CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT

48 909 0
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT

PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT 23 CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT 1109) Theo quan niệm hiện đại, thì vi sinh vật là: A Một đơn vị phân loại B Sinh vật hiển vi và virut C Mọi sinh vật đơn bào D Vi khuẩn các loại 1110) Vi sinh vật có đặc điểm chung là: A Kích thước thể rất nhỏ B Chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh C Phân bố ở hầu hết mọi nơi trái đất D A+B+C 1111) Vi sinh vật có thể bao gồm sinh vật ở các giới: A Khởi sinh + Nguyên sinh B Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm C Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Thực vật D Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Động vật 1112) *Kích thước vi sinh vật dao động khoảng: 0 A 0,2 A - 100 A B 0,2 nm – 100 nm C 0,2 µ m - 100 µ m D 0,2 mm – mm 1113) Loại nào dưới dây không thuộc nhóm Vi sinh vật? A Vi khuẩn B Trùng cỏ C Tảo đơn bào D Nấm men E Nấm mũ F Virut 1114) Sinh vật quang tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là: A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang 1115) Sinh vật hóa tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là: A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang 1116) Sinh vật quang dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là: A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang 1117) Sinh vật hóa dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là: A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang 1118) Vi khuẩn nitơrat hóa và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh có kiểu dinh dưỡng là: A.Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng 1119) Vi khuẩn lam và tảo đơn bào có kiểu dinh dưỡng là: A.Quang tự dưỡng B.Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D.Hóa dị dưỡng 1120) Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía có kiểu dinh dưỡng là: A.Quang tự dưỡng B.Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D.Hóa dị dưỡng 1121) Nấm đơn bào, động vật nguyên sinh và phần lớn vi khuẩn có kiểu dinh dưỡng là: A.Quang tự dưỡng B.Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D.Hóa dị dưỡng 1122) Quang tự dưỡng khác với quang dị dưỡng ở điểm bản là: A.Năng lượng và quang hay hóa B.Nguồn cacbon là vô hay hữu C Quang tự dưỡng là đồng hóa D.Quang dị dưỡng là dị hóa E C+D 1123) Hóa tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm bản là: A.Năng lượng và quang hay hóa B.Nguồn cacbon là vô hay hữu C Hóa tự dưỡng là đồng hóa D.Hóa dị dưỡng là dị hóa 1124) Quang tự dưỡng khác với hóa tự dưỡng ở điểm bản là: A Nguồn lượng để đồng hóa B Nguồn cung cấp cacbon C Quang tự dưỡng là đồng hóa D Hóa tự dưỡng là dị hóa 1125) Quang tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm bản là: A Nguồn lượng để đồng hóa B Nguồn cung cấp cacbon C Quang tự dưỡng là đồng hóa D Hóa dị dưỡng là dị hóa E A+B F C+D 1126) Quang tự dưỡng có thể gọi bằng tên khác là: A.Hóa tổng hợp B.Quang hợp C.Quang hóa tổng hợp D.Quang đồng hóa E.C+D 1127) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi trường toàn chất hữu cơ? A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng E A+B F A+C G C+D H B+D 1128) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi trường toàn chất vô cơ? A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng E A+B F A+C G C+D H B+D 1129) Để nuôi cấy vi sinh vật, người ta thường dùng các loại môi trường dinh dưỡng là: A Môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo B Môi trường tổng hợp hoặc bán tổng hợp C.Môi trường tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp D Môi trường hữu hoặc vô 1130) Đặc điểm của môi trường tự nhiên để nuôi cấy vi sinh vật là: A Chỉ gồm các chất vô có sẵn ở tự nhiên B Chứa thành phần là chất hữu có sẵn C Thành phần và tỉ lệ từng chất người pha chế D A+B E B+C 1131) Đặc điểm chính của môi trường tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là: A Chỉ gồm các chất vô có sẵn ở tự nhiên B Chứa thành phần là chất hữu có sẵn C Thành phần và tỉ lệ từng chất người pha chế D A+B E B+C 1132) Đặc điểm chính của môi trường bán tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là: A Chỉ gồm các chất vô có sẵn ở tự nhiên B Chứa thành phần là chất hữu có sẵn C Thành phần và tỉ lệ từng chất người pha chế D A+B E B+C 1133) Môi trường tự nhiên không dùng để nuôi cấy vi sinh vật phục vụ đời sống là: A Sữa B Nước dứa (trái thơm) C Nước canh thịt D Xôi hay cơm E Nước nho 1134) Chất nền thường dùng nhất nuôi cấy vi khuẩn là: A Nước cất B Nước biển C Thạch (aga-aga) D A hay B 1135) Một loại vi sinh vật phát triển tốt môi trường pha (NH4)3PO4 , KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật đó là: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng 1136) Một loại vi sinh vật phát triển tốt môi trường pha (NH4)3PO4 , KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng Môi trường của vi sinh vật đó là: A Tự nhiên B Tổng hợp C Bán tổng hợp D Đặc 1137) Trực khuẩn lị ở người ( Escherichia coli) có môi trường nuôi cấy pha glucozo, Na2HPO4 , KH2PO4 , (NH4)2SO4, MgSO4, CaCl2, FeSO4 Kiểu dinh dưỡng của trực khuẩn này là: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng 1138) Để phân lập nấm men, người ta dùng môi trường nuôi cấy = 20g thạch + 4g KH2PO4 + 0,5g MgSO4.7H2O + 15g peptôn + 100ml hồng bengan 1/3.10-4 + nước cất vừa đủ lít Môi trường này loại gì và nấm men thuộc kiểu dinh dưỡng nào? A MT tổng hợp và hóa dị dưỡng B MT bán tổng hợp và quang tự dưỡng C MT bán tổng hợp và hóa dị dưỡng D MT tự nhiên và hóa tự dưỡng 1139) *Ưu điểm lớn của thạch (agar) nuôi cấy vi sinh vật là: A Môi trường tự nhiên dễ kiếm B Dễ định vị quần thể vi sinh vật C Rẻ tiền, chế biến nhanh D Thường bị vi sinh vật phân giải 1140) *Cao thịt bò, pepton, cao nấm men thuộc loại môi trường nào để nuôi cấy vi khuẩn? A Môi trường tự nhiên B Môi trường tổng hợp C Môi trường bán tổng hợp D.Môi trường nhân tạo 1141) *Cao thịt bò để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là: A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng C Chất hữu có C và N, vitamin nhóm B D A+B 1142) *Pepton để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là: A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng C Chất hữu có C và N, vitamin nhóm B D A+B 1143) *Cao nấm men nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là: A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng C Chất hữu có C và N, vitamin nhóm B D A+B 1144) Có môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza Môi trường bán tổng hợp là: A (1) B (2) C.(3) D Tất cả đều đúng 1145) Có môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza Môi trường bán tổng hợp là: A (1) B (2) C.(3) D Tất cả đều sai 1146) Hô hấp khác lên men ở điểm chính là: A Hô hấp cần O2, còn lên men thì không B Lên men cần O2, còn hô hấp không cần C Hô hấp là dị dưỡng, còn lên men là tự dưỡng D Lên men là hóa dị dưỡng, hô hấp là quang dị dưỡng E Hô hấp là di hóa, lên men là đồng hóa F Chất nhận e- cuối cùng ở hô hấp là vô cơ, ở lên men là hữu G Chất nhận e- cuối cùng ở lên men là vô cơ, ở hô hấp là hữu H Hô hấp có chu trình Crep, còn lên men thì không I Chất nhận e- không lấy ở bên ngoài 1147) Trong chuỗi chuyền electrong ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- cuối cùng là O2 thì đó là: A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp nitorat D Hô hấp sunphat E Lên men 1148) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- (electron) cuối cùng là NO3- thì đó là: A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp nitorat D Hô hấp sunphat E Lên men 1149) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- (electron) cuối cùng là SO4- thì đó là: A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp nitorat D Hô hấp sunphat E Lên men 1150) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- (electron) cuối cùng là chất hữu thì đó là: A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp nitorat D Hô hấp sunphat E Lên men 1151) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới thì quá trình đường phân diễn tại tế bào chất (bào tương)? A Tảo lam B Nấm men C Vi khuẩn tía D Vi khuẩn lactic đồng hình E A+B F C+D G A+B+C+D 1152) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới thì quá trình chuyển electron hô hấp diễn tại mào ti thể (crista)? A Tảo lam B Nấm men C Vi khuẩn tía D Vi khuẩn lactic đồng hình E A+B F C+D G A+B+C+D 1153) * Ở nhóm vi sinh vật nào dưới thì quá trình đường phân diễn tại màng sinh chất? A Tảo lam B Nấm men C Vi khuẩn tía D Vi khuẩn lactic đồng hình E A+B F C+D G A+B+C+D 1154) Nấm men Candida albicans có kiểu dinh dưỡng là: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng 1155) *Nấm men Candia albicans sống theo phương thức: A Quang hợp B Kí sinh C Cộng sinh D Hoại sinh 1156) Chất nhận electron cuối cùng chuỗi chuyền điện tử ở dị hóa của vi khuẩn lam là: A O2 B Axetaldehit (CH3CHO) C Axit piruvic (CH3COCOOH) D H2S 1157) *Chất nhận electron cuối cùng chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của nấm men etilic là: A O2 B Axetaldehit (CH3CHO) C Axit piruvic (CH3COCOOH) D H2S 1158) *Chất nhận electron cuối cùng chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của vi khuẩn lactic lên men đường là: A O2 B Axetaldehit (CH3CHO) C Axit piruvic (CH3COCOOH) D H2S 1159) * Vi khuẩn lactic có thể chết không, môi trường chứa nhiều O2? A.Có B.Không 1160) Vi khuẩn etilic có thể phát triển ở môi trường: A.Có O2 B.Không có O2 C A hoặc B D Nhiều CO2 24 TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT 1161) Quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật diễn ra: A Trong thể chúng B Ngoài thể chúng C Cả A và B D Tùy loại và tùy môi trường 1162) Cơ chế sinh tổng hợp protein ở vi sinh vật thì: A Tương tự sinh vật bậc cao B Khác hẳn ở sinh vật bậc cao C Chỉ giống ở giai đoạn mã D Khác ở pha mã 1163) Vi sinh vật tổng hợp protein từ nguyên liệu trực tiếp là: A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Glucoza (C6H12O6) D Nucleotit E Axit amin F Axit béo và glyxeron 1165) Sự phiên mã ngược (ARN  ADN  Protein) có thể gặp ở sinh vật là: A Vi khuẩn B Phagơ C HIV D Người 1166) Nguyên liệu không thể thiếu để vi khuẩn và tảo đơn bào tổng hợp polisaccarit là: A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Tinh bột (C6H12O6)n D Nucleotit E Axit amin F Axit béo và glyxeron 1167) Lipit ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là: A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Tinh bột (C6H12O6)n D Nucleotit E Axit amin F Axit béo và glyxeron 1168) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vật, thì axit béo được tạo thành trực tiếp từ: A C6H12O6 B ACoA C G3P (AlPG) D DHAP (đihyđroaxeton photphat) 1169) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vât, glyxeron là dẫn xuất trực tiếp từ: A C6H12O6 B ACoA C G3P (AlPG) D DHAP (đihyđroaxeton photphat) 1170) Axit nucleic ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là: A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Tinh bột (C6H12O6)n D Nucleotit E Axit amin F Axit béo và glyxeron 1171) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tộng hợp nguyên liệu tạo mì chính (bột ngọt) là: A Candida albicans B Corynebacterium glutamicum C Nhóm Brevibacterium D Nhóm Penicillium 1172) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tổng hợp lizin ( một loại axit amin không thay thế ở người và động vật) là: A Candida albicans B Corynebacterium glutamicum C Nhóm Brevibacterium D Nấm nhóm Penicillium 1173) Protein đơn bào là: A Protein đơn giản B Protein gốc từ thể đơn bào C Protein gốc từ vi sinh vật D Protein có ở tế bào 1174) Người ta thường sản xuất protein đơn bào từ công nghệ nuôi cấy ở môi trường là: A Trên thịt tươi vật nuôi B Nông sản giàu đạm C Nguồn đạm rẻ tiền D Glucoza và amoniac 1175) Vi khuẩn lam tổng hợp tinh bột từ: A CO2 và H2O nó phân giải ngoại bào B C6H12O6 ngoại bào C Quang hợp của nó D Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza 1176) Vi khuẩn lam tổng hợp protein nhờ nguồn nguyên liệu là: A Quang hợp của nó B Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza C A+B D Axit amin phân giải ngoại bào 1177) *Vi khuẩn lam Spirulina có hàm lượng protein tới: A 30% khối lượng sinh khối khô B 40% khối lượng sinh khối khô C 50% khối lượng sinh khối khô D 60% khối lượng sinh khối khô 1178) *Nấm men rượu cớ hàm lượng protein tới: A 30% khối lượng sinh khối khô B 40% khối lượng sinh khối khô C 50% khối lượng sinh khối khô D 60% khối lượng sinh khối khô 1179) *Trung bình ngày, bò 500 kg tạo lượng protein là: A 0,5 kg B 4kg C 500 kg D 5000kg 1180) *Trung bình ngày, 50 kg đậu tương tạo lượng protein là: A 0,5 kg B 4kg C 500 kg D 5000kg 1181) *Trung bình ngày, 50 kg nấm men tạo lượng protein là: A 0,5 kg B 4kg C 500 kg D 5000kg 1182) Hiện nay, protein đơn bào thường dùng nhiều nhất trong: A Du hành vũ trụ B Thám hiểm vùng xa C Chăn nuôi D Nhà hàng sang trọng 1183) *Thịt nhân tạo thực chất là: A Thịt động vật nuôi cấy mô B Protein tổng hợp nhân tạo từ vô C Protein đơn bào + sợi hữu D Protein đơn bào tinh khiết 1184) *Loại vi sinh vật nào đã được sản xuất rộng rãi làm thực phẩm cho người? A Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ B Tảo Chlorella, vi khuẩn Spirulina C Rau câu (làm thạch), E.Coli sản xuất insulin D C.Glutamicum để làm mì chính (bột ngọt) 1185) *Các động vật ăn thịt (hổ, báo) không thể ăn thực vật mà sống được động vật ăn cỏ (trâu, bò) vì: A Ruột chúng ngắn nhiều B Không có enzim phân hủy xenlulo và pectin C Thiếu vi sinh vật có xenlulaza, pectinaza D Chúng không có kiểu nghiền 1186) *Trâu, bò chỉ ăn cỏ vẫn có rất nhiều thịt (protein) vì: A Chúng có thể tông hợp protein từ cỏ B Chúng đồng hóa trực tiếp đạm ở cỏ C Chúng tổng hợp từ vi sinh vật cộng sinh D A+B 1187) Môi trường nuôi cấy vi sinh vật sản xuất protein thì cần có: A Axit amin thực vật B Axit amin động vật C Hợp chất nito vô hay hữu D Phế phẩm lò sát sinh, nhà máy đường 1188) Ở Việt Nam, ta thường nuôi cấy nấm hương, nấm sò, nấm rơm, v.v từ nguồn nguyên liệu là: A Phế phẩm từ lò sát sinh B Rơm, giẻ rách, bã mía, lõi ngô C Cành lá rụng D Bã rượu, lạc (đậu phộng) hay đậu khô dầu 1189) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân tinh bột? A Lipaza B Amilaza C.Proteaza D Xenlulaza 1420) Virut có điểm khác với vi khuẩn là: A Kích thước nhỏ B Khơng có cấu tạo tế bào C Kí sinh bắt buộc D Sinh sản phân đôi nhanh 1421) Không thể nuôi cấy virut môi trường nuôi cấy vi khuẩn vì: A Nó q bé nhỏ đơn giản B Virut thường dễ lây lan nguy hiểm C Chúng kí sinh bắt buộc D Chúng hay đột biến 1422) Để nuôi virut dại, người ta thường cấy chúng vào: A Mơi trường nhân tạo thích hợp B Cơ thể vật thí nghiệm sống (chuột, thỏ, sóc ) C Mơ não thỏ cịn tươi D Máu tươi tách khỏi thể vật thí nghiệm 31 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ 1423) Sự nhân lên virut thực chất là: A Sự sinh sản B Sự sinh trưởng quần thể virut C Sự tăng số lượng D Sự nhân đơi AND 1424) Sự nhân lên virut diễn đâu? A Ở nơi vật chủ B Tại tế bào chủ kí sinh C Bên tế bào chủ D Lúc đầu sau ngồi TB chủ 1425) Q trình xâm nhiễm nhân lên phagơ gồm giai đoạn: A Hấp thụ  Xâm nhập  Tổng hợp  Lắp ráp  Giải phóng B Xâm nhập  Hấp thụ  Tổng hợp  Lắp ráp  Giải phóng C Lắp ráp  Xâm nhập  Hấp thụ  Tổng hợp  Giải phóng D Xâm nhập  Tổng hợp  Lắp ráp  Giải phóng  Hấp phụ 1426) Sự kiện xảy giai đoạn giải phóng phagơ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp mặt tế bào chủ B Đi co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp ADN vỏ cho D Capsit bao kín ADN tương ứng E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần “rỗng” 1427) Sự kiện xảy giai đoạn hấp phụ phagơ ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp mặt tế bào chủ B Đi co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp ADN vỏ cho D Capsit bao kín ADN tương ứng E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần “rỗng” 1428) Sự kiện xảy giai đoạn lắp ráp phagơ ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp mặt tế bào chủ B Đi co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp ADN vỏ cho D Capsit bao kín ADN tương ứng E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần “rỗng” 1429) Sự kiện xảy giai đoạn tổng hợp phagơ ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp mặt tế bào chủ B Đi co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tự tạo nên ADN vỏ cho D Capsit bao kín ADN tương ứng E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần “rỗng” 1430) Sự kiện xảy giai đoạn xâm nhập phagơ ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp mặt tế bào chủ B Đi co lại “bơm” lõi AND vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp AND vỏ cho D Capsit bao kín AND tương ứng E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần “rỗng” 1431) *Khi nghiên cứu thể thực khuẩn T4 kí sinh trực khuẩn E.Coli, ta thấy AND chúng tự Đó giai đoạn: A Hấp phụ B Xâm nhập C Tổng hợp D Lắp ráp E Giải phóng 1432) Trong giai đoạn hoạt động virut vật chất tế bào chủ bị chúng tiêu hao nhất? A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng 1433) Trong giai đoạn hoạt động virut vật chất tế bào chủ bị chúng tiêu hao nhiều nhất? A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng 1434) Trong chu kì nhân lên phagơ, gỡ bỏ capsit xảy ở: A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng 1435) *Trong chu kì nhân lên virut, pha tổng hợp gồm giai đoạn? A = sinh tổng hợp (STH) ADN B = sinh tổng hợp AND  STH protein C = mã  STH protein  tái tạo mã D = mã  STH enzim  tự  STH capsit 1436) Điều kiện ban đầu để virut bám lên tế bào chủ là: A Màng tế bào chủ (TBC) phải bị thương tổn B Virut phải có enzim làm “thủng” màng TBC C Gai glicoprotein tương thích với thụ thể màng TBC D Virut tổng hợp axit nucleic 1437) Virut làm để ngồi tế bào chủ (TBC)? A Nó chọc thủng màng TBC gai B Nó tổng hợp lizozim làm tan màng C TBC cạn kiệt chất tự vỡ D Nó chui qua lỗ màng TBC 1438) Virut độc loại virut: A Làm thủng tế bào chủ chui ngồi B Khơng tự nhân làm tan vỡ TB chủ C Tự nhân nhanh chóng làm tan vỡ TB chủ D ADN « cài » vào NST chủ, nhờ nhân đôi 1439) Virut ơn hịa loại virut : A Làm thủng tế bào chủ chui ngồi B Khơng tự nhân làm tan vỡ TB chủ C Tự nhân nhanh chóng làm tan vỡ TB chủ D ADN « cài » xen vào NST chủ , nhờ nhân đôi 1440) Tế bào tiềm tan loại tế bào : A Bị nhiễm virut độc B Nhiễm virut ơn hịa C Có virut ơn hịa giai đoạn cuối D Bị kí sinh tan vỡ 1441) HIV (virut gây bệnh AIDS) nguy hiểm với người : A Tạo điều kiện cho vi khuẩn lao gây bệnh B Làm tan vỡ hàng loạt hồng cầu C Phá hủy limpho T đại thực bào máu D ADN « cài » vào tế bào máu E Đầu độc tiêu hủy tế bào não gây điên dại 1442) Mỗi loại virut kí sinh loại tế bào chủ (TBC) : A Nó bị tiêu diệt loại TBC khác B Bộ gen tương thích với loại TBC C Nó có loại thụ thể tương thích D B+C 1443) Đặc điểm virut kí sinh loại tế bào vật chủ xác định gọi : A Tính ơn hịa B Tính độc C Tính đặc hiệu D Tính tiềm tan 1444) Đặc điểm virut phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ giải phóng gọi : A Tính ơn hịa B Tính độc C Tính đặc hiệu D Tính tiềm tan 1445) Bệnh HIV gây gọi : A AIDS (tiếng Anh) B SIDA (tiếng Pháp) C Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải D Tất 1446) *Tên virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là: A Human Imunode Virus B Acquire Immnudodeficiency Syndrome C Severe Acute Resperatory Syndrome D SIDA 1447) Về mặt phân loại học, HIV thuộc nhóm: A Vi khuẩn B Vi nấm C Virut D Siêu vi trùng 1448) *Nhà khoa học thức phát HIV : A Phơrăngxit (D.Francis, 1981) B Galâu (R.Gallo , 1984) C Ivanôpxki (D I Ivanopsky, 1895) D Môtanhiê (L Montagnier, 1983) 1449) HIV lan truyền theo đường nào? A = qua đường tuần hoàn B = tuần hồn sinh hoạt tình dục C = tuần hồn, sinh hoạt tình dục mẹ qua D = tuần hoàn,SHTD, mẹ qua con, trực tiếp qua da 1450) HIV làm giảm khả miễn dịch người vì: A Làm tan dần hồng cầu máu người bệnh B Bạch cầu bị hủy chậm chạp khơng hồi phục C Nó kí sinh tế bào sản xuất kháng thể D Hủy hoại da niêm mạc người bệnh 1451) Tế bào chủ HIV: A Hồng cầu B Limpho B C.Limpho T D Bạch cầu 1452) Bệnh hội gì? A Bệnh thứ phát sau nhiễm HIV B Bệnh tiền phát trước nhiễm HIV C Bệnh người có hội mắc D Tính hay lợi dụng để kiếm lợi 1453) Phần lớn bệnh nhân nhiễm HIV bị chết khơng tránh khỏi : A Bệnh lây hội B Bị tiểu đường C Bị trí hay liệt D Bị ung thử 1454) Bệnh AIDS HIV gồm giai đoạn : A Không triệu chứng  Sơ nhiễm  Biểu B Cửa sổ  Không triệu chứng  Biểu C Không triệu chứng  Biểu  Cửa sổ D Biểu  Không triệu chứng  Cửa sổ 1455) Giai đoạn dài bệnh AIDS nhiễm HIV : A Giai đoạn biểu B Giai đoạn cửa sổ C Giai đoạn không triệu chứng D Giai đoạn sơ nhiễm 1456) Giai đoạn ngắn bệnh AIDS nhiễm HIV : A Giai đoạn biểu B Giai đoạn cửa sổ C Giai đoạn không triệu chứng D Giai đoạn sơ nhiễm 1457) Giai đoạn bệnh AIDS mật độ limpho T ? A Giai đoạn biểu B Giai đoạn cửa sổ C Giai đoạn không triệu chứng D Giai đoạn sơ nhiễm 1458) Chu kì nhân lên HIV có điểm khác hẳn phagơ : A Có tự B Có mã C Có ngược D Có phiên mã 1459) Sự xâm nhập vào tế bào chủ HIV có điểm khác hẳn với phagơ (thể thực khuẩn) là: A Chỉ có axit nucleic chui vào B Cả virion chui vào C Chỉ capsit chui vào D Không cần phụ thể 1460) Trong chu kì nhân lên HIV, gỡ bỏ capsit xảy ở: A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng 1461) Đối tượng dễ bị lây nhiễm bệnh AIDS (SIDA) là: A Người già yếu bệnh nặng B Phụ nữ có thai C Tiêm chích ma túy hay mua bán dâm D Trẻ sơ sinh trẻ ốm nặng 1462) HIV tồn phận thể người? A Tuyến nước bọt nước bọt B Trong dày C Ở máu D Tại phổi E Tinh dịch F Các tuyến tiết dịch tiết chúng G Niêm mạc tử cung âm đạo H Trong nước tiểu I Bề mặt da, tóc , móng 1463) Muỗi đốt người bị bệnh SIDA (AIDS) đốt người lành có truyền HIV khơng? A Khơng, muỗi bơm hút máu khơng đẩy B Có, đốt ln đùn nước bọt trước C Khơng, HIV khơng tồn muỗi D Có, truyền muỗi sốt rét 1464) Hành động dẫn đến lây nhiễm HIV tiếp xúc với người bị bệnh AIDS (SIDA)? A Bế ẵm bắt tay B Ơm C Cho ăn D Dùng chung đồ tiêm chích E Hít thở chung khơng khí F Dùng chung cốc, chén G Quan hệ tình dục H Chung bể bơi 32 VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT 1465) Virut gây hại cho người sinh vật khác vì: A Nó “ăn” tế bào chủ phá hủy B Nó hủy diệt quan thể C Nó phá hủy gen vật chủ D Nó “ăn” ruỗng mơ vật chủ 1466) Bệnh người virut gây là: A Đậu mùa, quai bị, bại liệt B Xuất huyết, sởi, cúm, hecpet sinh dục C Dại, AIDS, viêm não Nhật Bản D A+B+C 1467) Phagơ (thể ăn khuẩn) có khả gây hại cho: A Sản xuất kháng sinh B Sản xuất thuốc trừ sâu C Sản xuất mì D A+B+C 1468) Bình thủy tinh ni cấy vi khuẩn đục trở nên vì: A Nhiễm vi khuẩn khác B Có thể phagơ hủy hết vi khuẩn C Quần thể pha suy vong D Quần thể phát triển cực mạnh 1469) Trong bị nhiễm virut, lây lan virut từ tế bào sang tế bào khác thông qua đường chủ yếu là: A Khoảng gian bào B Lưới nội chất C Cầu sinh chất D Màng xenlulozo 1470) Bệnh số virut gây cho trồng? A Bệnh đạo ôn lúa B Bệnh thối củ khoai tây C Bệnh xoăn cà chua D Bệnh lúa khơ vằn 1471) Virut thường khó xâm nhập vào thể thực vật vì: A Nó bị tiêu diệt lớp biểu bì B Lỗ màng tế bào thực vật nhỏ C Thành tế bào xenlulozo dày bền D Chúng khơng có gai glicoprotein 1472) Biện pháp tốt để phòng chống bệnh virut trồng là: A Tiêu diệt bệnh B Vệ sinh đồng ruộng C Phòng chống vật trung gian D A+B+C 1473) Sốt xuất huyết bệnh bị lây nhiễm do: A Trực khuẩn Hanxen gây qua đỉa cắn B Virut Đăngơ muỗi Aeides truyền C Trùng Plasmodium sp Do muỗi Anophen truyền D Virut polio muỗi Culex truyền 1474) Sốt rét bệnh bị lây nhiễm do: A Trực khuẩn Hanxen gây qua đỉa cắn B Virut Đăngơ muỗi Aeides truyền C Trùng Plasmodium sp Do muỗi Anophen truyền D Virut polio muỗi Culex truyền 1475) Viêm não Nhật Bản bệnh bị lây nhiễm do: A Trực khuẩn Hanxen gây qua đỉa cắn B Virut Đăngơ muỗi Aeides truyền C Trùng Plasmodium sp Do muỗi Anophen truyền D Virut polio muỗi Culex truyền 1476) Muỗi đốt người bị viêm não Nhật Bản, xong đốt người lành bệnh có lây lan khơng? A Chắc chắn bị, muỗi bơm virut vào B Có thể, muỗi trung gian C Khơng, người khơng ổ virut polio D Khơng, virut chết người chưa mắc 1477) Nhóm trùng bị nhiễm virut lây truyền cho người là: A Ghẻ B Bọ chét C RậnD Chấy 1478) Loại virut thường kí sinh sâu bọ ăn trồng là: A Adeno B Baculo C TMV D Phague T4 1479) Chọn cách điền câu sau: “Khi côn trùng ăn nhiễm (1) dạng (2), nhờ (3) ruột mà trở thành virut hoạt động, qua máu khắp thể” A = thể trần, = tinh thể, = enzim B = virut, = bào tử, = pepsinaza C = virion Baculo, = thể trần, = HCl D = Baculo, = thể bọc, = dịch kiềm 1480) Người ta chưa lợi dụng hoạt động virut trong: A Sản xuất thuốc chữa bệnh B Tiêu diệt sâu hại trồng C Xử lí nước thải D Chế biến thực phẩm 1481) Ưu điểm chế phẩm virut để trừ sâu hại là: A Không độc hại cho người gia súc B Giữ cân sinh thái C Không làm ô nhiễm môi trường D A+B+C 1482) Nhược điểm chế phẩm virut trừ sâu hại là: A Chỉ diệt số loài hạn chế B Giá thành cao, khó bảo quản C Cần cơng nghệ phức tạp D Sử dụng khó chưa quen 1483) * Ngày nay, để tiêu diệt đàn châu chấu di cư gồm hàng chục tỉ con, người ta thường dùng biện pháp: A Phun thuốc hóa học từ máy bay B Khoanh vùng bị hại thiêu trụi C Rải virut Baculo hay loại tương tự D Diệt hết cỏ để chúng chết đói 1484) Cây trồng thường bị lây nhiễm virut đường: A Trực tiếp qua lớp biểu bì B Trao đổi khí qua khí khổng C Hút nước nhờ hệ rể D Vết xước hay sâu bọ 1485) Để sản xuất insulin chữa bệnh tiểu đường, thường dùng: A Insulin lấy từ thú bậc cao (chó, khỉ…) B Insulin lấy từ người khỏe mạnh tình nguyện C Insulin từ trực khuẩn E.coli cấy gen D A+B+C 1486) Quy trình sản xuất IFN công nghệ sinh học gồm: A Cắt gen IFN  Nối vào Phagơ  Đưa vào người B Cắt gen IFN  Nối vào Phagơ  Đưa vào E.coli C Cắt NST Phagơ  Nối gen IFN  Cấy vào nấm D nối IFN vào E.coli  Nuôi cấy  Chế thuốc 1487) Trong kĩ thuật di truyền, người ta cắt nối gen bằng: A Dao, kéo cực nhỏ keo đặc biệt B Dụng cụ vi phẫu thuật làm kính hiển vi C Enzim thích hợp D Virut thích hợp 1488) * Cơng cụ để cắt AND kĩ thuật di truyền là: A Endonucleaza B Ligaza C Proteaza D Revertaza 1489) * Công cụ để nối AND kĩ thuật di truyền là: A Endonucleaza B Ligaza C Proteaza D Revertaza 1490) Trong kĩ thuật di truyền, để chuyển AND sang tế bào khác người ta thường dùng: A Trùng lị amip (Entamocba histolytic) B Trực khuẩn lị trực tràng (Escherichia coli) C Thể ăn khuẩn (Bacteriophague) D A+B+C 1491) Trong kĩ thuật di truyền, vi sinh vật thường dùng để sản xuất sinh khối là: A Trùng lị amip (Entamocba histolytic) B Trực khuẩn lị trực tràng (Escherichia coli) C Thể ăn khuẩn (Bacteriophague) D A+B+C 1492) Trong kĩ thuật di truyền, virut dùng để làm gì? A Cắt gen cần lấy B Tiêm gen cần vào tế bào chủ C Phá hủy tế bào cần lấy gen D Nối gen cần với ADN tế bào chủ 33 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH 1493) Một bệnh xem bệnh truyền nhiễm khi: A Nó sinh vật kí sinh gây B Bệnh lây từ cá thể sang cá thể khác C Nó vi sinh vật , lan thành dịch D Bệnh truyền từ mẹ sang 1494) Tính chất bật bệnh truyền nhiễm là: A Lây lan thành dịch B Lan từ cá thể sang cá thể khác C Do vi sinh vật gây D Nhiễm theo đường tiêu hóa, hơ hấp hay tiếp xúc 1495) Trong y học, bệnh số không xem bệnh truyền nhiễm? A Nhiễm BK (lao) B Nhiễm cúm C Nhiễm giun D Nhiễm HIV 1496) Vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm khi: A Có độc lực đủ mạnh B Vật chủ nhiễm đủ nhiều C Xâm nhập lương D A+B+C 1497) Ăn phải trực khuẩn lao thức ăn bị bệnh lao khơng? A Có B Khơng C Có thể, sức yếu 1498) Trực khuẩn lao lây lan theo đường: A Tiêu hóa B Tuần hồn C Hơ hấp D Sinh dục 1499) Nếu bạn bị đau mắt đỏ virut truyền qua nước hay khăn rửa mặt, virut lây lan qua đường: A Tuần hồn B Tiếp xúc C Niêm mạc D Qua da 1500) Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) lây lan theo đường: A Tiêu hóa B Tuần hồn C Hô hấp D Mẹ sang thai 1501) Người bị bệnh truyền nhiễm theo đường thở (cúm, viêm phổi, lao…) có nên đến nơi tụ tập đông người? A Không B Có C Có thể, bệnh nhẹ 1502) Trùng sốt rét lây nhiễm sang người qua đường: A Hơ hấp B Tiêu hóa C Muỗi đốt D Tiếp xúc qua da 1503) Phụ nữ mang thai vài tháng mà bị cúm thường có thể: A Truyền bệnh cúm cho đời B Sinh quái thai, dị dạng C Làm miễn dịch cúm suốt đời D Bị chết thai 1504) Khi có thai mà nhiễm vi sinh vật bị mù? A Virut viêm gan B B Trùng Chlamydia C Vi khuẩn lậu D HIV 1505) Các vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm AIDS, lậu, giang mai chủ yếu lây lan qua đường: A Tiếp xúc qua da B Ăn uống C Sinh hoạt tình dục D Hít thở qua hơ hấp 1506) Khả thể chống lại tác nhân gây bệnh gọi là: A Sức đề kháng B Miễn dịch C Kháng thể D Sức chống bệnh 1507) Tác nhân gây bệnh cho người, động vật thực vật là: A Vi sinh vật B Chất hữu lạ C Độc tố D A+B+C 1508) Đặc điểm miễn dịch không đặc hiệu là: A Bẩm sinh (sinh có) B Tập nhiễm (bị bệnh có) C Chống nhiều bệnh khác D Chỉ chống loại vi sinh vật gây bệnh 1509) Cơ sở miễn dịch không đặc hiệu là: A Sự ngăn cản biểu bì (da, niêm mạc) B Cơ chế đào thải vi sinh vật độc tố C Khả thực bào số loại tế bào D A+B+C 1510) Đặc điểm miễn dịch đặc hiệu là: A Bẩm sinh (sinh có) B Tập nhiễm (bị bệnh có) C Chống nhiều bệnh khác D Chỉ chống loại vi sinh vật gây bệnh 1511) Kháng nguyên là: A Chất thể tạo để chống vi sinh vật B Chất nguyên có để kháng khuẩn trước nhiễm bệnh C Chất hữu lạ kích thích tạo kháng thể D Thể khơng bị vi sinh vật gây bệnh phân hủy 1512) Kháng thể là: A Chất thể tạo để chống kháng nguyên B Chất nguyên có trước thể nhiễm bệnh C Chất lạ vi sinh vật tạo xâm nhiễm D Thể không bị vi sinh vật gây bệnh phân hủy 1513) * Kháng nguyên là: A Hệ đại phân tử lạ xâm nhập thể B Chất độc (nọc, độc tố thực vật) C Protein, saccarit, axit nucleic lạ D A+B+C 1514) Bản chất hóa học kháng thể là: A Polisaccarit B Protein C Lipit D Axit nucleic 1515) * Kháng thể nói chung thuộc nhóm hữu tên là: A Globulin B Inteferon C Ancaloit D Glutamin 1516) * Kháng thể người thú sản sinh thể từ: A Hồng cầu tiểu cầu B Tế bào limpho C Bạch cầu D Đại thực bào 1517) * Kháng thể tiêu diệt vi sinh vật nhờ: A Khả thực bào (ăn vi sinh vật) B Hủy vi sinh vật hấp thụ độc tố C Bọc, ngưng kết vi sinh vật độc tố D Làm tan vỡ vi sinh vật giải độc 1518) * Để xâm nhập vào thể người, vi sinh vật gây bệnh phải vượt qua loại “hàng rào” miễn dịch? A B C D 1519) *”Hàng rào” miễn dịch thể người gồm loại là: A Miễn dịch khơng đặc hiệu  Miễn dịch đặc hiệu B Da  Niêm mạc  Hệ thực bào  Kháng thể C Biểu bì  Miễn dịch bẩm sinh  Miễn dịch đặc hiệu D Da  Niêm mạc  Hệ bị xâm nhập  Miễn dịch đặc hiệu 1520) Nếu có mụn rách da bị nhiễm khuẩn, thường có mủ Mủ là: A Độc tố vi khuẩn tiết B Xác vi khuẩn bạch cầu C Kháng thể tụ thành giọt D Máu đông thành cục nhỏ 1521) * Hiện tượng xuất mủ vết thương biểu ngăn cản “hàng rào miễn dịch” là: A Sự phản vệ da B Miễn dịch không đặc hiệu C Miễn dịch thể dịch D Miễn dịch tế bào 1522) Trong mủ vết thương người thú thường có nhiều: A Hồng cầu tiểu cầu B Tế bào limpho B C Tế bào limpho T độc D Tế bào thực bào 1523) Câu sai là: A Bản chất kháng thể protein, sinh bị nhiễm bệnh lây B Mỗi loại kháng nguyên tương ứng với loại kháng thể C loại kháng nguyên kích thích tạo nhiều loại kháng thể D Kháng thể thường tồn dịch mơ, khơng có nội bào 1524) Khi vừa bị bệnh truyền nhiễm, máu (người vật) xuất kháng nguyên hay kháng thể trước? A Kháng thể B Kháng nguyên C Cùng lúc D Không có loại 1525) Nếu vi khuẩn gây mủ xanh dính da người, người khơng nhiễm là: A Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch bẩm sinh C Miễn dịch tế bào D Miển dịch đặc hiệu 1526) Nếu người bị bệnh sởi khỏi, sau khơng mắc lại bệnh là: A Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch bẩm sinh C Miễn dịch tế bào D Miển dịch đặc hiệu 1527) Nếu người nhiễm virut, tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut khơng tự nhân nên bệnh khỏi là: A Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch bẩm sinh C Miễn dịch tế bào D Miển dịch đặc hiệu 1528) Nhà thú y học Jinnơ lấy mủ nốt đậu mùa bị này, làm yếu pha lỗng đem tiêm cho bị khác Con bị tiêm khơng bị bệnh đậu mùa vì: A Nó “quen” với vi sinh vật gây bệnh B Nó thừa hưởng kháng thể C Nó nhận kháng nguyên tạo miễn dịch đặc hiệu D Các virut đậu mùa mủ chết hết 1529) Miễn dịch tế bào dựa sở hoạt động của: A Hồng cầu tiểu cầu B Tế bào limpho B C Tế bào limpho T D Tế bào thực bào 1530) * Điểm khác miễn dịch thể dịch (MDTD) miễn dịch tế bào (MDTB) là: A MDTD nhờ limpho B, MDTB nhờ tế bào T độc B MDTD có kháng thể, MDTB khơng có C Kháng thể TD dịch mô, kháng thể TB nội bào D A+C 1531) * Khi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, máu người thường tăng tỉ lệ loại chất nào? A Globulin B Inteferon C Glucoza D Amoniac 1532)* Khi bị nhiễm bệnh virut, máu người thường tăng tỉ lệ loại chất nhiều nhất? A Globulin B Inteferon C Glucoza D Amoniac 1533) * Loại tế bào máu tăng lên nhiều người bị nhiễm bệnh lây virut? A Hồng cầu tiểu cầu B Tế bào limpho C Bạch cầu D Đại thực bào 1534) * Vì tế bào limpho B sở cho miễn dịch thể dịch? A Vì tạo globulin B Vì kháng thể dịch mơ C Vì globulin tạo dính bề mặt D Vì tổng hợp chất dịch chống vi khuẩn 1535) * Vì tế bào limpho T sở cho miễn dịch tế bào? A Vì tạo globulin B Vì kháng thể dịch mơ C Vì globulin tạo dính bề mặt D Vì tổng hợp chất dịch chống virut 1536) Bệnh lây qua đường tiêu hóa người (tả, lị, viêm gan A…) phịng bằng: A Đeo trang B “Ăn chín, uống sơi” C Tình dục an tồn D Nằm diệt muỗi E Tay cốc chén ăn F Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G Tiêm, truyền máu an tồn H Giữ gìn vệ sinh da I Vệ sinh miệng họng J Cách li bệnh nhân 1537) Bệnh lây qua đường hô hấp người (lao, cúm, thương hàn, nhiễm H5N1…) phịng bằng: A Đeo trang B “Ăn chín, uống sơi” C Tình dục an tồn D Nằm diệt muỗi E Tay cốc chén ăn F Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G Tiêm, truyền máu an tồn H Giữ gìn vệ sinh da I Vệ sinh miệng họng J Cách li bệnh nhân 1538) Bệnh lây côn trùng đốt (muỗi, rận, bọ chét, rệp…) phịng bằng: A Đeo trang B “Ăn chín, uống sơi” C Tình dục an tồn D Nằm diệt muỗi E Tay cốc chén ăn F Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G Tiêm, truyền máu an toàn H Giữ gìn vệ sinh da I Vệ sinh miệng họng J Cách li bệnh nhân 1539) Bệnh lây qua niêm mạc (lậu, AIDS, giang mai…) phịng bằng: A Đeo trang B “Ăn chín, uống sơi” C Tình dục an tồn D Nằm diệt muỗi E Tay cốc chén ăn F Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G Tiêm, truyền máu an tồn H Giữ gìn vệ sinh da I Vệ sinh miệng họng J Cách li bệnh nhân 1540) Tay dính bụi, đất bẩn mà cầm thức ăn để ăn có nguy nhiều bị: A Tả (đi ngồi nhiều nước, gây ốm, chết) B Lị (muốn liên tục, lần ít) C Nhiễm giun đũa (giun chui vào mật phải mổ) D Nhiễm sán dây (dài tới 3m ruột người) E Viêm gan (da vàng, gan ruỗng sơ mướp) F Tất 1541) Thuốc kháng sinh tiêu diệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm: A Vi khuẩn B Nấm C Nguyên sinh vật D Virut 1542) Khó khăn việc chế tạo thuốc diệt virut là: A Chưa tìm kháng sinh thích hợp B Virut có enzim phân giải thuốc C Chúng kí sinh nội bào D Virut thường có đột biến chống thuốc 1543) * Vắcxin là: A Dịch nuôi cấy vi sinh vật chết B Kháng nguyên chiết xuất C Virut giảm độc lực D Kháng thể lấy sinh vật khác 1544) * Nhà khoa học thức phát minh vắcxin là: A Pasto (L.Pasteur) B Ivanopxki (D I Ivanopsky) C Jinno (E Jenner) D Yecxanh (A Yersin) 1545) Khi bạn “chủng đậu” để phịng chống virut đậu mùa, bạn tiếp nhận gì, bạn biết khơng? A Virut đậu mùa giảm độc lực B Kháng thể limpho B T tương ưng C Inteferon đậu mùa D Kháng nguyên đậu mùa 1546) Khi đẻ, mẹ cho bạn tiêm (chích) vắcxin phịng chống virut đậu mùa, bạn tiếp nhận đây? A Virut đậu mùa giảm độc lực B Kháng thể limpho B T tương ưng C Inteferon đậu mùa D Kháng nguyên đậu mùa 1547) Bệnh người chưa có vắcxin phòng chống? A Viêm não Nhật Bản B Viêm gan B C Bại liệt D AIDS 1548) * Bệnh dại thường điều trị bằng: A Vắcxin B Inteferon C Huyết D Globulin limpho T 1549) *Huyết lấy từ máu động vật chứa chủ yếu là: A Kháng nguyên B Virut giảm độc lực C Kháng thể D Bạch cầu 1550) Vắcxin phát huy tốt hiệu khi: A Dùng liên tục suốt đời B Tiêm lúc bị nhiễm C Bơm chích bệnh phát D Tiêm trước có dịch 1551) *Kháng thể (KT) inteferon (IFN) giống điểm: A Là protein kháng thể - sở miễn dịch đặc hiệu B Đều tế bào limpho B tiết C Do limpho T độc sản xuất mang D Đều globulin, không khác 1552) * Kháng thể (KT) khác với inteferon (IFN)? A IFN nhiều loại tế bào tạo bị virut , ung thư B KT limpho B, IFN limpho T độc tiết C KT limpho T độc, Ifn limpho B sinh D Đều globulin, không khác 1553) * Loại tế bào có khả sản xuất inteferon (IFN) là: A Tế bào thực bào B Limpho B C Limpho T D Nguyên bào sơ E A+B+C+D 1554) * Tác động chữa bệnh inteferon (IFN) là: A Kích thích tổng hợp globulin B Trực tiếp cản trở virut phiên mã C Trực tiếp tiêu diệt virut D Tạo vắcxin tương ứng 1555) * Lồi người có khả phịng chống tích cực bệnh virut ung thư nhờ nghiên cứu sản xuất: A Kháng nguyên B Kháng thể limpho T C Inteferon (IFN) D Globulin ... và bằng lượng là: A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang...1116) Sinh vật quang dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là: A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng B Chất vô và oxi hóa chất. .. bào B Virut có vỏ protein, lõi axit nucleic C Virut thực thể sống kí sinh D Virut khơng kí sinh vật đơn bào 1397) Loại sinh vật gọi phagơ (phague) ? A Vi khuẩn kí sinh virut B Virut kí sinh vi khuẩn

Ngày đăng: 23/04/2013, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan