Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư

54 670 0
Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư

Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b Lời mở đầu Thị trường chứng khoán ( TTCK ) tuy mới được thiết lập ở Việt Nam được 5 năm, nhưng đã được thiết lập ở các nước Châu Âu như: Hà Lan, Anh, Đức, Pháp và mãi đến thế kỷ 19 TTCK mới ra đời ở nước Mỹ. Đến nay, TTCK đã được thiết lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường và có thể nói TTCK gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, không có một nước nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoạt động của TTCK. Nhận thức được điều đó, ngay từ khi chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới, Việt Nam đã thiết lập, vận hành và phát triển TTCK. TTCK là một thị trường mới lạ, hiểu biết của công chúng còn mơ hồ, nên TTCK VN chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn đầu cho phát triển kinh tế. Chính vì thế, khi đưa môn học TTCK vào giảng dạy đã thu hút sự quam tâm của rất nhiều sinh viên. Đề tài “Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư” được em chọn để tìm hiểu và nghiên cứu, trong quá trình tìm tài liệu và nghiên cứu, tuy đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy, các cô giúp đỡ để đề tài của em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phan Thu Hiền đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Hà Nội, ngày 7 tháng 11 năm 2005 1 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b Chương I: Lý luận chung về đầu tư, nguồn vốn đầu tư, thị trường chứng khoánhuy động vốn qua thị trường chứng khoán I. Đầu 1. Khái niệm Theo nghĩa rộng, đầu là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền và tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ. Theo nghĩa hẹp, đầu chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. 2. Đặc điểm:  Thứ nhất, nó đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.  Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm, tháng với nhiều biến động xảy ra.  Thứ ba, thời gian hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế…  Thứ tư, các thành quả hoạt động đầu có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm,có khi hàng trăm năm, hàng nghìn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn.  Thứ năm, các thành quả của hoạt động đầu là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa lí, địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu cũng như tác dụng sau này của các kết quả đầu tư. 2 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b  Thứ sáu, mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lí không gian.  Cuối cùng, để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu tư, tức là phải thực hiện dự án đầu theo dự án được soạn thảo với chất lượng tốt. II.Nguồn vốn đầu tư: 1. Khái niệm: Nguồn vốn đầu là thuật ngữ để chỉ các nguồn vốn tập trung và phân phối vốn cho đầu phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội.Nguồn vốn đầu bao gồm vốn đầu trong nước và vốn đầu nước ngoài. 2. Các nguồn huy động vốn đầu tư: 2.1.Nguồn vốn nước ngoài: a.Tài trợ phát triển chính thức ODA: ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao. Ngoài các điều lệ ưu đãi về lãi suất và thời hạn cho vay dài hạn, khối lượng vốn vay tương đối lớn, bao gồm trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. b.Tín dụng thương mại quốc tế: Là hình thức tín dụng phổ biến nhất trong quan hệ thưong mại quốc tế, bao gồm mọi quan hệ cung ứng vốn cho nhau giữa các nhà tổ chức quốc tế trong mọi lĩnh vực chủ yếu là quan hệ thương mại với điều kiện là hoàn trả trong thời hạn nhất định cả vốn lẫn lãi. c.Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDi): Là hình thức trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý điều hành quá trình quản lý và vận hành kết quả đầu tư. 3 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b d. Thị trường vốn quốc tế: Là mạng lưới gồm các cá nhân, các công ty, các thể chế tổ chức và và các chính phủ tiến hành đầu hay vay vốn vượt qua biên giới quốc gia. Thị trường này sử dụng những công cụ tổ chức đặc biệt, thường có thời hạn sử dụng trên 1 năm được phát hành nhằm đáp ứng những nhà đầu và những người đi vay vốn ở các quốc gia khác nhau. Các quan hệ quốc tế lớn đóng vai trò là trung tâm của thị trường vốn quốc tế. Các ngân hàng tập trung một nguồn vốn khổng lồ để các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ trên toàn thế giới để cho vay. Cơ cấu thị trường vốn quốc tế:  Thị trường cổ phiếu là thị trường mua bán cổ phiếu ngoài phạm vi ngoài quốc gia phát hành. Những người mua thường là các công ty, ngân hàng, quỹ hỗ trợ, quỹ hưu trí, cá nhân.  Thị trường trái phiếu quốc tế: Là nơi giao dịch mua bán trái phiếu vượt qua biên giới quốc gia. Người phát hành trái phiếu là các công ty, chính phủ tổ chức tài chính. Người mua là các ngân hàng vừa và nhỏ, quỹ hưu trí, quỹ hỗ trợ. Các chính phủ khi dự trữ tài chính sẽ mua trái phiếu. Thị trường trái phiếu gồm:  Thị trường trái phiếu nước ngoài: là thị trường mua bán các trái phiếu được các cá nhân và tổ chức nước ngoài phát hành tại nước có đồng tiền ghi tên trái phiếu.  Thị trường trái phiếu châu Âu: là thị trường mua bán các trái phiếu được phát hành trên phạm vi ngoài nước có đồng tiền ghi trên trái phiếu. 2.2.Nguồn vốn trong nước: a.Vốn khu vực nhà nước:  Gồm vốn ngân sách nhà nước: là nguồn vốn thu từ thuế, phí.Viện trợ không hoàn lại, các khoản nghiã vụ bắt buộc, lãi các khoản thu khác.  Vốn tín dụng đầu tư: là hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi 4 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b vốn trực tiếp.Với cơ chế tín dụng các doanh nghiệp sử dụng vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn, lãi.  Vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước được hình thành từ các nguồn:  Vốn chủ sở hữu và tiền tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nước.  Vốn vay  Tăng vốn cổ đông bằng cách phát hành cổ phiếu mới.  Tài trợ từ ngân sách của chính phủ. b .Vốn từ khu vực nhân : Nguồn vốn này đầu gián tiếp vào nền kinh tế qua thị trường đầu trực tiếp vào các lĩnh vực: kinh doanh thương mại, dịch vụ, tài chính công. Quy mô của nguồn vốn phụ thuộc vào các yếu tố:  Thu nhập cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã…  Tập quán tiêu dùng của dân cư.  Chính sách động viên của nhà nước. c .Thị trường vốn : Cơ cấu thị trường vốn - thị trường tài chính: Căn cứ vào phương thức sử dụng vốn từ người bán đến người mua phân ra:  Thị trường vốn trực tiếp ( thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán) là thị trường mà việc chuyển vốn từ người có vốn sang người cần vốn được tiến hành trực tiếp giữa hai bên không phải qua các tổ chức tài chính trung gian nào.  Thị trường vốn gián tiếp ( thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán) là thị trường trong đó người có vốn và người cần vốn không có mối liên hệ trực tiếp mà phải thông qua người thứ ba để giao dịch.  Thị trường tiền tệ: Là nơi các nhà kinh doanh tiền tệ mua bán, vay mượn vốn lẫn nhau với lãi suất và thời gian do các bên thoả thuận theo quy luật chung về các nguồn vốn ngắn hạnchứng khoán ngắn hạn.  Các thành viên trong thị trường tiền tệ gồm: kho bạc nhà nước, ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, người đầu tư, người môi giới và kinh doanh.  Có hai loại thị trường tiền tệ: 5 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b  Thị trường nội tệ liên ngân hàng.  Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.  Thị trường chứng khoán: Là nơi mua bán 2 loại hàng hóa cổ phiếu và trái phiếu, là đỉnh cao của nền kinh tế thị trường. Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn dài hạn hay ngắn hạn phân ra thị trường vốn ngắn hạnthị trường vốn dài hạn. III.Thị trường chứng khoán: 1.Khái niệm: Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trường chứng khoán (TTCK) và thị trường vốn là một, chỉ là tên gọi khác nhau của cùng một khái niệm: thị trường bản(Capital Market). Nếu xét về mặt nội dung, thì thị trường vốn biểu hiện các quan hệ bản chất bên trong của quá trình mua bán các chứng khoán. TTCK là biểu hiện bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Do cùng phản ánh các quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trường bản . Quan điểm thứ hai của đa số các nhà kinh tế cho rằng: “Thị trường chứng khoán được đặc trưng bởi thị trường vốn chứ không phải đồng nhất là một”. Như vậy, theo quan điểm này, TTCK và thị trường vốn là khác nhau, trong đó TTCK chỉ giao dịch, mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn như trái phiếu chính phủ, cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các công cụ tài chính ngắn hạn được giao dịch trên thị trường tiền tệ, không thuộc phạm vi hoạt động của TTCK. Quan điểm thứ ba, dựa trên những gì qian sát được tại đa số các Sở giao dịch chứng khoán lại cho rằng “Thị trường chứng khoánthị trường cổ phiếu”, hay là nơi mua bán các phiếu cổ phần được các công ty phát hành ra để huy động vốn. Theo quan điểm này, thị trường chứng khoán được đặc trưng bởi thị trường mua bán các công cụ tài chính mang lại quyền tham gia sở hữu. Các quan điểm trên đều được khái quát dựa trên những cơ sở thực tiễn và trong từng điều kiện lịch sử nhất định. 6 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b Tuy nhiên, quản điểm đầy đủ và rõ rhhhàng, phù hợp với sự phát triển chung của TTCK hiện nay là: TTCK là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán. 2. Bản chất: Bản chất của thị trường chứng khoán: là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn vay hay giá cả của vốn đầu tư. thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá. 3. Cấu trúc của thị trường chứng khoán: a. Phân loại theo hàng hoá: Theo các loại hàng hoá được mua bán trên thị trường, người ta có thể phân thị trường chứng khoán thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu và thị trường các công cụ dẫn suất. Thị trường trái phiếu (Bond Markets) là thị trường mà hàng hoá được mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việc phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Người cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của người vay và trong mọi trường hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho các trái chủ theo các cam kết đã được xác định trong hợp đồng vay. Trái phiếu thường có thời hạn xác định, có thể là trung hay dài hạn. Khác với thị trường nợ, thị trường cổ phiếu (Stock Markets) là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng như đối với tài sản của công ty, khi tài sản này được đem bán. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định. Thị trường các công cụ dẫn suất (Drivative Markets) là nơi các chứng khoán phát sinh được mua và bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp đồng tương lai ( future contracts), hợp đồng quyền chọn ( options). Thị trường này 7 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b ngày chhhàng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính. Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầu cơ lý tưởng cho các nhà đầu tư. b. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn : Theo cách thức này, thị trường được phân thành thị trường cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường cấp hay thị trường cấp 1 (Primary Market) là thị trường phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên. Tại thị trường này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thông qua việc phát hành chứng khoán, chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho các dự án đầu hoặc chi tiêu dùng của chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư. Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2 (Secondary Market) là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã được phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu hay di chuyển tài sản xã hội. Quan hệ giữa thị trường cấp và thị trường thứ cấp thể hiện trên các giác độ sau: Thứ nhất, thị trường thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đã phát hành. Việc này làm tăng sự ưa chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tư. Các nhà đầu sẽ dễ dhhhàng hơn trong việc sang lọc, lựa chọn, thay đổi kết cấu danh mục đầu tư, trên cơ sở đó làm giảm chi phí cho các nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc tăng tính lỏng của tài sản sẽ tạo điều kiện tách biệt giữa sở hữu và quản lý, làm cơ sở cho việc tăng hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc chuyển đổi thời hạn của vốn, từ vốn ngắn hạn sang trung hạndài hạn, đồng thời tạo điều kiện cho việc phân phối vốn một cách hiệu quả. Sự di chuyển vốn đầu trong nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế “ bàn tay vô hình”, cơ chế 8 Nguyễn Hồng Cẩm _ Lớp đầu 44b xác định giá chứng khoán và thông qua hoạt động thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường thứ cấp. Thứ hai, thị trường thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã được phát hành trên thị trường cấp. Thị trường thứ cấp được xem là thị trường định giá các công ty. Thứ ba, thông qua việc xác định giá, thị trường thứ cấp cung cấp một danh mục chi phí vốn tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng phương án đầu tư, tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng như các nhà đầu trên thị trường cấp. Thông qua cơ chế bàn tay vô hình, vốn sẽ được chuyển tới những công ty nào làm ăn có hiệu quả nhất, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội. Tóm lại, thị trường cấp và thị trường thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán cấp và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu không có thị trường cấp sẽ không có thị trường thứ cấp. Mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là phải tăng cường hoạt động huy động vốn trên thị trường cấp, vì chỉ có tại thị trường này, vốn mới thực sự vận động từ người tiết kiệm sang người đầu tư, còn sự vận động vốn trên thị trường thứ cấp chỉ là bản giả, không tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trung vốn. c. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường: Thị trường chứng khoán có thể được tổ chức theo hai cách sau: Cách thứ nhất là tổ chức thành các Sở giao dịch (Stock Exchànge), tại đây, người mua và người bán ( hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán. Chính vì vậy, người ta còn gọi Sở giao dịch chứng khoánthị trường tập trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả. Sở giao dịch chứng khoán được quản lý một cách chặt chẽ bởi Uỷ ban chứng khoán Quốc gia, các giao dịch chịu sự điều tiết của Luật chứng khoánthị trường chứng khoán. Những thị trường chứng khoán tập trung tiêu biểu được biết đến là Sở giao dịch chứng khoán London (London Stock Exchànge), Sở 9 Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b giao dch chng khoỏn M (America Stock Exchnge), S giao dch chng khoỏn Paris (Paris Stock Exchnge). Cỏch th hai, khỏc vi th trng tp trung, th trng giao dch qua quy hay th trng chng khoỏn phi tp trung (OTC : Over The Counter Market) l th trng ca cỏc nh buụn, nhng ngi to th trng (Market Makers). Cỏc nh buụn cú mt danh mc chng khoỏn v h sn shhhng mua v bỏn vi cỏc nh buụn khỏc cng nh cỏc nh u t khi nhng ngi ny chp nhn giỏ c ca h. th trng ny khụng cú a im giao dch chớnh thc m cú th din ra tt c cỏc quy, sn giao dch ca cỏc thnh viờn thong qua in thoi hay mng mỏy tớnh din rng. Khi lng giao dch ca th trng ny thng ln hn rt nhiu ln so vi th trng S giao dch. Ngoi hai th trng nờu trờn, ngi ta cũn cú n th trng th ba, th trng dnh cho cỏc chng khoỏn khụng tiờu chun giao dch trờn th trng tp trung v th trng OTC. Ngoi ra, ngi ta cũn phõn loi th trng chng khoỏn thnh th trng m v th trng m phỏn, th trng giao ngay (Spot Markets) v th trng kỡ hn (Future Markets). Vic phõn loi th trng chng khoỏn s giỳp phõn tớch c th hn vai trũ ca th trng chng khoỏn. 4. Các chủ thể trên thị trờng chứng khoán : 4.1 Chủ thể phát hành: Chủ thể phát hành là những ngời cung cấp các chứng khoán hàng hoá trên thị trờng chứng khoán. Đây là những tổ chức, đơn vị thực hiện việc huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ tài chính dài hạn, bao gồm: - Chính phủ và chính quyền địa phơng: là chủ thể phát hành các chứng khoán trái phiếu chính phủ , trái phiếu địa phơng, trái phiếu công trình, trái phiếu kho bạc. - Công ty là chủ thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là các chủ thể phát hành các công cụ tài chính nh các trái phiếu, chứng chỉ hởng thụ phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù hợp với đặc thù hoạt động của họ theo Luật định. 10 [...]... hiểm, công ty chứng khoán, tổ chức tài chính) 4.3 Công ty chứng khoán: L một loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán với các nghiệp vụ chính là môi giới chứng khoán, tụ doanh chứng khoán quản lí danh mục đầu t chứng khoán, tu vấn đầu t chứng khoán 4.4 Các cơ quan quản lí nhà nớc: Cơ quan quản lí các hoạt động của thị trờng chứng khoán tại Việt Nam đó là uỷ ban chứng khoán nhà nớc... ỳng vi k vng khi thnh lp, ú l to nờn mt kờnh huy ng vn trung v di hn cú hiu qu cho cỏc doanh nghip Lng vn huy ng qua vic phỏt hnh chng khoỏn ca cỏc doanh nghip dn dn t mc tng i n nh v tng dn, bt u th hin u th ca hỡnh thc huy ng vn mi trong nn kinh t quc dõn Chơng III :Một số giải pháp để TTCK Việt Nam trở thành kênh huy động vốn dài hạn I nh hng cho hot ng huy ng vn ca cỏc doanh nghip trờn TTCK M rng... thị TP HCM đợc huy động qua đấu thầu và bảo lãnh phát hành đã niêm yết tại TTGDCK TP HCM Quỹ đầu t chứng khoán đầu tiên VF1 với số vốn huy động 300 tỷ đồng đã chính thức hoạt động Giao dịch cổ phiếu trên TTGDCK TP HCM đã có những tác động không nhỏ giúp các doanh nghiệp niêm yết thuận lợi trong huy động vốn trên thị trờng cấp và tạo ra tính thanh khoản ngày càng lớn hơn cho các khoản đầu t TTCK chính... u t 44b 4.2 Nhà đầu t: Là những ngời có tiền, thực hiện việc mua và bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán nhằm kiếm lợi nhuận Nhà đầu t có thể chia thành 2 loại: - Nhà đầu t cá nhân: là những ngời có vốn nhà rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi tham gia thị trờng chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận - Nhà đầu t có tổ chức: là những tổ chức đầu t thờng xuyên mua bán chứng khoán trên thị trờng với khối... 24.000 ti khon giao dch ti TTGDCK,tng 7 ln so vi nm 2000 II.Thực trạng huy động vốn cho đầu t qua thị trờng chứng khoán *Quy mô vốn huy động thông qua thị trờng chứng khoán Thời điểm tháng 7 năm 2000, khi TTGDCK TP HCM chính thức đi vào hoạt động, thị trờng mới chỉ có bốn loại cổ phiếu, 2 loại trái phiếu Chính phủ Đến nay, trên thị trờng đã có 29 loại cổ phiếu và 240 loại trái phiếu đợc niêm yết với... dựng để phục vụ cho việc giao dịch cổ phiếu trong thời gian tới Giá trị vốn hoá tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2005 đạt đợc 4.500 tỷ đồng Gần 30 cổ phiếu niêm yết sau 5 năm hoạt độngmột con số cha nhiều, phần nào làm giảm sự kỳ vọng của một số nhà đầu t trong và ngoài nớc vào TTCK Số lợng tài khoản của các nhà đầu t hiện ở con số hơn 24.000 tài khoản trong đó chỉ có khoảng 1% là của các nhà đầu t... tham gia trên thị trờng chứng khoán ngày càng đa dạng 24 Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và của các tổ chức kinh tế đợc đầu t thông qua TTCK Bên cạnh các nhà đầu t cá nhân, các nhà đầu t trong nớc, đã có sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của các nhà đầu t có tổ chức, các nhà ĐTNN, đặc biệt là các quỹ đầu t chứng khoán lớn nh: VEIL, PXP Fund, VF1 Và sắp tới là các quỹ đầu t của các... s liu-Chng khoỏn Vit Nam,s 7/2005) III ỏnh giỏ tỡnh hỡnh huy ng vn cho u t trờn th trng chng khoỏn 1 Nhng kt qu t c *Quy mô vốn huy động từ TTCK Tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội,giá trị vốn hoá tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2005 đạt đợc 4.500 tỷ đồng, số lợng các nhà đầu t hiện tại có trên 24000 tài khoản Tại trung tâm giao dịch chứng khoán TPHCM đến nay đã có 6 công ty niêm yết phát hành thêm... năng quản lí nhà nớc về chứng khoánthị trờng chứng khoán. Uỷ ban chứng khoán nhà nớc có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau: - Chủ trì nghiên cứu xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển thị trờng chứng khoán Việt nam - Chủ trì xây dựng những văn bản quy phạm pháp luật đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành - Cấp và thu hồi các loại giấy phép có liên quan - Tổ chức và quản lí thị trờng giao dịch tập... nhà đầu t nớc ngoài Thị trờng và nhà đầu t đợc chia sẻ giữa 13 công ty chứng khoán thành viên của TTGDCK TP HCM 23 Nguyn Hng Cm _ Lp u t 44b Qua 5 năm chỉ với 2 loại chứng khoán niêm yết vào thời khai trơng hoạt động đến nay đã có 6 công ty niêm yết phát hành thêm cổ phiếu với tổng trị giá 1772 tỷ đồng, khoảng 27.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quỹ hỗ trợ đầu t phát triển, trái phiếu đô thị . nhiều sinh viên. Đề tài Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư được em chọn để tìm hiểu và nghiên cứu,. Cẩm _ Lớp đầu tư 44b Chương I: Lý luận chung về đầu tư, nguồn vốn đầu tư, thị trường chứng khoán và huy động vốn qua thị trường chứng khoán I. Đầu tư 1. Khái

Ngày đăng: 23/04/2013, 16:26

Hình ảnh liên quan

B2:Bảng cổ tức,hệ số chi trả cổ tức, tỷ lệ lợi nhuận trờn vốn cổ phần và tỷ lệ tăng trưởng của cỏc cụng ty niờm yết - Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư

2.

Bảng cổ tức,hệ số chi trả cổ tức, tỷ lệ lợi nhuận trờn vốn cổ phần và tỷ lệ tăng trưởng của cỏc cụng ty niờm yết Xem tại trang 26 của tài liệu.
B3. Tình hình giao khớp lệnh của nhà đầ ut nớc ngoài (từ ngày 28/7/2000 đến ngày 30/6/2005) - Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư

3..

Tình hình giao khớp lệnh của nhà đầ ut nớc ngoài (từ ngày 28/7/2000 đến ngày 30/6/2005) Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan