phát triển công nghiệp hỗ trợ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

109 522 2
phát triển công nghiệp hỗ trợ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với sự phát triển đi lên ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam đang được nhiều tổ chức nước ngoài đánh giá là “con Hổ đang gầm của châu Á” và được xem là điểm đến mới cho các nhà đầu tư trên toàn thế giới. Công nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành kinh tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 2011 2015; trong đó mục tiêu của chiến lược là: “Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị xã hội ổn định, kỉ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau” 10. Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc xây dựng nền tảng kinh tế vững chắc cho sự phát triển kinh tế nói chung và ngành công nghiệp nhà nước nói riêng là hết sức quan trọng. Công nghiệp hỗ trợ chính là một trong những nền tảng đó. Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, công nghiệp quốc gia không thể tồn tại và phát triển được nếu không có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển. Tuy nhiên, công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam hiện nay được xem là phát triển chậm so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp trong nước không đủ năng lực để cung cấp theo nhu cầu của những doanh nghiệp sản xuất trong ngành lắp ráp, chế tạo... Theo tính toán của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta hiện lệ thuộc đến gần 80% vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Rất nhiều lĩnh vực công nghiệp đặt ra mục tiêu, kế hoạch nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cùng với đó là các chính sách ưu đãi được triển khai mạnh mẽ nhưng hầu như chưa có lĩnh vực nào đạt kết quả như mong muốn. Việc phải nhập khẩu linh kiện, phụ tùng nước ngoài làm cho giá thành cao, dẫn đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bị hạn chế, không tạo được sức bật cho ngành công nghiệp, đồng thời chưa theo kịp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ đang là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của chính phủ và được kì vọng sẽ thay đổi bộ mặt của công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Việc nghiên cứu và đề ra những phương hướng để đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ được coi là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Chính vì những lí do đó mà tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.

LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm mình, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo hết lòng giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Lí luận Chính trị - Giáo dục cơng dân, tồn thể thầy giáo, cán viên chức khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục công dân dạy dỗ, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ em, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng điều kiện chủ quan khách quan, nên q trình thực khóa luận, em khơng tránh khỏi khiếm khuyết sai sót Kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Hồng Thị Bích Hậu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương BOI Ủy ban đầu tư Thái Lan CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNPT Công nghiệp phụ trợ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CCN Cụm cơng nghiệp CLKN Cụm liên kết ngành CNCNC Công nghiệp công nghệ cao 10 CSDL Cơ sở liệu 11 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 12 DNNVV (SMEs) Doanh nghiệp nhỏ vừa 13 FDI Đầu tư trực tiếp nước 14 GTSX Giá trị sản xuất 15 KCN Khu công nghiệp 16 KH-CN Khoa học - công nghệ 17 MOI Bộ Công nghiệp Thái Lan 18 MITI (METI) Bộ Kinh tế công nghiệp Thương Mại Nhật Bản 19 MLSX Mạng lưới sản xuất 20 MNCs Công ty đa quốc gia 21 JETRO The Japan External Trade Organization Cơ quan xúc tiến ngoại thương Nhật Bản 22 JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 23 TNCs Công ty xuyên quốc gia 24 UNIDO The United Nations Industrial Development Organization 22 22 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc 25 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 26 VDF Việt Nam Development Forum Diễn đàn phát triển Việt Nam 33 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Một số doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cho CNPT sản xuất 46 tơ Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp CNPT ngành điện tử 49 Bảng 3: Tăng cường xuất sản phẩm công nghệ thông tin từ 52 năm 2008 – 2013 Bảng 4: GTSX công nghiệp CNPT ngành dệt may 56 Bảng 5: Lao động lĩnh vực CNPT ngành dệt may 57 Bảng 6: Doanh thu DN công nghiệp dệt may từ 2006 – 2012 58 Bảng 7: Tình hình nhập ngành dệt may từ 2006 – 2012 59 Bảng 8: Nhóm tiêu phấn đấu ngành công nghiệp 70 44 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Tổng doanh thu công nghiệp điện tử Việt Nam 48 Biểu đồ 2: Vốn kinh doanh bình quân DN sản xuất sản phẩm điện 50 tử, máy tính Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất máy tính, sản phẩm điện tử & linh 51 kiện theo tháng, giai đoạn 2010 - 2012 Biểu đồ 4: Cơ cấu đầu tư ngành điện tử 53 Biểu đồ 5: Trị giá hàng dệt may xuất từ 2005 – 2013 54 Biểu đồ 6: Số lượng DN CNPT ngành dệt may năm 2012 55 Biểu đồ 7: Vốn đâu tư DN sản xuất sợi & dệt vải 56 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Biểu đồ cá cấp phụ trợ Sơ đồ 2: Phân loại công nghiệp hỗ trợ theo hệ thống ngành sản xuất 10 Sơ đồ 3: Cấu trúc chuối giá trị linh kiện & lao động 27 55 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với phát triển lên ngày mạnh mẽ, Việt Nam nhiều tổ chức nước đánh giá “con Hổ gầm châu Á” xem điểm đến cho nhà đầu tư tồn giới Cơng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 2011 - 2015; mục tiêu chiến lược là: “Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, trị - xã hội ổn định, kỉ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” [10] Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc xây dựng tảng kinh tế vững cho phát triển kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nhà nước nói riêng quan trọng Cơng nghiệp hỗ trợ tảng Trong điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu, cơng nghiệp quốc gia khơng thể tồn phát triển khơng có ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển Tuy nhiên, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam xem phát triển chậm so với quốc gia khu vực giới, doanh nghiệp nước không đủ lực để cung cấp theo nhu cầu doanh nghiệp sản xuất ngành lắp ráp, chế tạo Theo tính tốn Bộ Cơng Thương, ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta lệ thuộc đến gần 80% vào nguồn nguyên liệu nhập Rất nhiều lĩnh vực công nghiệp đặt mục tiêu, kế hoạch nâng cao tỷ lệ nội địa hóa với sách ưu đãi triển khai mạnh mẽ chưa có lĩnh vực đạt kết mong muốn Việc phải nhập linh kiện, phụ tùng nước làm cho giá 66 thành cao, dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bị hạn chế, không tạo sức bật cho ngành công nghiệp, đồng thời chưa theo kịp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ sách ưu tiên hàng đầu phủ kì vọng thay đổi mặt cơng nghiệp Việt Nam thời gian tới Việc nghiên cứu đề phương hướng để đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ coi nhiệm vụ cần thiết cấp bách Chính lí mà tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thực tiễn số nước giới Việt Nam chứng minh, phát triển hướng ngành cơng nghiệp hỗ trợ tiền đề quan trọng đóng góp vào kinh tế quốc dân; phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nhân tố đóng vai trị định phát triển ngành công nghiệp Nhận thức vai trị ngành cơng nghiệp hỗ trợ trình phát triển kinh tế xã hội, nhiều nước giới nghiên cứu, xây dựng hệ thống lí thuyết, sách phát triển cho ngành công nghiệp hỗ trợ như: Nhật Bản, Trung Quốc, Malaixia Hiện nay, có số cơng trình khoa học nước nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ khía cạnh khác khẳng định vai trị ngành CNHT q trình kinh tế - xã hội Trên giới, có nhiều nghiên cứu CNHT nước, đặc biệt nước phát triển Có thể kể đến nghiên cứu kinh nghiệm phát triển CNHT như: Cuốn “White paper on Industry and Trade” (Sách trắng hợp tác kinh tế) Bộ Công thương Nhật Bản (MITI, Bộ Kinh tế, Công nghiệp Thương mại, METI) (1985), Tokyo Cuốn “The competitive advantage of nations, Harvard business review” (Lợi cạnh tranh quốc gia) GS Porter E Michael (1990), Trường Đại học Havard - New 77 York Mỹ “Strengthening of supporting Industries: Asian Experiences” (Đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ: kinh nghiệm Châu Á) Tổ chức suất Châu Á (Asian productivtity Orgnisation) (2002) Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu CNHT Đáng ý phải kể đến cuốn“Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” GS Kenichi Ohno chủ biên, Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF, (2007), Nhà xuất Lao động Xã hội “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam” luận án tiến sĩ kinh tế Trương Thị Chí Bình, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (2010) “Công nghiệp hỗ trợ : Kinh nghiệm nước giải pháp cho Việt Nam” Hoàng Văn Châu (2010), Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Ngồi tài liệu dạng sách, cịn có số tạp chí, viết, cơng trình nghiên cứu ngành cơng nghiệp hỗ trợ như: Bài viết “Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước ta giai đoạn nay” Nguyễn Đức Hải (2005), Thông tin số 6: Những vấn đề kinh tế - trị học, Viện Kinh tế trị học, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh “Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ” Lê Thị Thanh Huyền (2006), Tạp chí Tài số (tháng 3) Các nghiên cứu đề cập đến sách phát triển CNHT với tư cách phận sách phát triển cơng nghiệp Do đó, nói nghiên cứu phát triển CNHT q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần thiết 3.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam để hệ thống hóa đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ 3.2 Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu 88 - Phân tích làm rõ lí luận chung cơng nghiệp hỗ trợ, vai trị - công nghiệp hỗ trợ kinh tế Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ - Việt Nam số ngành cụ thể Đề số phương hướng giải pháp cho trình phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận cảu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta, quan điểm khoa học đại CNHT Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử logic, quy nạp diễn dịch, phân 4.2 5.1 tích tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn, thống kê số liệu, phân tích biểu đồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ mọt số ngành 5.2 Việt Nam từ năm 2005 đến Những đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống số vấn đề lý luận phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ nước ta từ năm 2005 đến nay, qua đề số phương hướng giải pháp cho trình phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài gồm có chương, tiết 99 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆP HỖ TRỢ 1.1 1.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn công nghiệp hỗ trợ Quan niệm công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ theo tiếng Anh Supporting Industry - SI, cịn gọi cơng nghiệp phụ trợ hay cơng nghiệp bổ trợ Khái niện CNHT bắt đầu xuất Nhật Bản vào năm 1980 phủ Nhật Bản sử dụng văn tài liệu sau sử dụng rộng rãi nước công nghiệp trẻ châu Á Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, nơi mà chi tiết sản phẩm thường gia công đơn vị sản xuất khác với nơi chế tạo, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh cuối Tuy nhiên, theo quan điểm, hồn cảnh, mục đích mà quốc gia có cách định nghĩa riêng CNHT Cụ thể: Ở Nhật Bản, năm 1985, lần Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (Ministry of Economy, Trade and Industry - METI) sử dụng thuật ngữ “Sách trắng hợp tác quốc tế năm 1985”; dùng để “các doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần tăng cường sở hạ tầng cơng nghiệp nước Châu Á trung dài hạn doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất phụ tùng linh kiện” [30] Đến năm 1987, METI sử dụng thuật ngữ với nước Châu Á kế hoạch phát triển công nghiệp Châu Á (New AID plan); với chương trình hợp tác kinh tế toàn diện mặt đầu tư, viện trợ thương mại Thời điểm này, thuật ngữ CNHT định nghĩa ngành cung cấp cần thiết nguyên vật liệu thô, linh phụ kiện hàng hố, cho ngành cơng nghiệp lắp ráp Năm 1993, chương trình phát triển CNHT Châu Á, METI định nghĩa CNHT ngành công nghiệp sản xuất vật dụng cần thiết nguyên liệu thô, phụ tùng hàng hóa tư bản…cho cơng nghiệp lắp ráp (gồm ô tô, điện, điện tử)… Hiện nay, CNHT Nhật Bản hiểu “một nhóm hoạt động công nghiệp cung ứng đầu vào trung gian (không phải nguyên 10 10 14 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), Công nghiệp hỗ trợ, tổng quan khái niệm, Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Ohno K (Chủ biên), VDF-GRIPS 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 sách phát triển số ngành CNHT 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển KH - CN giai đoạn 2011 - 2020 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực CNHT 18 Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2005, 2011, 2012, 2013 19 Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2005 - 2013 20 Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2005, 2011 21 Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2005 - 2010 22 Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2011 23 Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2012 24 Tổng cục Thống kê, số liệu tổng điều tra, Website (www.gso.gov.vn) 2013 25 Tổng cục Hải quan, số liệu Website (http://www.customs.gov.vn), 2012 26 Viện Nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp (2010), Nghiên cứu sách tổng thể phát triển cơng nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 27 Viện Chiến lược sách tài chính, Bộ Tài (12/2011), Tài liệu 28 hội thảo sách tài hỗ trợ phát triển CNHT, Hà Nội WB (2005), Thực thi Hợp đồng: phát qua báo cáo hoạt động kinh doanh 2005 số quốc gia Châu Á, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 29 Small and Medium Enter prise Agency (2009), Japan’s Policy for Small and Medium Enterprise, Tokyo 30 MITI (1985), White paper on Industry and Trade 31 Mori, J (2005), Development of supporting industries for Vietnam’s industrialization: increasing positive vertical externalities through collaborative training, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School, Tufts University 32 Ohno K (2007), Building supporting industries in Vietnam, VDF&GRIPS 33 Ryuichiro, Inoue, (1999) “Future prospects of Supporting Industries in ThaiLand and Malaysia” PHỤ LỤC MỘT SỐ NHIỆM VỤ, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN: “TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DỰ KIẾN ĐƯỢC XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU CHỈNH NHẦM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Tên văn pháp luật dự kiến điều chỉnh Quyết định Mục tiêu cải cách; nội Cơ quan chủ trì, dung sửa đổi, bổ sung, giải thời gian thực khó khăn dự kiến doanh nghiệp số Cập nhật, bổ sung theo Bộ Cơng Thương; 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 u cầu tình hình thực Văn phịng Chính tháng 02 năm 2011 phát tế triển khai thực phủ triển số ngành Công nghiệp hỗ trợ Quyết định 1483/QĐ- Cập nhật, bổ sung theo Bộ Công Thương; TTg ngày 26 tháng năm yêu cầu tình hình thực Văn phịng Chính 2011 Thủ tướng Chính tế triển khai thực phủ Danh mục sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển phủ II CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, KHUYẾN KHÍCH VÀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Mục tiêu sách, chế đề xuất Tên sách, chế ưu nhằm giải khó đãi, khuyến khích, hỗ trợ khăn doanh doanh nghiệp nhỏ vừa nghiệp; nội dung chủ Cơ quan chủ trì, thời gian thực dự kiến yếu giải pháp sách Khung sách ưu đãi Các mức ưu đãi thuế, Bộ Kế hoạch dành cho khu vực tập trung tiền thuê đất Đầu tư; Văn sản xuất cơng nghiệp hỗ trợ cho phịng DNNVV (khu cơng nghiệp hỗ phủ Chính trợ, khu cơng nghiệp chun sâu) Các quy định riêng điều Tăng khả tiếp cận Ngân hàng kiện vay vốn cho doanh nguồn vốn vay Phát triển Việt nghiệp nhỏ vừa cơng Nam nghiệp hỗ trợ III CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỢ GIÚP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chương trình phổ biến cơng nghệ kỹ thuật sản xuất công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nhiều năm giữ thói quen quan điểm sản xuất trọn gói Đây A Giới thiệu chương trình làm quen giới thiệu số quy trình cơng nghệ yêu cầu kỹ thuật sản xuất công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Kêu gọi lực lượng doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực sản xuất quan tâm có hiểu biết định B Mục tiêu cơng nghệ kỹ thuật để tham gia vào công nghiệp hỗ trợ Số lượng doanh nghiệp tiếp cận: Khoảng 2.000 C Đối tượng doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ vừa mạnh lĩnh vực khí, điện - điện tử, nhựa - cao su - Phổ biến nhận thức sản xuất công nghiệp hỗ trợ - Đào tạo kiến thức liên quan đến quy trình sản xuất cơng nghiệp hỗ trợ, chế hợp đồng, cách tiếp cận khách hàng, tiêu chuẩn hàng hố cơng nghiệp hỗ D Hoạt động trợ - Giới thiệu phổ biến số quy trình cơng nghệ u cầu kỹ thuật sản xuất công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Toạ đàm với nhà lắp ráp, nhà cung ứng Đ Đơn vị chủ trì phối hợp sản xuất công nghiệp hỗ trợ Bộ Công Thương; Bộ Khoa học Công nghệ E G H Thời gian Hàng năm, từ 2013 - 2020 Mỗi năm khoá đào tạo, Ngân sách dự khoá kéo dài tuần 10 tỉ VND kiến Nguồn ngân Chương trình đổi công nghệ quốc gia - Bộ Khoa sách học Cơng nghệ Chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa trở thành nhà cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế tạo Việt Nam Việc trở thành nhà cung ứng, tham gia vào mạng lưới sản xuất tập đoàn đa quốc gia trình A Giới thiệu gian nan doanh nghiệp nhỏ vừa, đòi hỏi đáp ứng nhiều tiêu chuẩn người mua Các doanh nghiệp nhỏ vừa chưa đủ mạnh khó thực - Tạo liên kết hiệu doanh nghiệp nhỏ B C Mục tiêu Đối tượng vừa với tập đoàn lớn - 300 doanh nghiệp tham gia vào chương trình, 100 doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng Doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực sản xuất, đạt trình độ quy mô định - Đánh giá lực doanh nghiệp nhỏ vừa - Tạo kết nối với khách hàng tập đoàn đa quốc D Hoạt động gia nhà cung ứng lớp - Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng tiêu chuẩn đặt Đ E G - Các tư vấn khác Đơn vị chủ trì Bộ Cơng Thương; Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp Thời gian Ngân sách dự 2013-2020 50 tỉ VND kiến H Nguồn ngân - Ngân sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Bộ Kế hoạch Đầu tư sách - Hỗ trợ tập đoàn đa quốc gia Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng hệ thống quản lý sản xuất Việc áp dụng hệ thống quản lý sản xuất, quản trị đặc thù tiêu chuẩn sản xuất Công nghiệp hỗ a Giới thiệu trợ, tiêu chí để trở thành nhà cung cấp tập đoàn lớn Các doanh nghiệp nhỏ vừa khó thực quy trình doanh nghiệp khơng có trợ giúp chuyên gia bên Hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực liên quan đến sản xuất Công nghiệp hỗ trợ thực b Mục tiêu số hệ thống quản lý sản xuất 200 doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp c d đ e g h Đối tượng Hoạt động hỗ trợ thực thành cơng Doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực sản xuất, đạt trình độ quy mơ định - Đánh giá sơ lược doanh nghiệp nhỏ vừa - Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ vừa thực số hệ thống quản lý sản xuất; tư vấn khác - Tổ chức đánh giá công nhận chất lượng Đơn vị chủ Bộ Công Thương; Bộ Khoa học Công nghệ (Văn trì, phối hợp phịng cơng nhận chất lượng) Thời gian 2013-2020 Ngân sách 50 tỉ VND dự kiến Nguồn ngân - Chương trình suất chất lượng - Bộ Khoa học sách Cơng nghệ Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ a Giới thiệu Nhân lực sản xuất công nghiệp hỗ trợ vấn đề khó khăn doanh nghiệp nhỏ vừa Đây nguồn công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, tiếp cận với hệ thống máy móc cơng nghệ đại, ý thức sản xuất công nghiệp cao Xây dựng nguồn nhân lực kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ b Mục tiêu vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Đào tạo 50.000 c công nhân kỹ thuật chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ Đối tượng Các trường cao đẳng, dạy nghề Bộ Cơng Thương - Hỗ trợ kinh phí hàng năm để đào tạo 50.000 công nhân kỹ thuật chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ d Hoạt động - Xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao cho cơng nghiệp hỗ trợ số trường - Xây dựng liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp có nhu đ e g h cầu nhân lực kỹ thuật khu vực Đơn vị chủ Bộ Công Thương; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; trì phối hợp Thời gian 2013-2015; 2016-2020 Ngân sách 50 tỉ VND dự kiến Nguồn ngân - Sử dụng nguốn vốn vay ODA sách - Hỗ trợ tập đồn đa quốc gia Chương trình xây dựng sở liệu website cung cấp thông tin công nghiệp hỗ trợ Thông tin lực nội địa sản xuất công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cản trở lớn để nhà lắp ráp có A Giới thiệu thể tìm kiếm khả nội địa hóa Việc nắm vững thơng tin nhu cầu lực ngành công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ hoạch định sách cho phát triển công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Xây dựng sở liệu website cung cấp thông tin B C Mục tiêu doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ Đối tượng trợ Cập nhật liên tục hàng năm đến năm 2020 Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ, bao gồm nhà cung cấp (chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa) nhà lắp ráp - Kinh phí khảo sát doanh nghiệp xây dựng sở D Đ E G H Hoạt động liệu ban đầu - Kinh phí thiết lập trì website hàng năm Đơn vị chủ trì - Kinh phí cập nhật thơng tin hàng năm Bộ Cơng Thương; Bộ Khoa học Công nghệ; phối hợp Thời gian Ngân sách dự 2013 -2015; 2016-2020 20 tỉ VND kiến Nguồn ngân Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia - Bộ Khoa học sách Công nghệ ... việc phát triển CNHT nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 38 38 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 2.1 2.1.1  Điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ. .. luận phát triển công nghiệp hỗ trợ Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ nước ta từ năm 2005 đến nay, qua đề số phương hướng giải pháp cho trình phát triển ngành cơng nghiệp. .. 1.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn công nghiệp hỗ trợ Quan niệm công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ theo tiếng Anh Supporting Industry - SI, gọi công nghiệp phụ trợ hay công nghiệp bổ trợ Khái niện

Ngày đăng: 03/12/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp của đề tài

  • 7. Bố cục đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆP HỖ TRỢ

  • 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công nghiệp hỗ trợ

  • 1.1.1. Quan niệm về công nghiệp hỗ trợ

  • 1.1.2. Các hình thức công nghiệp hỗ trợ và các cấp hỗ trợ

  • 1.1.2.1. Các hình thức công nghiệp hỗ trợ

  • 1.1.2.2. Các cấp hỗ trợ

  • 1.1.3. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ

  • 1.1.3.1. Tính đa cấp, phong phú, phức tạp và ngày càng mở rộng

  • 1.1.3.2. Sự đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ

  • 1.1.3.3. Đặc điểm về thị trường

  • 1.1.3.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan