Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ

55 1K 0
Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Bài tiểu luận môn học Bài tiểu luận môn học QUÁ TRÌNH KHỬ HÓA QUÁ TRÌNH KHỬ HÓA 1 BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GVHD: GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG ANH NGUYỄN THỊ HỒNG ANH NHÓM 6 NHÓM 6 TRẦN VĂN DUY TRẦN VĂN DUY 3004080007 3004080007 NGUYỄN THỊ MỸ HƯỜNG NGUYỄN THỊ MỸ HƯỜNG 3004090088 3004090088 NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYỄN THỊ HẠNH 3004090076 3004090076 NGUYỄN THÀNH TRUNG NGUYỄN THÀNH TRUNG 3004080046 3004080046 2 Phần Mềm Quản Lý Khách Sạn NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH Đại cương Phạm vi sử dụng Tác nhân khử hóa Các phản ứng phụ - sản phẩm phụ Một số ví dụ 3 7.1.1. Định nghĩa − Trong hóa học, quá trình khử hóa là quá trình nhận thêm điện tử. − Trong hóa học hữu cơ, quá trình khử hóa là quá trình làm giảm độ oxy hóa của chất đem khử và thêm những nguyên tử hydro hay loại khỏi nó nguyên tử dị tố. 7.1. Đại cương 4 − Lấy thêm điện tử. − Quá trình lấy thêm hydro là phản ứng cộng hợp. − Quá trình loại nguyên tố dị tố là quá trình hydro phân (quá trình phá hủy liên kết dị tố bằng hydro). 7.1. Đại cương 5 7.1.2. Mục đích  Điều chế các hợp chất hydrocacbon no từ hợp chất hydrocacbon không no.  Từ những chất độ oxy hóa cao thành các chất độ oxy hóa thấp. 6 7.1.3. chế phản ứng  Khử hóa nhiều phương pháp, tác nhân khử và loại chất đem khử khác nhau nên chế của phản ứng đó cũng khác nhau nên ta không thể biểu diễn nó thành công thức tổng quát được. Trong trường hợp cụ thể, sẽ được đề cập đến. 7  ba nhóm chính − Khử bằng tác nhân hóa học − Khử bằng hydro xúc tác − Khử bằng điện hóa Tác nhân khử hóa 8 7.2.1. Khử bằng tác nhân khử hóa 1. Kim loại trong môi trường kiềm hoặc axit (Fe, Zn, Sn). 2. Các hỗn hống kim loại (Na, Al, Mg, Sn, Zn, Hg…). 3. Các kim loại kiềm trong ancol. 4. Các kim loại và amoniac. 5. Các kim loại và amin hữu cơ. 6. Các Hydrua kim loại (LiAlH 4 , NaBH 4 ). 7. Hydrazin N 2 H 4 . 8. Các chất khử chứa lưu huỳnh. 9 7.2.2.1. Các kim loại trong môi trường kiềm và axit  Để khử hóa các hợp chất nitro hoặc nitrozo thành anmoni.  Fe & Sn chỉ được sử dụng trong môi trường axit, Zn sử dụng trong cả axit lẫn kiềm. 10 . BỘ C NG THƯ NG BỘ C NG THƯ NG TRƯ NG H C NG NGHI P TH C PHẨM TP.HCM TRƯ NG H C NG NGHI P TH C PHẨM TP.HCM KHOA C NG NGHỆ H A H C KHOA C NG NGHỆ H A H C. TP.HCM TRƯ NG H C NG NGHI P TH C PHẨM TP.HCM KHOA C NG NGHỆ H A H C KHOA C NG NGHỆ H A H C GVHD: GVHD: NGUYỄN THỊ H NG ANH NGUYỄN THỊ H NG ANH NHÓM 6 NHÓM

Ngày đăng: 23/04/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan