xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh trung học phổ thông

157 1.6K 2
xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Mỹ Nga XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Mỹ Nga XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LL & PPDH BỘ MÔN VĂN MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ nhiều phía Trước hết, tơi xin chân thành cám ơn TS TRẦN THANH BÌNH tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn q thầy ngồi trường Đại học Sư Phạm TP.HCM hết lịng giảng dạy chúng tơi suốt khoá học Xin cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm, phòng Sau đại học, quý thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện tốt để thực luận văn Xin cám ơn Ban giám hiệu quý thầy cô giáo trường THPT Xuân Thọ, THPT Xuân Lộc, THPT Xuân Hưng thuộc địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện để khảo sát, thực nghiệm trình làm luận văn Và cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè ln động viên, quan tâm tạo điều kiện để an tâm học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ! MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục .2 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT 15 1.1 Cảm thụ văn học dạy học tác phẩm văn chương trường THPT 15 1.1.1 Cảm thụ văn học, vấn đề lí luận văn học lí luận dạy học văn 15 1.1.1.1 Khái quát cảm thụ văn học 17 1.1.1.2 Vai trò cảm thụ văn học dạy học tác phẩm văn chương 24 1.1.1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT vấn đề CTVH 27 1.1.2 Tình hình dạy học cảm thụ văn học trường THPT 29 1.1.2.1 Tình hình dạy cảm thụ văn học trường THPT 29 1.1.2.2 Tình hình lực cảm thụ học sinh THPT .31 1.1.2.3 Tình hình sách, tài liệu hướng dẫn, rèn luyện kỹ CTVH 34 1.2 Lý thuyết hệ thống tập rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho học sinh THPT 37 1.2.1 Hệ thống tập rèn luyện kỹ dạy học nói chung 37 1.2.1.1 Khái niệm tập, hệ thống tập rèn luyện kỹ .37 1.2.1.2 Yêu cầu xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ 37 1.2.1.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ 39 1.2.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ cảm thụ văn học dạy học tác phẩm văn chương .41 1.2.2.1 Sự cần thiết hệ thống tập rèn luyện kỹ CTVH .41 1.2.2.2 Định hướng xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ cảm thụ văn học 43 1.2.2.3 Yêu cầu xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ CTVH 49 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HS THPT 51 2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu tác phẩm văn chương sách Ngữ văn cấp THPT 51 2.1.1 Thống kê phân loại dạng câu hỏi, tập đọc hiểu .51 2.1.2 Một số ý kiến nhận xét hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu 57 2.2 Hệ thống tập bổ trợ rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho HS THPT 61 2.2.1 Bài tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật ngôn từ tác phẩm văn chương 63 2.2.1.1 Ngôn từ tác phẩm văn chương 63 2.2.1.2 Các dạng tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật ngôn từ 64 2.2.2 Bài tập cảm thụ chi tiết khắc họa hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương 70 2.2.2.1 Hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương .70 2.2.2.2 Các dạng tập cảm thụ chi tiết khắc hoạ hình tượng nghệ thuật 72 2.2.3 Bài tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật thể ý nghĩa tư tưởng thẩm mỹ tác phẩm văn chương 89 2.2.3.1 Ý nghĩa tư tưởng thẩm mỹ tác phẩm văn chương 89 2.2.3.2 Các dạng tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật thể ý nghĩa tư tưởng thẩm mỹ 90 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mô tả thực nghiệm 97 3.2 Nội dung quy trình thực nghiệm 98 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 108 3.4 Kết luận chung số kiến nghị .121 KẾT LUẬN 123 THƯ MỤC THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC .133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh CTVH Cảm thụ văn học THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Thống kê, phân loại hệ thống câu hỏi, tập sách Ngữ văn cấp THPT Kết khảo sát GV HS hệ thống tập bổ trợ hệ thống câu hỏi, tập SGK Kết khảo sát GV HS hệ thống câu hỏi, tập CTVH SGK + Sách tập Ngữ văn 11 Kết khảo sát GV HS hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu SGK hệ thống tập bổ trợ cho tác phẩm “Chí Phèo” DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, việc dạy học văn nhà trường quan trọng, góp phần hồn thiện tâm hồn nâng cao nhân cách cho hệ học sinh Làm để học sinh (HS) biết rung động trước văn hay, biết cảm thụ văn học đắn dù tác phẩm văn học cổ trung đại hay đại? Đó vấn đề đặt từ lâu thực tiễn dạy học văn nói chung dạy học văn trường THPT nói riêng Chúng ta bước vào ngưỡng cửa kỷ XXI, thời đại mà giới chứng kiến tốc độ phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ Do đó, khơng khó hiểu giới trẻ có xu hướng tìm đến Ngoại ngữ, Tin học mơn khoa học tự nhiên bảo đảm cho tương lai “Khi học sinh coi môn Ngữ văn mơn phụ, em “một lịng dạ” theo đuổi “mơn chính” để thi đại học rung động trước số phận Thuý Kiều, chị Dậu, Chí Phèo, vần thơ “Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu” hay “Những luồng run rẩy rung rinh / Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”…” [19] Có thể mà ngun nhân dẫn đến tình trạng HS ngày khơng quan tâm nhiều đến văn hoc, kỹ cảm thụ văn học yếu Thực tế cho thấy để học tốt văn, người học cần phải biết cảm thụ, cảm nhận tốt, phải biết rung cảm trước đời số phận người tác phẩm thấy giá trị đích thực văn học Suy cho cùng, “…mục đích việc dạy Ngữ văn giúp học sinh có kiến thức tác giả, tác phẩm tiêu biểu (được chọn làm văn đọc – hiểu), biết nhận thức rung động trước hay, đẹp văn chương, ngơn ngữ dân tộc, có kỹ trình bày cách xác hấp dẫn ý tưởng, cảm xúc …Sứ mệnh dạy văn bồi dưỡng rèn luyện cảm xúc thẩm mỹ…” [38] Nhìn lại thực trạng dạy học văn trường phổ thông, ta dễ nhận thấy vấn đề rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho HS chưa quan tâm mức Lâu nay, thân chủ thể HS chưa đặt vào vị trí vốn có cần có q trình đọc hiểu tác phẩm mà coi đối tượng tiếp thụ giáo viên (GV) Gần đây, xu hướng phát triển quan điểm dạy học đại, vai trò chủ thể HS đề cao, HS chủ thể cảm thụ nghệ thuật Nói GS Phan Trọng Luận: “Coi học sinh chủ thể nhận thức, chủ thể cảm thụ trình học văn xác định rõ tính ý thức, tính tự giác, tính chủ động sáng tạo học sinh” [52, tr.224] “Việc phát huy lực chủ thể học sinh là… phù hợp với quy luật cảm thụ văn học…” [52, tr.223] Với quan niệm trên, nhà lý luận, nhà phương pháp, đội ngũ người làm cơng tác sư phạm ln nỗ lực để tìm biện pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể, rèn luyện kỹ cảm thụ cho HS dạy đọc hiểu văn văn học trường phổ thông Xây dựng hệ thống tập cảm thụ biện pháp có có ý nghĩa vơ quan trọng q trình phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Hầu hết phương pháp dạy học tích cực thơng qua hệ thống tập để HS tìm tịi, suy nghĩ chiếm lĩnh tri thức, đồng thời tăng cường tính thực hành trình dạy học Điều 5, Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học khả thực hành, lịng say mê học tập, ý chí vươn lên” Trong thực tế, “Chúng ta rèn Dạy học cịn thiên lý thuyết, thiên thuyết giảng mà coi nhẹ luyện tập, coi nhẹ thực hành” [103] Hơn nữa, xây dựng hệ thống tập biện pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc tích hợp dạy học văn trường THPT Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập bổ trợ rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho học sinh THPT” với mong muốn thông qua hệ thống tập, giáo viên góp phần hình thành rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho HS, giúp học sinh có kỹ đọc hiểu tiếp nhận văn học Từ đó, HS khơng cịn cảm thấy lúng túng, khó khăn đứng trước tác phẩm văn học, tự thân em biết cách khám phá cảm nhận giới muôn màu muôn vẻ văn chương Trên sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu người trước, hy vọng xây dựng hệ thống tập dạy học văn việc làm thiết thực, đảm bảo tính nghệ thuật đặc thù mơn Ngữ văn, đồng thời góp phần thực thi yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn trường THPT Lịch sử vấn đề Nhắc đến cảm thụ văn học nhắc đến vấn đề lý luận văn học lý luận dạy học văn nhà trường Đây vấn đề mẻ giới lý luận nghiên cứu văn học Ngay từ thời xa xưa, cảm thụ đề cập đến thông qua khái niệm “tri âm”, “kí thác”, chưa trở thành nội dung nghiên cứu lí luận văn học Từ thập niên 60 kỷ XX, môn Phương pháp dạy học văn hình thành phát triển, việc dạy học văn trọng nhiều đến trạng thái cảm xúc, rung động, nhập thân nắm kiến thức Những cơng trình nghiên cứu Khravsenco cá tính sáng tạo, cơng trình liên quan đến vấn đề cảm thụ nhà lí luận tên tuổi P.M Jakovson, Mondavskaia, hay “Cảm thụ văn học học sinh”của O.L.Nhikiphôrôva (1959), “Cảm thụ nghệ thuật” B.X.Mailax (1971) với quan điểm nghiên cứu Z.Ia.Rez góp phần định hướng cho việc nghiên cứu chủ thể học sinh tâm lý cảm thụ HS q trình dạy học văn Trong nước, kể nhiều tên tuổi nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình, nhà giáo có nêu kiến giải sâu sắc, bổ ích hoạt động cảm thụ văn học Đặng Thai Mai, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Lai, Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng, Hồng Trinh, Hồng Ngọc Hiến… Một cơng trình nghiên cứu đáng ý chuyên luận “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học” giáo sư Phan Trọng Luận, xuất năm 1983 Chuyên luận cung cấp số hiểu biết khoa học tính đặc thù cảm thụ văn chương, tính chủ quan, tính khách quan, tính sáng tạo tiếp nhận, mối quan hệ thẩm mỹ bạn đọc tác phẩm khái quát tiêu chuẩn phát triển đặc điểm cảm thụ văn học học sinh, coi học sinh chủ thể cảm thụ chế dạy học văn…Theo tác giả: “Thực chất việc phát huy chủ thể học sinh phát triển cách cân đối hài hồ tư hình tượng tư lơgíc văn học, khơi dạy phát triển lực tâm lý cảm thụ văn học nhằm bước hình thành nhân cách học sinh cách hiệu quả” [49, tr.233] Đó tiền đề cho việc đổi phương pháp dạy học văn theo hướng tích cực, đề cao vai trò chủ thể sáng tạo HS Giai đoạn sau kể tới đóng góp Nguyễn Duy Bình (Dạy văn dạy hay đẹp), Phan Trọng Luận (Văn chương bạn đọc sáng tạo), Nguyễn Đức Nam (Hiểu văn), Hoàng Ngọc Hiến (Dạy văn, Học văn), Trần Đình Sử (Đọc văn, Học văn), Nguyễn Thanh Hùng (Hiểu văn, Dạy văn)… Hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung vào vấn đề then chốt hoạt động cảm thụ nghệ thuật trình dạy học văn, coi trọng việc huy động lực cảm thụ HS Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề lí luận cảm thụ văn học, giúp cho người dạy văn, học văn có phương hướng đúng, lại chưa tập trung đến việc làm để hình thành rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho HS Các biện pháp rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho HS phần đề cập cơng trình phương pháp dạy học văn Đầu tiên, ta phải kể tới “Phương pháp luận dạy văn học” Z.Ia.Rez chủ biên (1983) Trong sách này, tác giả xác định số biện pháp bộc lộ thúc đẩy đồng sáng tạo người đọc, thực chất, nói biện pháp rèn luyện kỹ cảm thụ cho HS Các tác giả cho nhiệm vụ đặc thù phân tích nhà trường gợi lên đồng thể nghiệm, kích thích trí tưởng tượng HS, hình thành phẩm chất người đọc, không cho phép giới hạn biện pháp phân tích, nghiên cứu văn học phân tích nhà trường Do đó, phải xác định biện pháp đặc thù nhằm phát triển trí tưởng tượng người đọc đồng thời dùng làm phương tiện để phát đưa việc cảm thụ người đọc vào việc phân tích Thế khn khổ giáo trình, tác giả không thuyết minh sở lý thuyết để xác định biện pháp nói 141 khấn nguyện rằng: “Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch, mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người ta lừa dối chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù” Trước chết, nàng kịp nhận nhẹ tin nên bị lừa dối Thị Nở “trút vào mặt tất lời bà cô” Hắn “ngẩn người” “cứ ngồi ngẩn mặt, khơng nói gì” Chí ngạc nhiên thất vọng Thất vọng chưa tuyệt vọng “hắn lại hít thấy cháo hành” thị về, “đuổi theo chị, nắm lấy tay” thị nỗ lực cuối để níu giữ chỗ dựa tinh thần, niềm hy vọng đường hồn lương nhất, cịn lại đời Hành động Chí chứng tỏ khao khát tình yêu, thiết tha làm người lương thiện Việt Chiến giành ghi tên tòng quân hai chị em thừa hưởng tất vẻ đẹp hệ trước, tính cách tạo nên từ truyền thống gia đình, từ hồn cảnh đặc trưng: thương cha má, chung lo toan cơng việc cách mạng, giàu tình nghĩa với q hương Không phải ngẫu nhiên hai chị em xung phong tòng quân ngày, để trả mối thù cha bị chặt đầu, má bị trái cà nông quân thù sát hại Trong hoàn cảnh khốc liệt chiến đấu, biết căm thù phẩm chất cần thiết, căm thù giặc tàn phá quê hương, sát hại người thân biểu sâu sắc tình yêu với quê hương, gia đình! Bởi đêm tịng qn khơng có hai chị em tranh ghi tên mà niên xã ghi tên tịng qn đơng Hành động hai chị em có đồng tình Năm, điểm nhấn hành động hồn tồn khơng phải tự phát mà gắn với ý thức giác ngộ tuổi trẻ quê hương đau thương anh dũng ♦ Kiểu 4: Bài tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật Gợi ý trả lời: Câu nói trước lúc chia tay Trọng Thuỷ không ngầm báo trước chia li không tránh khỏi, mà phần thể tâm trạng, tình cảm Trọng Thuỷ vợ có thực chân thành Ngơn ngữ Bá Kiến nói với Chí Phèo: 142 “Ta”: biểu thị bình đằng “Người lớn cả”: ngang hàng, vai vế “Người biết, mang tiếng cả”, “có họ”: người nhà Trước Chí Phèo vào tù, quan hệ giũa Bá Kiến Chí Phèo quan hệ chủ - tớ, sau tù trở làng, quan hệ Bá kiến vá Chí Phèo quan hệ hào mục – đinh Theo lẽ thông thường, Bá Kiên không việc phải tỏ thân mật, trọng vọng Chí Phèo đến Phải dụng ý muốn khắc hoạ chất gian hùng Bá kiến, Nam Cao cịn kín đáo đưa nhận định khác: Chí Phèo định danh là: “con quỷ làng Vũ Đại” ngơn ngữ Bá Kiến, dù vơ tình hay hữu ý thức khẳng định rằng, nhận họ, cánh với Chí Phèo, Bá Kiến quỷ làng Vũ Đại không không kém, dù quỷ có mang lốt người Dưới mắt Huấn Cao, việc kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm “những trò tiểu nhân oai thị” Ông trả lời quản ngục cách khinh bạc đến điều Trước thái độ khép nép, nhũn nhặn, mềm mỏng quản ngục, Huấn Cao tỏ lạnh lúng, thẳng thắn đuổi quản ngục khỏi phòng giam Ông Huấn coi y loại cặn bã, tiểu nhân đắc chí, tiểu lại giữ tù nên đối xử cao ngạo, coi thường Mẹ chị Tý với “điệp khúc sống” cũ rời rã: “Ối chao! sớm với muộn mà có ăn thua gì” Tồn rủi may nhờ khách vãng lai có khơng Chị Tí điển hình cho người dân phố huyện với nhịp sống quẩn quanh: ban ngày mò cua bắt tép, ban tối chị mở hàng bán nước Cái đáng sợ biết bán không “sớm muộn mà có ăn thua gì?” mà Câu nói cho thấy khơng phảI sống thực mà sống cầm chừng cầm cự với sống, giao tranh, tranh giành với đói, chết trơng chờ vào người tàu qua bấp bênh có khác trơng chờ vào người khách để sống Cách chị Tí trả lời câu hỏi Liên: khơng trực tiếp trả lời mà làm thêm để chõng xuống đất, bày biện bát uống nước chép miệng trả 143 lời: “Ối chao, sớm muộn mà có ăn thua gì” Câu văn cho ta thấy nhịp sống chậm chạp, lẩn quẩn nhân vật Những lời nói hồn tồn phù hợp với người khôn ngoan, thông minh, lanh lợi Hoạn Thư Chỉ qua vài câu nói, Hoạn Thư trình bày nhiều vấn đề Một : Tôi đàn bà nên việc ghen tng chuyện thường tình Hai: Hãy nghĩ lại tốt cho gác viết kinh, chí bỏ trốn, chẳng cho người theo bắt lại (kể công) Ba: Tôi với cô cảnh chồng chung, vị trí tơi “ai nhường cho ai” Bốn: Nhưng tơi có lỗi với cơ, tơi mong vào lượng khoan dung "trời bể" cô tùy cô tha giết mặc lòng (vừa nhận tội, vừa tâng bốc) Kiểu 5: Bài tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật nội tâm nhân vật Gợi ý trả lời: Khi thầy đồ thầm nghĩ: “Mình dốt, thổ cơng nhà dốt nữa”, thầy đồ ý thức dốt Ở đây, tác giả dân gian nhân vật tự bộc lộ chất thật thân Người đọc chờ đợi cách xử lý theo hướng sửa sai, không ngờ thầy đồ lấp liếm, che giấu dốt, sai Càng chống chế, nguỵ biện, chất dốt bộc lộ rõ Khơng ngờ ngày đói kém, gã trai thô mộc, thấp hèn Tràng lại lấy vợ Điều gây ngạc nhiên cho xóm làng, cho bà cụ Tứ cho thân Tràng Nhìn vợ ngồi nhà mà Tràng hồ nghi “ra có vợ ư?” Giữa ngày đói, hạnh phúc trở thành thứ xa xỉ, mà người ta không dám ước mơ Tràng cầm nắm hạnh phúc tay mà nghi ngờ, không dám tin thật Qua câu hỏi tự vấn Chí Phèo, ta thấy Chí có ăn năn, hối hận tội ác không đủ sức mà ác Anh ta băn khoăn tự hỏi tự trả lời, ngẫm nghĩ mà sợ hãi: Hắn đâu cịn mạnh Và có lúc ngẫm mà lo Xưa 144 sống giật cướp doạ nạt Nếu không cịn sức mà giật cướp, dọa nạt sao? Đã đành, mạnh liều Nhưng mơ hồ thấy có lúc mà người ta liều Bấy nguy! Đến đây, khơng nghĩ Chí Phèo quỷ làng Vũ Đại Một người giàu cảm giác, cảm xúc, mà cịn ý thức có phần sâu sắc đời, thân phải người bình thường chứ! Với thân Chí Phèo, anh trở lại hoàn toàn đường tự ý thức Tnú bị giặc bắt sau Mai chết Vợ chết Tnú khơng khóc Anh ghìm nén nỗi đau, cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân để tiếp tục sống chiến đấu Bị trói chờ hành hình, thời khắc ngắn ngủi sống chết, Tnú cảm thấy bình thản lạ thường Anh nghĩ "Đứa chết Mai chết Mình chết thơi" Nhưng Tnú không sợ, anh không nghĩ đến thân, giây phút ấy, anh dành cho cách mạng: “Ai làm cán …, Dít lớn lên” Điều làm Tnú day dứt băn khoăn không sống đến ngày dân làng Xô man đánh giặc, có lệnh Đảng cho đánh lãnh đạo dân làng Xô man? Tnú hồn tồn khơng nghĩ đến nữa, Tnú đặt chung, nhiệm vụ lên bi kịch Đó thái độ biến đau thương thành hành động Chi tiết cho thấy Tnú người dân làng Xơman, người dân làng "có bụng thương núi, thương nước", Tnú sớm có lịng u thương nhân dân, làng xóm Từ lịng này, Tnú mở rộng thành tình u gắn bó trung thành thủy chung sâu nặng với Cách mạng, cán Cách mạng ♦ Kiểu 6: Bài tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác Gợi ý trả lời: Ông Bụt xuất giúp đỡ Tấm Tấm cô gái ngây thơ, yếu đuối Ở giai đoạn biến hố sau Tấm, ta khơng thấy ơng Bụt xuất Vai trị ơng Bụt chấm dứt Tấm thật bước vào đấu tranh giành lại sống Tấm ý thức vùi dập, chà đạp ác đổ xuống đời mình, 145 nàng khơng chờ Bụt rủ lòng thương, chờ ban thưởng từ cõi khác, mà tranh đấu để giành lấy hạnh phúc thân đời - Nhà vua khơng có hành động Tấm bị mẹ Cám hãm hại hết lần đến lần khác HS cần hiểu, theo thi pháp truyện cổ tích, nhà vua loại nhân vật chức Tính chất chức nhân vật biểu chỗ xây dựng lên để thực chức mình, ngồi khơng làm khác.Giả sử phê phán nhân vật “nhà vua” “Tấm Cám” vua mà hồng hậu khơng có qn bảo vệ, hoàng hậu phải trèo cau, tự dưng lại chấp nhận lấy Cám không với thi pháp truyện cổ Hơ Nhị biểu tường cho sức mạnh cộng đồng thị tộc Miếng trầu nàng ném tác động tích cực đến sức mạnh Đăm Săn, mang ý nghĩa biểu tượng cho sức mạnh thị tộc tiếp sức cho người anh hùng Nó chứng tỏ thời đại sử thi, cá nhân sống tách tời thị tộc - Quan hệ Chí Phèo Bá Kiến quan hệ kẻ thống trị bị trị, quan hệ cá lớn nuốt cá bé Khi Chí Phèo cịn trẻ làm canh điền cho ơng Lí Kiến sau Bá Kiến với mối quan hệ chủ tớ, ghen tng bóng gió mà Bá Kiến ngấm ngầm đẩy Chí Phèo vào tù Nhà tù thực dân hợp lực với Bá Kiến biến người nơng dân lương thiện Chí Phèo thành người lưu manh Khi trở thành kẻ lưu manh Chí Phèo lại bị Bá Kiến lợi dụng làm kẻ tay sai Vẫn mối quan hệ chủ tớ, Chí Phèo bị Bá Kiến biến thành kẻ lưu manh quỷ Bá Kiến sử dụng Chí cơng cụ quyền lực, khai thác người khía cạnh tính cách lưu manh - Thị Nở người phụ nữ vừa xấu, vừa dở hơi, lại mang mả hủi người, “…người ta tránh thị tránh vật tởm” Tuy nhiên, quan hệ Chí Phèo Thị Nở quan hệ người hội thuyền Cả hai người bị xã hội loài người xa lánh, họ không tồn làng Vũ Đại với tư cách người 146 Thị Nở xấu xí có trái tim giàu lịng u thương Duy có Thị Nở đối xử với Chí người Thị Nở xuất Chí Phèo trạng thái quỷ hết nhân tính Nhưng với tình u bát cháo hành làm chất xúc tát phép thử, Chí Phèo phục sinh nhân tính, phục sinh linh hồn Chí Phèo thèm khát lương thiện thèm khát hạnh phúc Chính Thị Nở can dự sâu sắc vào đời Chí, đánh thức phần người lâu ngủ yên tâm hồn Chí  Dạng 2: Chi tiết nghệ thuật hình tượng khơng gian tác phẩm văn chương Gợi ý trả lời: Tất không gian tạo cảm giác u ám, nặng nề Không gian tù đọng, ngưng trệ nơi trú ẩn cho thói mê muội người Tạo dựng không gian này, tác giả cho ta thấy bệnh tinh thần mê muội thật đáng sợ, dễ lây lan trở nên bình thường xã hội Trung Quốc lúc Căn buồng Mị buồng hạnh phúc, mà giống gian ngục thất giam cầm tù nhân ý niệm thời gian sống, cảm giác sống thân phận Hình ảnh lỗ vng cửa sổ tác phẩm ranh giới phân biệt thành hai khơng gian đối lập hồn tồn: sống bên ngồi theo nghĩa sống “địa ngục trần gian” Mị Căn buồng cầm cố tuổi xuân đời người gái cao Không gian truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam - Thạch Lam chọn phiên chợ tàn để nói lên tất mặt phố huyện Chợ nơi biểu sức sống làng quê, biểu phong mĩ tục làng quê hình ảnh ngày chợ phiên đông vui tấp nập Tuy nhiên, Thạch Lam lại chọn ngày chợ phiên để nói xác xơ tiêu điều phố huyện Mặc dù không tả buổi chợ phiên ông tả phế phẩm cịn lại buổi chợ, cách biểu chân thực cảnh sống nơi phố huyện Rác thứ phế thải: “rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía, 147 nứa tre…Lũ trẻ bòn mót, nhặt nhạnh Người bán trơng vào người mua ngược lại tất vô vọng, vòng lẩn quẩn sống Mùi vị toả không gian thứ mùi đặc trưng nghèo nàn Đó mùi bã mía, vỏ bưởi, vỏ thị, đất ẩm, mùi khói, mùi cỏ… Cái mùi vị góp phần làm cho khung cảnh thêm phần tàn tạ, héo úa - Với cấu trúc vịng trịn đồng tâm, khơng gian truyện có lồng ghép nhiều vịng trịn Khơng gian phố huyện vịng trịn lớn bao trùm, có vịng trịn nhỏ: khơng gian buổi chợ chiều tàn, khơng gian hàng tạp hóa nhỏ chị em Liên, hàng nước chị Tý, khơng gian gói gọn quanh manh chiếu rách gia đình bác Xẩm, khơng gian gánh phở bác Siêu Không gian thu hẹp dần đời buồn tẻ, bế tắc người nơi phố huyện nhỏ Kết thúc tác phẩm ánh sáng nhỏ bé xa xăm lùi dần “là chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre” Đêm tối lại bao trùm không gian phố huyện, trùm lên bóng người âm thầm dọn hàng đêm Tâm vòng tròn khép nhỏ lại chấm sáng nhỏ xa dần Tác giả mở đầu tác phẩm với không gian rộng để thu hẹp dần, mở đầu ánh sáng “đỏ rực lửa cháy” để khép lại với đêm “tĩnh mịch đầy bóng tối” Khơng gian vận động theo chiều hướng buồn lặng đời ngày vất vả kiếp người tàn nơi phố huyện Sau đêm thành vợ chồng, dường tất khơng có thay đổi: nhà nát, người mẹ già làng xóm cịn vương đầy tử khí Nhưng ngơi nhà đươc gọn gang, ong nước đầy ăm ắp; người vợ trẻ trở nên hiền dịu mẫu mực Một không gian đầy sinh khí tràn đến thay cho khơng gian ảm đảm hơm trước Chính điều nhen nhóm niềm tin vào tương lai tươi sáng suy nghĩ ba người khốn khổ: "Hình có ý nghĩ thu xếp cửa nhà cho quang qủe, nề nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm hơn" 148 Rõ ràng sức mạnh làm thay đổi khơng gian u tối nghèo đói biến thành giới nồng ấm sức mạnh tình yêu, tình yêu nam nữ thay đổi người, tình yêu người mẹ với làm cho người gắn bó Chiếc thuyền tổ ấm gia đình Út Vũ, nơi chứng kiến kiện đau lòng suốt hành trình bất tận ba cha con: Út Vũ, Nương Điền - Chiếc thuyền – không gian nhỏ hẹp trước hết nhà, nơi cư trú ba nhân khẩu, nơi che mưa, che nắng, sinh hoạt ngày gia đình Nương Nhưng theo miêu tả Nguyễn Ngọc Tư, thiếu thốn, rách nát “cái khạp da bò nứt, rỗ úp vài chén sành, thùng giấy chứa quần áo cũ”, “cái radio trị giá mười bốn ngàn”, điều phản ánh sống nghèo khổ, chật vật ba cha Nương Tuy nhiên hình ảnh thuyền thiếu thốn, rách nát phần phản ánh đời sống tâm hồn người hàng ngày sống – tâm hồn đau khổ, tổn thương, sống lầm lũi, vơ tình với đồng loại - Chiếc thuyền khơng gian chứa đựng sống bi kịch chị em Nương Chiếc thuyền nhỏ với hai chị em lại rộng vô Thời gian lấn lướt qua đi, chúng nhận ngày cáng xa cha đời rộng lớn, chúng “phải tự học lấy cách sống” Có nhiều học, chúng phải đánh đổi tính mạng  Dạng 3: Chi tiết nghệ thuật hình tượng thời gian tác phẩm văn chương Gợi ý trả lời: Bức tranh đời sống phố huyện miêu tả theo trình tự thời gian: cảnh phố huyện chiều buông xuống, lúc đêm tối lúc đêm khuya Miêu tả phó huyện theo trật tự này, Thạch Lam tạo thời gian nghệ thuật giàu ý nghĩa Trật tự thời gian giúp nhà văn thể chuyển biến tinh vi thiên nhiên, ngoại cảnh Đây khoảng thời gian mà người dễ bộc lộ cảm xúc sâu kín, nhà văn sâu miêu tả gới nội tâm phong phú 149 nhân vật với biến thái mơ hồ, mong manh Cảnh thiên nhiên mơ tả có hồ hợp với tâm trạng cảm xúc người Đêm khuya, vắng lặng tĩnh mịch Đó thời điểm người cảm giác rõ đơn Một đối diện với đêm khuya, tất âm sống lắng lại, lùi lại phía sau, người phụ nữ đa đoan thấm thía nỗi buồn Cái âm “văng vẳng” tiếng trống canh dồn không làm cho đêm bớt tĩnh lặng, mà ngược lại làm cho đêm sâu hơn, vắng lòng người buồn Tiếng trống canh dồn nhắc nhở thời gian trôi qua cách lạnh lùng Một đối diện với đêm khuya, nhân vật trữ tình ngán ngẫm thời gian trơi nhanh mà tình dun cịn dang dở Thời gian khơng nhanh ngày, tháng, năm mà nhanh canh Bởi mà lúc, thời gian tưởng có bước chậm (thức lâu biết đêm dài) trơi vội vã Phần phần truyện màu thu, mùa ảm đạm, mùa xử chém, mùa ốm đau, úa tàn, chết chóc (Hạ Du chết bị xử tử, Thuyên chết bị bệnh lao) Phần chuyện thời gian mùa xuân, tiết minh mở điều tốt đẹp (mẹ Thuyên bước qua đường mòn ngăn cách, hoa từ đâu xuất mộ Hạ Du, câu hỏi đầy day dứt chưa có câu trả lời “Thế nào?”) Sự vận động chuyển biến thời gian nghệ thuật tác phẩm, từ đêm thu lạnh lẽo, tối tăm đến sớm mùa xuân minh, sáng nói lên nhiều điều với độc giả niềm lạc quan trước tương lai cách mạng nhà văn Lỗ Tấn Tồn đời Chí Phèo kể câu chuyện trình thuật lại câu chuyện, trình tự thời gian ln ln thay đổi linh hoạt với đan xen tại, khứ, tương lai Tuy nhiên, đảo lộn trật tự thời gian tuyến tính truyện “Chí Phèo” khơng phá vỡ tính liền mạch câu chuyện Ngược lại cịn có tác dụng gia tăng tính tuần tự, tính nối kết chặt chẽ tình tiết nghệ thuật Theo dõi câu chuyện ta thấy, đời Chí Phèo khơng trình bày cách rành mạch, cụ thể mặt thời gian Điều tưởng vơ lý lại 150 hợp lý thân Chí Phèo khơng ý thức rành mạch tuổi tác mình: “Bởi đến thẻ có biên tuổi khơng có…Hắn nhớ mang máng có lần hai mươi, tù, hăm nhăm khơng biết có khơng?” Nói thời gian, Nam Cao cố tình làm sai trật tự niên biểu cách dùng từ “mang máng, hình như, hay là…” mơ hồ, khó xác định Đây dụng ý nghệ thuật tác giả suốt đời Chí vật lộn rối rắm cố tìm lối Các dạng tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật thể ý nghĩa tư tưởng thẩm mỹ  Dạng 1: Chi tiết nghệ thuật đề tài, chủ đề tác phẩm văn chương Gợi ý trả lời: Chi tiết “Chiến Việt khiêng bàn thờ má gửi trước ngày nhập ngũ” Chi tiết thật xúc động mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Chúng ta cảm nhận rung động thật ngòi bút nhà văn viết chi tiết Theo Nguyễn Đình Thi, người muốn làm việc lớn lao cho nước nhà trước hết phải đứa hiếu thuận, biết trân trọng giá trị tinh thần, trân trọng tình cảm ruột thịt, trân trọng truyền thống gia đình Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể trưởng thành hai chị em gánh vác việc gia đình viết tiếp khúc sơng dịng sơng truyền thống gia đình Hơn nữa, hệ sau cứng cáp, trưởng thành xa Nghĩa cử cao đẹp xúc động người tạo nên khơng khí thiêng liêng hai chị em Việt khiêng bàn thờ má Khơng khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn Lần Việt thấy rõ lịng (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ rờ thấy đè nặng vai) Hơn nữa, qua chi tiết Nguyễn Đình Thi nói với chân lý thật đơn giản, thù nhà nợ nước thật chất Tình u nước, lịng căm thù giặc, vẻ đẹp lý tưởng thực chất nỗi đau cụ thể, có thật Nó khơng phải chung chung, trừu tượng, vơ hình 151 Hình ảnh đèn chị Tý - Hình ảnh đèn ánh sáng nhỏ bé bóng tối dày đặc bao trùm lên phố huyện - Nó thân kiếp người nhỏ bé Ngọn đèn thể bé nhỏ, "chìm nghỉm" người phố huyện nghèo khổ Qua thể niềm tin, niềm hi vọng họ vào tương lai tươi sáng dù biết điều khơng thể Đó lí sao, dù leo lắt đèn sáng mà không tắt Trước kia, chiều Tràng qua xóm, hình ảnh đơn độc Tràng khơng gây xao động đời sống xóm ngụ cư tồi tàn Sự biến đổi chốc lát phụ thuộc vào hình ảnh người đàn bà bên Tràng Mọi người bàn tán đơi phần đốn câu chuyện Tràng Họ đốn hồn cảnh họ Việc lấy vợ lấy chồng niềm vui quan trọng, chuẩn bị cho sống khác, sống tương lai đứa Nhìn Tràng người đàn bà, họ mơ hồ nghĩ đến tương lai họ có thêm chút niềm tin vào sống Họ nghĩ "Đó, khơng cịn sống mà cịn ni thêm người hoàn cảnh này" Suy nghĩ động lực giúp họ lạc quan hồn cảnh đói khát Hình tượng “cuốn sổ” ngầm chứa chức lí giải chiều sâu hành động nhân vật Cuốn sổ ghi chép đủ việc đáng nhớ xảy với gia đình lớn chị em Chiến - Việt, từ chuyện người bị giặc giết vào ngày đến chuyện bị chúng nhục mạ Đặc biệt, sổ kể tỉ mỉ chiến công đánh giặc thành viên gia đình, có chiến cơng Chiến Việt theo du kích bắn tàu Mĩ sông Định Thuỷ Cuốn sổ lịch sử gia đình, cho thấy truyền thống tiếp nối Nó hình thức giáo dục lòng tự hào truyền thống mà Năm có ý thức xây dựng cho hệ cháu Chú nói : "Chừng bây trọng trọng (lớn lớn) tao giao sổ cho chị em bây" Câu nói mực tự nhiên mà chứa đầy ý nghĩa Chính hệ người 152 viết tiếp trang mới, vẻ vang cho truyền thống Khơng thể nói chiến cơng mà Chiến Việt lập lại không liên quan tới sổ gia đình Kể lại việc khơng qn khám phá chiều sâu thuộc tính chất ngịi bút Nguyễn Thi  Dạng 2: Chi tiết nghệ thuật mở đầu, kết thúc tác phẩm văn chương Gợi ý trả lời: Mở đầu câu chuyện nhà văn không giới thiệu cụ thể lai lịch “thằng khơng cha khơng mẹ” Chí Phèo mà “vơ tình” lộ lai lịch qua tiếng chửi… cho người đọc tiếp cận đến giai đoạn tha hoá cao độ nhân vật Nam Cao chọn cách giới thiệu nhân vật ấn tượng, độc đáo đồng thời mở cho người đọc thấy cảnh ngộ bi đát nhân vật Chí Phèo tha hoá, trở thành quỷ làng Vũ Đại, bị dân làng cự tuyệt thẳng thừng Khơng thèm trị chuyện, giao tiếp với hắn, hình thức giao tiếp tồi tệ chửi người ta không thèm chửi lại Chửi lại nghĩa người ta phải bận tâm tới coi người Đằng chửi khơng lên tiếng, có chó đáp lại tiếng chửi Hắn bị gạt khỏi giới lồi người, khơng coi người Tiếng chửi tiếng nói đau thương người nhiều ý thức bi kịch mình: sống đời mà bị tước quyền làm người Bài thơ mở đầu tiếng tu hú kết thúc tiếng chim tu hú Nhưng tiếng chim, tình cảm nhà thơ có chuyển biến mạnh mẽ, từ cảm thụ thiên nhiên đến khát khao hành động Bài thơ kết thúc mở tiếng chim kêu giục giã hành động tới Tiếng chim hay khao khát cháy bỏng nhà thơ? Cách mở đầu kết thúc truyện ngắn “Một bữa no” Nam Cao vẽ lên tranh thực sống người nông dân xã hội lúc Mở đầu tác phẩm tiếng khóc hờ đói bà lão - than thân trách phận, hờn trời oán đất, kể lể tình cảnh bi Kết thúc chết thương tâm bà sau bữa no cuối đời - no khơng hẳn cơm, mà nhục 153 “Một bữa no” bà lão già ốm yếu, đói vàng mắt ấy, tội nghiệp thay, cay đắng thay, học cho cố “ăn tộ vào” “người ta đói đến đâu chết, no bữa đủ chết” Nam Cao nói chẳng sai, người thường lay lắt sống đói, lúc cần bữa no đà đủ giết người ta Nam Cao bề ngồi thản nhiên, lạnh lùng qua chi tiết mở đầu kết thúc trang văn thấm đẫm giọt nước mắt thương cảm, chua xót trước cảnh đói khát mà người nông dân phải đổi nỗi khổ vật chất lấy nỗi nhục tinh thần, từ bỏ lòng tự trọng nhân cách người Truyện ngắn “Rừng xà nu” mở đầu trang đặc tả: "Rừng xà nu nằm tằm đại bác giặc" ưỡn ngực lớn che chở cho làng Xơman kết thúc hình ảnh "những xà nu nối tiếp chạy đến chân trời" tầm mắt cụ Mết, Tnú, Dít Đây cách mở đầu kết thúc truyện theo kết cấu vòng tròn (hay gọi đầu cuối tương ứng) Kết cấu tạo vững chãi để triển khai câu chuyện Những trang sử đau thương, bất khuất làng Xôman sống dậy cảnh xà nu Lối kết cấu tạo dư âm hùng tráng cho thiên truyện ca bất tận sức sống thiên nhiên Tây Nguyên, chủ nghĩa anh hùng cách mạng người Tây Nguyên Trong đoạn mở đầu truyện ngắn “Cô hàng xén” xuất chi tiết “dãy tre làng” Tuy nhiên, đoạn mở đầu, “dãy tre làng” dấu hiệu hạnh phúc, yêu thương Tâm đến đầu làng, nhìn thấy dãy tre, Tâm có cảm giác quen thuộc, ấm cúng Dãy tre dang rộng vịng tay đón Tâm trở với gia đình, với mẹ em mong đợi nàng Ở đoạn kết thúc, Tâm từ làng ra, dãy tre làng lên trước mặt, tối tăm dầy đặc tương lai nàng – tương lai mịt mờ với sống quẩn quanh, khó nhọc lo sợ - lời dằn mẹ chồng câu giận Bài hỏi nàng khơng có tiền 154 Dù xuất đoạn mở đầu kết thúc, hình ảnh “dãy tre làng” lại mở hai sống khác nhân vật Dạng 3: Chi tiết nghệ thuật nhan đề, lời đề từ tác phẩm văn chương Gợi ý trả lời: Lời đề từ “Khi chết chôn với đàn” - Đây lời di chúc thể tình yêu tha thiết, say đắm Lorca nghệ thuật xứ sở Tây Ban Nha - Lời đề từ gợi liên tưởng đến câu thơ thơ “Ghi nhớ” Lorca: “Khi chết vùi xác đàn lớp cát” Là nhà cách tân nghệ thuật, Lorca biết ngày di sản nghệ thuật án ngữ, ngăn cản sáng tạo đột phá hệ sau nên có lời nhắn nhủ chân thành với người kế tục: “chôn” nghệ thuật ông để bước tiếp, để vươn tới đỉnh cao nghệ thuật Nguyễn Tuân viết hoa chữ “Sông” tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà”, theo cách nhìn ơng, sơng Đà khơng sơng bình thường mà trở thành “nhân vật” đặc biệt, có cá tính, phẩm cách riêng; tác phẩm, nhà văn nhiều lần sử dụng thủ pháp nhân hóa để xây dựng hình tượng Nhan đề “Vợ nhặt” - “Vợ nhặt”: tác giả ngụ ý muốn nói vợ nhặt, khơng cưới hỏi đàng hồng người vợ người vợ danh ngơn thuận khác xã hội Người phụ nữ chua chát chỏng lỏn sau làm vợ thay đổi trở thành người vợ đảm đang: lễ phép với mẹ chồng, biết chịu đựng trước gia cảnh nhà chồng (thị nén tiếng thở dài đến nhà…), biết thu vén nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp để tạo nên khơng khí đầm ấm - “Nhặt vợ”: coi người hàng, đồ vật bị đánh rơi, điều không với nội dung, tư tưởng truyện ngắn Kim Lân Nhan đề truyện ngắn “Rừng xà nu” 155 - Nhà văn đặt tên cho tác phẩm “Làng Xơ-man” hay “Tnú”- nhân vật truyện truyện tính khái quát gợi mở - “Rừng xà nu” - tên tác phẩm chứa đựng cảm xúc nhà văn linh hồn tư tưởng chủ đề tác phẩm - “Rừng xà nu” gợi án tượng khó quên núi rừng Tây Nguyên - sức sống bất diệt tinh thần bất khuất người Như vậy, nhan đề “Rừng xà nu” vừa mang ý nghĩa thực (những đặc điểm sức sống bất diệt loài xà nu) vừa mang ý nghĩa tượng trưng (con người làng Xô Man kiên cường, bất khuất) Hai ý nghĩa hịa quyện vừa làm bật hình tượng sinh động xà nu vừa đưa lại khơng khí Tây Nguyên đậm đà cho tác phẩm ... đề cảm thụ HS trình dạy học văn Trên sở đề xuất định hướng xây dựng hệ thống tập bổ trợ rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cho HS 14 Về thực tiễn Xây dựng hệ thống tập bổ trợ rèn luyện kỹ cảm thụ văn. .. thống tập rèn luyện kỹ .37 1.2.1.2 Yêu cầu xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ 37 1.2.1.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ 39 1.2.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ cảm thụ văn học dạy học. .. dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ CTVH 49 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HS THPT 51 2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu tác phẩm văn

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT

      • 1.1. Cảm thụ văn học trong dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT

        • 1.1.1. Cảm thụ văn học, vấn đề cơ bản của lí luận văn học và lí luận dạy học văn

          • 1.1.1.1. Khái quát về cảm thụ văn học

          • 1.1.1.2. Vai trò của cảm thụ văn học trong dạy học tác phẩm văn chương

          • 1.1.1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT đối với vấn đề CTVH

          • 1.1.2. Tình hình dạy học cảm thụ văn học ở trường THPT hiện nay

            • 1.1.2.1. Tình hình dạy cảm thụ văn học ở trường THPT

            • 1.1.2.2. Tình hình năng lực cảm thụ của học sinh THPT

            • 1.1.2.3. Tình hình sách, tài liệu hướng dẫn, rèn luyện kỹ năng CTVH

            • 1.2. Lý thuyết về hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh THPT

              • 1.2.1. Hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng trong dạy học nói chung

                • 1.2.1.1. Khái niệm bài tập, hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng

                • 1.2.1.2. Yêu cầu xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng

                • 1.2.1.3. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng

                • 1.2.2. Hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học trong dạy học tác phẩm văn chương

                  • 1.2.2.1. Sự cần thiết của hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng CTVH

                  • 1.2.2.2. Định hướng khi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học

                  • 1.2.2.3. Yêu cầu khi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng CTVH

                  • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HS THPT

                    • 2.1. Khảo sát hệ thống câu hỏi, bài tập đọc hiểu tác phẩm văn chương trong sách Ngữ văn cấp THPT.

                      • 2.1.1. Thống kê và phân loại các dạng câu hỏi, bài tập đọc hiểu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan