Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản

66 1.1K 2
Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Còn theo học thuyết “lợi thế so sánh” của David Ricardo thì khi một quốc gia sản xuất mặt hàng có lợi thế so sánh và trao đổi nó với quốc gia khác thì vẫn đem lại lợi nhuận cho cả hai quốc gia

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ VÀ VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU , XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU .4 1.1.1 Khái niệm xuất vai trò xuất quốc gia 1.1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.1.2 Vai trò xuất quốc gia 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Các công cụ biện pháp thúc đẩy xuất .8 1.1.3.1 Các công cụ biện pháp Nhà nước .8 1.1.3.2 Các biện pháp doanh nghiệp 12 1.2 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 14 1.2.1 Vai trò xuất hàng hóa kinh tế Việt Nam 14 1.2.2 Vai trò xuất thủy sản kinh tế nước ta 15 1.2.2.1 Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia .15 1.2.2.2 Vai trò ngành thuỷ sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 18 1.2.2.3 Vai trò ngành thuỷ sản an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xố đói giảm nghèo: 18 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ THỰC TRANG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT 20 2.1 Tổng quan kinh tế ngành thủy sản Nhật Bản 20 2.1.1 Tổng quan chung kinh tế Nhật Bản 20 2.1.2 Khái quát ngành thủy sản Nhật Bản 21 2.1.2.1 Khái quát chung 21 2.1.2.2 Khai thác thủy sản .22 2.1.2.3 Nuôi trồng thủy sản 24 2.1.2.4 Chế biến thủy sản 24 2.1.2.5 Tiêu thụ .26 2.1.3 Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản 32 2.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 34 2.2.1 Những quy định nhập thủy sản Nhật Bản .34 2.2.1.1 Các quy định thương mại chung Nhật Bản .34 2.2.1.2 Hệ thống thuế quan Nhật Bản .35 2.2.1.3 Hệ thống phi thuế quan Nhật Bản 39 2.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 48 2.2.1 Cơ cấu sản phầm thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật 48 2.2.2.Kim ngạch xuất thủy sản Việt nam vào Nhật Bản 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG NHẬT BẢN 53 3.1 Khó khăn thách thức từ thị trường Nhật Bản 53 3.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang Nhật Bản .55 3.2.1 Phía nhà nước 55 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập WTO 55 3.2.1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại 56 3.2.2 Phía doanh nghiệp 57 3.2.2.1 Cần đặc biệt quan tâm đến việc đăng ký thương hiệu Nhật cho sản phẩm thủy sản 57 3.2.2.2 Sử dụng có hiệu hệ thống Internet phục vụ cho hoạt động xuất 57 3.2.3 Tăng cường nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng .58 3.2.3.1 Nâng cao hiệu thu thập thông tin 58 3.2.3.2 Thành lập phận nghiên cứu phân tích liệu 59 3.2.4 Đa dạng mẫu mã chủng loại, nâng cao chất lượng hạ giá thành 60 3.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm 60 3.2.6 Giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành sản phẩm - nâng cao khả cạnh tranh .61 3.2.6.1 Đảm bảo nguyên liệu, giảm chi phí gia tăng giá nguyên liệu đầu vào có xu hướng tăng 61 3.2.6.2 Tận dụng tối đa lợi 61 3.2.7 Tăng cường quảng cáo, khuếch trương sản phẩm .62 3.2.8 Xâm nhập thị trường Nhật Bản thương hiệu .63 3.2.9 Nâng cao vai trò hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP 64 3.2.10 Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh xuất doanh nghiệp thị trường Nhật Bản 66 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU , XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xuất vai trò xuất quốc gia 1.1.1.1 Khái niệm xuất Theo nhà kinh tế học Adam Smith, phân công lao động xã hội dẫn đến chuyên mơn hố sản xuất, tạo khối lượng hàng hố lớn đáp ứng khơng đủ nhu cầu nước mà cịn xuất nước ngồi để trao đổi với hàng hố mà nước sản xuất khơng hiệu Cịn theo học thuyết “lợi so sánh” David Ricardo quốc gia sản xuất mặt hàng có lợi so sánh trao đổi với quốc gia khác đem lại lợi nhuận cho hai quốc gia Như vậy, xuất hàng hoá hoạt động tất yếu xảy phân công lao động xã hội đạt trình độ định Ta có nhiều cách hiểu khác xuất như: Xuất hàng hoá hoạt động đưa hàng hoá khỏi nước (từ nước sang nước khác) để bán sở dùng tiền làm phương tiện toán (tiền ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia) trao đổi lấy hàng hố khác có giá trị tương đương Theo điều NĐ57/1998 Chính phủ Việt Nam: Hoạt động xuất hàng hoá hoạt động bán hàng thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm hoạt động tạm nhập tái xuất chuyển hàng hố Tóm lại, xuất nói cách đơn giản việc bán sản phẩm hay dịch vụ thị trường nước để thu ngoại tệ Xuất tuý chức hoạt động thương mại Hoạt động xuất đem lại lợi nhuận lớn cho sản xuất nước, nhiên gặp nhiều rủi ro 1.1.1.2 Vai trò xuất quốc gia Cùng với chiến lược hội nhập phát triển, thương mại quốc tế phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai trị định đến lợi quốc gia thị trường khu vực giới Vì việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất hàng hố nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia, đóng vai trị vơ quan trọng Những vai trị xuất hàng hố kinh tế là: Thứ nhất, xuất tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng lợi so sánh Trong xu thế giới dần tiến tới trình chun mơn hố việc tận dụng lợi so sánh riêng đóng vai trị tiên quyết định đến vị trí quốc gia thị trường quốc tế Đối với nước phát triển Việt Nam lợi so sánh điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, giá nhân công rẻ v v Dựa lợi so sánh này, sản xuất sản phẩm xuất nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường giới, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Thứ hai, hoạt động xuất tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập cơng nghệ, máy móc ngun nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá Ngày nay, việc dự trữ ngoại tệ ngoại tệ mạnh điều quan trọng, quan hệ mua bán thị trường giới nước sử dụng ngoại tệ mạnh giao dịch để đảm bảo cho phát triển bền vững Dự trữ ngoại tệ dồi điều kiện cần thiết để giúp cho trình ổn định nội tệ chống lạm phát Ngoại tệ thu từ hoạt động xuất nguồn tăng dự trữ ngoại tệ chủ yếu Bên cạnh đó, hoạt động xuất cịn kích thích ngành kinh tế phát triển, góp phần tạo nguồn vốn để quốc gia nhập máy móc thiết bị cơng nghệ đại phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố đất nước Thứ ba, hoạt động xuất góp phần định hướng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế Ngày này, trình phân cơng lao động quốc tế ngày phát triển thúc đẩy hoạt động chun mơn hố, hợp tác hố tầm quốc tế, điều địi hỏi quốc gia cần lựa chọn mặt hàng xuất cho đạt hiệu kinh tế cao nhất, từ giúp quốc gia có định hướng chiến lược ngành sản xuất nước Đây điều có ý nghĩa quan trọng việc định hướng ngành sản xuất nước điều khơng dễ làm khơng quốc gia có bước sai lầm việc hoạch định sách phát triển kinh tế Định hướng vào ngành sản xuất có lợi dần dẫn tới việc chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao dần tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến phục vụ xuất mang lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước từ hoạt động xuất Thứ tư, hoạt động xuất góp phần giải cơng ăn việc làm, tạo thu nhập nâng cao mức sống nhân dân Xuất tác động tới đời sống người nhiều mặt Đầu tiên, sản xuất hàng xuất nơi thu hút nhiều lao động vào làm việc với thu nhập cao Xuất tạo nguồn vốn để nhập sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống nhu cầu ngày phong phú nhân dân Đồng thời xuất cịn góp phần thay đổi thói quen làm việc nâng cao tay nghề cho người lao động sản xuất hàng xuất Cuối cùng, hoạt động xuất góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao uy tín hàng hoá nước thị trường giới, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế, hoạt động giao lưu bn bán ngày phát triển góp phần thặt chặt quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia, giúp quốc gia ngày hiểu rõ Bên cạnh đó, để khơng ngừng nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất đòi hỏi nhà sản xuất phải tận dụng lợi so sánh đồng thời phải đầu tư đổi điều kiện sản xuất để từ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nước thị trường giới Việc sản phẩm xuất có vị định thị trường, chiếm lòng tin khách hàng hình thức quảng cáo quốc gia mình, từ góp phần nâng cao vị quốc gia trường quốc tế 1.1.2 Các hình thức xuất Hoạt động xuất hàng hoá diễn vơ phong phú đa dạng, hình thức xuất hàng hoá chủ yếu là: * Xuất trực tiếp Là hình thức xuất khẩu, người bán (người sản xuất, người cung cấp) người mua quan hệ trực tiếp với (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thoả thuận hàng hoá, giá điều kiện giao dịch khác * Xuất qua trung gian: Là hình thức mua bán quốc tế thực nhờ giúp đỡ trung gian thứ ba, người thứ ba hưởng khoản tiền định Người trung gian phổ biến giao dịch quốc tế đại lý môi giới * Xuất chỗ: Là hình thức xuất đất nước để thu ngoại tệ Đó việc bán hàng thực dịch vụ cho người nước ngồi,và tốn ngoại tệ Hàng xuất chỗ dùng chỗ người mua đem nước ngồi * Hình thức tái xuất Là hình thức thực xuất trở lại sang nước khác hàng hoá mua nước chưa qua chế biến nước tái xuất Mục đích thực giao dịch tái xuất mua rẻ hàng hoá nước bán đắt hàng hoá nước khác thu số ngoại tệ lớn số vốn bỏ ban đầu Hoạt động tái xuất chia làm hai hình thức: hình thức tạm nhập - tái xuất hình thức chuyển khẩu, đó: Hình thức tạm nhập – tái xuất hiểu việc mua hàng nước để bán cho nước khác sở hợp đồng mua bán ngoại thương, làm thủ tục nhập hàng hố vào, sau làm thủ tục xuất mà không qua gia công chế biến Hàng hoá chuyển chia thành hai loại Một là, hàng hoá sau nhập cảnh xin với hải quan cho vận chuyển đến địa điểm hải quan khác để làm thủ tục hải quan nhập Hai là, hàng hoá nơi vận chuyển ban đầu làm thủ tục hải quan xuất nhập vận chuyển đến nơi xuất cảnh, hải quan nơi xuất cảnh giám sát quản lý cho qua * Gia công xuất Là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu, người đặt hàng gia cơng nước ngồi cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trước Người nhận gia cơng nước tổ chức q trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu khách Toàn sản phẩm làm người nhận gia công giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công 1.1.3 Các công cụ biện pháp thúc đẩy xuất 1.1.3.1 Các công cụ biện pháp Nhà nước a Trợ cấp xuất Là hình thức khuyến khích xuất cách Nhà nước giành ưu đãi mặt tài cho xuất thơng qua trợ cấp trực tiếp gián tiếp Mục đích trợ cấp giúp nhà kinh doanh giảm chi phí hàng hố xuất khẩu, để bán hàng với giá hạ, tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm * Trợ cấp trực tiếp: Là thực ưu đãi cho nhà kinh doanh sản xuất hàng xuất sử dụng đầy đủ với giá hạ cơng trình hạ tầng (điện, nước, phương tiện thơng tin liên lạc, phương tiện vận tải ) thực bù giá (trợ giá) xuất * Trợ cấp gián tiếp: Là hình thức Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế vĩ mô kết hợp với bảo hộ biện pháp quản lý hành để hỗ trợ cho xuất Ví dụ nước vùng Đông Nam Á (như: Malaysia, Indonesia, Thái Lan…), Chính phủ sử dụng biện pháp gián tiếp điều hoà cung cầu cách hỗ trợ tài thơng qua hệ thống kho đệm Chính phủ, đẩy mạnh việc mua hàng vào lúc giá rẻ….Ngoài ra, Nhà nước sử dụng biện pháp giảm miễn thuế xuất khẩu, giúp nhà xuất tìm kiếm thị trường, đầu tư vào khoa học kỹ thuật… Trong q trình tự hố thương mại hội nhập kinh tế quốc tế nay, vai trò trợ cấp trực tiếp ngày bị thu hẹp vai trò trợ cấp gián tiếp nhà xuất ngày gia tăng Trợ cấp trực tiếp bị thu hẹp mặt đấu tranh liệt Chính phủ Ví dụ Mỹ đòi EC phải giảm mạnh trợ cấp nông sản cho nông dân EC từ 30%-50% 15 năm tới không Mỹ áp dụng biện pháp trả đũa cứng rắn Mặt khác, trợ cấp trực tiếp bị thu hẹp cịn để đảm bảo có cạnh tranh công nhà sản xuất nước nhà sản xuất nước ngồi b Chính sách tỷ giá hối đoái để thúc đẩy xuất Tỷ giá giá đơn vị tiền tệ quốc gia tính tiền tệ nước khác, quan hệ so sánh sức mua hai đồng tiền hai quốc gia khác Tỷ giá hối đoái thường xuyên biến động nhiều yếu tố khác ảnh hưởng Nếu tỷ giá hối đoái giảm tức sức mua đồng tiền nội tệ so với ngoại tệ bị giảm Khi ấy, điều kiện khác thay đổi giá hàng hoá sản xuất nước chuyển đổi ngoại tệ thấp trước, tức trở nên rẻ cách tương đối Điều làm cho sức cạnh tranh hàng xuất tăng lên Như tỷ giá hối đoái giảm làm cho hoạt động xuất trở lên thuận lợi Và ngược lại, tỷ giá hối đoái tăng làm cho hoạt động xuất trở lên khó khăn Tuy nhiên, tỷ giá giảm đến mức độ có lợi cho nhà xuất nhà xuất đồng thời nhà nhập nguyên vật liệu Tỷ giá hối đoái tăng khiến giá sản phẩm nhập tăng lên gây ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh sản xuất Vì để kinh doanh xuất nhập hiệu quả, doanh nghiệp phải quan tâm đến hai loại tỷ giá, tỷ giá xuất tỷ giá nhập Tỷ giá xuất khẩu: Được xác định tỷ số giá bán buôn công nghiệp cộng với thuế xuất tiền nội tệ giá bán hàng xuất theo điều kiện FOB tính ngoại tệ Tỷ giá nhập khẩu: Được xác định tỷ số giá bán buôn hàng nhập cảng tiền nội địa giá nhập theo điều kiện CIF tính ngoại tệ Nhà kinh doanh xuất nhập có lợi tỷ giá hối đối cơng bố thị trường hối đoái nhỏ tỷ lệ giá nhập lớn tỷ giá xuất c Tín dụng xuất * Nhà nước người đảm bảo tín dụng xuất khẩu: Là hình thức khuyến khích xuất cách Nhà nước đứng lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ thực việc gánh vác rủi ro, mạo hiểm cho nhà xuất bán hàng hố cho nước ngồi với phương thức tốn trả chậm tín dụng dài hạn Tác dụng hình thức đảm bảo tín dụng xuất là: - Khi khả toán hàng nhập có giá trị lớn bị hạn chế việc bán chịu hay bán trả chậm với lãi suất nhẹ cho phép tăng khả cạnh tranh cho hàng xuất Việc Nhà nước lập quỹ bảo hiểm xuất cho phép thương nhân mạnh dạn bán chịu cho khách hàng nhờ mà gia tăng kim ngạch xuất - Nâng giá trị hàng xuất giá bán chịu hàng hố bao gồm: giá bán trả tiền cộng với phí tổn trả chậm 10 ... nhập thị trường Nhật Bản thương hiệu .63 3.2.9 Nâng cao vai trò hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP 64 3.2.10 Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh xuất doanh nghiệp thị. .. thị trường Nhật Bản 66 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ VÀ VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU , XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xuất. .. Ngồi ra, Nhật Bản cịn u cầu nước sản xuất thực phẩm để xuất vào thị trường Nhật Bản phải thực hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm phù hợp với Nhật Bản Quy định Nhật Bản bảo vệ môi trường nguồn

Ngày đăng: 23/04/2013, 20:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng sản lượng nghề cá 1992-2003, triệu tấn - Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản

Bảng 1.

Tổng sản lượng nghề cá 1992-2003, triệu tấn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Sản lượng khai thác TS của Nhật Bản, 1980-2003 - Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản

Bảng 2.

Sản lượng khai thác TS của Nhật Bản, 1980-2003 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Các sản phẩm thuỷ sản chế biến của Nhật Bản, 2002-2003 - Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản

Bảng 4.

Các sản phẩm thuỷ sản chế biến của Nhật Bản, 2002-2003 Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan