Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

60 4.4K 8
Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển dụng nhân sự là hoạt động của tổ chức nhằm tìm kiếm và chọn lựa trong thị trường lao động những người có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức và sẵn sàng gia nhập tổ chức

PHẦN 1 : LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm tuyển dụng nhân sự , công tác tuyển dụng nhân sự 1.1.1. Tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng nhân sự là hoạt động của tổ chức nhằm tìm kiếm chọn lựa trong thị trường lao động những người có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức sẵn sàng gia nhập tổ chức. Cần phân biệt khái niệm tuyển dụng nhân sự với tuyển mộ tuyển chọn nhân lực. Tuyển mộ nhân lực là "quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội lực lượng lao động bên trong tổ chức" 1 . Hay nói cách khác, tuyển mộ nhân lực chính là bước thu hút những người có khả năng tham gia vào quá trình tuyển chọn nhân lực. Tuyển chọn nhân lực là "quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ" 2 . Như vậy, tuyển mộ tuyển chọn là hai giai đoạn khác nhau của quá trình tuyển dụng nhân sự . Trong đó đầu ra của tuyển mộ là đầu vào của tuyển chọn 1.1.2. Công tác tuyển dụng nhân sự 1 .Giáo trình quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB LĐ-XH, 2004, trang 95. 2 Giáo trình quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB LĐ-XH, 2004, trang 108. Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 Công tác tuyển dụng nhân sự là một mảng hoạt động quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức. Công tác được thực hiện nhằm bổ sung nguồn lực con người cho tổ chức khi cần thiết để đảm bảo cho tổ chức có nguồn nhân lực ổn định , đáp ứng được yêu cầu của công việc sự phát triển của tổ chức . 1.2.Nội dung công tác tuyển dụng nhân sự Tuyển dụng nhân sự là một quá trình phức tạp mà trước đó nhà qản lý phải phân tích công việc hoạch định tài nguyên nhân sự một cách cụ thể. Có nhiều cách phân chia nội dung công tác tuyển dụng nhân sự, trong đó cách chung nhất là chia thành hai quá trình: tuyển mộ tuyển chọn. 1.2.1. Quá trình tuyển mộ Tuyển mộ là quá trình thu hút người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội lực lượng lao động bên trong tổ chức. Quá trình tuyển mộ không chỉ ảnh hưởng đến kết quả của quá trình tuyển chọn mà còn ảnh hưởng tới các chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực, như : Đánh giá tình hình thực hiện công việc; thù lao lao động; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; các mối quan hệ lao động . Sự tác động của tuyển chọn đối với các chức năng khác được minh họa theo hình 1.1 Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 Hình 1.1 : Mối quan hệ giữa tuyển mộ các chức năng khác của quản trị nhân lực Nguồn: David J.Cherrington, The Management of Human Resources, Forth edition, Prentice Hall International, Inc,1996, trang 192. Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 Nhiều người tham gia tuyển mộ cho phép người sử dụng lao động có khả năng lựa chọn nhiều hơn TUYỂN MỘ Tỉ số người được chấp nhận ảnh hưởng đến số người cần thiết phải tuyển mộ Những người xin việc trình độ lành nghề cao thì thực hiện công việc tốt hơn Các vấn đề tồn tại về thực hiện công việc có thể cho thấy sự cần thiết phải thu hút người lao động có trình độ cao hơn Cung về lao động sẽ ảnh hưởng đến mức lương người có trình độ cao sẽ mong đợi các mức thù lao cao hơn Mức lương cao hơn tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc thu hút người có trình độ cao hơn Tuyển mộ được đơn giản hoá nếu nhân viên mới có thể được đào tạo phù hợp với ít thời gian kinh phí hơn Người lao động có tay nghề đòi hỏi ít phải đào tạo hơn người không có tay nghề Người lao động được bố trí vào vị trí thích hợp có tỉ lệ công việc thay đổi thấp hơn có sự thoả mãn cao hơn Tuyển chọn Đánh giá tình hình thực hiên công việc Thù lao Đào tạo phát triển Các mối quan hệ lao động Quá trình tuyển mộ bao gồm các bước: (1) Xây dựng chiến lược tuyển mộ (2) Tìm kiếm người xin việc (3) Đánh giá quá trình tuyển mộ đề ra giải pháp thay thế. 1.2.1.1. Xây dựng chiến lược tuyển mộ 1 Việc xây dựng chiến lược tuyển mộ đóng vai trò vô cùng quan trọng vì khâu này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của toàn bộ quá trình tuyển dụng Nội dung của chiến lược tuyển mộ bao gồm : - Lập kế hoạch tuyển mộ : Trong hoạt động tuyển dụng, một tổ chức cần xác định xem cần tuyển dụng bao nhiêu người cho từng vị trí cần tuyển. Do có một số người nộp đơn không đủ điều kiện hoặc một số người khác không chấp nhận các điều kiện về công việc nên tổ chức cần tuyển dụng được số người nộp đơn nhiều hơn số họ cần thuê mướn. Các tỷ lệ sàng lọc giúp cho các tổ chức quyết định được bao nhiêu người cần tuyển dụng cho từng vị trí cần tuyển. Các tỷ lệ sàng lọc thể hiện mối quan hệ về số lượng các ứng viên còn lại ở từng bước trong quá trình tuyển dụng số người sẽ được chấp nhận vào bước tiếp theo. Trong kế hoạch tuyển dụng, chúng ta phải xác định được các tỷ lệ sàng lọc chính xác hợp lý. Tỷ lệ sàng lọc có ảnh hưởng tới chi phí tài chính, tâm lý của người dự tuyển kỳ vọng của người xin việc. Tỷ lệ sàng lọc ở các tổ chức của nước ta hiện nay được xác định tuỳ theo ý định chủ quan của người lãnh đạo mà chưa có những căn cứ xác đáng trên cơ sở khoa học. Các tỷ lệ sàng lọc phần lớn do tính đặc thù của công việc, tâm lý xã hội của người xin việc quyết định, trong đó yếu tố thu nhập có ý nghĩa quan trọng nhất. Do đó khi xác định tỷ lệ sàng lọc ta cần phải căn cứ vào một số yếu tố để xác định như: 1 Giáo trình quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB LĐ-XH, 2004, trang 99. Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 Người lao động được bố trí vào vị trí thích hợp có tỉ lệ công việc thay đổi thấp hơn có sự thoả mãn cao hơn Hình ảnh của công t y ảnh hưởng đến quyết định nộp đơn tuyển vào một vị trí. Các mối quan hệ lao động (1) Căn cứ vào thị trường lao động ( cung - cầu lao động); (2) Căn cứ vào chất lượng của nguồn lao động; (3) Căn cứ vào mức độ phức tạp của công việc; (4) Căn cứ tâm lý chọn nghề của tập thể người lao động; (5) Kinh nghiệm của tổ chức trong công tác tuyển dụng. Khi lập kế hoạch tuyển mộ cần phải chú ý tới cơ hội có việc làm công bằng cho người lao động, không nên có các biểu hiện thiên vị, định kiến khi tuyển dụng. Khi đã xác định được số lượng người cần tuyển dụng cụ thể thì vấn đề còn lại là xác định được các nguồn tuyển dụng, thời gian phương pháp tuyển dụng. - Xác định nguồn phương pháp tuyển mộ: để tuyển mộ đầy đủ số lượng chất lượng người lao động vào vị trí còn thiếu , tổ chức cần cân nhắc , lựa chọn nguồn tuyển mộ sao cho hợp lý. Có hai nguồn tuyển mộ chính là : nguồn tuyển mộ bên trong tổ chức nguồn tuyển mộ bên ngoài tổ chức. •Nguồn tuyển mộ bên trong tổ chức bao gồm những người đang làm việc cho tổ chức đó. Các phương pháp tuyển mộ nguồn này là : thu hút thông qua bản thông báo tuyển mộ được gửi tới các nhân viên trong tổ chức; qua sự giới thiệu của cán bộ, công nhân viên trong tổ chức hoặc căn cứ vào các thông tin trong "Danh mục các kỹ năng " mà các tổ chức lập để lưu trữ thông tin của từng cá nhân người lao động về: kỹ năng hiện có, trình độ giáo dục đào tạo, quá trình làm việc, kinh nghiệm các yếu tố khác có liên quan đến phẩm chất người lao động cần tuyển mộ. Ưu điểm của nguồn tuyển mộ bên trong tổ chức là những người đã quen với công việc, có thời gian thử thách về lòng trung thành. Nguồn này được đề bạt sẽ tích kiệm được thời gian làm quen với công việc, hạn chế được tối đa các quyết định sai trong đề bạt thuyên chuyển lao động. Ngược lại đối với những người trong tổ chức, khi được tuyển mộ vào các vị trí cao hơn vị trí họ Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 đang đảm nhận sẽ tạo động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, tăng tình cảm lòng trung thành đối với tổ chức. Tuy nhiên , nguồn này lại có nhược điểm là nếu tổ chức đó có quy vừa nhỏ thì tuyển mộ nguồn nội bộ sẽ không thay đổi được chất lượng lao động. Ngoài ra phải đề phòng sự hình thành nhóm "ứng cử viên không thành công" (những người không được bổ nhiệm ), nhóm này thường có biểu hiện như không phục lãnh đạo, không hợp tác với lãnh đạo, tạo ra xung đột về tâm lý, chia bè phái , gây mâu thuẫn nội bộ. Do đó khi xây dựng chính sách đề bạt trong tổ chức cần phải có chương trình phát triển lâu dài , quy hoạch rõ ràng. • Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài tổ chức là những người mới đến xin việc như sinh viên đã tốt nghiệp, người đang trong thời gian thất nghiệp hay bỏ việc cũ, hoặc những người đang làm việc tại các tổ chức khác. Tuyển mộ nguồn này dùng một số phương pháp như giới thiệu của cán bộ, công chức trong tổ chức; thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông ; qua trung tâm môi giới, giới thiệu việc làm hay qua các hội chợ việc làm; ngoài ra còn thu hút qua việc cử cán bộ phòng nhân sự tới tuyển mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề. Ưu điểm của nguồn tuyển mộ bên ngoài là những người này được trang bị kiến thức tiên tiến hệ thống, thường có cách nhìn mới về tổ chức, có khả năng thay đổi cách làm cũ của tổ chức mà không sợ những người trong tổ chức phản ứng. Tuy nhiên nguồn này lại có nhược điểm là mất thời gian để hướng dẫn họ làm quen với công việc; nếu thường xuyên tuyển người ở bên ngoài tổ chức (nhất là trong việc đề bạt, thăng chức) thì sẽ gây tâm lý thất vọng cho những người trong tổ chức, nảy sinh nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến mục tiêu chung của tổ chức . Ngoài ra, cần phải chú ý khi tuyển nguồn bên ngoài có Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 thể rủi ro bởi vì kỹ năng của các ứng viên mới chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng, chưa thể hiện ra bên ngoài, do đó không đáp ứng được ngay cho công việc. - Xác định nơi tuyển mộ thời gian tuyển mộ : Các tổ chức cần phải lựa chọn các vùng để tuyển dụng, vì đây là những yếu tố quyết định đến sự thành công của quá trình tuyển. Ở nước ta hiện nay thị trường lao động nông nghiệp là nơi tập trung chủ yếu lao động có chất lượng rất thấp, do vậy khi tuyển dụng lao động phổ thông với số lượng lớn thì ta chú ý vào thị trường này. Đối với các loại lao động cần chất lượng cao thì chúng ta tập trung vào các địa chỉ sau: - Thị trường lao động nơi tập trung hầu hết các loại lao động có chất lượng cao của tất cả các ngành nghề như kỹ thuật, kinh tế quản nhất là các nghề đặc biệt. - Các trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề. - Các trung tâm công nghiệp dịch vụ, các khu chế xuất có vốn đầu tư nước ngoài. Khi các địa chỉ tuyển mộ đã được khẳng định thì vấn đề tiếp theo của các tổ chức là xác định thời gian địa điểm tuyển dụng. Để xác định thời gian thời điểm trong chiến lược tuyển dụng ta cần lập kế hoạch cho thời gian trước mắt lâu dài (<1 năm. 3 năm, 5 năm). Kế hoạch thời gian tuyển dụng phải căn cứ vào mục tiêu của tổ chức đã xây dựng tương ứng (qui kinh doanh, tốc độ tăng trưởng, tính chất công nghệ). 1.2.1.2.Tìm kiếm người xin việc 1 1 Giáo trình quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB LĐ-XH, 2004, trang 103. Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 Sau khi đã xây dựng xong chiến lược tuyển mộ lập kế hoạch tuyển mộ thì các hoạt động tuyển mộ được tiến hành. Quá trình thông báo tuyển dụng có vị trí quan trọng, nó được quyết định bởi các phương pháp thu hút người xin việc. Ở nước ta hiện nay có nhiều phương pháp thu hút người xin việc, các phương pháp này phụ thuộc vào các nguồn tuyển dụng mà tổ chức dự định sẽ thu hút. Hình thức gây sự chú ý đầu tiên đối với người lao động là hình ảnh về tổ chức. Để có một ấn tượng mạnh về tổ chức ta nên truyền tải các hình ảnh đẹp có lợi cho tổ chức phải vẽ ra được những viễn cảnh tương lai sáng lạng của tổ chức. Trong chiến lược thu hút nguồn nhân lực của mình các tổ chức cần phải cân nhắc các hình thức kích thích để đưa ra khi công bố trên các phương tiện quảng cáo. Vấn đề tiếp theo là xác định các cán bộ tuyển có hiệu quả bởi vì năng lực của người tuyển dụng có tính chất quyết định đến chất lượng của tuyển dụng. Trong quá trình tuyển dụng những nhân viên là người đại diện duy nhất cho tổ chức, vì vậy những người xin việc coi những người này là hình mẫu của họ, do đó các cán bộ tuyển dụng cần đảm bảo các yêu cầu sau: Những người làm công tác tuyển dụng phải là những người có phẩm chất đạo đức tốt, am hiểu công việc chuyên môn, hiểu cặn kẽ kỹ thuật tuyển dụng, có đủ các kiến thức, kỹ năng về các lĩnh vực như tâm lý xã hội, công nghệ kỹ thuật, tâm lý lao động, kỹ năng trắc nghiệm, phỏng vấn v.v… Ngoài ra cán bộ tuyển dụng cần phải chú ý tới các vấn đề sau: - Quan tâm tới người xin việc với tư cách là một cá nhân; - Người tuyển dụng phải nhiệt tình, đây là cầu nối làm cho cơ hội xin việc trở nên hấp dẫn vì người tham gian tuy Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 ển dụng cởi mở bộc bạch những suy nghĩ của bản thân, tạo ra sự hưng phấn khi trả lời các câu hỏi của hội đồng tuyển dụng; - Người tham gia phỏng vấn phải hội tụ đầy đủ cấc yếu tố về nhân cách , kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, am hiểu các vấn đề xã hội của lao động. - Trong quá trình tuyển dụng phải tạo ra được bầu tâm lý thân thiện hoà đồng, phải bố trí thời gian cân đối giữa hỏi nghe các ứng viên. 1.2.1.3.Đánh giá phương án tuyển mộ đề ra giải pháp thay thế 1 Sau quá trình tuyển mộ , tổ chức cần đánh giá lại các quá trình tuyển mộ của mình để hoàn thiện công tác này ngày càng tốt hơn. Trong quá trình đánh giá, cần chú ý tới các nội dung chí phí tuyển mộ. Để đảm bảo nội dung này thì cần chú ý tới các vấn đề sau: - Tỉ lệ sàng lọc có hợp lý không ? Tỉ lệ này có ảnh hưởng đến chi phí tài chính. Ta có thể giảm tỉ lệ này xuống ở một mức độ cho phép, song không được làm ảnh hưởng tới chất lượng người được chấp nhận - Đánh giá hiệu quả của các quảng cáo tuyển mộ, đánh giá hiệu quả của tuyển mộ với mục tiêu của tổ chức. - Đảm bảo công bằng với tất cả các cơ hội xin việc - Các thông tin thu thập được đã đảm bảo đủ tin cậy cho việc xét tuyển chưa. - Các tiêu chuẩn dùng để loại bỏ những người xin việc đã hợp lí chưa, đã bao quát hết được các trường hợp phải loại bỏ chưa. - Chi phí tài chính cho quá trình tuyển mộ Khi các tổ chức gặp khó khăn về tài chính cho việc tuyển mộ , ta có thể dùngmột số biện pháp để thay thế tuyển mộ: 1 Giáo trình quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB LĐ-XH, 2004, trang 105-108. Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 ◦ Hợp đồng thầu lại : Trong điều kiện hiện nay, một số tổ chức vì khó khăn về lao động không thể tuyển mộ được thì có thể ccho một tổ chức khác tổ chức thực hiện dưới dạng hợp dồng thuê lại. Tuy nhiên giải pháp này muốn thực hiện có hiệu quả thì cần phải phân tích kỹ lưỡng các mặt như chất lượng công việc, chi phí lợi ích các bên . Trong quá trình thầu lại cần chú ý tới các công việc có chuyên môn cao để cho thầu lại từng phần. Vì các đơn vị nhận thầu phần việc này là đơn vị có trình độ chuyên môn hóa cao, do vậy chi phí cho các công việc này thường là thấp. ◦ Làm thêm giờ : Biện pháp này cho phép tích kiệm chi phí tuyển thêm người tăng khả năng sản xuất mà không cần tăng lao động. Mặt khác cũng cần thấy rằng các nhân viên trẻ thường thích làm thêm giờ để tăng thu nhập. Tuy nhiên việc làm thêm giờ cũng cần phải chú ý một số điều sau đây: - Việc làm thêm giờ phải tuân theo các điều khoản đưwcj qy định trong "Bộ luật lao động của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" . - Khi huy động làm thêm giờ mà tổ chức không khoa học sẽ dẫn đến tình trạng là : Số người làm giờ hành chính sẽ giảm , sẽ tăng khả năng gây tai nạn lao động. - Nếu lạm dụng làm thêm giờ quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng vi phạm luật lao động , dẫn đến tình trạng tranh chấp xung đột giữa người lao động người sử dụng lao động. Do đó khi bố trí làm thêm giờ phải thật chú ý đến các điều trên đây nếu không sẽ không có hiệu quả. ◦ Nhờ giúp tạm thời : Biện pháp này được thực hiện thông qua hình thức công ty nhờ một công ty khác giúp đỡ thực hiện các dịch vụ trong thời gian ngắn mang tính chất tạm thời. Ưu điểm phương pháp này là các tổ chức không phải trả tiền phúc lợi, tiền đào tạo nhân viên mới, không phải lo bố trí lao động khi khan hiếm công việc. Sinh viên : Trần Thị Thảo Lớp : Kinh tế lao động 47 [...]... quyết định của những người tìm việc 1.3.2 Nhân tố thuộc về tổ chức1 Các nhân tố này bao gồm: - Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp - Quảng cáo và các mối quan hệ xã hội - Các quan hệ với công đoàn, các chính sách nhân sự bầu không khí tâm lý trong tập thể lao động - Mức độ đầu tư vào công tác tuyển dụng nhân sự về tài chính, nhân lực cũng như sự quan tâm đến công tác tuyển dụng nhân sự của ban lãnh... đánh giá một cách cụ thể hơn các ứng viên Đây là bước xác định vai trò quan trọng của các cấp cơ sở, giúp khắc phục được sự không đồng nhất giữa bộ phận tuyển chọn nơi sử dụng lao động 1.2.2.7 Thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình tuyển chọn2 Bước này nhằm xác định độ tin cậy của thông tin thu được qua các bước tuyển chọn Có nhiều cách để thẩm tra thông tin như trao đổi với các tổ chức cũ... bảo cho các hoạt động của mình Để có được điều đó, tuyển dụng nhân sự đóng một vai trò vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp cần phải quan tâm chú ý không ngừng hoàn thiện nó Mặt khác, tuyển dụng nhân sự là một mảng nằm trong hệ thống các công tác nhân sự, Nó chịu ảnh hưởng của các hoạt động khác như : kế hoạch hoá nguồn nhân lực, phân tích công việc, Ngược lại, nó cũng tác động đến hiệu quả của các công... 47 - Các đơn vị sự nghiệp khác : bao gồm : trung tâm Tin học Đo lường, ban Quản lý Dự án mạng phát hình quốc gia, ban Quản lý Dự án trung tâm Truyền hình Việt Nam, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình, trường Cao đẳng Truyền hình Bộ máy quảncủa Đài được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến -chức năng (Hình 2.1) 2.2.2 Chức năng kết quả hoạt động của đài THVN 2.2.2.1 .Chức năng của đài... lao động 47 Sau khi qua vòng sơ tuyển, các ứng viên này tiếp tục tham gia vòng thi tuyển hoặc xét tuyển • Nội dung thi tuyển : - Đối với các chức danh lao động có đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên : nội dung thi tuyển là thi viết hoặc thi viết vấn đáp Nội dung cách thức thi do chủ tịch Hội đồng quyết định căn cứ vào các quy định của Chính phủ của Đài THVN về tuyển dụng lao động Nguyên tắc... trình tuyển chọn Nếu xem tuyển mộ là điều kiện cần để đạt được mục tiêu của quá trình tuyển dụng thì tuyển chọn chính là điều kiện đủ để đạt được mục tiêu đó Tuyển chọn nhân lực là "quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ" 1 Quá... tử đến với công chúng là cả một quá trình lao động của các nhà văn, nhà thơ, phóng viên, nhà báo, nhà viết kịch bản văn học, kịch bản truyền hình, của các diễn viên trình diễn, của đạo diễn, biên tập, của các nhà quay phim, của các cán bộ tổ chức trường quay, lao động kỹ thuật của các kỹ thuật gia thu, phát, truyền dẫn… Dây chuyền sản xuất chương trình của Đài THVN gồm các thiết bị chuyên dụng với... : Quy trình tuyển dụng nhân sự tại ĐTHVN Lập kế hoạch tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Sơ tuyển Thi tuyển hoặc xét tuyển Kí kết hợp đồng lao động 2.2.1.1 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng Kế hoạch tuyển dụng của ĐTHVN xây dựng dựa trên cơ sở : Kế hoạch phát triển của ĐTHVN trong ngắn hạn dài hạn; Định biên lao động thay đổi đột xuất về công nghệ, sản phẩm Theo các căn cứ trên , hàng năm các đơn vị trực... cuối cùng bằng cách cho ứng viên tham quan hoặc giải thích rõ ràng về công việc mà họ sẽ làm các điều kiện làm việc khác để khỏi ngỡ ngàng khi gặp phải 1.2.2.9 Ra quyết định tuyển chọn (tuyển dụng)1 Sau khi thực hiện đầy đủ các bước trên các thông tin tuyển dụng đã đảm bảo theo đúng yêu cầu tuyển chọn đề ra thì hội đồng tuyển chọn sẽ quyết định tuyển dụng đối với người xin việc Cơ sở của việc ra... Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ĐTHVN cần phải xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn phẩm chất tốt, căn cứ vào nghị định số 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước , Ban Tổ chức cán bộ của ĐTHVN đã xây dựng quy chế tuyển dụng cho Đài (Phụ lục 1) Theo quy chế này, quy trình tuyển dụng của ĐTHVN gồm năm bước cơ bản

Ngày đăng: 23/04/2013, 19:41

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị nhân lực - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Hình 1..

1: Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị nhân lực Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện thu chi của đài THVN từ 2005-2008 - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.3.

Tình hình thực hiện thu chi của đài THVN từ 2005-2008 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4:Quỹ lương,số lao động và tiền lương bình quân tháng năm 2005-2008 - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.4.

Quỹ lương,số lao động và tiền lương bình quân tháng năm 2005-2008 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Về cơ cấu lao động theo giới (bảng 2.6), nam luôn luôn chiếm tỉ lệ lớn hơn nữ, các năm đều trên dưới 60 %  và giảm dần theo các năm( Tỉ lệ lao động  nam năm 2006 là 64,56% , 2007 là 61,12% , 2008 là 59,88 %) Tỉ lệ này thuận  lợi cho việc bố trí công việc  - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

c.

ơ cấu lao động theo giới (bảng 2.6), nam luôn luôn chiếm tỉ lệ lớn hơn nữ, các năm đều trên dưới 60 % và giảm dần theo các năm( Tỉ lệ lao động nam năm 2006 là 64,56% , 2007 là 61,12% , 2008 là 59,88 %) Tỉ lệ này thuận lợi cho việc bố trí công việc Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Cơ cấu lao động của ĐTHVN theo giới tính - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.6.

Cơ cấu lao động của ĐTHVN theo giới tính Xem tại trang 29 của tài liệu.
Về cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn (bảng 2.8 ), lực lượng lao động trên đại học chiếm tỉ lệ cao nhất và tăng dần theo các năm, trung bình  2006-2008 là 70,73 % - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

c.

ơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn (bảng 2.8 ), lực lượng lao động trên đại học chiếm tỉ lệ cao nhất và tăng dần theo các năm, trung bình 2006-2008 là 70,73 % Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.8 : Cơ cấu lao động của ĐTHVN theo trình độ chuyên môn.                                                                                                      Đơn vị : người - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.8.

Cơ cấu lao động của ĐTHVN theo trình độ chuyên môn. Đơn vị : người Xem tại trang 30 của tài liệu.
Truyền hình là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt mang tính sáng tạo nghệ thuật, các sản phẩm hàng hóa của nó mang tính công cộng phổ cập đại  chúng và thể hiện sự bình đẳng tự do trong việc tiếp nhận của mọi công dân  trong xã hội. - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

ruy.

ền hình là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt mang tính sáng tạo nghệ thuật, các sản phẩm hàng hóa của nó mang tính công cộng phổ cập đại chúng và thể hiện sự bình đẳng tự do trong việc tiếp nhận của mọi công dân trong xã hội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.10 : Tình hình lao động năm 2005 - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.10.

Tình hình lao động năm 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Nguồn tuyển dụng lao động - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.1.

1: Nguồn tuyển dụng lao động Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1 3: Hệ thống chức danh sử dụng trong Đài THVN - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.1.

3: Hệ thống chức danh sử dụng trong Đài THVN Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.1 4: Kết quả tuyển dụng nhân sự của ĐTHVN thời gian qua                                                                                             Đơn vị : người - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.1.

4: Kết quả tuyển dụng nhân sự của ĐTHVN thời gian qua Đơn vị : người Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.15 : Thời lượng phát sóng các kênh VTV (phủ sóng toàn quốc qua vệ tinh) - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 1.15.

Thời lượng phát sóng các kênh VTV (phủ sóng toàn quốc qua vệ tinh) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Đài Truyền hình Việt Nam - Mối quan hệ giữa tuyển mộ và các chức năng khác của quản trị

Bảng 2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Đài Truyền hình Việt Nam Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan