Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.DOC

84 1.4K 7
Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu

Chuyên đề tốt nghiệp Danh mục Bảng biểu Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2008 kế hoạch 2009 dự báo 2010 (%) 30 Bảng 2: Mức đóng góp nhân tố đến tăng trưởng GDP (%) 35 Bảng 3: Đào tạo sau đại học giai đoạn 2002 – 2007 (người) .48 Bảng 4: Đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ đào tạo giai đoạn 2002 – 2007(người) 49 Bảng 5: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển chi nghiệp KH&CN từ NSNN (%) 50 Bảng 6: Cơ cấu đầu tư cho KH&CN .50 Danh mục hình vẽ, biểu đồ Hình 1: Tiến cơng nghệ mơ hình Solow 23 Biểu đồ 3: Tỷ trọng đóng góp nhân tố đầu vào tăng trưởng GDP (%) .38 Biểu đồ 4: Cở cấu đầu tư cho KH&CN từ NSNN 51 Biểu đồ 5: Vốn đầu tư lĩnh vực KHCN, điều tra môi trường giai đoạn 2001 – 2010 51 Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Mục Lục Hình 1: Tiến cơng nghệ mơ hình Solow 23 Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2008 kế hoạch 2009 dự báo 2010 (%) 30 Bảng 2: Mức đóng góp nhân tố đến tăng trưởng GDP (%) 35 Biểu đồ 3: Tỷ trọng đóng góp nhân tố đầu vào tăng trưởng GDP (%) .38 Bảng 3: Đào tạo sau đại học giai đoạn 2002 – 2007 (người) .48 Bảng 4: Đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ đào tạo giai đoạn 2002 – 2007(người) 49 Bảng 5: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển chi nghiệp KH&CN từ NSNN (%) 50 Bảng 6: Cơ cấu đầu tư cho KH&CN .50 Biểu đồ 4: Cở cấu đầu tư cho KH&CN từ NSNN 51 Biểu đồ 5: Vốn đầu tư lĩnh vực KHCN, điều tra môi trường giai đoạn 2001 – 2010 51 Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tình hình kinh tế ngồi nước ln có biến động khơng lường trước được, ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến kinh tế đất nước, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng phát triển quốc gia Vì nước ln phải có biện pháp, phương hường nhằm ứng phó với biến động kinh tế Việt Nam suốt nhiều năm qua ln nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trung bình 7% - 8%, mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào việc gia tăng yếu tố đầu vào, tăng trưởng theo chiều rộng Điều đảm bảo tăng trưởng lâu dài tình hình kinh tế giới diễn suy thoái kinh tế toàn cầu Việt Nam chưa tận dụng lợi việc tiếp cận với công nghệ đại, để chuyển đất nước sang mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Để làm điều phải có giải pháp phù hợp, đặc biệt phải coi trọng phát triển khoa học công nghệ yếu tố đặc biệt quan trọng tăng trưởng kinh tế Để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bối cảnh suy thối tồn cầu giải pháp phát triển khoa học công nghệ giải pháp thiết thực Vì em định lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ nhằm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu” Mục tiêu đề tài: Nhằm tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình phát triển khoa học công nghệ (KH&CN), thực trạng tăng trưởng nước ta bối cảnh kinh tế tồn cầu Phân tích mối quan hệ phát Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp triển KH&CN với tăng trưởng kinh tế Để từ có phương hướng, nhiêm vụ cụ đưa số giải pháp tăng cường phát triển khoa học cơng nghệ để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Bài viết kết cấu bao gồm: Chương I: Vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Chương II: Thực trạng phát triển khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương III: Một số giải pháp tăng cường phát triển khoa học công nghệ nhằm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tế I Những vấn đề khoa học công nghệ khái niệm 1.1 khái niệm khoa học Trong lịch sử phát triển nhân loại có nhiều quan niệm khác khoa học mặt phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội; mặt khác phụ thuộc vào trình độ nhận thức Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết này, tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Có hai hệ thống: Tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học *Tri thức kinh nghiệm: Là hiểu biết tích luỹ qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người khôn ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thực sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, chi thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học *Tri thức khoa học: Là hiểu biết tích luỹ cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu nhập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học như: triết học, kinh tế học, toán học, sinh học… Hệ thống tri thức khoa học hình thành trình nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết,… Vậy tri thức khoa học không phản ánh giới thực, mà kiểm nghiệm qua thực tiễn Hệ thống tri thức khoa học cịn hình thành nhờ trực giác tuân theo quy luật logic học Vậy hệ thống tri thức coi tri thức khoa học phải đảm bảo tính đắn, tính chân thực Vậy khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, người tư người 1.2 khái niệm công nghệ Cũng nhiều khái niệm khác đời sống thực khó có cách định nghĩa xác đầy đủ thuật ngữ cơng nghệ Có nhiều cách hiểu khác công nghệ Theo Liên Xô trước “Công nghệ tập hợp phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng ngun vật Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp liệu hay bán thành phẩm sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chỉnh” Theo Mỹ Tây Âu “ Công nghệ để hoạt động lĩnh vực, hoạt động này, hoạt động áp dụng kiến thức kết nghiên cứu khoa học ứng dụng – phát triển khoa học thực tiến nhằm mang lại kết cao hoạt động người.” Định nghĩa dần chấp nhận rộng rãi giới Mặc dù sử dụng rộng rãi giới, song việc đưa định nghĩa cơng nghệ lại chưa có thơng Có bốn khia cạnh cần bao qt định nghĩa cơng nghệ: Khía cạnh “cơng nghệ máy biến đổi” Khía cạnh “cơng nghệ cơng cụ” Khía cạnh “cơng nghệ kiến thức” Khía cạnh “công nghệ hàm chứa dạng thân nó” Xuất phát tự khía cạnh trên, thừa nhận định nghĩa công nghệ Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) đưa ra: “Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin, Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ” Khái niệm coi bước ngoặt quan niệm công nghệ 2.Mối quan hệ khoa học công nghệ 2.1 Bản chất khoa học Khoa học xuất thông qua trình tư ý thức, hay hoạt động nghiên cứu người mà kết chúng xác định Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp hệ kiến thức riêng biệt lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Khoa học có nguồn gốc từ đấu tranh người với giới tự nhiên, trước hết thực tiễn sản xuất cải vật chất tạo cho người làm chủ sống mình.Khoa học phát triển gắn liền với lịch sử tiến hoá xã hội loài người Và khoa học phân thành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên nghiên cứu vật, tượng trình tự nhiên, phát quy luật tự nhiên, xác định phương thức chinh phục cải tạo tự nhiên Khoa học xã hội nghiên cứu hiệnt tượng, trình quy luật vận động, phát triển xã hội, làm sở thúc đẩy tiến xã hội phát triển người Khoa học chất tiến cách mạng Những thành tựu khoa học kỷ 17 dẫn tới cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất, với nội dung chuyển từ lao động thủ công sang lao động khí, thúc đẩy chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng nghệ, làm cho cải lồi người tăng lên hàng trăm lần, điều mà trước kinh tế nông nghiệp làm Sang kỷ 20, với vai trò dẫn đường thuyết tương đối lượng tử, cách mạng kỹ thuật lần thứ hai kỷ Cuộc cách mạng chuyển từ khí hố sang tự động hóa cao độ sản xuất, với việc sử dụng máy tính điện tử đại hố q trính sản xuất sở phát minh khoa học Kết giai đoạn đầu tạo tăng trưởng kinh tế bình quân toàn giới 5,6%, cao lịch sử kinh tế giới 2.2 Bản chất công nghệ Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Ngày công nghệ thường coi kết hợp “phần cứng” “phần mềm” Phần cứng phản ánh kỹ thuật phương pháp sản xuất kỹ thuật hiểu toàn điều kiện vật chất, bao gồm máy móc trang thiết bị, khí cụ, nhà xưởng, người tạo để sử dụng trình sản xuất nhằm làm biến đổi đối tượng vật chất cho phù hợp với nhu cầu người Kỹ thuật sở vật chất định tăng suất lao động, kỹ thuật phát triển không ngừng số lượng số lượng Phần mềm bao gồm thành phần: Thành phần người với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen lao động; thành phần thơng tin gồm bí quyết, quy trình, phương pháp, liệu, thiết kế; cuối thành phần tổ chức, thể việc bố trí, xếp, điều phối quản lý Sự kết hợp chặt chẽ phần cứng phần mềm công nghệ điều kiện đảm bảo cho sản xuất đạt hiệu cao Nếu phần kỹ thuật coi xương sống, cốt lõi trính sản xuất, thành phần người chìa khố, hoạt động theo hướng dẫn thành phần thông tin Thành phần thông tin sở để người định Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kết thành phần trên, động viên người lao động nâng cao hiệu hoạt động sản xuất Ngày thuật ngữ “công nghệ” sử dụng thay cho thuật ngữ “kỹ thuật” trước có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, mà công nghệ thực trở thành nhân tố định khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế, tỷ lệ phần mềm hệ thống cơng nghệ ngày có vị trí quan trọng Bởi vậy, việc xem xét khía cạnh cơng nghệ trình lựa chọn Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia, đặc biệt với quốc gia phát triển, sau công nghệ, muốn đạt tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững 2.3 Mối quan hệ khoa học công nghệ Khoa học, công nghệ sản phẩm tư lao động định hướng tư Khoa học cơng nghệ có mối quan hệ bền chặt khăng khít với Ngày nói đến cơng nghệ người ta hiểu có khoa học Trong cơng nghệ trí tuệ, tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Ngược lại, tri thức khoa học đại khơng thể có thiếu trợ giúp công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Mối quan hệ khoa học cơng nghệ cịn thuộc vào quan niệm cách hiểu khoa học công nghệ 2.3.1 Quan niệm thứ nhất: Sự phát triển khoa học công nghệ độc lập tương Có giai đoạn cơng nghệ trước, có giai đoạn khoa học vượt trước so với công nghệ Chỉ ngày nay, khoa học công nghệ thực đồng điệu gắn bó chặt chẽ với nhau, 2.3.2 Quan niệm thứ hai: Mối quan hệ khoa học công nghệ hiểu mối quan hệ thông tin công nghệ, hay biến đổi thông tin biến đổi lượng, nghĩa từ đầu khoa học công nghệ gắn bó chặt chẽ với Ngày chủ yếu khoa học mở cánh cửa cho công nghệ Mối quan hệ tương tác KH&CN: Trương Thị Hồng Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp - Xây dựng nguồn nhân lực KH&CN vai trò hợp tác quốc tế: Để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế xây dựng nguồn nhân lực KH&CN nước ta, Nhà nước quan, tổ có liên quan cần xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam với nước khu vực giới Đảng nhà nước ta coi trọng nghiệp phát triển KH&CN Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển KH&CN với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Hơn hết vấn đề hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư toàn diện Đây động lực góp phần nâng cao lực nội sinh nước nhà KH&CN phục vụ hội nhập quốc tế Hợp tác quốc tế giúp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Hiện lực KH&CN Việt Nam yếu, thiếu cán đầu ngành, đặc biệt thiếu cán trẻ kế cận có trình độ cao Đầu tư cho KH&CN xã hội thiếu lượng chất Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt ngành mũi nhọn ngành khoa học Thiếu liên kết hữu công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo với thực tế sản xuất kinh doanh Thị trường công nghệ chưa phát triển, chế sách lĩnh vực cịn bỏ ngỏ chưa quán, thiếu chặt chẽ Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN cách nhanh bắt kịp trình độ nước khu vực giới, cần ưu tiên đầu tư cho hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, đường nhanh giúp nước ta có Trương Thị Hồng 68 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp thể tắt đón đầu thành tựu giới Với sở hạ tầng trình độ KH&CN nước ta nay, để xây dựng hệ thống chương trình khung đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao gặp nhiều khó khăn Do q trình hợp tác quốc tế đào tạơ nguồn nhân lực KH&CN cần thực song song đào tạo hai nhóm nhân lực sau: • Nhóm I: Các kỹ sư cơng nhân kỹ thuật, thợ lành nghề KH&CN Đây nhóm đối tượng lao động chính, trực tiếp tham gia chương trình, dự án quốc gia Nhóm có số lượng lớn , thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác • Nhóm II: Đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao cấp, chuyên thực nghiên cứu, sáng tạo giảng dạy KH&CN Tạo dựng môi trường kinh tế, xã hội thuận lợi cho phát triển hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN sau đại học Đa dạng hóa loại hình hợp tác đào tạo quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị khác kinh tế quốc dân Hồn thiện chế, sách khuyến khích q trình hợp tác quốc tế KH&CN trình độ cao thời gian tới • Chính sách cán KH&CN - Có sách lương thoả đáng cán nghiên cứu khoa học triển khai: có chế độ thưởng, phụ cấp trợ cấp cho cơng trình khoa học cơng nghệ có giá trị Có chế để cán khoa học công nghệ bảo đảm thu nhập thích đáng thơng qua việc tham gia hợp đồng nghiên cứu - triển khai Bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học công nghệ thinh thân yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, hoài bão, lý tưởng say mê khoa học; áp dụng nhiều hình thức biểu dương, tôn Trương Thị Hồng 69 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp vinh địa vị xã hội nhà khoa học chuyên gia công nghệ hàng đầu - Tăn cường đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học cơng nghệ; trẻ hố đội ngũ cán khoa học cơng nghệ Khơi dậy nhiệt tình hệ trẻ theo đuổi nghiệp khoa học công nghệ - Xây dựng thực quy chế bảo đảm dân chủ, phát huy tinh thần sáng tạo, tăng cường đoàn kết, ý thức trách nhiệm xã hội nhà khoa học hoạt động nghiên cứu triển khai Khuyến khích, trân trọng tìm tịi khám phá khoa học, kiên nghị giải pháp khác vấn đề tự nhiên, kỹ thuật kinh tê – xã hội Có hình thức tổ chức, phương pháp chế hoạt động hợp lý để phát huy tối đa trí tuệ tập thể tài cá nhân nhà khoa học - Trang bị kỹ thuật, thông tin, thiết bị đồng cho số phịng thí nghiệm, số viện nghiên cứu trọng điểm, số môn trường đại học đạt mức tiên tiến khu vực Tăng dần trang thiết bị nâng cấp thư viện cho trường, viện nghiên cứu, - Có sách khuyến khích cán khoa học cơng nghệ làm việc vùng nông thôn, vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Quy định tuổi hưu thích hợp cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao; có nhiều hình thức sử dụng phát huy lực đội ngũ tri thức tuổi cao sức cống hiến - Khuyên khích tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ khoa học công nghệ người Việt Nam nước chuyển giao nước tri thức khoa học cơng nghệ tiên tiến Có sách thoả Trương Thị Hồng 70 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp đáng cán khoa học cơng nghệ Việt Nam nước ngồi làm việc nước Giải pháp tăng cường đầu tư cho phát triển KH&CN - Tăng dần tỷ lệ ngân sách nhà nước hàng năm chi cho khoa học công nghệ tổng chi ngân sách - Chương trình phát triển khoa học công nghệ phải phận quan trọng nội dung chương trình phát triển kinh tế - xã hội Việc thực chương trình kinh tế - xã hội phải sở thực tiễn nơi tạo nhu cầu cung cấp nguồn lực cho phát triển khoa học cơng nghệ - Trích phần vốn dự án đầu tư để tiến hành nghiên cứu, phản biện, đánh giá vấn đề khoa học công nghệ có liên quan tới nội dung, chất lượng dự án - Có chế để doanh nghiệp dành phần vốn cho nghiên cứu đổi mới, cải tiến công nghệ đào tạo nhân lực Phần vốn không chịu thuế - Nhà nước trọng đầu tư cho nghiên cứu bản, lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn lĩnh vực khoa học công nghệ đặc thù Việt Nam Giải pháp sách, hành lang pháp lý Trong tương lai KH&CN phải động lực phát triển kinh tế, có điều phải làm để biến thành thực, không giấy tờ, nghị Phải hiểu tăng trưởng năm đổi chủ yếu tự “cởi trói” Từ trở đi, không phát triển khoa học công nghệ, chắn tăng trưởng kinh tế bị hạn chế, chí chậm lại Đảng ta xác định mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công Trương Thị Hồng 71 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp Đây mục tiêu kho khăn khơng có sách lớn KH&CN Bài học nước khu vực giới vậy, giá trị gia tăng khoa học công nghệ chiếm tỷ trọng lớn nhịp độ phát triển Vậy Việt Nam cần làm để KH&CN trở thành động lực kinh tế? Có thể chia làm nhóm giải pháp cụ thế: Có hai vấn đề: - Phải triệt để đổi cách quản lý Chính phủ giao cho tổ chưc KH&CN quyền tự chủ cao, tài chính, tổ chức, biên chế Điều quy định rõ Nghị định 115 Nghị định 80, ví “ khoản 10” khoa học Vấn đề cấp quản lý phải hiểu rõ thực tốt chủ trương - Phải sớm hình thành hệ thống doanh nghiệp KH&CN Đây loại hình doanh nghiệp mới, nhà khoa học lập ra, ứng dụng kết nghiên cứu để làm sản phẩm có hàm lượng chất xám cao Đây coi đường ngắn để đưa kết nghiên cứu vào sản xuất Một ví dụ điển hình Viện Máy Dụng cụ Công nghiệp 1.1 Phải đổi chế tài Cho phép nhà khoa học có quyền tự chủ cao sử dụng kinh phí nhà nước Khơng nên tốn theo năm tài mà theo thời gian nghiên cứu Cho phép họ linh hoạt chuyển đổi thuận lợi nội dung nghiên cứu, tạo điều kiện cho họ trao đổi khoa học nước chuyên gia nước vào hợp tác nghiên cứu nước 1.2 Nhà nước nên xác định đề tài có ảnh hưởng lớn đến đất nước, coi nhiệm vụ KH&CN quốc gia, hình thành Trương Thị Hồng 72 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp tập thể nghiên cứu mạnh, giao cho họ quyền tự chủ cao để họ làm việc Với chế manh mún giải vấn đề mang tính chiến lược, tầm quốc gia 1.3 Trong sách, nhấn mạnh đặc biệt sách ưu đãi Việt kiều cần hưởng ưu đãi thuế, sử dụng đất ưu đãi khác theo quy định pháp luật nhằm thu hút đầu tư Về sách sở hữu trí tuệ cần có sách khuyến khích, hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp cơng nghệ cao đăng ký sở hữu trí tuệ nước 1.4 Hợp tác quốc tế vê khoa học cơng nghệ Có sách mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ giúp nước, tổ chức quốc tê; thu hút chuyên gia giỏi giới đến nước ta hợp tác mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ đại Có chế sử dụng vốn vay viện trợ nước ngồi để đầu tư có hiệu cho khoa học cơng nghệ Hình thành số sở quốc tế khoa học tự nhiên công nghệ Nhà nước dành khoản ngân sách thích đáng để cử người có đức, có tài đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến; khuyến khích việc tự túc học nước ngồi khoa học cơng nghệ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán khoa học công nghệ cán trẻ bồi dưỡng trao đổi khoa học nước ngồi 1.5 Tăng cường kiểm sốt, giám định công nghệ chất lượng sản phẩm Trương Thị Hồng 73 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Các dự án đầu tư phát triên kinh tế - xã hội ngành, cấp phải có thẩm định tổ chức khoa học giải pháp cơng nghệ tác động đến môi trường xã hội Việc thẩm định phải luật pháp hóa Tăng cường hiệu hoạt động tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm Có biện pháp phát kịp thời, ngăn chặn đình sản xuất lưu thông hàng giả Tiên hành nghiêm ngặt công tác tra, kiểm tra mơi trường sinh thái Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ Ngăn ngừa xử lý nghiêm trường hợp nhập sử dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường Tất dự án đầu tư, quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp phải thực nghiêm chỉnh báo cáo đánh giá tácđộng mơi trường phải có phần vốn đầu tư chó giải pháp bảo vệ mơi trường 1.6 Đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ Kiện tồn tổ chức nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ tư Trung ương đến cấp huyện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý khoa học công nghệ, tăng cường công tác tra công nghệ tra môi trường Đổi chế phân bổ quản lý ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ theo hướng lấy hiệu kinh tế - xã hội làm mục tiêu Kiểm tra hoạt động, hiệu sử dụng kinh phí nghiên cứu tổ chức khoa học cơng nghệ Kiện tồn, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng sách khoa học công nghệ quốc gia Hội đồng khoa học công nghệ ngành địa phương Trương Thị Hồng 74 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Ban hành Luật khoa học công nghệ, Nhà nước quản lý thống hoạt động khoa học công nghệ, đồng thời phân cấp quản lý phát huy tính chủ động sở nghiên cứu – triển khai Tiếp tục xếp kiện toàn quan khoa học công nghệ theo hướng củng cố trung tâm khoa học quốc gia số quan khoa học công nghệ trọng điểm ngành, bảo đảm kết hợp viện nghiên cứu trường đại học, gắn nghiên cứu - triển khai với sản xuất – kinh doanh Khuyến khích thành lập tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi khu vực nhà nước Củng cố tăng cường hoạt động Hội khoa học kỹ thuật nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng trí thức Phát huy vai trị trị - xã hội Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Trung ương địa phương việc phổ biến ứng dụng kiến thức khoa học vào sản xuất đời sống, nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ bảo vệ môi trường, công tác tư vấn, phản biện giám định xã hội Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Hội khoa học kỹ thuật 1.7 Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ cập tri thức khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học xã hội nhân văn nói chung, hiểu biết thường thức khoa học tự nhiên công nghệ, bảo vệ môi trường nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, vùng núi, vùng dân tộc người, hình thành lối sống văn minh lành mạnh môi trường xã hội Trương Thị Hồng 75 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Đẩy mạnh dịch vụ thông tin khoa học công nghệ lãnh đạo - quản lý, nghiên cứu khoa học đổi công nghệ doanh nghiệp, đặc biệt thông tin công nghệ Phát triển quản lý tốt mạng lưới thu thập, xử lý thông tin khoa học cơng nghệ nước ngồi Trương Thị Hồng 76 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Kết Luận: Bước sang kỷ 21 KH&CN trở thành yếu tố cốt lõi phát triển, lực lượng sản xuất trực tiếp hàng đầu kinh tế toàn cầu Điều phản ánh rõ việc hoạch định sách chiến lược phát triển khoa học công nghệ kinh tế đất nước Sự phát triển KH&CN hướng quan trọng mới, có tính định việc phát triển kinh tế quốc gia Bởi việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng sách chiến lược phát triển KH&CN nước giới khu vực có ý nghĩa quan trọng Việt Nam, nước đường công nghiệp hóa, đại hóa Từ nghiên cứu trình bày cho thấy rõ mối quan hệ tầm quan trọng KH&CN tăng trưởng phát triển kinh tế, đặc biệt bối cảnh nay, giới phải đương đầu với suy thối kinh tế tồn cầu có Việt Nam chịu tác động suy thoái Bài học muốn phát triển bền vững, ổn định, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế dại hạn cần tăng cường phát triển nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu nhân tố quan trọng hàng đầu KH&CN Những quan điểm mục tiêu chiến lược KH&CN thấy rõ phương châm chiến lược Đảng Nhà nước ta xác định hoàn toàn đắn, phù hợp với xu phát triển KH&CN giới cụ thể "Khoa học công nghệ la quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, la tảng động lực cho CNH, HĐH, phát triển nhanh bền vững đất nước" Để hoàn thành chuyên đề em nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Th.S Bùi Đức Tuân với quan tâm quan thực tập, với hướng dẫn Th.S Nguyễn Đình Phúc Vậy em xin chân thành cảm ơn! Trương Thị Hồng 77 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Tài liệu tham khảo: Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2006), Bài Giảng thực hành Kinh tế Vĩ mô II, NXB Lao Động, Hà Nội Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài (2006), Giáo trình Quản lý công nghệ, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Khắc Minh (2005), Ảnh hưởng tiến khoa học công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Trâm (2003), Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi giới người Mấy vần đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001 – 2005, NXB Hà Nội Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (2008), Bối cảnh nước quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020, NXB Hà Nội Tạp chí: Đàm Kiến Lập, "Góp phần nhận diện, nhận định khủng hoảng tài tồn cầu đề xuất đối sách Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 367, tháng 12/2008 Trương Thị Hồng 78 Lớp KTPT47B Chuyên đề tốt nghiệp Cù Chí Lợi, "Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 366, tháng 11/2008 Dự báo phát triển kinh tếNguyễn Khải, "Cần tạo môi trường thuận lợi để phát huy sức mạnh nhá khoa học", Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số 13, tháng 7/2008 Nhóm nghiên cứu cảnh báo sớm, "Nhìn lại chặng đường năm thực nghị Đại hội X Đảng kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội 2006 – 2010, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - Xã hội, số 39, tháng 3/2009 Các trang web : Trương Thị Hồng 79 Lớp KTPT47B ... trạng phát triển khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương III: Một số giải pháp tăng cường phát triển khoa học công nghệ nhằm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh suy. .. tăng trưởng kinh tế bối cảnh suy thối tồn cầu giải pháp phát triển khoa học công nghệ giải pháp thiết thực Vì em định lựa chọn đề tài: ? ?Giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ nhằm trì tốc độ tăng. .. cường phát triển khoa học cơng nghệ để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Bài viết kết cấu bao gồm: Chương I: Vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Chương

Ngày đăng: 28/09/2012, 11:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Tiến bộ công nghệ trong mô hình Solow. - Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.DOC

Hình 1.

Tiến bộ công nghệ trong mô hình Solow Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2008 kế hoạch 2009 và dự báo 2010 (%). - Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.DOC

Bảng 1.

Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2008 kế hoạch 2009 và dự báo 2010 (%) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Đào tạo sau đại học giai đoạn 2002 – 2007(người) - Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.DOC

Bảng 3.

Đào tạo sau đại học giai đoạn 2002 – 2007(người) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4: Đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ đào tạo trong giai đoạn 2002 – 2007(người) - Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.DOC

Bảng 4.

Đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ đào tạo trong giai đoạn 2002 – 2007(người) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển và chi sự nghiệp KH&CN từ NSNN (%). - Giải pháp phát triển khoa học công nghệ nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.DOC

Bảng 5.

Tỷ trọng chi đầu tư phát triển và chi sự nghiệp KH&CN từ NSNN (%) Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan