộc bổn phận loài chim với tiến độ tuần tự; người làm vườn chăm lo chỗ cành chiết có đủ độ ẩm dinh dưỡng sớm bắt rễ, đâm chồi Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Có trường hợp quan tâm đến trẻ em, bắt chúng học chúng không muốn Rồi kết nào? Socrate nói “Chỉ ham học, bạn trở thành người có 12 học” Còn Quintilianus nói “Lòng ham học điều tuỳ thuộc vào ý chí gò ép” Tác giả đưa lời khuyên: long ham hiểu biết ham học lứa tuổi trẻ cần kích thích cách; phương pháp dạy học cần giúp cho học sinh giảm nhẹ vất vả, không làm điều cản trở làm nản chí em phương diện học tập; long ham học em cần kích thích từ phía bố mẹ, nhà trường, phương pháp giảng dạy; niềm nở, nhiệt tình giáo viên, cần tuyên dương khen thưởng học sinh thu hút trái tim chúng chí học sinh thích đến trường ngồi nhà; nhà trường cần có cảnh quan tổ chức tốt để thu hút học sinh; nội dung giảng phải hấp dẫn tức trình bày theo khả nhận thúc lứa tuổi rõ ràng Bài giảng hấp dẫn xen vào chút hài hước ý nhị; phương pháp giảng dạy hồn nhiên lẽ hồn nhiên tự tiến triển cách suôn sẻ; thầy giáo thiếu khiếu dạy học, ban giám hiệu tra nhà trường kích thích lòng ham học học sinh cách tham gia trực tiếp số hoạt động lớp tăng cường khen thưởng Nguyên tắc 3: Tạo hoá sinh vật khởi điểm có tầm vóc không đáng kể, lại có tác dụng to lớn (Không bỏ qua điều nhỏ nhặt quan trọng, nội dung phải ngắn gọn xác, súc tích, rõ ràng – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: chất liệu chim đời thu gọn lại vẻn vẹn giọt nước bao bọc gọn gàng để chim mẹ dễ dàng mang dễ dàng ấp tổ; loài dù lớn đến đâu khép kín hạt giống cành mảnh mai chiết khỏi mẹ Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: Trong nhà trường có lúc người ta không coi trọng nguyên tắc cách nhồi nhét cho học sinh mớ lộn xộn thay cho chân lý bản; hiểu biết tuỳ thuộc vào số ỏi từ yếu tố nhân lên kết Tác giả đưa lời khuyên: Mỗi giảng cần ngắn gọn phải thật xác; quy tắc cần diễn đạt thật xúc tích, lời lẽ phải rõ ràng; quy tắc nên có thật nhiều ví dụ để học sinh nhận thức đầy đủ bổ ích rộng lớn Nguyên tắc 4: Tạo hoá tiến dần từ dễ đến khó (Dạy học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Chim muốn bay phải tập đứng cho vững, tập giương cánh, vỗ nhẹ bay vào không trung; người học nghề mộc làm nhà phải bắt đầu việc đẽo gọt, cắt, làm mộng dựng thành nhà 13 Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: việc giảng dạy thường diễn ngu ngốc lấy điều học sinh chưa biết để lý giải điều lạ mà em chưa biết nốt Nguyên tắc 5: Tạo hoá không ôm đồm mà lòng với ỏi bẩm sinh (Nội dung dạy học – giáo dục không ôm đồm, phân tán mà phải tập trung vào số trọng tâm, trọng điểm thời gian hợp lý, vừa đủ - NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: với trứng, tạo hoá không đòi hỏi nở hai chim mà lòng với con; thân cây, người làm vườn không tham lam chiết nhiều cành Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: việc học hành phân tán khoảng thời gian mà đưa nhiều chủ điểm để giảng dạy cho học sinh Nguyên tắc 6: Tạo hoá không hấp tấp vội vàng mà tiến từ từ bước (không nhồi nhét, mà phải tuỳ theo khả tiếp thu học sinh, tạo thuận lợi làm cho học sinh ham mê học tập cách tự nhiên “Tính vừa sức cá thể hoá người học” – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: chim mẹ không muốn mau có mà đẻ trứng vào đống lửa, chim mẹ ấp trứng từ từ sức nóng tự nhiên mình, chim mẹ không nhồi nhét thức ăn cho chim để chim chóng lớn mà choc him ăn từ tốn phù hợp với khả tiêu hoá mong manh chúng; nhà xây dựng không vội vã xây móng, cất mái móng chưa khô, tường chưa đủ độ rắn; người làm vườn không đòi hỏi chiết sau tháng phải mọc rễ sau năm phải đơm hoa kết trái Anh ta không bận tâm đến việc tưới nước hàng ngày dung lửa để sưởi ấm cho mà lòng lớn từ từ sưởi ấm mặt trời hút nước tự nhiên; bình có miệng nhỏ mà người ta đổ nước vào không rót từ từ giọt kết sao? Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: nhà trường, người ta hành hạ học sinh bệnh ôm đồm, học nhiều ngày, giao cho học sinh thật nhiều tập, nhiều học thuộc lòng Thật khờ khạo nhà giáo không dạy theo khả tiếp thu học sinh mà lại theo ý muốn chủ quan thầy Tác giả đưa lời khuyên: giáo viên biết tạo thuận lợi cho học sinh làm cho chúng ham mê học tập giáo viên: biết tổ chức lớp với số tức khoảng bốn giờ, thời gian học cá nhân khoảng chừng ấy; biết huy động trí nhớ em cách mức, không làm chúng mệt mỏi, tức đặt vấn đề bản, lại để mặc theo tự nhiên; lường sức tiếp thu học sinh mở rộng khả tiếp thu theo tuổi tác nội dung Nguyên tắc 7: Tạo hoá không ép buộc mà vật chín muồi từ bên tự bộc lộ bên (không ép buộc học sinh phải hiểu, nhớ, làm 14 mà lứa tuổi trình độ chúng chưa hiểu chưa hiểu cách thấu đáo chưa hướng dẫn cặn kẽ - NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Chim mẹ không ép buộc chim chui khỏi trứng mà bên chưa tác thành chim có đủ sức phá vỡ vỏ trứng; tạo hoá không ép buộc chim phải bay lên chưa đủ long, đủ cánh chim mẹ không ép buộc chim rời khỏi tổ chúng chưa biết bay thành thạo; thân chưa đâm chồi, chồi non chưa mọc lá, đơm hoa nhựa sống thân chưa đủ… Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: việc dạy dỗ thiếu niên thô bạo ép buộc chúng phải hiểu điều mà lứa tuổi chúng chưa hiểu giải thích mào đầu cách đầy đủ… Tác giả đưa lời khuyên: nên cho thâm nhập kiến thức mà lứa tuổi khả nhận thức cho phép có nhu cầu; không bắt chúng nhớ điều mà chúng chưa hiểu cách thấu đáo; không dung mệnh lệnh để bắt trẻ em làm điều mà chúng chưa hướng dẫn đến nơi đến chốn mẫu mực, kể cách bắt chước Nguyên tắc 8: Tạo hoá tự tìm cách khắc phục để bảo tồn phát triển (giáo viên phải hướng dẫn cặn kẽ tạo điều kiện để học sinh hiểu bài, nhớ làm bài; học sinh không hiểu, nhớ làm bài, trước hết lỗi giáo viên “nguyên tắc học thông thạo” – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: trứng thân có sức sống nhờ sức nóng mặt trời chim mẹ, trứng nở chim Chim mẹ lại tiếp tục chăm sóc chuẩn bị cho chim vào đời; người bảo mẫu tập cho trẻ nhiều cách, đầu tập cho chúng ngẩng cao đầu, tập ngồi, đứng, chập chững, bình thường, chạy, tập nghe, tập nói… Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: tàn nhẫn giáo viên giao cho học sinh mà không giảng giải cách cặn kẽ, không dẫn cách làm bài… em làm không lại trách móc chúng Tạo hoá dạy cho phải kiên nhẫn trẻ thơ trước chúng có đủ nghị lực Tác giả đưa lời khuyên: không đánh đập trẻ học tập (bởi đứa bé không học được, lỗi trước hết thuộc giáo viên, không thạo nghề, không quan tâm làm cho học sinh tha thiết với học tập); toàn nội dung giảng cần lý giải cách rõ ràng để em hình dung được; nội dung giảng cần lắng đọng học sinh cách nhẹ nhàng để từ em rút nhận thức thông qua giác quan có thể; cần tạo điều kiện để học sinh học hỏi lẫn để sớm biết diễn đạt nội dung vấn đề lời nói, tay viết, vẽ…việc sử dụng hình ảnh treo tường để minh hoạ nội dung dạy học việc làm tốt vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nâng cao trí tưởng tượng vừa dễ dàng hồi tưởng việc Nguyên tắc 9: Tạo hoá không bày đặt không cần thiết cho sống (Dạy cần học để ứng dụng, học đôi với hành – NV) 15 Tác giả rút nguyên tắc từ việc: phận chim tạo hoá sinh có mục đích: đôi chân để chạy, đôi cánh để bay…hoặc tất mọc có mục đích thân cây, vỏ, lá, hoa, trái… Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: bạn giúp học sinh dễ dàng tất nội dung giảng liên hệ với lợi ích sử dụng sống hàng ngày Việc bạn dẫn cho học sinh thấy kiến thức dung vào việc tức bạn giúp cho học sinh hiểu biết chúng sau tìm cách áp dụng hiểu biết Tác giả đưa lời khuyên: nên dạy cho học sinh điều ứng dụng mau chóng Nguyên tắc 10: Tạo hoá trì tiến trình trước sau không thay đổi Tác giả rút nguyên tắc từ việc: trình sinh nở chim giống trình sinh nở nhiều chim khác; trình phát triển từ hạt giống đem gieo sau nảy mầm mọc thành non, trưởng thành cho hoa trái…của nhiều loại thực vật có giống Từ nguyên tắc ta rút ra: dạy học nên lựa chọn nội dung mang tính tổng quát, chung để học sinh vận dụng vào tương tự “học một, biết mười” – NV Chương XVIII: Những tảng tính triệt để dạy học Chương điều chỉnh tên chương “Cách đào sâu vận dụng hệ thống tri thức” Komensky cho rằng, trình học tập, có học sinh tiếp thu triệt để kiến thức nhà trường nguyên nhân sau đây: - Kiến thức truyền thụ nhà trường không hữu ích, không thiết yếu - Học sinh không nhớ học Biện pháp khắc phục: - Nội dung giảng dạy phải chọn lọc, thiết thực bổ ích - Nội dung phải cô đọng có chiều sâu - Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Nội dung dạy học phải có hệ thống: trước làm sở cho sau; sau – trước có mối liên quan - Nội dung giảng dạy phải xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Nội dung củng cố mang tính thực tiễn Từ vấn đề trên, Komensky gợi 10 nguyên tắc giảng dạy mà người thầy cần quan tâm ý: Nguyên tắc 1: Tạo hoá không bày đặt vô dụng (Nội dung giảng dạy phải thiết thực, phục vụ cho sống tương lai – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Khi sinh chim, tạo hoá không cho phận không dung để làm vẩy bọc, vây, đôi 16 đôi sừng mà tạo hoá cho mỏ, trái tim đôi cánh; tạo hoá sinh có vỏ cây, xơ bọc, nhựa nuôi mà không cho long vũ, lông tơ; người nông dân muốn đồng lúa tốt, màu mỡ không gieo cỏ gấu mà phải lựa chọn thóc giống tốt; người thợ xây muốn xây nhà vững không dung rơm rạ, gỗ tạp mà phải dung loại gỗ tốt nguyên liệu cứng rắn tương tự Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: nhà trường đừng làm điều vận dụng cách chắn vào sống tương lai, nhằm vào tương lai nhiều (Nhà thần học Jeronym khuyên học cho điều gian, học lấy tri thức vĩnh tận trời xanh); cần phải trang bị cho niên tri thức để phục vụ cho sống hôm (và điều cần thiết) nên trang bị không gây cản trở cho tri thức vĩnh hằng, kiến thức mang lại lợi ích thật cho sống Tác giả nêu lời khuyên: thứ rỗng tuếch phô trương làm gì? Học để làm thứ không mang lại cho người học bổ ích, thứ biết lợi mà chẳng có hại gì? Và chẳng để làm thứ mà trải qua thời gian rơi rụng nghề khác mà ta quên nó? Cuộc sống ngắn ngủi có biết điều học cách trọn vẹn mà chẳng vô ích chút Cho nên bổn phận nhà trường không bỏ qua việc trang bị cho học sinh kiến thức nghiêm túc (kể trò chơi mang lại kiến thức nghiêm túc) Nguyên tắc 2: Tạo hoá không bỏ qua điều mà tự cảm thấy có ích cho thể tạo vật (Giáo dục phải toàn diện: đào tạo học sinh vừa có kiến thức vừa có đạo đức nhân cách – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Khi chim đời, tạo hoá không quên phải có đầu, đôi cánh, đôi chân, móng, mắt…nghĩa không bỏ sót thứ thuộc chất loài chim Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: nhà trường thế, có bổn phận đào tạo người cách toàn vẹn để người có khả lao động sống thực vĩnh vốn mục tiêu tất có trước Tác giả đưa lời khuyên: đến trường, học sinh cần học kiến thức mà phải học đạo đức tín ngưỡng Học vấn giúp cho người có trí tuệ, có lời nói hành động cách hữu ích hiểu biết Bỏ qua yếu tố tất tạo khe hở, làm cho kiến thức trở nên khiếm khuyết mà bấp bênh Không có bền vững gắn bó mặt Nguyên tắc 3: Tạo hoá không làm điều mà lại bỏ qua tảng cội rễ (Kích thích, khơi gợi tính ham học cho cho học sinh đồng thời cung cấp nội dung tổng kết trước vào nội dung chi tiết – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: loài chim động vật khác quan bên thể hình thành trước để 17 làm tảng cho sống thể; loài thực vật trước rễ cắm vào lòng đất phát triển lên cao được, cố vươn lên khô héo chết; người xây dựng không xây nhà móng phía chưa vững; người họa sĩ phải có lớp bột màu làm nền, không, đường nét nham nhở, nhợt nhạt không bật Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: tảng việc trau dồi kiến thức thiếu giáo viên không quan tâm tạo cho học sinh có sẵn ý thức ham học chăm chỉ, không trang bị cho học sinh có khái niệm trước sườn nội dung học tập để em biết xác thuộc bổn phận trước mắt tương lai Khi học sinh học hành lơ là, không hào hứng hy vọng đạt tới kiến thức vững vàng? Tác giả đưa lời khuyên: Thật cần khơi dậy học sinh đức tính ham học, đồng thời vạch cho em thấy nguyên dẫn đến thành công, bổ ích hứng thú học tập; trước bắt đầu mang tính chi tiết, cần giới thiệu cho học sinh cách sơ lược để từ lúc bắt đầu học, em hình dung mục tiêu phạm vi vấn đề nội dung bên Nếu xương khung thể phác thảo chỗ dựa tảng toàn giảng Nguyên tắc 4: Tạo hoá bắt rễ từ sâu lòng đất (Khơi gợi tinh thần hiếu học - khắc sâu ấn tượng học tập cho học sinh – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Với loài động vật, quan nội tạng nằm ẩn kín thể Ở loài thực vật, rễ đâm sâu, mọc vững, rễ nông cạn, dễ đổ Từ tác giả đưa lời khuyên: Ở rõ ràng cần thiết khơi dậy đức tính hiếu học học sinh khắc sâu ấn tượng chung ý nghĩ học sinh Dù bước nhỏ, không tiến sâu vào hệ thống hoàn hảo nghệ thuật ngôn ngữ chừng ta chưa chắn ấn tượng chung xác định hoàn toàn rõ ràng bắt rễ tốt Nguyên tắc 5: Tạo hoá làm nảy sinh vật từ cội rễ, cội nguồn từ đâu khác (Dạy phải sở có sẵn – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: tất mọc thân cây: thân gỗ, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái…đều xuất phát từ cội nguồn từ đâu khác Với loài chim, chim muốn mọc long, trông chờ vào chim khác mà phải nảy sinh từ quan nội tạng mình; người thợ xây thận trọng người biết tìm cách xây nhà cho tảng có đủ sức gánh chịu toàn nhà mà nhờ vào chống đỡ từ bên ngoài, không có nguy sụp đổ Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: việc dạy dỗ trẻ em đến nơi đến chốn nghĩa nhồi nhét vào đầu óc chúng mớ ngôn từ, tư triết lý lôi từ sách mà mở cho chúng tầm hiểu biết vật để từ nguồn nước sinh động tuôn dòng suối nhỏ ví từ chồi non mọc lên bao cành xum xuê hoa trái, năm sau lại từ 18 chồi non lại lớn lên thành cành hoa trái nối tiếp Điều khẳng định trường chưa thực việc trau dồi cho lớp trẻ ý thức non biết sống rễ mình, mà dạy cho em sống dựa cành chiết từ đâu đưa tới Đó lối làm dáng long người khác, giống quạ chuyện ngụ ngôn Êzốp Nhà trường cố làm việc tưới mát tâm hồn trẻ dòng suối người khác khơi lên dòng suối nhận thức học sinh mà lâu tiểm ẩn Nói cách khác nhà trường chưa cho học sinh thấy vật tự có mối gắn bó bên mà làm cho em thấy người nghĩ này, người nghĩ kia, kẻ biết nhiều, nghe nhiều… Có trường hành động thế, họ dạy cho học sinh nhìn mắt người khác hiểu óc người khác…Làm tức không dạy cho học sinh khai thông mạch nước để từ nhen lên dòng suối nhỏ Làm có nghĩa dòng suối có sẵn dựa theo mà lần nguồn Có bất lợi, chí tai hại gây nên việc không sửa chữa phương pháp có nhiều học sinh, không đại đa số dừng lại mức sách vở, nghĩa có thuộc tiêu đề quy tắc công nghệ áp dụng kiến thức vào việc hữu ích, không em có kiến thức toàn để tự trì mở rộng hiểu biết mà thường chắp vá chỗ tý, chỗ tý, mối liên hệ tử tế không mang lại kết tử tế…Những kiến thức thu lượm kiểu chẳng khác thứ cảnh mừng xuân lấp lánh đầy hoa trái Nó có cành, có nụ, có hoa chí trông hấp dẫn vòng trang trí chúng thứ sản phẩm từ rễ mọc không nhựa nuôi sống Tác giả đưa lời khuyên: Con người cần phải trau dồi kiến thức từ sách mà từ bầu trời mặt đất, từ sồi, dẻ, tức nhận thức khám phá vật quan sát vật óc người khác làm nhân chứng trước vật Điều có nghĩa lần theo dấu chân bậc thông thái thời xưa, muốn trau dồi kiến thức dựa vào mẫu mực cổ xưa vật không đâu khác Nguyễn tắc 6: Tạo hoá mưu cầu vật đa dạng vật sinh có nhiều tính (Giảng dạy phải có lý giải cặn kẽ Học sinh am hiểu việc làm có ý thức – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: loài động vật tạo hoá ban cho nhiều đối khớp thể loài vật giàu tính vận động hơn; với loài thực vật loài có nhiều cành, nhiều rễ loại đứng vững Từ tác giả đưa lời khuyên: toàn công việc đào tạo thiếu niên cần phân môn cho thật rành rọt để giáo 19 viên mà học sinh không bị lúng túng, hiểu đâu làm Cho nên tuỳ thuộc nhiều vào việc nhà trường huy động sách vào việc học cho thật chuẩn xác để ánh sang cửa tự nhiên soi rọi Nguyên tắc 7: Tạo hoá vận động liên tục trình tiến hoá không ngừng, không bỏ dở trình thứ để bước sang trình thứ hai, tiếp diễn, làm lớn lên kết thúc bắt đầu (Dạy học phải có vững chắc, dạy sau phải gắn kết có liên hệ liền mạch với dạy trước, giúp cho học sinh nhớ lâu – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: bào thai hình thành, chỗ đầu, chỗ đôi chân, chỗ trái tim…mọi thứ giữ nguyên vẹn lúc kết thúc Trên ăn quả, cành ban đầu không bị thải bỏ mà tiếp tục đem nhựa sống nuôi dưỡng chúng để năm sau từ lại vươn lên cành Đối chiếu với nguyên tắc tác giả nêu: nhà trường phải xếp cho sau trước, trước mở đường cho sau; tất giảng giải học sinh hiểu cần để lại dấu ấn trí nhớ Tác giả đưa lời khuyên: lúc áp dụng phương pháp tự nhiên đây, trước phải tảng cho sau Cho nên vấn đề đặt khác phải có vững Có điều muốn có học sinh phải hiểu bài, không hiểu chẳng đọng lại trí nhớ Nhà sư phạm Quintilian thời xưa nói “Toàn việc học tuỳ thuộc vào trí nhớ, công việc trở thành vô ích ta nghe học rơi rụng” Còn Luis Vives (Juan Luis Vives 1492 – 1540 nhà triết học nhà giáo dục nhân văn, người Tây Ban Nha) nói “Trí nhớ cần tập luyện trẻ, qua trí nhớ tăng cường Cần giao phó cho em nhiều việc cẩn thận thường xuyên Đó lứa tuổi không cảm thấy mệt mỏi coi thường vất vả…” Trong Đại cương trí tuệ ông viết: “Bạn đừng trí nhớ nghỉ ngơi” Lao động làm cho người ta vui lớn lên – khác Mỗi ngày nên giao cho trí nhớ việc đó, nhiều việc trí nhớ lưu trữ cách trung thành Ngược lại, loãng việc trung thành” Những lời nói đúng, tạo hoá dạy Một xanh hút nước nhiều mọc khoẻ Còn động vật, ăn nhiều chóng lớn, thân hình vật to mập, đòi hỏi nhiều thức ăn Tất lớn lên cách tự nhiên phương diện, tầm vóc phát triển theo cách Cho nên mặt không hà tiện tuổi trẻ (trừ câu chuyện lý trí) Trên tảng thành công vững vàng Nguyên tắc 8: Tạo hoá gắn bó việc với liên kết liên hoàn (Dạy học phải có lý giải nguyên nhân có tượng không tượng khác – NV) 20 Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Khi tạo hoá sinh chim, gắn chi liền chi, xương liền xương, bắp liền bắp…; cở vậy, rễ gắn liền với thân cây, thân gắn liền với cành, cành bé gắn liền với chồi non hoa trái; nhà muốn đứng vững, phải liên kết với vào chân móng, thành tường mái, chi tiết liên kết với để tạo thành nhà Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Việc học tập đời người phải xếp kho bách khoa chi tiết tách khỏi cội rễ chung, điều lạc long, đứng sai vị trí; kiến thức dạy cho học sinh phải siết chặt với lý trí tuệ để không chỗ cho hoài nghi quên lãng Chính lý trí tuệ chốt, kèo, sỏ khiến cho nhà đứng vững, không lung lay không sụp đổ Tác giả đưa lời khuyên: Dùng lý trí tuệ để củng cố kiến thức có nghĩa tất phải giảng giải nguyên do, nêu việc tượng, đâu mà có tượng tượng khác Có kiến thức có nghĩa nắm bắt việc mối tương quan có nhân có Vì lẽ đây, giảng dạy cần lý giải nguyên nhân Nguyên tắc 9: Tạo hoá giữ cân đối rế cành, có tính đến lượng chất (Dạy học phải ý đến tiếp thu học sinh tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến vấn đề học, học – NV) Tác giả rút nguyên tác từ việc: mặt đất, tuỳ theo rễ mạnh hay yếu mà cành tán rộng hay hẹp Luật tạo hoá vậy, lẽ vươn lên cao mà rễ giữ chặt dễ đổ ngã; loài động vật chi vật tương xứng với phận bên thể Con vật có phận bên cường tráng, có chi bên khoẻ mạnh Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu: việc học vấn vậy, trau dồi kiến thức phải bắt đầu , phát triển tăng cường từ cội rễ bên sức tiếp thu Nhưng đồng thời quan tâm đến biểu bên cho cành sum suê Sự phát triển cành đem học đồng thời thể việc vận dụng hiểu biết người Từ tác giả đưa lời khuyên: Ai hiểu điều nên suy ngẫm tức khắc làm để hiểu biết mang lại lợi ích học cách cho uổng công; có hiểu biết nên chia sẻ hiểu biết với người khác, đừng để kiến thức trở nên vô dụng Về điểm có lời nhận xét chi lý: Sự hiểu biết bạn chẳng nghĩa lý người khác đến Cho nên chẳng cần phải nhen lên làm lửa tri thức mà từ lửa tri thức không tuôn theo dòng suối nhỏ 21 Nguyên tắc 10: Tạo hoá tự tạo nên tươi mát tăng cường sức mạnh vận động thường xuyên (Kiến thức muốn vững phải ôn luyện thường xuyên thông qua tập – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc: Con chim ấp trứng không ấp trứng mà ngày trăn trở để trứng sưởi ấm đặn phía Thế trứng nở, chim thường tập vươn mình, duỗi cánh, nghển cổ duỗi chân tập đi, tập bay cảm thấy đủ sức; cỏ, gió thổi, trở nên tươi xanh, rễ bám chặt Nói chung mưa gió sấm chớp…đều có ích loài thực vật; người thợ xây cần ánh nắng gió để làm khô cứng công trình họ; người thợ rèn, muốn luyện dụng cụ, phải nhiều lần nung đỏ dung vào nước, thay đổi nóng lạnh làm sắt thép trở nên cứng rắn Đối chiếu với nguyên tắc này, tác giả nêu ra: Việc học hành muốn trau dồi kiến thức vững làm lần mà phải ôn ôn lại, có tập thường xuyên phù hợp với trình độ Tuy nhiên, cách luyện tập tốt dạy ta động tác tự nhiên thể sống người… Tác giả đưa lời khuyên: Có thật dạy người khác, thân người dạy củng cố kiến thức việc nhắc nhắc lại khẳng định khái niệm thân mà có hội để sâu vào nội dung vấn đề Nhà sư phạm Jachym Fortinus kể lại kinh nghiệm thân nhiều điều ông nghe học, có sau tháng quên ông dạy cho học trò thường gắn liền với đời ông mười ngón tay, ông nghĩ điều có lẽ chết cướp Cho nên Fortinus có lời khuyên người nên tìm lấy học trò để truyền lại học ngày… Chương XIX: Các nguyên tắc rút ngắn thời gian giảng dạy Trong chương này, nhà sư phạm Komensky nêu lên thực tiễn tính phức tạp, sâu, rộng kiến thức nhân loại Ông cho nguyên nhân dẫn đến việc truyền tải không đầy đủ nội dung phong phú đa dạng giới tự nhiên xã hội người thầy chưa tiến hành hoạt động sau: - Chưa xác định mục tiêu giảng dạy theo giai đoạn cụ thể - Không vạch đường cho học sinh hướng tới - Nội dung giảng dạy chưa gắn với qui luật tự nhiên, tách rời vấn đề liên quan Từ tác giả đưa lời khuyên: - Người thầy phải rút ngắn nội dung kiến thức dài (chọn kiến thức bản) - Chuyển nội dung khó thành dễ để học sinh tiếp thu dễ dàng - Dạy học phải mang tính thiết thực Dạy ứng dụng cho mai sau 22 - Tiến hành đồng vấn đề: Giáo dục kiến thức - đạo đức niềm tin Những học rút từ việc nghiên cứu tác phẩm: Tác phẩm bàn nghệ thuật dạy học, nghệ thuật chung liên quan đến tất môn học đối tượng, hay nói cách khác đề cập đến phương pháp tin cậy có chọn lọc, khiến cho tất làng xã, thành phố kể xứ đạo tổ chức trường lớp phù hợp cho niên nam nữ, không bỏ rơi ai, người trau dồi kiến thức khoa học, đạo đức, lòng tin…Và thông qua cách làm đó, phạm vi tuổi trẻ mình, niên tiếp cận với tất thuộc sống tương lai, cách ngắn gọn, hấp dẫn đến nơi đến chốn Sự mở đầu kết thúc công việc ngành sư phạm chỗ tìm tòi phát phương pháp khiến cho người học lao lực hơn, nhà trường đỡ vất vả hơn, loại bỏ công việc nhàm chán vô ích, lại yên tĩnh, hồ hởi đạt kết lâu bền Tác phẩm trình bày nghệ thuật tổng hợp việc giảng dạy tất môn đối tượng Lối dạy nhẹ nhàng, khiến cho người dạy người học không cảm thấy vất vả, chán nản, mà để gây hứng thú tối đa cho đôi bên Mục đích đặt giảng dạy cách triệt để không nông cạn, hời hợt, nghĩa lối giảng dạy mang lại kiến thức thực sự, đạo đức cao thượng lòng tin nhiệt thành Nghiên cứu nội dung tác phẩm “Thiên đường trái tim” trích từ tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” Komensky theo lý thuyết cấu trúc hệ thống ta rút ra: Mục đích: đào tạo người phát triển toàn diện theo quy luật tự nhiên Nội dung: Những nội dung tác phẩm thành tố trình dạy học mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học, kết dạy học mối quan hệ chúng Komensky lựa chọn kiến thức, kỹ năng, thái độ quan trọng làm tảng cho phát triển lâu dài hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ Về mặt cấu trúc Komensky xếp từ chung đến riêng, tổng quát đến chi tiết Phương pháp: Komensky dùng phương pháp trực quan thực nghiệm Hình thức dạy học: Komensky người có cống hiến lớn đề cập đến hình thức lớp – Đây tổ chức sở bảo đảm hoạt động nhà trường hình thức cho nhà trường đại Những nguyên tắc mà Komensky nêu cách gần 400 năm đến nguyên giá trị nội dung tổng kết từ thực tiễn giáo dục dạy học Ở góc độ dạy học kỹ thuật số lớn nguyên tắc, nguyên lý mà ông nêu lại phù hợp với thực tiễn dạy học kỹ thuật 23 Ví dụ: Nguyên lý học đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội; tư tưởng quy trình công nghệ xuyên suốt trình hình thành kỹ nghề nghiệp học sinh, nguyên tắc học thông thạo hay đào tạo theo lực thực vấn đề mà đến vấn đề mẻ Trong đào tạo kỹ nghề cần phải có nội dung lý thuyết sở để người học học kỹ đồng thời hoạt động làm mẫu giáo viên phải thật chuẩn xác, rõ ràng để học sinh quan sát bắt chước, làm lại ứng dụng vào trường hợp tương tự Trong dạy học kỹ thuật, phương pháp trực quan thiếu được, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học góp phần quan trọng cho việc giảng dạy thực hành kỹ thuật; dạy học kỹ thuật đề cập đến tác dụng nhớ lâu (trí nhớ) người học tiếp nhận thông qua nhiều giác quan tốt Những hạn chế Komensky: 6.1 Những nguyên tắc dạy học Komensky đề xuất có giá trị, cần điều chỉnh lại số vấn đề mối quan hệ trực quan trừu tượng Trực quan cho phép nhận thức biểu bề vật Phải phối hợp trực quan trừu tượng cho phép tìm hiểu chất vật trình Nhất điều kiện đại, sâu vào tìm hiểu giới vi mô, siêu vĩ mô trình trừu tượng việc tuyệt đối hoá ý nghĩa trực quan không thích hợp tư trừu tượng giữ vai trò vô quan trọng 6.2 Komensky cho người thực thể tự nhiên, việc giáo dục người phải phù hợp với quy luật tự nhiên Tư tưởng xuyên suốt toàn tác phẩm “Lý luận dạy học” ông Tuy nhiên ông không thấy người thực thể xã hội mối quan hệ người với xã hội, phát triển người vừa có trình xã hội hoá cá nhân hoá 6.3 Komensky cho phát triển học sinh theo tiến trình tương ứng với thời điểm định mà không thấy nhảy vọt phát triển người vật tượng khác 6.4 Komensky cho nội dung chương trình giáo dục chủ yếu nhà trường, tuỳ thuộc vào giáo viên thực chất nguồn nội dung giáo dục không giới hạn nhà trường thầy giáo mà nội dung học sinh tiếp nhận từ nguồn khác Kết luận: Hệ thống tư tưởng, quan điểm nguyên tắc liên quan đến “Lý luận dạy học” Komensky trình bày tác phẩm mang tính “cách mạng” tính “trường tồn” Komensky từ quan sát tượng tự nhiên vận dụng vào trình dạy học – giáo dục người mà kết đạt giữ giá trị đến ngày Mặt khác tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc liên quan nhiều đến thực tiễn mà đến ngày hoạt động dạy học – giáo dục nhà trường giáo viên áp dụng cách có hiệu 24 25 [...]... thành Nghiên cứu nội dung tác phẩm Thiên đường của trái tim trích từ tác phẩm Lý luận dạy học vĩ đại của Komensky theo lý thuyết cấu trúc hệ thống ta rút ra: 1 Mục đích: đào tạo con người phát triển toàn diện theo quy luật tự nhiên 2 Nội dung: Những nội dung trong tác phẩm chính là thành tố của quá trình dạy học như mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học, kết quả dạy học. .. bản) - Chuyển nội dung khó thành dễ để học sinh tiếp thu dễ dàng - Dạy học phải mang tính thiết thực Dạy những gì ứng dụng được cho hiện tại và mai sau 22 - Tiến hành đồng bộ các vấn đề: Giáo dục kiến thức - đạo đức và niềm tin Những bài học rút ra từ việc nghiên cứu tác phẩm: Tác phẩm bàn về nghệ thuật dạy học, một nghệ thuật chung liên quan đến tất cả các môn học và tất thảy mọi đối tượng, hay nói... nhà trường và thầy giáo nữa mà nội dung hiện nay học sinh còn được tiếp nhận từ các nguồn khác Kết luận: Hệ thống tư tưởng, quan điểm và các nguyên tắc liên quan đến Lý luận dạy học của Komensky được trình bày trong tác phẩm mang tính “cách mạng” và tính “trường tồn” bởi vì Komensky đã từ quan sát các hiện tượng tự nhiên vận dụng vào quá trình dạy học – giáo dục con người mà kết quả đạt được vẫn... mối tương quan có nhân có quả Vì lẽ trên đây, trong giảng dạy cần sự lý giải nguyên nhân Nguyên tắc 9: Tạo hoá luôn giữ sự cân đối giữa rế và cành, trong đó có tính đến lượng và chất (Dạy học phải chú ý đến sự tiếp thu của học sinh và luôn tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến về những vấn đề đang học, đã học – NV) Tác giả rút ra nguyên tác này từ việc: dưới mặt đất, tuỳ theo rễ cây mạnh hay yếu... học được kỹ năng nhưng đồng thời hoạt động làm mẫu của giáo viên phải thật chuẩn xác, rõ ràng để học sinh có thể quan sát bắt chước, làm lại hoặc ứng dụng vào các trường hợp tương tự Trong dạy học kỹ thuật, phương pháp trực quan là không thể thiếu được, sự chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học góp phần quan trọng cho việc giảng dạy thực hành kỹ thuật; trong dạy học kỹ thuật cũng đề cập đến tác. .. kiện hiện đại, khi đi sâu vào tìm hiểu thế giới vi mô, siêu vĩ mô và những quá trình trừu tượng thì việc tuyệt đối hoá ý nghĩa của trực quan là không thích hợp vì tư duy trừu tượng giữ vai trò vô cùng quan trọng 6.2 Komensky cho rằng con người là một thực thể tự nhiên, việc giáo dục con người phải phù hợp với quy luật tự nhiên Tư tưởng này đã xuyên suốt toàn bộ tác phẩm Lý luận dạy học của ông Tuy... tiếp thu triệt để những kiến thức của nhà trường bởi vì các nguyên nhân sau đây: - Kiến thức truyền thụ của nhà trường không hữu ích, không thiết yếu - Học sinh không nhớ những gì đã học Biện pháp khắc phục: - Nội dung giảng dạy phải chọn lọc, thiết thực bổ ích - Nội dung phải cô đọng có chiều sâu - Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh - Nội dung dạy học phải có hệ thống: cái trước... bảo đảm các hoạt động của nhà trường và hình thức này hiện nay vẫn đúng cho nhà trường hiện đại 5 Những nguyên tắc mà Komensky đã nêu ra mặc dù cách đây đã gần 400 năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị bởi vì nó là nội dung tổng kết từ thực tiễn giáo dục và dạy học Ở góc độ dạy học kỹ thuật thì một số lớn nguyên tắc, nguyên lý mà ông đã nêu ra lại càng phù hợp với thực tiễn dạy học kỹ thuật hiện 23... tắc này, tác giả đã nêu: việc học hành sẽ phân tán nếu như trong cùng một khoảng thời gian mà đưa ra quá nhiều chủ điểm để giảng dạy cho học sinh Nguyên tắc 6: Tạo hoá không hấp tấp vội vàng mà tiến từ từ từng bước (không nhồi nhét, mà phải tuỳ theo khả năng tiếp thu của học sinh, tạo thuận lợi và làm cho học sinh ham mê học tập một cách tự nhiên “Tính vừa sức và cá thể hoá người học – NV) Tác giả... thể rút ra: trong dạy học nên lựa chọn những nội dung mang tính tổng quát, cơ bản chung nhất để học sinh có thể vận dụng vào những cái tương tự học một, biết mười” – NV Chương XVIII: Những nền tảng của tính triệt để trong khi dạy học Chương này có thể điều chỉnh tên chương là “Cách đào sâu và vận dụng hệ thống tri thức” bởi vì Komensky cho rằng, trong quá trình học tập, có rất ít học sinh tiếp thu ... học học sinh nhiều cách không gò ép – NV) Tác giả rút nguyên tắc từ việc trứng nở chim chim tự mong mau chóng làm công việc thuộc bổn phận loài chim với tiến độ tuần tự; người làm vườn chăm lo... không nhồi nhét thức ăn cho chim để chim chóng lớn mà choc him ăn từ tốn phù hợp với khả tiêu hoá mong manh chúng; nhà xây dựng không vội vã xây móng, cất mái móng chưa khô, tường chưa đủ độ rắn;

Ngày đăng: 04/12/2015, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan