phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

48 5.8K 165
phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến Chương 1: TỔNG QUAN 1. sở hình thành đề tài Ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nguy từ môi trường kinh doanh, những trở ngại trong nội tại của doanh nghiệp trong việc hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu. Một trong những trở ngại đó chính là rủi ro. Rủi ro thể mang tính tích cực hoặc tiêu cực, nhưng mặt tiêu cực thường được quan tâm hơn. Trong doanh nghiệp thường hai loại rủi ro: rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh là rủi ro gắn liền với các hoạt động kinh doanh do không chắc chắn về doanh số chi phí hoạt động. Mối quan tâm của nhà quản trị là ảnh hưởng của kết cấu chi phí (tỷ trọng giữa chi phí cố định chi phí biến đổi) đối với mức độ rủi ro kinh doanh, về khả năng tạo đủ doanh thu để đạt đến mức đủ tiền thanh toán các định phí trong sản xuất. Mặt khác, đầu tư vào chi phí cố định để gây ra sự thay đổi trong số lượng tiêu thụ nhằm khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (lỗ), khuếch đại rủi ro kinh doanh. Đó là ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động. Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên vốn cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh từ việc sử dụng các nguồn tài trợ chi phí cố định (nợ dài hạn cổ phiếu ưu đãi) trong cấu nguồn vốn. Tác động của chúng được gọi là đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy như là công cụ để khuếch đại lực, biến một lực nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển. Trong vật lý người ta dựa vào điểm tựa cố định để khuếch đại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Thuật ngữ “đòn bẩy” trong tài chính ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đòn bẩy trong tài chính là con dao hai lưỡi. Nếu hoạt động của doanh nghiệp tốt, đòn bẩy sẽ khuếch đại cái tốt lên gấp bội lần. Ngược lại, nếu hoạt động doanh nghiệp xấu thì đòn bẩy cũng khuếch đại cái xấu lên bội lần. Công ty được phân tích đang trong giai đoạn khởi đầu của chu kỳ kinh doanh, đây là giai đoạn biểu hiện ràng mức độ cao của rủi ro kinh doanh.Vì vậy rủi ro tài chính đi kèm nên giữ càng thấp càng tốt nhằm tránh tác động tổng hợp cùng một lúc hai loại rủi ro lên tổng thể doanh nghiệp.Vấn đề đang quan tâm cần xác định hiện nay là phân tích đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận rủi ro, nên thay đổi tác động của chúng ra sao, để công ty kiểm soát được rủi ro tổng thể mà vẫn sử dụng chúng như công cụ tích cực để đạt được lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần mong muốn, đưa ra những quyết định phù hợp liên quan nguồn vốn. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Phân tích tác động của đòn bẩy lên lợi nhuận rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long, từ đó cho giải pháp tài trợ nhu cầu vốn trong năm 2013 ”. Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến 2. Mục tiêu nghiên cứu Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính của công ty. Đánh giá ảnh hưởng của hai đòn bẩy đến khả năng sinh lợi rủi ro. Giải pháp tài trợ nhu cầu vốn tương lai hiệu quả, hạn chế rủi ro nâng cao lợi nhuận trên vốn cổ phần. 3.Nội dung nghiên cứu Phân tích mức độ ảnh hưởng khác nhau của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT), rủi ro kinh doanh do đầu tư định phí thay đổi. Xem xét sự thay đổi qui mô tài trợ vốn chi phí cố định tác động đến khả năng tạo lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) cũng như rủi ro nó tạo ra như thế nào. Dựa trên nhu cầu vốn để tài trợ cho các dự án tương lai, xây dựng nhiều phương án tài trợ với tỷ lệ nợ khác nhau. Phân tích mối quan hệ EBIT EPS để thể lựa chọn phương án tài trợ nhu cầu vốn tương lai thích hợp. Tổng hợp tác động đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, những thông tin qua trao đổi với những người thẩm quyền quyết định ảnh hưởng đến số liệu cần thu thập, để đảm bảo thông tin thu thập được chính xác, đầy đủ, mang tính thực tiễn. Phương pháp xử lý số liệu: phân loại, tính toán số liệu để tìm ra các chỉ tiêu giải quyết vấn đề. Sau đó phân tích, lý luận, tổng hợp thông tin để đưa ra giải pháp đề nghị. 5. Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận được tiến hành trong học kỳ II năm 3 của đại học khoá V ở trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là tiến hành phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tài trợ của công ty năm 2012. Ở đây chỉ xem xét tác động của hai loại đòn bẩy đến khả năng sinh lợi rủi ro, ngoài ra còn đưa ra những giải pháp tài trợ nhu cầu vốn trong năm 2013 để phát triển, cải thiện những thực trạng, tình hình tài chính hiện tại của công ty. 6. Kết quả nghiên cứu: Tăng thêm hiểu biết của chúng ta về tài chính công ty phương phân tích tài chính công ty. Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn trên sở phân tích thực trạng về tài chính của công ty. Nâng cao khả năng tư duy, khả năng làm việc theo nhóm. Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với vấn đề tài chính, phân tích tài chính công ty. Chương 2: SỞ LÝ THUYẾT Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến 1. Khái niệm đòn bẩy một số khái niệm bản liên quan 1.1 Khái niệm đòn bẩy Đòn bẩy liên quan đến việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định các chi phí tài chính cố định của một doanh nghiệp. Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định, công ty đầu tư chi phí cố định với hy vọng số lượng tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn để trang trải chi phí cố định chi phí biến đổi. Giống như chiếc đòn bẩy trong học, sự hiện diện của chi phí hoạt động cố định gây ra sự thay đổi trong số lượng tiêu thụ để khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (lỗ). Ảnh hưởng của đòn bẩy thể hiện ở chỗ sự biến đổi nhỏ về doanh thu (hoặc sản lượng) sẽ làm phát sinh sự biến đổi lớn về lợi nhuận (lỗ). Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ chi phí cố định. Đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là mức độ theo đó các chứng khoán thu nhập cố định (nợ cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng trong cấu trúc nguồn vốn của công ty. Cấu trúc vốn được định nghĩa là tất cả các nguồn vốn trung dài hạn sẵn cho một doanh nghiệp, bao gồm nợ trung, dài hạn; cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường. Bảng báo cáo thu nhập - Hình thức điều chỉnh Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính Doanh số Trừ Chi phí hoạt động biến đổi Chi phí hoạt động cố định Tổng chi phí hoạt động Lãi trước thuế lãi vay (EBIT) Trừ Chi phí tài chính cố định (lãi vay) Lãi trước thuế (EBT) Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi sau thuế (EAT) Lãi ròng phân phối cho cổ phần thường Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) Độ bẩy hoạt động (DOL)ở mức sản lượng Q(doanh thu S) Phần trăm thay đổilợi nhuận hoạt động Phần trăm thay đổisản lượng (hoặc doanh thu) = Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến 1.2 Các khái niệm bản liên quan Chi phí khả biến là những chi phí mà giá trị của nó sẽ thay đổi theo sự thay đổi về mức độ hoạt động. Tổng số của chi phí khả biến sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng, ngược lại. Tuy nhiên nếu tính trên một đơn vị của mức độ hoạt động thì chi phí khả biến lại không đổi trong phạm vi phù hợp. Chi phí khả biến gồm: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói, chi phí hoa hồng bán hàng… Chi phí bất biến là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. Vì tổng số không thay đổi nên khi mức độ hoạt động tăng thì chi phí bất biến tính trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm đi, ngược lại. Thông thường trên các báo cáo, chi phí bất biến được thể hiện dưới dạng tổng số. Chi phí bất biến gồm những chi phí liên quan đến những máy móc thiết bị, nhà xưởng, sở hạ tầng, chi phí quản lý, chi phí lương văn phòng, chi phí khấu hao, thuê tài chính dài hạn, chi phí bảo trì, bảo hiểm, chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu… Chi phí hỗn hợp là chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện các đặc điểm của chi phí bất biến, ở mức độ hoạt động vượt quá mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của yếu tố khả biến. Sự pha trộn giữa phần bất biến khả biến thể theo những tỷ lệ nhất định. Ở đây chỉ phân tích trong ngắn hạn bởi vì trong dài hạn tất cả chi phí đều thể biến đổi. Qua thời gian, một doanh nghiệp thể thay đổi quy mô các sở vật chất số nhân viên điều hành để đáp ứng với các thay đổi trong doanh thu. 2. Đòn bẩy hoạt động (Operating Leverage) 2.1 Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động Dưới tác động của đòn bẩy hoạt động, một sự thay đổi trong số lượng hàng bán đưa đến kết quả lợi nhuận (lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hơn. Để đo lường mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động, người ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage - DOL). Độ bẩy hoạt động được định nghĩa là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu). (1) QQ EBITEBIT DOL / / ∆ ∆ = Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Độ bẩy hoạt động Số dư đảm phí Lợi nhuận = Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến Cần lưu ý rằng độ bẩy thể khác nhau ở những mức sản lượng (hoặc doanh thu) khác nhau. Do đó, khi nói đến độ bẩy phải chỉ độ bẩy ở mức sản lượng Q, doanh thu S nào đó. Chúng ta thực hiện thêm một số biến đổi công thức (1) để thể dễ dàng tính DOL theo cách khác: Lợi nhuận hoạt động EBIT = PQ – VQ – F = Q(P-V) – F Bởi vì đơn giá P, định phí F, biến phí đơn vị V là cố định nên: ∆EBIT = ∆Q(P-V). Thay vào công thức (1) ta được: FQVP VPQ DOL FQVP VPQ Q Q x FVPQ VPQ Q Q FVPQ VPQ DOL Q Q −− − = −− − = ∆−− −∆ = ∆ −− −∆ = )( )( )( )( )( )( )( )( (2) Công thức (2) dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lượng Q, công thức này chỉ thích hợp đối với những công ty mà sản phẩm tính đơn chiếc. Đối với công ty sản xuất sản phẩm đa dạng không thể tính thành đơn vị, chúng ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy theo doanh thu. Công thức tính độ bẩy theo doanh thu như sau: EBIT FEBIT FVS VS DOL S + = −− − = S: doanh thu, V: tổng chi phí khả biến Giả định hai công ty cùng doanh thu lợi nhuận, nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau, thì những công ty tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn độ bẩy hoạt động sẽ lớn hơn. Điều này cho thấy những công tytỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, từ đó đòn bẩy hoạt động sẽ lớn lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi doanh thu, sản lượng bán. 2.2 Yếu tố tác động đòn bẩy hoạt động Yếu tố tác động đến đòn bẩy hoạt động ý nghĩa quan trọng quyết định nhất chính là kết cấu chi phí. Những công ty chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn, chi phí khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn nên nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) nhiều hơn. Những công ty chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn là những công ty mức đầu tư lớn, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh. Ngược lại nếu gặp rủi ro Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến sản phẩm không tiêu thụ được, doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh, sự phá sản diễn ra nhanh chóng. Những công ty chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ nên nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) ít hơn. Những công ty chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ là những công ty mức đầu tư thấp vì vậy tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro sản phẩm không tiêu thụ được thì sự thiệt hại cũng sẽ thấp hơn. thể hiểu theo cách khác, độ bẩy kinh doanh cao thể giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận hơn từ mỗi doanh số tăng thêm (doanh số biên tế) nếu việc bán một sản phẩm tăng thêm đó chỉ làm gia tăng chi phí khả biến đơn vị nhỏ. Vì hầu hết các chi phí đã là chi phí cố định. Do vậy, lợi nhuận biên tế được tăng lên thu nhập cũng tăng nhanh hơn. Trong khoảng thời gian kinh doanh thuận lợi, một đòn bẩy hoạt động cao thể tạo thêm lợi ích cho công ty. Nhưng các công ty các chi phí “cột chặt" trong máy móc, nhà xưởng, nhà đất hệ thống kênh phân phối sẽ không thể dễ dàng cắt giảm chi phí khi muốn điểu chỉnh theo sự thay đổi trong lượng cầu. Vì vậy, nếu nền kinh tế sự sụt giảm mạnh, thu nhập thể “rơi tự do”. Rủi ro kinh doanh tùy thuộc một phần vào phạm vi định phí của công ty, định phí của công ty càng cao thì rủi ro kinh doanh càng lớn. Nếu mức cầu sụt giảm, một công ty với các biến phí thể điều chỉnh dễ dàng, trong khi công ty với các định phí lớn sẽ mất tiền. 2.3 Vai trò của đòn bẩy hoạt động đối với rủi ro của doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp là rủi ro do những bất ổn phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khiến cho lợi nhuận hoạt động giảm. Cần chú ý rằng độ bẩy hoạt động chỉ là một bộ phận của rủi ro doanh nghiệp. Yếu tố chính của rủi ro doanh nghiệp là sự thay đổi hay sự bất ổn của doanh thu chi phí sản xuất, còn đòn bẩy hoạt động làm khuếch đại sự ảnh hưởng của các yếu tố này lên lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên bản thân đòn bẩy hoạt động không phải là nguồn gốc của rủi ro, bởi lẽ độ bẩy cao cũng chẳng ý nghĩa gì cả nếu doanh thu cấu chi phí cố định, bởi vì cái gốc là sự thay đổi doanh thu chi phí sản xuất. Các nhà đầu tư khôn ngoan đều hiểu rằng dù một doanh nghiệp mở rộng phạm vi thay đổi doanh số nhiều hơn mức cho trước cũng không nghĩa là đầu tư nhiều hơn đã làm gia tăng chi phí cố định sau đó là gia tăng đòn bẩy hoạt động. Do đó sẽ sai lầm nếu như đồng nghĩa độ bẩy hoạt động với rủi ro doanh nghiệp. Tuy nhiên, độ bẩy hoạt động tác dụng khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận do đó khuếch đại rủi ro của doanh nghiệp. Từ giác độ này, thể xem độ bẩy hoạt động như là một dạng rủi ro tiềm ẩn, nó chỉ trở thành rủi ro hoạt động khi nào xuất hiện sự biến động doanh thu chi phí sản xuất. 2.4 Ý nghĩa tác dụng của đòn bẩy hoạt động Sau khi nghiên cứu về đòn bẩy hoạt động, chúng ta đặt ra câu hỏi: Hiểu biết về đòn bẩy hoạt động của công ty ích lợi thế nào đối với giám đốc tài chính? Là giám đốc tài chính, bạn cần biết trước xem ở một mức định phí nào đó, sự thay đổi doanh thu sẽ ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận hoạt động. Độ bẩy hoạt động chính là công cụ giúp bạn trả lời câu hỏi này. Khi doanh thu tăng hay giảm X % thì EBIT chiều hướng tăng hay Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến giảm X %×DOL. Nếu doanh nghiệp độ bẩy hoạt động cao, chỉ biến động nhỏ trên doanh thu sẽ gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. Đôi khi biết trước độ bẩy hoạt động, công ty thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu chi phí của mình. Nhưng nhìn chung, công ty không thích hoạt động dưới điều kiện độ bẩy hoạt động cao, bởi vì trong tình huống như vậy chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận. Trái lại, một số doanh nghiệp dự đoán kinh tế sẽ phát triển tốt, thị phần doanh số ngày càng khả quan hơn, sẽ trang bị thêm sở vật chất máy móc hiện đại, độ bẩy hoạt động lớn sẽ đẩy mạnh mức gia tăng lợi nhuận. Sử dụng đòn bẩy hoạt động hợp lý tác dụng khuếch đại gia tăng EBIT. Tuy nhiên sự khuếch đại này không phải tuyến tính mà theo quy luật giảm dần. 3. Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage) một điều khác biệt lý thú giữa đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính là công ty thể lựa chọn đòn bẩy tài chính trong khi không thể lựa chọn đòn bẩy hoạt động. Đòn bẩy hoạt động phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm hoạt động của công ty quyết định, chẳng hạn công ty hoạt động trong ngành hàng không luyện thép đòn bẩy hoạt động cao trong khi công ty hoạt động trong ngành dịch vụ như tư vấn du lịch đòn bẩy hoạt động thấp. Đòn bẩy tài chính thì khác, công ty quyền lựa chọn những hình thức tài trợ khác nhau như nợ vay, cổ phiếu ưu đãi hay cổ phiếu thường. Thế nhưng trên thực tế ít khi công ty nào không sử dụng đòn bẩy tài chính, vậy lý do gì khiến công ty sử dụng đòn bẩy tài chính? Trước hết, nợ vay những lợi thế sau: − Chi phí trả lãi vay được tính trừ vào lợi nhuận trước khi tính thuế, hạ thấp chi phí thực của lãi vay. − Phân tán rủi ro cho vốn chủ sở hữu. − Không phải lo sợ vấn đề hiệu ứng pha loãng quyền sở hữu nếu phát hành bổ sung cổ phiếu gọi vốn. − Công ty thể chủ động điều chỉnh cấu vốn tuỳ theo từng thời kỳ. Tuy nhiên, sức ép vận hành đảm bảo lợi suất cao hơn lãi suất, đảm bảo điểm rơi lợi nhuận tích lũy đủ thanh toán nợ gốc. Nếu công ty gặp khó khăn tài chính lợi tức kinh doanh không đủ bù đắp chi phí về lãi suất, các cổ đông của công ty sẽ phải bù vào chỗ sụt giảm đó. Cổ phiếu ưu đãi không phải trả vốn gốc nhưng không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế. Khi hoạt động kinh doanh hiệu quả, công ty thường quyết định tài trợ vốn từ những nguồn chi phí cố định (nợ vay cổ phiếu ưu đãi), bởi vì người nắm giữ nợ được lợi nhuận cố định nên các cổ đông không phải chia sẻ lợi nhuận của họ nếu công ty rất thành công, thể tận dụng lợi thế đòn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận cho cổ đông. Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Độ bẩy tài chính (DFL)ở mức EBIT Phần trăm thay đổi EPS Phần trăm thay đổi EBIT = Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến Cổ phiếu ưu đãi không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế làm cho chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ, vì thế công ty thích sử dụng đòn bẩy tài chính bằng nợ hơn cổ phiếu ưu đãi. 3.1 Đo lường tác động của đòn bẩy tài chính 3.1.1 Độ bẩy tài chính (DFL) Độ bẩy tài chính (degree of financial leverage – DFL) là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động của EPS khi EBIT thay đổi. Độ bẩy tài chính ở một mức độ EBIT nào đó được xác định như là phần trăm thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1 phần trăm. [ ] )1/( tPDIEBIT EBIT DFL EBIT −−− =⇔ Độ bẩy tài chính là công cụ để biết trước xem ở một mức định phí tài trợ nào đó, sự thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay sẽ ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận trên mỗi cổ phần. Khi EBIT tăng hay giảm X % thì EPS chiều hướng tăng hay giảm X %×DFL. Nếu doanh nghiệp độ bẩy tài chính cao, chỉ biến động nhỏ của EBIT sẽ gây ảnh hưởng lớn đến EPS. NS PDtIEBIT EPS −−− = )1)(( EPS được xác định theo công thức sau: Trong đó: I: lãi suất phải trả. PD: cổ tức cổ phiếu ưu đãi. t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. NS: số lượng cổ phần thông thường. Sự phối hợp các phương án tài trợ sẽ làm thay đổi lãi vay, cổ tức số lượng cổ phần dẫn đến thay đổi EPS kỳ vọng. Công thức tính EPS được xác định trong mối quan hệ EBIT các yếu tố trên là sở phối hợp các phương án tài trợ để đem lại lợi nhuận trên vốn cổ phần cao nhất. 3.1.2 Các tỷ số đòn bẩy tài chính (Financial leverage ratios) Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số đòn bẩy tài chính để đánh giá xem công ty vay quá nhiều hay không? Từ đó đưa ra quyết định cho vay vì công ty càng nhiều nợ vay thì rủi ro về mặt tài chính càng lớn. Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tỷ số nợ = Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ Vốn cổ phần Tỷ số nợ dài hạntrên vốn cổ phần Nợ dài hạn Vốn cổ phần = Tổng tài sản trên vốn cổ phần Tổng tài sản Vốn cổ phần = Khả năngthanh toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế & lãi vay Lãi vay = Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến Đối với công ty, tỷ số đòn bẩy tài chính sẽ giúp nhà quản trị tài chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý cho công ty mình. Các tỷ số đòn bẩy tài chính thông thường là: − Tỷ số nợ trên tài sản (Debt ratio): tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay. Tổng nợ: bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn dài hạn như: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu dài hạn. − Tỷ số nợ trên vốn cổ phần (Debt to equity ratio) Tỷ số lớn hơn 100% chứng tỏ nhà cho vay đã tài trợ nhiều hơn vốn cổ phần. Tuy nhiên, hầu hết các khoản vốn vay này lại là tín dụng thương mại phi lãi suất những khoản phải trả ngắn hạn. Vì vậy, để thấy được mức độ tài trợ vốn vay một cách thường xuyên (qua đó thấy được rủi ro về mặt tài chính mà công ty đang chịu), người ta dùng tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần. − Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần (Equity multiplier ratio): đây cũng là chỉ số để tính toán mức độ đi vay (rủi ro về tài chính) mà công ty đang gánh chịu. − Khả năng thanh toán lãi vay (Times interest earned ratio): chúng ta muốn biết rằng liệu số vốn đi vay thể sử dụng tốt đến mức nào, thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu đủ bù đắp lãi vay hay không. Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay như thế nào. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 hoặc âm, các chủ nợ thể đi đến kiện tụng tuyên bố phá sản. Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến Kết luận: Các chỉ số nợ thể hiện năng lực tiếp nhận các nguồn tài chính từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin bảo vệ chủ nợ tình huống doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. 3.1.3 Phương thức đo lường rủi ro tài chính khác Rủi ro được đề cập ở đây là khả năng xảy ra khác biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Để đo lường rủi ro người ta dùng phân phối xác suất với hai tham số đo lường phổ biến là lợi nhuận kỳ vọng độ lệch chuẩn. a. Lợi nhuận kỳ vọng độ lệch chuẩn Lợi nhuận kỳ vọng, ký hiệu là E(R) được định nghĩa như sau: ∑ = = n i ii PRRE 1 ))(()( ( ∑P i = 1 ) R i : lợi nhuận ứng với biến cố i P i : xác suất xảy ra biến cố i n: số biến cố thể xảy ra Như vậy, lợi nhuận kỳ vọng chẳng qua là trung bình gia quyền của các lợi nhuận thể xảy ra với trọng số chính là xác suất xảy ra. Để đo lường độ phân tán hay sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng, người ta dùng độ lệch chuẩn (σ). Độ lệch chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai: [ ] ∑ = −= n i ii PRER 1 2 )()( σ b. Hệ số biến đổi (Coefficient of variation - CV) Độ lệch chuẩn đôi khi cho chúng ta những kết luận không chính xác khi so sánh rủi ro nếu như quy mô lợi nhuận kỳ vọng khác nhau. Để khắc phục tình trạng này, chúng ta dùng chỉ tiêu hệ số biến đổi: )(RE CV σ = Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên vốn cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính. Khi doanh nghiệp gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ chi phí cố định trong cấu nguồn vốn thì dòng tiền tệ cố định chi ra để trả lãi hoặc cổ tức cũng gia tăng. Kết quả là xác suất mất khả năng chi trả tăng theo. Nhiều doanh nghiệp trong những ngành khác nhau (có cấp độ khác nhau về đòn cân định phí) thể khác nhau về đòn cân nợ. Nhìn chung, các doanh nghiệp lệ thuộc vào rủi Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro [...]... lợi nhuận của các cổ đông, khái niệm đòn bẩy làm sáng tỏ các đánh đổi rủi rolợi nhuận của nhiều loại quyết định tài chính khác nhau Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến    Chương 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN LỢI NHUẬN & RỦI RO CỦA CÔNG TY 1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long 1.1 Lịch sử hình thành và. .. gia tăng EPS cho cổ đông khi sản lượng tiêu thụ hoặc doanh thu tăng Tác động của đòn bẩy tổng hợp được đo lường bằng chỉ tiêu độ bẩy tổng hợp (DTL) Tác động này tổng hợp từ tác động của đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính Đòn bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nổ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động trước thuế lãi (EBIT) Tác động của đòn bẩy hoạt động được đo lường... phát triển dự án sau đó là làm thủ tục giải thể Công ty Cổ phần Thiên Long Miền Bắc, đồng thời chuyển vốn đầu tư từ Thiên Long Miền Bắc sang Thiên Long Long Thành, Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến nâng tỷ lệ sở hữu tại Thiên Long Long Thành từ 51% lên 65% Nhà máy Thiên Long Long Thành đã được đưa vào hoạt động vào tháng 8 năm... nhưng tác động này Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến được bù trừ nhiều hơn do số lượng cổ phiếu đã phát hành sụt giảm khi nợ vay được thay thế cho vốn cổ phần, đồng thời nó cũng làm tăng rủi ro 4 Tổng hợp đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính Khi đòn bẩy tài chính được sử dụng kết hợp với đòn bẩy hoạt động, sẽ tạo ra đòn bẩy tổng... thừa hưởng toàn bộ trách nhiệm quyền lợi từ Công ty TNHH SX -TM Thiên Long Việc chuyển đổi thành công ty cổ phần của Thiên Long nhằm hướng đến huy động được nhiều nguồn lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, nâng cao giá trị thương hiệu Công ty trên thị trường đóng góp hơn nữa vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2... Long Thành 2 Công ty CP Thiên Long Miền Bắc 3 Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Thương Mại Thiên Long toàn cầu 4 Công ty TNHH Một thành viên thương mại dịch vụ Tân Lực 1.3.2 cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty Công ty CP Tập đoàn Thiên Long bộ máy quản lý theo mô hình công ty cổ phần bao gồm:  Đại hội đồng cổ đông: là quan quyền lực thẩm quyền cao nhất của Công ty, tất cả các cổ đông có... 29/11/2005 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, các Luật khác liên quan Điều lệ Công ty được Đại hội đồng cổ đông thông qua Tác động của hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận & rủi ro Tài chính doanh nghiệp 2 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Hải Yến  cấu tổ chức bộ máy của tập đoàn: - Công ty mẹ/trụ sở chính: Nơi đặt văn phòng làm việc Nhà máy sản xuất của công ty Gồm phân xưởng sản xuất,... năm 2005, Công ty Cổ phần Thiên Long Miền Bắc được thành lập với vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng, trong đó Công ty Cổ phần SX-TM Thiên Long góp 51% Hoạt động chính của Công ty Thiên Long Miền Bắc là sản xuất tập vở, bút chì gỗ phấn không bụi Trong xu hướng hội nhập cùng với sự phát triển của cả nước, phát huy các thế mạnh sẵn trong lĩnh vực văn phòng phẩm, tháng 12 năm 2006, Công ty tiếp tục... lập Công ty Cổ phần Thiên Long Long Thành với vốn điều lệ đăng ký là 40 tỷ đồng, trong đó Công ty Cổ phần SX-TM Thiên Long góp 51% Dự án Nhà máy Thiên Long Long Thành tại Khu công nghiệp Long Thành, tỉnh Đồng Nai với diện tích 2 30.000m chuyên sản xuất cung cấp sản phẩm Files hồ sơ với nhiều chủng loại kích cỡ khác nhau nhằm phục vụ cho việc lưu trữ của hệ thống văn phòng Trong năm 2006, Công ty. .. leverage) Như vậy, đòn bẩy tổng hợp là việc công ty sử dụng kết hợp cả chi phí hoạt động chi phí tài trợ cố định Khi sử dụng kết hợp, đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính tác động đến EPS khi số lượng tiêu thụ thay đổi qua hai bước.Bước thứ nhất, số lượng tiêu thụ thay đổi làm thay đổi EBIT (tác động của đòn bẩy hoạt động) Bước thứ hai, EBIT thay đổi làm thay đổi EPS (tác động của đòn bẩy tài chính) . đ ng của c ng ty quyết định, ch ng hạn c ng ty hoạt đ ng trong ng nh h ng kh ng và luyện thép có đòn bẩy hoạt đ ng cao trong khi c ng ty hoạt đ ng trong. phư ng trình cân b ng như sau: 2 222 ,1 1 11 2 ,1 )1) (( )1) (( NS PDtIEBIT NS PDtIEBIT −−− = −−− Trong đó: EBIT 1, 2 : EBIT b ng quan giữa 2 phư ng án tài trợ 1

Ngày đăng: 23/04/2013, 22:57

Hình ảnh liên quan

Bảng cân đối kế toán Tập đoàn Thiên Long, ngày 31/12/2012 - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

Bảng c.

ân đối kế toán Tập đoàn Thiên Long, ngày 31/12/2012 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ số liệu đã có ta lập bảng phân tích số liệu trên bảng cân đối kế toán như sau: - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

s.

ố liệu đã có ta lập bảng phân tích số liệu trên bảng cân đối kế toán như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.LN sauthuế chưa phân phối - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

3..

LN sauthuế chưa phân phối Xem tại trang 26 của tài liệu.
Ta có bảng phân tích sau: - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

a.

có bảng phân tích sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
 Nhận xét: Nhìn chung các chỉ tiêu trong bảng báo cáo tài chính của doanhnghiệp có sự biến đổi lớn trong năm 2012 so với năm 2011 - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

h.

ận xét: Nhìn chung các chỉ tiêu trong bảng báo cáo tài chính của doanhnghiệp có sự biến đổi lớn trong năm 2012 so với năm 2011 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Ta có bảng tính toán chi phí theo cách ứng xử chi phí như sau: - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

a.

có bảng tính toán chi phí theo cách ứng xử chi phí như sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ta có bảng: - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

a.

có bảng: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Các chỉ số đòn bẩy tài chính đã phản ánh được tình hình nợ ở mức cao và tốc độ tăng nhanh từ đầu năm đến cuối năm 2012 - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

c.

chỉ số đòn bẩy tài chính đã phản ánh được tình hình nợ ở mức cao và tốc độ tăng nhanh từ đầu năm đến cuối năm 2012 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Vậy thì với tình hình nợ vay chiếm tỷ trọng lớn gây ra các khoản chi phí cố định như hiện nay thì mức độ tác động của đòn bẩy tài chính lên lợi nhuận và rủi ro như thế nào - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

y.

thì với tình hình nợ vay chiếm tỷ trọng lớn gây ra các khoản chi phí cố định như hiện nay thì mức độ tác động của đòn bẩy tài chính lên lợi nhuận và rủi ro như thế nào Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng tác động nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trênvốnchủsở hữu: - phân tích tác động của đòn bẩy lên lời nhuận và rủi ro của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long

Bảng t.

ác động nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trênvốnchủsở hữu: Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan