Những sự kiện lịch sử hoạt động của các xứ ủy trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 1945)

181 603 4
Những sự kiện lịch sử hoạt động của các xứ ủy trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930   1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện Mác – Leenin – Hồ Chí Minh MÃ SỐ: 06 - Những kiện lịch sử hoạt động xứ ủy thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 – 1045) - Cơ quan chủ trì : - Chủ nhiệm : - Thƣ ký khoa học: - Với tham gia : VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG PTS Trình Mƣu Trần Bích Hải Vũ Nhai, Trịnh Hồng Hạnh, Nguyễn Quốc Thái, Dƣơng Minh Huệ, Trần Trọng Thơ, Doãn Thị Lợi HÀ NỘI 1997 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện Mác – Leenin – Hồ Chí Minh MÃ SỐ: 06 - Những kiện lịch sử hoạt động xứ ủy thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 – 1045) - Cơ quan chủ trì : - Chủ nhiệm : - Thƣ ký khoa học: - Với tham gia : VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG PTS Trình Mƣu Trần Bích Hải Vũ Nhai, Trịnh Hồng Hạnh, Nguyễn Quốc Thái, Dƣơng Minh Huệ, Trần Trọng Thơ, Doãn Thị Lợi HÀ NỘI 1997 -1I - NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ỦY BẮC KỲ NĂM 1927 – 1929 Thành lập Kỷ Bắc Kỳ, xứ ủy Bắc Kỳ Tháng năm 1927 kỳ Bắc kỳ đƣợc thành lập gồm đồng chí: Nguyễn Danh Đới (Điền Hải), Bí thƣ Nguyễn Cơng Thu, Ủy viên Mai Lập Đơn, Ủy viên Và đồng chí Kỷ Bắc Kỳ nằm hệ thống tổ chớc củaViệt Nam (TNCMĐCH) Cho tới cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào công nhân lên mạnh, thực tế cho thấy tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí Hội khơng đủ khả Lãnh đạo quần chúng Yêu cầu Lịch sử đặt cần phải thành lập đảng giai cấp cơng nhân để lãnh đạo phong trào cách mạng Cuối tháng năm 1929 phần tử tiên tiến kỷ Bắc Kỳ tỉnh Hà Nội đồng chí Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh … họp số nhà 5D Hàm Long, Hà Nội để thành -2lập chi cộng sản Sau đại biểu kỷ Thanh niên Bắc Kỳ (là Đảng viên chi 5D Hàm Long) đƣa kiến nghị thành lập Đảng cộng sản Đại hội TNCMĐCH toàn quốc khơng thành, đồng chí bỏ Đại hội (chỉ có ngƣời lại) Ngày 17 tháng năm 1929 số nhà 312 phố Khâm Thiên, Hà nội, Đơng Dƣơng cộng sản Đảng thức đời Ban chấp hành Trung ƣơng Lâm thời gồm đồng chí chi 5Đ Hàm Long Sau Hội nghị thành lập Đông dƣơng Cộng sản Đảng Hà Nội, tỉnh hội TNCMĐCH Hà Nội chuyển thành Thành ủy Lâm thời Đông Dƣơng cộng sản Đảng đồng chí UVTVTH Lâm thời làm bí thƣ Ngày 28 tháng năm 1929 đồng chí Nguyễn Đức Cảnh UVBCHTW Lâm thời Đông Dƣơng Cộng sản Đảng đặc trách phong trào công nhân Bắc Kỳ lần thứ định thống đạo giai cấp công nhân lên xứ Ngày tháng năm 1930, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thay mặt quốc tế Cộng sản hợp tổ chức cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam Các cấp ủy Xứ thành sau đƣợc tổ chức lại Chi Đảng cộng sản Việt Nam đƣợc thành lập Hà Nội tháng 3.1929 thắng lợi quan trọng tƣ tƣởng vô sản đấu tranh với tƣ tƣởng phi vô sản xu hƣớng quốc gia khác NĂM 1928 Ngày 28 tháng Chủ trƣơng vơ sản hóa Kỷ Bộ Bắc Kỳ -3Ngày 28 tháng năm 1928 kỳ niên Bắc Kỳ triệu tập Đại hội đại biểu toàn kỳ lần thứ Đại hội chủ trƣơng đƣa hội viên thành phần công nông vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để lao động, ăn, với công nhân, tự rèn luyện giác ngộ cơng nhân chân lý Mác – Lênin Chủ trƣơng sau gọi “vơ sản hóa” đƣợc thực tỉnh Hà Nội (1) Thực tế hoạt động hội viên xí nghiệp tạo điều kiện rèn luyện cán giác ngộ vai trò giai cấp cơng nhân Nhiều hội viên niên, trí thức sâu, sát công nhân, rèn luyện lao động đấu tranh nên tự (và cịn giúp đỡ đồng chí khác) nhận thấy vai trị lịch sử giai cấp công nhân Chủ trƣơng “vô sản hóa” có tác dụng rõ rệt với phong trào cách mạng Năm 1930 Ngày 1.5 Lãnh đạo nông dân Thái Bình đấu tranh phối hợp với phong trào công nhân Nhân ngày 1.5.1930, Trung ƣơng Đảng phát động phong trào đấu tranh cách mạng nƣớc nhằm đƣa cách mạng lên cao trào thức kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động Theo chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ giao trách nhiệm (1) Phạm vi hoạt động tỉnh Hà Nội lúc gồm tỉnh: Hà Nội, Hà Đơng, Sơn Tây, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hƣng Yên, Phú Thọ huyện Gia Lâm (thuộc Bắc Ninh cũ) -4cho Đảng Thái Bình phải lãnh đạo quần chúng nơng dân đấu tranh mạnh mẽ, phối hợp với phong trào công nhân nƣớc Trung tuần tháng 4.1930, Tỉnh ủy Thái Bình mở hội nghị làng Hội Khê (Vũ Tiên) để bàn biện pháp phát động đợt đấu tranh sâu rộng phạm vi tỉnh Hội nghị chủ trƣơng phát động đấu tranh lớn chƣa có từ trƣớc tới nhằm biểu dƣơng lực lƣợng quần chúng, kết hợp đòi giải số yêu sách cấp bách đời sống nông dân, phản đối hành động dã man đế quốc Pháp sau bạo động tháng 2.1930 Việt Nam quốc dân đảng bị thất bại Hình thức đấu tranh trực diện với bọn thống trị tỉnh treo cờ, rải truyền đơn rộng khắp tỉnh Về biểu tình quần chúng, hội nghị định giao trách nhiệm cho Liên chi Thần Duyên (Duyên Hà – Tiên Hƣng) Duyên Hà – Tiên Hƣng có sở Đảng, sở quần chúng rộng tập trung gọn vùng Hội nghị giao cho Đảng Kiến Xƣơng, Tiền Hải, Thụy Anh… tiến hành rải truyền đơn căng biểu ngữ treo cờ thật nhiều nơi tỉnh để phối hợp hành động với nông dân Duyên Hà, Tiên Hƣng nhằm phân hóa ý địch Ngày 1.5.1930 Thái Bình diễn đấu tranh chƣa có 1000 nơng dân Dun Hà – Tiên Hƣng biểu tình lên Thị xã Thái Bình, địi cải thiện đời sống, đòi tự dân chủ, chống khủng bố Cuộc biểu tình Duyên Hà – Tiên Hƣng (1.5.1930) với biểu tình Tiền Hải (14.10.1930) đỉnh cao cao trào cách mạng Thái Bình năm 1930, đấu tranh tiêu biểu mở đầu cho phong trào nông dân Bắc Kỳ Cùng ngày 1.5.1930 nông dân huyện Vũ Tiên kéo lên huyện lỵ đấu tranh đòi giảm sƣu thuế, chống hƣơng lý tham nhũng dân -5Tháng Thành lập Đặc khu ủy mỏ Sau Đảng đời, khu mỏ có tổ chức cộng sản Từ trung tuần tháng 5.1930, bọn chủ mỏ thực dân Pháp tìm cách đàn áp, khủng bố phong trào, địch không phá đƣợc tổ chức Đảng khu mỏ Xứ ủy Bắc Kỳ quan tâm đến phong trào cách mạng khu mỏ, cử đồng chí Nguyễn Cơng Hịa số cán tiếp tục tăng cƣờng cho khu mỏ Đến tháng 9.1930 khu mỏ Quảng Ninh có đảng ủy mỏ: ng Bí – Vàng Danh, Cẩm Phả - Cửa Ơng, Hịn Gai, cần có tổ chức Đảng cấp trực tiếp đạo Đáp ứng yêu cầu ấy, Hội nghị Trung ƣơng 10.1930 định thành lập khu mỏ khu đặc biệt lấy tên Đặc khu Đơng Triều – Hịn Gai - Cẩm Phả để trực tiếp đạo phong trào công nhân mỏ Thực định Trung ƣơng, Xứ ủy Bắc Kỳ cử đồng chí Phạm Văn Ngọc xứ ủy viên trực tiếp đạo hội nghị đại biểu Đảng ủy mỏ họp Hải Phòng Đồng chí Phạm Văn Ngọ phổ biến nghị Hội nghị Trung ƣơng công tác khu mỏ tuyên bố thành lập Đảng đặc khu (tƣơng đƣơng đảng cấp tỉnh Xứ ủy Bắc Kỳ trực tiếp đạo) để lãnh đạo phong trào cách mạng toàn khu mỏ Ban chấp hành Đảng đặc khu Xứ ủy định gồm đồnh chí: Vũ Văn Hiếu, đại biểu Đảng ủy Cẩm Phả Trần Văn Nghệ, đại biểu Đảng ủy Hòn Gai Phạm Gia, đại biểu Đảng ủy Đơng Triều Đồng chí Vũ Văn Hiếu đƣợc phân cơng làm bí thƣ đặc khu ủy trực tiếp phụ trách khu vực Cẩm Phả - Cửa Ông -6Năm 1930 Tháng 11 Hội nghị Xứ Đảng Bắc Kỳ Sau đỉnh cao cao trào công nông vào tháng – 1930 với việc thành lập Xô viết, cao trào công nông vào tháng năm 1930 với việc thành lập Xô Viết, cao trào 1930 – 1931 công nông dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản dần suy yếu Hội nghị Trung ƣơng Đảng tháng 10-1930 đề chủ trƣơng đƣờng lối lớn Đảng, nhƣng phát triển đƣợc cao trào Trong bối cảnh đó, Xứ Đảng cộng sản Bắc kỳ triệu tập hội nghị, vào tháng 11.1930 Hội nghị nghe báo cáo tình hình kinh tế nƣớc, phong trào cách mạng, sách đàn áp cải cách thực dân Pháp Hội nghị nghị vấn đề phong trào công nhân, phong trào nông dân, phƣơng pháp công tác tổ chức quần chúng, vấn đề giáo dục trị cho đảng viên Theo báo cáo Ban chấp hành Trung ƣơng ngày 17-11-1931 Hội nghị Xứ khơng vận dụng đƣờng lối trị Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Khi phân tích phong trào cách mạng Bắc kỳ Hội nghị Xứ nhìn thấy thất bại tạm thời, trƣớc mắt công nông mà không rút học đấu tranh, thắng lợi mà quần chúng lao động giành đƣợc Thực tế, qua đấu tranh cách mạng trực tiếp với bọn thống trị, công nông nâng cao giác ngộ cách mạng, rèn luyện lĩnh đấu tranh, hiểu rõ theo lãnh đạo Đảng Quần chúng cách mạng đƣợc tập dƣợt để tiến tới giai đoạn đấu tranh cách mạng cao Hạn chế nhận thức lịch sử Xứ Bắc kỳ lúc phản ánh bƣớc khởi đầu non yếu Xứ ủy Bắc kỳ đƣờng phát triển lâu dài vinh quang tổ chức Đảng -7Năm 1931 Tháng Hội nghị cán Xứ ủy Bắc kỳ Cuối năm 1930 đầu 1931 đế quốc Pháp thực sách khủng bố trắng, đồng thời mở chiến dịch chiêu hàng, cƣỡng bách đầu thú, phát thẻ quy thuận…, nhằm cô lập Đảng tiêu diệt phong trào Chính nhiều đình cơng lớn cơng nhân, biểu tình nơng dân Bắc kỳ bị đàn áp khủng bố, thu đƣợc kết Trƣớc tình hình khó khăn cách mạng Xứ ủy triệu tập hội nghị cán Xứ ủy vào tháng năm 1931 Dự hội nghị có đại biểu Trung ƣơng, cán Xứ ủy cũ, đại biểu tỉnh Nam Định, Phủ Lý, Thái Bình, đại biểu ban huấn luyện, cộng tác viên Xứ ủy Hội nghị nghe báo cáo tình hình kinh tế Về phong trào quần chúng Những kinh nghiệm thu đƣợc, báo cáo sách đàn áp đế quốc, cơng tác tinh thần đồn kết Sau Hội nghị thảo luận kế hoạch Trung ƣơng dự thảo nghị vấn đề sau đây: 1- Về phƣơng pháp tiến hành 2- Về nội dung chuyên môn ban 3- Về việc đào tạo cán 4- Giải thích cho Đảng viên hiểu vấn đề nêu kế hoạch Trung ƣơng 5- Về phong trào công nhân 6- Về phong trào nông dân 7- Báo cáo “Cung cấp tài liệu” Nguyễn Ái Quốc tình hình Đơng Dƣơng -8Về thất bại đấu tranh quần chúng Bắc kỳ, sau phân tích ƣu, khuyết điểm cơng tác tổ chức, lãnh đạo thực hiện, phƣơng pháp tiến hành…Của bãi công công nhân nhà máy Điện, dệt Nam Định đấu tranh nông dân Thái Bình Hội nghị kết luận: phong trào đấu tranh Bắc kỳ chƣa thu đƣợc kết vì: Thiếu liên hệ Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ, Xứ không rút đƣợc kinh nghiệm Xứ khác Đảng chƣa đủ lực lƣợng để lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng Các tổ chức Đảng chƣa liên hệ thật mật thiết với Hội nghị bầu Ban cán Xứ ủy Thành lập Xứ ủy Lâm thời Bắc kỳ Đầu năm Đầu năm 1931, hoạt động Xứ ủy Bắc kỳ ngày bộc lộ số nhƣợc điểm nhƣ tả khuynh lộ liễu, vi phạm ngun tắc bí mật, khơng kịp thời bổ sung số ủy viên để thay đồng chí bị bắt, nội Xứ ủy nảy sinh mâu thuẫn, xuất kẻ hội… nhƣợc điểm ảnh hƣởng xấu tới phong trào Bắc kỳ Giữa lúc đó, phản bội Nguyễn Thƣợng Biên Bí thƣ Xứ ủy, ngày 20.4.1931 gây tổn thất lớn cho Đảng Bắc kỳ Trung kỳ Trong vụ phản bội Nguyễn Thƣợng Biên, đồng chí Trần Quang Tặng (tức Khỏng) cán Ban tuyên huấn Xứ ủy Bắc kỳ, bận mở lớp huấn luyện Thái Bình Hà Nam nên thoát khỏi lƣới vây bắt kẻ thù Sau đồng chí tích cực hoạt động nhằm chắp nối, khôi phục lại hệ thống tổ chức Đảng Bắc kỳ Ngày 13.5.1931 đồng chí Trần Quang Tặng bí mật - 169 nhiều nhóm Đảng tự hoạt động, liên lạc với nhiều hạn chế Cùng với đồng chí khác Nam kỳ, nhóm đồng chí lãnh đạo Tỉnh Mỹ Tho cịn lại sau khởi nghĩa Nam kỳ nhƣ Nguyễn Thị Thập, Trần Văn Gía,Tám Cảnh…đã đẩy mạnh hoạt động, chủ yếu miền Trung miền Tây Nam kỳ Các đồng chí móc nối, liên lạc với sở Năm Căn, Cái Nƣớc, Chí Hịa, bắt mối với đồng chí cịn lại bị giam giữ tù, bƣớc khôi phục lại tổ chức Đảng tổ chức quần chúng Năm 1943 Tháng 10 Thành lập Ban cán miền Đông Sau Xứ ủy Nam kỳ đƣợc thành lập, nhiều đồng chí Nam kỳ hoạt động độc lập Đầu năm 1943, Trung ƣơng Đảng cử Lê Hữu Kiều vào Nam kỳ làm công tác Việt Minh đồn Tiếp đó, Trung ƣơng cử Nguyễn Hữu Ngoạn vào giúp đỡ đồng chí Nam Vào Nam kỳ, đồng chí Kiều, Ngoạn bắt liên lạc với đồng chí để hoạt động Tháng 10 năm 1943, đồng chí Lê Hữu Kiều, Nguyễn Hữu Ngoạn, Bùi Văn Dự, Trần Văn Trà, Lê Minh Định, Khƣơng Thế Lập Ban cán miền Đông Ban cán chủ trƣơng: giữ liên lạc với Trung ƣơng, xin thị yêu cầu bổ sung cán bộ; xúc tiến thành lập Ban cán Nam kỳ (tức Xứ ủy), lập Tỉnh ủy, đẩy mạnh xây dựng đoàn thể Việt Minh; kiểm tra lại số vũ khí chơn giấu sau khởi nghĩa Nam kỳ để báo cáo với Trung ƣơng - 170 Ban cán miền Đơng báo “Giải phóng” làm quan tuyên truyền Việt Minh Nam kỳ Nguyễn Hữu Ngoạn Trần Văn Trà phụ trách Ban cán phân cơng: đồng chí Ngoạn giữ liên lạc với Trung ƣơng địa phƣơng; Lê Minh Định gây sở Sài Gịn; Mai Gía gây sở nông thôn; Lê Hữu Kiều bắt liên lạc với Hậu Giang để xúc tiến thành lập Ban cán miền Tây Ban cán miền Đông hoạt động đến 10 -1943 bị địch phát đánh phá Hầu hết đồng chí bị bắt, cịn lại Lê Hữu Kiều, Khƣơng chạy Gia Định hoạt động Báo “Giải phóng” đến số 11 phải đình Ngày 13 tháng 10 Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam kỳ Sang năm 1943, phong trào cách mạng Nam Kỳ có điều kiện thuận lợi hơn: mức độ khủng bố địch khơng cịn gawy gắt nhƣ trƣớc, đồng chí ngục tạm lánh trở bổ sung lực lƣợng, đồng chí tạm nằm yên hoạt động trở lại; hệ thống tổ chức Đảng bắt đầu đƣợc khơi phục tồn miền Sau thời gian móc nối gây dựng, tổ chức đƣợc số tỉnh ủy, phân cơng ngƣời làm bí thƣ để phụ trách 20 tỉnh, lập Liên tỉnh ủy miền Trung, Liên tỉnh ủy miền Tây, Liên tỉnh ủy miền Đơng đồng chí vƣợt ngục Tà Lài (đầu 1941) với đồng chí Nam kỳ triệu tập Hội nghị để lập lại Xứ ủy Hội nghị diễn từ 13 đến 15 tháng 10 năm 1943, nhà ông Hƣơng trƣởng Trần Vinh Hồi, ấp Tân Thuận Bình huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho Tham dự hội nghị có đại biểu 11 tỉnh dự - 171 Hội nghị đánh giá tình hình, rút kinh nghiệm từ khởi nghĩa Nam kỳ (23.11.1940), chủ trƣơng lãnh đạo phong trào theo tinh thần Nghị Trung ƣơng tháng 11.1939; chủ trƣơng nắm công nhân niên để lôi kéo tập hợp lực lƣợng; trọng công tác vào Sài Gịn, đồng thời khơng xem nhẹ tỉnh xa Hội nghị bầu Ban chấp hành Xứ ủy gồm 11 đồng chí cử đồng chí Trần Văn Giàu (vắng mặt Hội nghị) làm Bí thƣ Xứ ủy Xứ ủy lấy Báo “Tiền Phong” làm quan ngôn luận Sau thành lập, Xứ ủy phân cơng đồng chí ủy viên địa phƣơng hoạt động, phát triển tổ chức Đảng, chuẩn bị lực lƣợng tiến tới khởi nghĩa Phong trào yêu nƣớc niên, học sinh, sinh viên Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, bên cạnh việc tìm cách tiêu diệt ngƣời cộng sản, thực dân Pháp, tay sai cịn thực sách mua chuộc lơi kéo hòng đánh lạc hƣớng niên, làm thui chột ý thức cách mạng sinh viên, học sinh Việt Nam Lợi dụng sách thực dân Pháp, từ 1941, trí thức, niên, học sinh yêu nƣớc tiến Sài Gòn, Nam kỳ tổ chức nhiều chƣơng trình hành động, đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nƣớc niên tầng lớp nhân dân Năm 1943, phong trào niên học sinh Sài Gòn phát triển mạnh, tập trung quanh báo Thanh niên xuất công khai Sài Gòn Huỳnh Tấn Phát làm chủ nhiệm Sau thành lập đồng chí Xứ ủy nắm đạo phong trào Thông qua trí thức tiến tên tuổi, Xứ ủy tuyên truyền giáo dục giác ngộ niên học sinh, đƣa họ - 172 vào tổ chức Đảng lãnh đạo Dƣới đạo Xứ ủy, phong trào niên học sinh, sinh viên hoạt động sôi nổi: tổ chức diễn thuyết, tổ chức diễn kịch với cỡ: “Đêm Lam Sơn”, “Nợ Mê Linh” hát ca khúc “Tiếng gọi sinh viên”, cắm trại, tham quan du lịch, thành lập đoàn SET…nhằm cổ vũ, động viên tinh thần dân tộc; ca ngợi lòng yêu nƣớc Phong trào phát triển mạnh năm 1944, 1945 Năm 1944 Tháng Thành lập Tổng cơng đồn Nam Theo chủ trƣơng Xứ ủy, từ năm 1943, đảng viên hoạt động Sài Gòn – Chợ Lớn trọng phát triển phong trào công nhân: Đầu tiên, đồng chí tập hợp đƣợc ngƣời thợ, thành lập “Ban công nhân vận động”, thành lập cơng đồn với hình thức nhƣ “Nghiệp đồn”, Hội hữu”, “Hội tƣơng tá”…trong xí nghiệp, khu phố Sài Gòn Đến năm 1944, Sài Gòn, Chợ Lớn có hàng chục cơng đồn với hàng nghìn hội viên (1) Để lãnh đạo cơng nhân chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa, Xứ ủy chủ trƣơng thành lập Tổng cơng đồn Nam Tháng 4- 1944, hội nghị bầu Ban chấp hành Tổng cơng đồn Nam đƣợc tổ chức hãng thuốc Mic Tham dự hội nghị có 23 đại biểu cơng đồn vùng Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định số vùng cao su miền Đông Hội nghị bầu (1) Về số lƣợng đoàn viên, tổ chức cơng đồn cịn có nhiều tài liệu phản ánh khác - 173 Ban chấp hành gồm 11 ủy viên Hồng Văn Đơn làm Tổng thƣ ký Giữa năm Kỳ Việt Minh Nam kỳ đời Cùng với q trình khơi phục, củng cố lại hệ thống Đảng, từ sau có Nghị Trung ƣơng 8, dƣới hoạt động tích cực đồng chí, sở Việt Minh Nam kỳ ngày phát triển, vùng nông thôn Ban cán miền Đông, với báo “Giải phóng” đóng vai trị quan trọng việc lãnh đạo, phát triển phong trào Việt Minh Nam kỳ Trƣớc tình hình phát triển ngày mạnh mẽ phong trào Việt Minh toàn Xứ, năm 1944, đồng chí Ban cán miền Đơng định thành lập kỳ Việt Minh Nam kỳ Kỳ Việt Minh lấy báo “Giải phóng” làm quan tuyên truyền, hƣớng dẫn phong trào Đến tháng 10 năm 1944, với Ban cán miền Đông, Kỳ Việt Minh Nam kỳ bị địch phát đánh phá Báo “Giải phóng” đặt quan chợ Tân Định bị lộ, số 11 in đồng chí phụ trách bị bắt nên phải đình Năm 1945 Ngày 25 tháng Hội nghị thành lập Xứ ủy Lâm thời Nam kỳ Qua thời gian hoạt động chắp nối, gây dựng sở, nhóm đồng chí Nguyễn Thị Thập tổ chức đƣợc số Tỉnh ủy Ban cán Đảng (1) (1) Về số lƣợng tỉnh ủy, Ban cán đồng chí thành lập nhiều ý kiến khác - 174 Sau ngày Nhật đảo Pháp (9-3-1945) số đồng chí vƣợt ngục, tù trở tham gia vào nhóm hoạt động Ngày 25-3-1945, đƣợc đồng ý đồng chí Chí Hịa (gồm Bẩy Mè, Ba Thu, Hai Ngộ, Sáu Cự…) nhóm U Minh (gồm Tám Đại, Thìn, Chệt, Thể…) nhóm đồng chí Nguyễn Thị Thập, Trần Văn Gía, Trần Văn Vi, Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Văn Chim mở hội nghị Xoài Hột, Châu Thành, Mỹ Tho để lập Xứ ủy lâm thời Nam Kỳ Tại Hội nghị này, đồng chí phân tích tình hình nƣớc Nam kỳ, bàn biện pháp phát triển, thống tở chức Đảng, xây dựng hội cứu quốc Xứ ủy lâm thời Nam kỳ đƣợc thành lập Trần Văn Vi làm Bí thƣ Xứ ủy Lâm thời lấy báo “Giải phóng” làm quan ngơn luận, hƣớng dẫn phong trào Sau hội nghị, Xứ ủy lâm thời tổ chức đợt tuyên truyền mạnh mẽ, rải truyền đơn vạch mặt sách “Đại đơng Á” Nhật; chống lại luận điệu “oán trả ơn đền” nhằm gây thù hằn, rối loạn tình hình đánh lạc hƣớng đấu tranh quần chúng bọn tay sai thân Nhật tiến hành Ngày 20-21 tháng Hội nghị mở rộng Xứ ủy lâm thời Nam kỳ Sau thành lập Xứ ủy lâm thời Nam kỳ, đồng chí Xứ ủy phân công địa phƣơng công tác, khôi phục sở Đảng Đến tháng năm 1945, Xứ ủy thành lập lãnh đạo 10 tỉnh ủy lâm thời Ban cán tỉnh Ngày 20,21 tháng năm 1945, Xứ ủy lâm thời Nam kỳ tổ chức Hội nghị mở rộng Bà Điểm Gia Định để nhận định tình hình nƣớc, tình hình Nam bộ, tình hình Đảng tổ chức quần chúng Hội nghị cho rằng: đảo đem lại cho cách mạng giải phóng dân tộc nhiều điều kiện thuận lợi, phong - 175 trào quần chúng cách mạng chuyển biến tốt đẹp Hội nghị nêu lên vấn đề chia rẽ Đảng Nam kỳ tác hại phong trào cách mạng Nam kỳ Hội nghị chủ trƣơng thống tổ chức Đảng vào đƣờng lối trị chung; bổ sung cán cho địa phƣơng, kiện tồn Ban cán miền Đơng, bổ sung đồng chí Gia Định, Tây Ninh, củng cố lại Ban cán miền Tây, thi hành việc lập Mặt trận Việt Minh, bên cạnh cấp ủy Đảng từ cấp Xứ xuống cấp Tổng Về hiệu cách mạng, hội nghị giữ nguyên “Đánh đuổi Pháp – Nhật” Sau hội nghị, đồng chí Xứ ủy tiếp tục địa phƣơng tích cực thực chủ trƣơng đề Tháng Hội nghị liên tịch Xứ ủy Nam kỳ Liên tỉnh ủy (Hệ thống Tiền Phong) Sau ngày Nhật đảo Pháp (9.3.1945) Nam kỳ chúng giữ nguyên chế độ trực trị, giữ nguyên máy quyền Pháp, thay đổi số quan lại cao cấp từ tỉnh trở lên ngƣời Nhật Đi đơi với tun truyền lừa bịp chúng cịn sức tổ chức bọn tay sai, đảng phái phản động Về phía cách mạng, số Đảng viên khỏi nhà tù đế quốc trở bổ sung cho phong trào Khơng khí cách mạng ngày dấy lên mạnh mẽ Đảng Nam kỳ đứng trƣớc nhiệm vụ nặng nề: gấp rút chuẩn bị mặt đón thời khởi nghĩa Sau Nhật đảo đƣợc ngày, Xứ ủy Nam kỳ (Xứ ủy có báo “Tiền Phong”) tổ chức hội nghị liên tịch với tỉnh ủy Phú Lạc (Chợ Lớn) để đánh giá tình hình, bàn chủ trƣơng hoạt động tình hình - 176 Hội nghị cho muốn khởi nghĩa thắng lợi phải cách tổ chức lực lƣợng ta phải hay lực lƣợng đảng phái phản động cộng lại, phải chạy đua với thời gian nhanh chóng tập hợp lực lƣợng Hội nghị định đẩy mạnh công tác binh vận Hội nghị cử ngƣời Bắc liên lạc xin thị Trung ƣơng Sau Hội nghị, Xứ ủy tỉnh ủy gấp rút đẩy mạnh công tác tập hợp rèn luyện lực lƣợng, chuẩn bị mặt tiến tới đón thời khởi nghĩa Tháng Hội nghị thành lập Ban cán Đảng Nam kỳ (Xứ ủy) Tháng năm 1945, Xứ ủy lâm thời Nam kỳ đời Xoài Hột, tiến hành khôi phục, củng cố phát triển tổ chức Đảng, tiếp tục phát triển đoàn thể Việt Minh Xứ ủy Nam kỳ (Tiền Phong) đẩy mạnh hoạt động xúc tiến cơng tác chuẩn bị đón thời khởi nghĩa Trong hai Xứ ủy đời, số đồng chí cịn lại Ban cán miền Đơng Lê Hữu Kiều, Hồng Dƣ Khƣơng tiếp tục hoạt động Gia Định, viết báo Giải Phóng phê phán việc hợp khơng thành hai Xứ ủy Tháng năm 1945, Xứ ủy lập Xoài Hột ( Châu Thành, Mỹ Tho) bắt liên lạc với đồng chí Lê Hữu Kiều, Hồng Dƣ Khƣơng Các đồng chí triệu tập Hội nghị Bà Điềm, Gia Định thức lập Ban cán Đảng Nam kỳ (tức lâm thời Xứ ủy) Ban cán phân cơng: Lê Hữu Kiều Bí thƣ, phụ trách tuyên truyền, báo chí, Trần Văn Vi, Nguyễn Thị Thập, Hồng Dƣ Khƣơng, Thế…phụ trách cơng tác vận động, xây dựng lực lƣợng, huấn luyện vũ trang, bắt liên - 177 lạc để tiến tới thống tổ chức Đảng, nơi có điều kiện lập thêm Tỉnh ủy lâm thời Hội nghị giữ hiệu cũ, sửa đổi “Đánh đuổi, phát xít Nhật – đế quốc Pháp” Hội nghị định thống với Trung ƣơng lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm biểu tƣợng, mở rộng Việt Minh cho hòa hảo vào tham gia, cử cán vào hoạt động Hòa Hảo Ban cán đóng quan Gia Định, báo “Độc lập” “Giải phóng” làm quan tuyên truyền Đảng Việt Minh Nam kỳ Sau Hội nghị, Ban cán hoạt động đƣợc thời gian nhận đƣợc thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” Trung ƣơng chuyển vào Ban cán hoạt động theo hiệu đấu tranh Trung ƣơng: “Đánh đuổi phát xít Nhật” Tháng Hội nghị Xứ ủy Nam kỳ bàn biện pháp tổ chức “Thanh niên Tiền Phong” Vào tháng năm 1945, phát xít Nhật định lợi dụng số trí thức mà chúng cho cộng sản để tổ chức phong trào niên Tên Iđa gợi ý bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tổ chức phong trào niên Sau nghe bác sĩ Phạm Ngọc Thạch báo cáo, Xứ ủy Nam kỳ tổ chức hội nghị mở rộng gồm 20 ngƣời, có đại biểu tỉnh dự, địa điểm vùng ngoại thành phố Sài Gịn để bàn biện pháp lợi dụng hội tập hợp lực lƣợng Hội nghị cho rằng: “Nếu khơng có phong trào cơng khai khơng thể tranh thủ đƣợc nhanh chóng quần chúng với tổ chức thân Nhật đánh bại ảnh hƣởng bọn Trốtkít, khơng thể tập hợp quần chúng - 178 kịp với giai đoạn mà Nhật bị bại trận để khởi nghĩa sau đỡ đổ máu Lợi dụng công khai, ta nắm đƣợc tổ chức ta có sở cơng đồn làm nịng cốt, ta có đủ cán có khả hoạt động cơng khai nắm vai trò lãnh đạo.” Thực chủ trƣơng Xứ ủy, đồng chí Đảng viên trí thức yêu nƣớc, tiến họp bàn nhiều lần đến thống lập phong trào lấy tên “Thanh niên tiền phong” Ngày 1-6-1945 “Thanh niên tiền phong” đời Ngày tháng Thanh niên Tiền phong đời Hoạt động Thanh niên Tiền phong Đến năm 1945, phát xít Nhật bị thua liên tiếp lục địa Viễn Đạt Đông Dƣơng, Nam kỳ quân đội Nhật hoang mang dao động Vào tháng năm 1945, phát xít Nhật định lợi dụng số trí thức có uy tín để tập hợp phong trào niên để lôi kéo quần chúng Tên I Đa, phụ trách Thanh niên thể thao gợi ý Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch mà chúng cho thân Tờrốtkít tổ chức phong trào niên Chớp lấy thời này, Xứ ủy Nam kỳ (Tiền Phong) có chủ trƣơng lập phong trào niên để tập hợp, rèn luyện quần chúng, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Thực chủ trƣơng này, trí thức yêu nƣớc, tiến bộ, có ngƣời Đảng viên cộng sản tổ chức nhiều họp nhà bác sĩ Nguyễn Văn Thủ, đƣờng lagơrăngđiêrơ vào cuối tháng để bàn việc tổ chức phong trào niên Cuối họp đến trí thành lập phong trào “Thanh niên tiền phong”, lấy cờ vàng năm cánh đỏ làm biểu tƣợng; “Đoàn ca” “Lên Đàng”; trang phục sơ mi trắng cụt tay, quần sọc xanh, mũ rộng vành, lệnh hô “Thanh niên” đáp “Tiến”, vũ khí gồm gậy gộc, dao, dây thừng - 179 Sau thời gian ngắn tích cực chuẩn bị, ngày 1-6-1945 Thanh niên tiền phong mắt nhân dân Sài Gòn Trụ sở Thanh niên tiền phong đóng số 14 đƣờng Sacsne (Channer) Thanh niên tiền phong lấy báo “ Tiến “ làm quan tuyên truyền Phong trào Thanh niên tiền phong phát triển mạnh mẽ, từ Sài Gòn lan khắp tỉnh Nam Kỳ Đến tháng năm 1945, Thanh niên tiền phong có 1200000 hội viên Nam Kỳ Riêng Sài Gịn có 200000 với 200 trụ sở công xƣởng, trƣờng học Dƣới lãnh đạo Đảng, Thanh niên tiền phong hoạt động sôi rầm rộ: tổ chức huấn luyện trị, huấn luyện quâ sự, truyền bá chữ quốc ngữ, cứu tế ngồi Bắc, tổ chức ca hát, canh gác, giữ gìn trật tự… Nhiều nơi Thanh niên tiền phong lấn át quyền sở địch Sau lần tuyên thệ, lần tổ chức đại hội, ngày 22-8-1945, Thanh niên tiền phong định gia nhập Mặt trận Việt Minh Giữa năm Các gặp gỡ để bàn thống Xứ ủy Tiền Phong Xứ ủy “Giải Phóng” Trong q trình khơi phục, nhiều ngun nhân đến năm 1945 Nam Kỳ hình thành hệ thống Đảng Có Xứ ủy (Tiền Phong) Xứ ủy “Giải Phóng” song song lãnh đạo phong trào Nhận thức đƣợc tác hại phân biệt tổ chức, quan điểm, phƣơng pháp tiến hành cách mạng Xứ ủy, bên nhiều lần gặp gỡ bàn thống - 180 Lần thứ nhất, vào 6-4-1945 đồng chí Trần Văn Giàu đại diện cho Xứ ủy Tiền Phong gặp đại diện Xứ ủy Gải Phóng Bà Điểm (Gia Định) để bàn chuyện thống Hai bên đồng ý thống song ciệc hợp không đƣợc tiến hành Lần thứ hai, vào 5-1945, đồng chí Hà Huy Giáp, đại diện cho Xứ ủy (Tiền Phong” gặp gỡ với đại diện Xứ ủy (Giải Phóng) Bà Điểm Cuộc họp không mang lại kết Lần thứ ba, vào tháng năm 1945, đồng chí Xứ ủy (Tiền Phong) yêu cầu đồng chí Xứ ủy “Giải Phóng” họp bàn thống tổ chức Đảng địa điểm ngồi Chợ Lớn, song họp không diễn ra(1) Các gặp gỡ khơng mang lại kết Theo đồng chí Trƣờng Chinh bên “Giải Phóng” cho Xứ ủy (Tiền Phong) có phần tử nghi vấn trị, đòi phải giải tán Xứ ủy (Tiền Phong), kết nạp lại ngƣời một, bên Xứ ủy (Tiền Phong) yêu cầu phải gập hai Xứ ủy lại không loại ngƣời Do đó, việc họp bàn thống bên không mang lại kết quả(2) Tháng Lập ban hành động chung hai Xứ ủy Nam Kỳ Từ tháng năm 1945, Nam Kỳ hình thành hệ thống Đảng, có Xứ ủy song song lãnh đạo phong trào Nhận rõ (1) Về họp có ý kiến khác nội dung, địa điểm thời gian (2) Xem: Bài giải đáp Cách mạng tháng Tám đồng chí Trƣờng Chinh trƣờng Nguyễn Ái Quốc tháng 4-1963 Tƣ liệu Viện Lịch sử Đảng - 181 phân biệt có hại cho phong trào cách mạng, Xứ ủy tổ chức nhiều gặp nhau, bàn bạc để đến thống nhất, song: nhiều nguyên nhân nên họp bàn không đem lại kết Trung ƣơng gửi thƣ, viết báo “Cờ giải phóng” phê bình Xứ ủy, kêu gọi hai bên thống Đồng thời, Trung ƣơng cử đồng chí Bùi Lâm vào Nam giúp Đảng Nam Kỳ, mời đại biểu bên dự hội nghị Tân Trào Tháng năm 1945, đồng chí Bùi Lâm vào đến Nam Kỳ Nhận thấy tình hình có nhiều phức tạp, đồng chí yêu cầu bên Xứ ủy tổ chức họp làng Le, có đại biểu hai bên tham dự Tại họp này, Ban hành động chung Xứ ủy đƣợc thành laaoj gồm đồng chí: Bùi Lâm (Trƣởng ban) Lý Chính Thắng, Bùi Công Trừng (đại diện cho Xứ ủy Nam Kỳ lập 10.1943 Chợ Gạo, Mỹ Tho) Hoàng Dƣ Khƣơng, Nguyễn Thị Thập (đại diện cho Xứ ủy lập Xồi Hột, Mỹ Tho) Sau Nguyễn Thị Thập Bắc họp Hội nghị Tân Trào Dân Tơn Tử (tức Trần Văn Vi) thay vào Do Đảng bị chia rẽ sâu sắc tổ nên Ban hành động chung nặng danh nghĩa thực tế chƣa làm đƣợc việc Tuy đặt đƣợc truyền đơn, áp phích kêu gọi nhân nhân sẵn sàng khởi nghĩa… song việc giành quyền, giữ quyền, nhân Ủy ban nhân dân… chƣa thống đƣợc với Sau “Ban hành động chung” đời, Tiền Phong Gải Phóng hoạt động riêng lẻ Ngày 16-23 tháng Các Hội nghị Chợ Đệm Xứ ủy Nam Kỳ bàn việc phát động khởi nghĩa Ngày 13-8-1945 nhận đƣợc tin Nhật đầu hàng Đồng Minh, Trung ƣơng Đảng họp hội nghị toàn quốc, phát động nhân dân - 182 dậy giành quyền Ngày 16.8.1945, Quốc dân đại hội Tâm Trào đƣợc tổ chức bầu ta Ủy ban dân tộc giải phóng Tồn thể dân tộc vùng lên đánh đổ quyền phát xít tay sai theo mệnh lệnh Đảng, Tổng Việt Minh Ngày 15.8.1945, đƣợc tin Nhật đầu hàng đồng minh, chƣa nhận đƣợc lệnh khởi nghĩa Trung ƣơng, Xứ ủy Nam Kỳ lập Ủy ban khởi nghĩa Tối 16.8.1945, Xứ ủy triệu tập hội nghị mở rộng Chợ Đêm (Chợ Lớn) bàn vấn đề khởi nghĩa Sau tranh luận thẳng thắn, Hội nghị định xúc tiến việc hoàn thiện chuẩn bị khởi nghĩa, đƣa Việt Minh cơng khai, sẵn sàng chờ tin ngồi Bắc, đƣợc tin Hà Nội khởi nghĩa Xứ ủy họp lại định ngày khởi nghĩa, định Ủy ban hành lâm thời Nam Bộ Ngày 20.8.1945, tin khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội truyền đến Sài Gòn, Xứ ủy họp Hội nghị mở rộng Chợ Đêm định Ủy ban hành lâm thời Nam Bộ, định ngày khở nghĩa Sài Gòn Do chủ trƣơng phát động khởi nghĩa chƣa đƣợc trí cao, đó, Hội nghị định cho Tân An khởi nghĩa thí điểm vào đêm 22 rạng ngày 23.8.1945 để thăm dò phản ứng địch Đồng thời, Hội nghị Chợ Đêm tiếp tục họp, coi nhƣ Tân An khởi nghĩa thắng lợi, định ngày khởi nghĩa cách thức tiến hành khở nghĩa Sài Gịn tỉnh miền Nam, định quyền cách mạng lâm thời Nam Bộ Sáng 23 tháng năm 1945 đƣợc tin Tân An khởi nghĩa thắng lợi, Hội nghị Xứ ủy mở rộng họp định huy động lực lƣợng nội thành Sài Gòn tỉnh lân cận giành quyền Sài Gịn vào tối 24.8.1945 Ủy ban hành Nam Bộ đƣợc định gồm đồng chí Sau Hội nghị, cơng tác chuẩn bị khởi nghĩa đƣợc tiến hành khẩn trƣơng - 183 - Ngày 25 tháng Khởi nghĩa thành cơng Sài Gịn Thực chủ trƣơng Xứ ủy, công tác chuẩn bị khởi nghĩa đƣợc tiến hành gấp rút Tối 23.8.1945, Việt minh giới thiệu chƣơng trình, kêu gọi khởi nghĩa trƣớc đại biểu đảng phái Sáng ngày 24.8.1945, Đảng công khai Chiều 24.8.1945 khơng khí khởi nghĩa sơi sục Thành phố 18 ngày 24.8.1945, Ủy ban khởi nghĩa phát lệnh khởi nghĩa 20 ngày đội quân khởi nghĩa triển khai lực lƣợng 22 giờ, tất máy cai trị quyền địch Sài Gịn tay cách mạng từ Dinh Tồn quyền, cảng hải quân, Đông dƣơng ngân hàng, sân bay Tân Sơn Nhất Từ nửa đêm 24.8.1945, hàng chục vạn nhân dân từ vùng ngoại thành, từ tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho… ạt tiến Thành phố tham gia khởi nghĩa Rạng sáng ngày 25.8.1945, xuộc biểu tình tuần hành vĩ đại triệu ngƣời diễn từ nhà thờ Đức Bà qua đƣờng Catina, Bengichco, Kitsone, Boona, hội tụ trƣớc Dinh Đốc Lý thành phố chuyển thành trị sở Ủy ban hành lâm thời Nam Bộ Trƣớc đơng đảo quần chính, đại biểu Việt Minh Nam Bộ đọc danh sách Ủy ban hành lâm thời Nam Bộ, đại diện Xứ ủy Nam Kỳ đọc lời kêu gọi nhân dân ủng hộ, bảo vệ cách mạng; đại diện Tổng công đồn đọc lời hứa cơng nhân, nhân dân, tồn thể nơng dân sát cánh bên giữ vững quyền cách mạng “Thắng lợi cách mạng tháng Tám Sài Gịn có vị trí quan trọng Tổng khởi nghĩa tháng Tam năm 1945… khởi nghĩa Sài Gòn định thắng lợi tổng khở nghĩa Nam Bộ, đƣa Tổn khởi nghĩa Tháng Tám nhân dân ta đến thành công rực rỡ” (1) (1) Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, NXB trị quốc gia, H, 1995, tr213 ... Minh MÃ SỐ: 06 - Những kiện lịch sử hoạt động xứ ủy thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 – 1045) - Cơ quan chủ trì : - Chủ nhiệm : - Thƣ ký khoa học: - Với tham gia : VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG PTS Trình... Thơ, Doãn Thị Lợi HÀ NỘI 1997 -1I - NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA XỨ ỦY BẮC KỲ NĂM 1927 – 1929 Thành lập Kỷ Bắc Kỳ, xứ ủy Bắc Kỳ Tháng năm 1927 kỳ Bắc kỳ đƣợc thành lập gồm đồng chí: Nguyễn... Liên xứ ủy Bắc kỳ Trung kỳ Trung kỳ lập Xứ ủy riêng, có tỉnh Vận động thành lập nghiệp đồn báo giới bắc kỳ Xứ ủy Bắc kỳ ( Thành ủy Hà Nội ) có chủ trƣơng thành lập Nghiệp đồn báo giới Bắc kỳ Chủ

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan