thơ tú xương trong tiến trình hiện đại hóa văn học việt nam

293 524 5
thơ tú xương trong tiến trình hiện đại hóa văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN HỒNG NGUN THƠ TÚ XƢƠNG TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số 5-04-33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS MAI QUỐC LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh -2003 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Kí tên MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP - 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - 3 MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU - 18 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 19 ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 20 NHŨNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - 21 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN - 22 PHẦN NỘI DUNG - 23 CHƢƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA LUẬN ÁN - 23 1.1 Những khái niệm sở - 23 1.1.1 Khái niệm qui phạm văn học đặc trƣng qui phạm hóa văn chƣơng trung đại Việt Nam - 23 1.1.2 Khái niệm đại, văn học đại, đại hóa văn học tiến trình đại hóa văn học Việt Nam - 27 1 Khái niệm đại - tính đại văn học văn học đại: - 28 1.1.2.2 Hiện đại hóa văn học tiến trình đại hóa văn học Việt Nam - 30 1.2 Vấn đề văn thơ Tú Xƣơng - 36 1.2.1 Tình hình văn tác phẩm Tú Xƣơng - 37 1.2.1.1 Những chép tay chữ Nôm - 37 * Về khai thác: - 37 - * Về chƣa đƣợc khai thác - 41 1.2.1.2 Những tiếng Việt: - 45 1.2.2 Nhìn lại tình hình văn tiến trình nghiên cứu văn tác phẩm Tú Xƣơng - 53 1.2.3 Những sở nguyên tắc để xác lập văn tác phẩm Tú Xƣơng - 60 1.2.4 Đôi nét văn tác phẩm Tú Xƣơng vừa xác lập - 63 TIỂU KẾT VỀ NHỮNG VẨN ĐỀ CƠ SỞ CỦA LUẬN ÁN - 66 CHƢƠNG CẢM HỨNG VỀ CON NGƢỜI THỊ DÂN VÀ THẾ GIỚI THỊ THÀNH - 69 2.1 Cảm hứng ngƣời thị dân Tú Xƣơng - 70 2.1.1 Cảm hứng ngƣời thơ ca nhà Nho trung đại - 70 2.1.2 Cảm hứng thị dân đa dạng độc đáo kiểu hình ngƣời thị dân thơ Tú Xƣơng - 76 2.1.2.1 Nhà nho thị dân: Kiểu hình tƣợng nhà nho thị dân kiểu ngơn chí thị dân 77 2.1.2 Cảm hứng thị dân kiểu bộc lộ "tôi" thị dân - 84 2.1.2.3 Kiểu hình tƣợng thể hình tƣợng ngƣời phụ nữ thị dân - 93 2.1.2.4 Kiểu hình tƣợng ngƣời phố phƣờng nét riêng thể hình tƣợng ngƣời phố phƣờng - 117 2.2 Cảm hƣớng giới thị thành Tú Xƣơng - 123 2.2.1 Không gian sinh hoạt: không gian cảnh phố không gian cảnh trƣờng thi thơ Tú Xƣơng - 124 2.2.1.1 Không gian thơ Tú Xƣơng đóng khung cảnh sinh hoạt đô thị - 125 2.2.1.2 Không gian khoa cử không gian trƣờng thi - 135 - 2.2.2 Cảm hứng thời gian nghệ thuật - 142 TIỂU KẾT - 145 CHƢƠNG VỀ THỂ LOẠI, NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT VÀ PHƢƠNG THỨC TRỮ TÌNH QUA KIỂU TRÀO PHÚNG TỰ TRÀO - 149 3.1 Về thể loại - 149 3.1.1 Thơ Hát nói - 149 3.1.2 Thơ lục bát - 161 3.1.3 Thơ Nôm luật Đƣờng - 169 3.2 ngôn từ nghệ thuật - 187 3.3 Kiểu trào phúng tụ" trào - 205 TIỂU KẾT - 212 KẾT LUẬN - 215 DANH MỤC NHỮNG BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 221 - PHỤ LỤC: *Phụ lục 1: Nam âm thảo (tờ 281) *Phụ lục 2: Quốc văn tùng kí (tờ 68) *Phụ lục 3: Thi văn tạp lục (tờ 4l a) *Phụ lục 4: Đƣờng thi hợp tuyển ngũ ngôn luật giải âm (tờ 29a) *Phụ lục 5: Vị thành giai cú tập biên (tờ la) *Phụ lục 6: Việt tham khảo (tờ 12 a) *Phụ lục 7: Niên biểu Trần Tế Xƣơng * Phụ lục 8: Một số trang Tác phẩm Tú Xƣơng -1- PHẦN DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tú Xƣơng sinh cảnh nƣớc nhà tan Ông sống trọn đời ngắn ngủi lịng thị Thành Nam, phải chứng kiến bao cảnh lố lăng xã hội buổi giao thời phong kiến thực dân tƣ sản; chứng kiến sụp đổ thảm hại vƣơng quyền phong kiên dƣới "gót giày đinh sang đá" "súng cà nông" giặc Tây xâm lƣợc Không đủ sức hoa đao, múa giáo "làm nên đấng anh hùng tỏ" thời li loạn, tiếp bƣớc nghiệp chống giặc bậc đàn anh: Phạm Văn Nghị, Vũ Hữu Lợi Tú Xƣơng đành ngậm ngùi vung bút lông để chống bọn ngƣời núp bóng giặc Tây tàn hại nhân dân, tàn hại giống nòi; chống chọi lại với điều xấu xa bỉ ổi sản phẩm xã hội thực dãn tƣ sản tiếng cƣời dài với tất nỗi hờn tủi uất giận ý thức bất lực thân trƣớc thời Tuy "một thứ thơ dội lên từ thời ấy, nhƣ mũ nấm thác sinh từ đóng gỗ ruỗng mục buổi giao thời." [195, tr 320] nhƣng thơ Tú Xƣơng "tiếng nói chung dân tộc" Bởi lẽ, thơ Tú Xƣơng "một chứng từ đạo học Thành Nam tàn cục, sinh hoạt vật chất tinh thần lớp nhà nho tỉnh Nam lúc Tây sang " [195, tr 320] 1.2 Tƣơng truyền rằng, Tú Xƣơng mất, Nguyễn Khuyến có câu đối viếng: "Kìa chín suối Xƣơng khơng nát, Có lẽ nghìn thu tiếng cịn." Câu đối khơng thể niềm thƣơng cảm liên tài, Trần trọng bậc tiền bối hiển đạt mà dự phóng giá trị sức sóng tài thơ Chẳng biết lời tƣơng truyền đến đâu "nghìn thu" sau nào", nhƣng dù trải qua bao biến thiên lịch sử, với ngƣời dân Thành Nam nói riêng, thơ Tú -2- Xƣơng mãi thoáng "hƣơng vị thổ ngơi Nam Định " làm rạng danh "cả văn học đất Sơn Nam làm vinh quang cho quê hƣơng non Cơi, sơng Vị"; [203, tr 8- 9] cịn với cơng chúng nói chung, thơ Tú Xƣơng làm rạng rỡ văn học dân tộc, thơ ơng Tú sóng lịng ngƣời u thơ đất Việt "Ơng Nghè ông Thám vô mây khói, Đứng lại văn chƣơng Tú tài." [69] Trải qua năm tháng văn chƣơng bậc đại khoa bị bụi thời gian phủ mờ Duy "đứng lại" có văn chƣơng Tú tài "rốt bảng năm Giáp Ngọ", "đứng lại" không với tƣ cách "bậc thần thơ thánh chữ" (chữ dùng Nguyễn Công Hoan) [94], bậc thầy ngƣời khai sáng dòng thơ trào phúng thị dân, mà "là ngƣời mở đầu, ngƣời báo hiệu cho đời chủ nghĩa thực thơ ca Việt Nam " [57, tr 3] ngƣời "đã tạo biến đổi quan trọng văn chƣơng nhà nho cuối kỉ XIX" [52, tr 619 - 621] ngƣời "đƣa văn học Việt Nam sang thời đại mới: thời đại văn chƣơng kim.".[92, tr 247] 1.3 Trong lịch sử văn chƣơng Việt Nam, thơ Tú Xƣơng tƣợng độc đáo Hiện tƣợng từ đầu xuất khơng đƣợc cơng chúng đón nhận nồng nhiệt mà qua năm tháng hấp dẫn với nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Tú Xƣơng, thơ Tú Xƣơng, nhƣng nhìn chung chƣa có cơng trình nghiên cứu khảo sát thơ Tú Xƣơng cách hệ thống theo chiều lịch đại tiến trình phát triển văn học nƣớc nhà Đến nay, chua có cơng trình đặt việc nghiên cứu thơ Tú Xƣơng hệ thống yếu tó tác động -những yếu tố nội sinh lẫn ngoại sinh - mang tính qui luật làm nên chuyển biến thơ Tú Xƣơng theo hƣớng đại hóa, để qua định vị đƣợc vị trí nhà thơ -3- tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 1.4 Những đổi phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học thời gian gần cho phép đặt lại vấn đề nghiên cứu nhìn lại số tƣợng văn học, kể việc đặt lại việc phân kì lịch sử văn học Việt Nam Thế nhƣng nhìn chung, việc nghiên cứu thơ Tú Xƣơng chƣa có nhiều chuyển biến theo xu nghiên cứu mới: tiếp cận hệ thống, lịch sử phát sinh so sánh loại hình Những đổi nội dung chƣơng trình văn học đƣợc giảng dạy bậc đại học trung học địi hỏi cần phải có cơng trình nghiên cứu tổng thể văn học thời trung đại mà đó, thơ Tú Xƣơng phải đƣợc xem mắt xích đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển văn học nƣơc nhà Do vậy, việc nghiên cứu "Thơ Tú Xƣơng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam" có nhiều ý nghĩa khơng thơ Tú Xƣơng mà cịn tiến trình phát triển văn học dân tộc Đó lí để chúng tơi đặt lại vấn đề nghiên cứu thơ Tú Xƣơng đặt việc nghiên cứu "Thơ Tú Xƣơng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam" LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cũng nhƣ hầu hết tác giả thời trung đại, việc tìm hiểu nghiên cứu tiếp nhận thơ Tú Xƣơng thời gian qua diễn hai lĩnh vực: văn nghiên cứu tiếp nhận Những vấn đề văn đƣợc trình bày phần nội dung luận án Trong phần này, chúng tơi đề cập đến tiến trình nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm Tú Xƣơng 2.1 Kể từ viết "Văn chƣơng lối hát ả đào" Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí số 69 năm 1923 [157] tổng kết "Một kỉ tiếp nhận thơ Tú Xƣơng" Nguyễn Hữu Sơn tập sách "Trần Tế Xƣơng tác giả tác -4- phẩm" - vừa xuất năm 2001, [161, tr - 25] tiến trình nghiên cứu thơ Tú Xƣơng có bề dầy gần tám mƣơi năm Gắn liền với biến thiên lịch sử Việt Nam đại, vậy, tạm chia tiến trình nghiên cứu thành giai đoạn nhƣ sau: 2.1.1 Giai đoạn thứ nhất: trƣớc 1945 Mƣời sáu năm sau ngày Tú Xƣơng mất, bảy năm sau thơ Tú Xƣơng lần dầu tiên đƣợc giới thiệu rộng rãi với công chúng, việc nghiên cứu tiếp nhận thơ Tú Xƣơng đƣợc đặt Phạm Quỳnh ngƣời khởi đầu công việc nghiên cứu tiếp nhận Tú Xƣơng bàn nét đặc sắc "cái ngông" "giọng tự trào thể hoạt kê, lời văn dễ dãi nhƣ lời nói thƣờng mà hay" hát nói "Câu đối tết" viết "Văn chƣơng lối hát ả đào" [157] Trong mục "Nam âm thi thoại" báo Đông Pháp thời báo (1928), Thần chung (1929), Phụ nữ tân văn (1929); Phan Khôi thơ Tú Xƣơng "giọng khơi hài trào phúng." [103, tr 64] chí khí, có tƣ tƣởng quốc gia [103, tr 78 - 80] ý vị thâm trầm mà cách đặt câu tự nhiên, khơng có nặn nọt lời chữ." [103, tr 122] Trong lời giới thiệu "Vị Xuyên thi văn tập", Sở Cuồng Lê Dƣ nêu nét cụ thể mối quan hệ ngƣời nghiệp Tú Xƣơng Theo Lê Dƣ, thơ văn ơng Tú Xƣơng " có đủ giọng, có giọng trào phúng, có giọng cốt kê, có giọng tả chân, có giọng tự tình, mở miệng thành câu, ngƣời học đƣợc " Nhờ mà danh Tú Xƣơng đƣợc truyền đời "thi phái cận đại, ơng chiếm đƣợc phận lực", [10, tr.4] Qua 12 chƣơng "Trơng giịng sông Vị" - tập chuyên luận Tú Xƣơng - nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại đặt nhiều vấn đề lí thú - 11 - gồm đủ tầng lớp với hình hài vóc dáng, tính cách đầy góc cạnh đầy ấn tƣợng Nhân vật - ngƣời phố phƣờng thơ Tú Xƣơng có hai loại: nhà nho thị dân Khắc họa chân dung kẻ sĩ nhà Nho thái độ báng bổ trào phúng Phá vỡ hệ thống hình tƣợng ngƣời nhà Nho, ngƣời tài tử, Tú Xƣơng xây dựng nên kiểu hình ngƣời hoàn toàn xa lạ: ngƣời thị dân, xây dựng nên kiểu hình tƣợng mẻ: hình tƣợng nhân vật - ngƣời phố phƣờng Thể ngƣời bút pháp cụ thể hóa cảm hứng trào phúng, Tú Xƣơng không tạo nên khác lạ so với qui phạm cách thể ngƣời văn chƣơng trung đại mà cịn đóng góp khơng nhỏ vào tiến trình phát triển văn học 2.2 Nét riêng cảm hứng giới thị thành Tú Xƣơng 2.2.1 Không gian sinh hoạt: không gian cảnh phố không gian cảnh trƣờng thi 2.2.1.1 Tú Xƣơng khơng có thơ vịnh cảnh với phong hoa, tuyết nguyệt, với tứ thời vịnh mà có tồn cảnh sinh hoạt phố phƣờng Thành Nam Không gian cảnh phố thơ Tú Xƣơng bao la, bát ngát theo tầm cao không gian vũ trụ nhƣ thơ ca trung đại, không gian đƣợc mở theo chiều rộng chiều sâu Khơng gian bao qt tồn cảnh trí phố phƣờng cảnh sinh hoạt nơi phố phƣờng với cảnh "sơng nên bãi", "phố nửa làng" (Vị Hồng hồi cổ), cảnh "Phố phƣờng tiếp giáp với bờ sông" (Than đời) cảnh "Hai mái trống toang" (Hà Nam tức sự) Trong tầm cảm nhận chủ thể trữ tình, không gian trải dài theo chiều sâu len lỏi vào tận gia đình thị dân để ghi nhận lại phát - 12 - chủ thể trữ tình trƣớc bao điều ân tình nhƣ bao tình đời bạc bẽo tiếng "con khinh bố", "vợ chửi chồng" Tú Xƣơng hí họa tồn cảnh không gian phố phƣờng cảm hứng phủ định, trào phúng Tú Xƣơng khắc họa cách cụ thể đƣờng nét thực Tiếng cƣời nhạo toát lên từ vẻ sống sƣợng trí trá nhân tình thái ấy, mà cay độc đầy hằn học Bằng cảm hứng trữ tình Tú Xƣơng khắc họa nên khung cảnh sinh hoạt gia đình thị dân (Tết dán câu đối, Phú hỏng thi, Văn tế sống vợ, Đang ốm nghe vợ khẩn cầu ) Khắc họa khơng gian gia đình cảm hứng trào phúng Tú Xƣơng bóc trần chất thực, phới bày tất giả trá quan hệ vợ chồng ƣật tự gia đình phong kiến (Thƣơng vợ, Quan gia, Than đời ) Với việc phá vỡ hệ thống thơ đề vịnh thiên nhiên, Tú Xƣơng xứng đáng đƣợc xem nhà thơ cảnh phố, nhà thơ đô thị lịch sử văn chƣơng Việt Nam 2.2.1.2 Không gian khoa cử không gian trƣờng thi Trong thơ ca nhà Nho kỉ XIX, kể văn chƣơng nửa đầu kỉ XX, cảm hứng khoa cử trƣờng thi trở thành đề tài, thi đề phổ biến Thế nhƣng có thơ Tú Xƣơng khơng gian khoa cử không gian trƣờng thi đƣợc thể cảm hứng hoàn toàn phủ định có đƣợc đa dạng, sinh động độc đáo Chỉ có thơ Tú Xƣơng, khơng gian khoa cử trƣờng thi có dáng vẻ tàn tạ, nhếch nhác thảm hại nhƣ buổi chợ chiều (Than đạo học, Chữ Nho, Đôi thi, Phú thầy đồ gia) - 13 - Khoác lên vẻ "chợ chiều" cho không gian khoa cử không gian trƣờng thi, Tú Xƣơng không làm nên vẻ độc đáo riêng kiểu hình khơng gian, kiểu thể khơng gian mà qua phản ánh đƣợc cách sinh động thực trạng xã hội, phản ánh suy tàn đạo học nhà Nho nhƣ sụp đổ thảm hại chế độ phong kiến Với cảm hứng nghiên cứu, phân tích trào phúng thực tại, Tú Xƣơng sáng tạo nên tranh sống hàng ngày thơ đa chiều đa sắc màu Với tranh ấy, Tú Xƣơng vƣơn tới tầm cao chủ nghĩa thực để trở thành cha đẻ dòng thơ thực trào phúng 2.2.2 Cảm hứng thời gian nghệ thuật Cảm hứng thời gian thơ Tú Xƣơng có nét tƣơng đồng với kiểu cảm hứng thơ ca nhà Nho trung đại Tú Xƣơng mƣợn điểm thời gian để tự tình: ngày tết (Tết dán câu đối, Cảm Tết, Sắm Tết, Năm mới, Năm chúc ) ban đêm (Sông lấp, Đêm buồn, Đêm dài, Chợt giấc) Nhƣng ông Tú không hƣớng cảm hứng đến lƣợc qui qua cảm thức đạo lí với lẽ quân thần hòa nhập thời gian với ngƣời Cũng cảm nhận thời gian tuần hoàn (Cảm Tết) cảm nhận thời gian ngắn ngủi chóng tàn (Gần Tết than việc nhà), nhƣng cảm hứng chủ đạo thời gian thơ Tú Xƣơng cảm hứng thời gian sinh hoạt ngƣời tuyến tính (Tài ngón chầu, Than thân chƣa đạt) Cũng cảm nhận thời gian bất biến tĩnh hƣớng khứ nên Tú Xƣơng đối lập xƣa mà phủ nhận thực (Sơng lấp, Vị Hồng hồi cố), kinh sợ thời gian chóng tàn, nhƣng Tú Xƣơng lại bất mãn trƣớc ngƣng đọng thời gian (Đêm - 14 - dài) không lo sợ thời gian ngắn ngủi (Ngẫu hứng) Tú Xƣơng không níu kéo thực tranh thủ hƣởng thụ nhƣ Nguyễn Cơng Trứ mà "ngồi vịng cƣơng tỏa thảnh thơi" kiểu thị dân Tạo nên kiểu cảm thụ thời gian sinh hoạt tuyến tính, tạo nên kiểu cảm thụ thời gian nhàn dật thị dân, Tú Xƣơng tạo nên phƣơng thức cảm thụ nghệ thuật xa lạ so với kiểu cảm thụ thời gian vũ trụ tuần hoàn thời gian sinh hoạt ngƣời hƣớng khứ thơ ca trung đại Chƣơng Về thể loại, ngôn từ nghệ thuật phƣơng thức trữ tình qua kiểu trào phúng tự trào 3.1 Về thể loại 3.1.1 Thơ Hát nói Tú Xƣơng mƣợn thơ Hát nói để giãi bày tâm trạng - tâm trạng tầng lớp kẻ sĩ thất bại bất lực trƣớc thời Với Hát nói khơng có Mƣơu, không điển cố, cầu thơ không cách luật khổ thơ, nhiều phá cách gieo vần Tú Xƣơng bình dân hóa thơ Hát nói vốn thứ "văn chơi" quí tộc, tạo nên kiểu hình thơ đầy lạ với phạm thể cách thơ Hát nói truyền thống nhƣng lại gần với kiểu hình câu thơ tiếng thơ Mới Thơ Hát nói Tú Xƣơng, từ cảm thức cách bộc lộ chủ thể trữ tình đến đối tƣợng trữ tình, phƣơng thức trữ tình đậm màu sắc thị dân Nhà thơ khơng "ngơn hồi" khách tài tử mà lại giãi bày với "mẹ mày" cần lời khen "mẹ mày" (Tết dán câu đối) Trong "Chú Mán", "Bần nhi lạc", "Cảnh Tết nhà cô đầu", Tú Xƣơng làm phong phú nội dung - 15 - Hát nói đề tài sinh hoạt thị dân kiểu hình nhân vật thị dân Quan niệm nhân sinh Tú Xƣơng có chuyển đổi rõ rệt Ơng Tú khơng thi vị hóa quan hệ với đầu khơng mƣợn thân phận cô đầu để thác ngụ nỗi niềm (Cảnh Tết nhà cô đầu) Với thơ Hát nói, Tú Xƣơng dự phần khơng nhỏ vào cách tân hình thức nhƣ tạo nên chuyển biến mạnh mẽ quan niệm nghệ thuật thơ ca, trung đại qua cách bộc lộ cảm xúc mang đậm dấu ấn cá nhân hƣớng ngã chủ thể trữ tình 3.1.2 Thơ Lục bát thơ trữ tình viết thể lục bát Tú Xƣơng đa dạng hình thức đề tài Khơng phá vỡ hồn tồn kiểu hình câu thơ lục bát truyền thống, nhƣng Tú Xƣơng có nhiều bứt phá khỏi kiểu bộc lộ cảm hứng nhƣ kiểu thể ngƣời không gian thời gian nghệ thuật ca dao để sáng tạo nên kiểu hình thơ lục bát mẻ so với kiểu hình thơ lục bát ca dao truyền thống Thơ lục bát Tú Xƣơng đứng nhịp chẵn cổ điển thơ lục bát truyền thống Nhƣng bên cạnh vần thơ lục bát mang âm điệu khoan thai nhịp chấn truyền thống, Tú Xƣơng phá vỡ âm điệu thong thả đong đƣa cách ngắt nhịp lẻ 2/1/3 (Sông lấp, Hỏi ông trăng) Âm điệu vần thơ lục bát Tú Xƣơng cất lên từ cõi lòng thị dân nên mang giọng điệu lạ với giọng điệu lục bát truyền thống khác lạ với lục bát trữ tình Tản Đà, Trần Tuấn Khải sau Sự xuất thị dân nhà thơ vần thơ lục bát làm nên nét khu biệt vần thơ lục bát Tú Xƣơng vần thơ lục bát ca dao truyền thống Với sáng tạo kiểu hình thơ Tú - 16 - Xƣơng góp đáng kể vào phát triển dịng thơ ca trữ tình Việt Nam 3 Thơ Nôm luật Đƣờng 107 thơ luật Đƣờng Tú Xƣơng có đủ ngũ ngơn (4 bài), thất ngơn (103 bài) đa dạng kiểu hình: tuyệt cú (31 bài), bát cú (74 bài) trƣờng thiên (2 bài), cảm sự, cảm vật, tức cảnh sinh tình hình thức quen thuộc thơ Nôm luật Đƣờng truyền thống:"ngẫu vịnh", "ngẫu hứng"; nhƣng Tú Xƣơng khơng nhằm vào mục đích ngơn chí, thuật hồi nhƣ nhà Nho cừhg thời Tú Xƣơng phá vỡ khơng hệ thống thơ ngơn chí với kiểu đề tài trung hiếu, ƣu mà phá vỡ hoàn toàn hệ thống thơ vịnh cảnh thiên nhiên chùm thơ cảnh phố cảnh trƣờng thi Về mặt thi pháp nghệ thuật, Tú Xƣơng bình dân hóa thơ Nơm luật Đƣờng cách lƣợc bỏ thay kiểu đối ngẫu, kiểu tập cổ kiểu dụng điển, truyền thống kiểu đối cân, kiểu tập cổ kiểu sử dụng điển cố lẩy từ tục ngữ ca dao Sự thiếu vắng điển cố nhạt dần phong cách bác học, nhƣ qua cách dụng điển tập cổ lạ so với thơ Nôm luật Đƣờng truyền thống , đặc biệt so với thơ Hồ Xuân Hƣơng, thơ Nguyễn Khuyến; Tú Xƣơng xứng đáng đƣợc xem bậc thầy thơ luật Đƣờng Khơng có đƣợc đột phá tạo hồn tồn lạ kiểu hình câu thơ, nhƣng với câu thơ luật Đƣờng mang tính chất "lời nói thơ" hình tƣợng nghệ thuật mẻ độc đáo, nhiều Tú Xƣơng có nhiều đóng góp cho phát triển thơ Nơm luật Đƣờng nhƣ thơ ca trữ tình đƣờng đại hố 3.2 Về ngơn từ nghệ thuật - 17 - Nét riêng Tú Xƣơng thể rõ nét qua hệ thống ngôn từ cách sử dụng ngơn từ Tú Xƣơng sử dụng từ ngữ, thi liệu gốc Hán Ơng Tú ln có xu hƣớng Việt hố bình dân hóa từ ngữ, thi liệu, ngữ liệu gốc Hán cách tƣớc vẻ trang nhã, lƣợc bỏ cách điệu Tú Xƣơng ln khốc lên cho điển xƣa hàm nghĩa giọng điệu mẻ trữ tình thật sâu lắng (Khóc bạn, khóc em gái) nhƣng có lại đầy trào lộng cợt nhả (Hỏi mình, Mừng ơng cử lấy vợ kế, Bỡn ngƣời làm mối) Thơ luật Đƣờng Tú Xƣơng hồn tồn vắng bóng ngơn từ ƣớc lệ phi cá thể mà có từ ngữ thơng tục cụ thể hố nhƣ: đen kịt, mốc thếch, đen thủi đen thui Bằng ngôn từ thông tục cụ thể ấy, Tú Xƣơng khắc họa đƣợc loại nhân vật đƣờng phố đầy ấn tƣợng nhƣ: Cậu Ấm Mốc, ơng phịng thành, viên quan Đốc, Mán, nhà sƣ mà bật "phỗng sành" phố Hàng Nâu Cụ thể hóa từ ngữ ƣớc lệ thơng dụng mang tính "kinh điển", mặt khác, Tú Xƣơng lại sức "ƣớc lệ hoá" từ ngữ cụ thể Với từ ƣớc lệ kiểu nhƣ: phỗng sành, thân cò, phận gái hạt mƣa, yếm trắng ơng Tứ góp phần khơng nhỏ vào việc làm giàu cho kho từ vựng tiếng Việt Cùng với lớp từ vựng ngữ phố phƣờng, kẻ chợ tạo nên cung bậc đa cho tiếng chửi chát chúa, làm nên giọng điệu "lời nói thơ" vần thơ luật Đƣờng; lớp từ xƣng hô mang đậm sắc thái dân gian sắc thái địa phƣơng ùa vào thơ ông Tú cách tự nhiên Sự xuất thƣờng xuyên dầy đặc ngữ, từ xƣng hô phá vỡ hoàn toàn cấu trúc tỉnh lƣợc, giọng điệu trang nhã vốn đặc trƣng thi pháp thơ Nôm luật Đƣờng để qua - 18 - tạo nên nét riêng lạ, tạo nên sắc thái đại ngôn ngữ thơ ông Tú 3.3 Kiểu trào phúng tự trào Kiểu trào phúng thơ Tú Xƣơng khơng mang tính giáo hóa qui phạm văn chƣơng nhà nho Kiểu trào phúng Tú Xƣơng vừa hƣớng ngoại vừa hƣớng nội Trào phúng hƣớng ngoại làm thành kiểu phúng trữ tình riêng biệt mang đậm dấu ấn Tú Xƣơng Nhƣng nét độc đáo tiếng cƣời Tú Xƣơng làm thành nét riêng khu biệt tiếng cƣời thơ ông với tiếng cƣời thơ ca" nhà Nho nói chung với tiếng cƣời thơ Nguyễn Khuyến nói riêng kiểu trào phúng hƣớng nội (tự trào) Tú Xƣơng tự trào cách trực tiếp, phủ định khẳng định Trong kiểu tự trào phủ định, Tú Xƣơng có lối trào lộng độc đáo cách tự họa chân dung lối hí họa (Phú thầy đồ dạy học, Tự vịnh) Mọi khía cạnh thân ơng trở thành đối tƣợng trào lộng: dốt nát (Phú hỏng thi, Phú thầy đồ dạy học, Đi thi, Thi hỏng I&II), cỏi ăn bám vợ (Thƣơng vợ, Quan gia, Gửi cho cô đào), bất lực trƣớc thời (Giễu ngƣời thi đỗ, Lê xƣớng danh khoa Đinh Dậu) Tự hạ xuống, Tú Xƣơng không để tự đề cao, khơng bơng phèng mua vui khơng mục đích Bằng kiểu tự trào phủ định, Tú Xƣơng chế giễu, phê phán tính chất hủ lậu kẻ sĩ phong kiến phủ nhận khuôn phép lỗi thời xã hội phong kiến Trong kiểu tự trào khẳng định (Tự đắc, Tài ngón chầu, Phú thầy đồ dạy học, Văn tế sống vợ, Bực ) có Tú Xƣơng hoàn toàn khác: tài hoa, "phong lƣu", "thiệp thế" chốn thị - 19 - thành Tự phơ góc cạnh, Tú Xƣơng phác họa nên hình ảnh ơng: kẻ sĩ thị dân đầy ngã Tự trào xuất thơ nhà Nho Nguyễn Khuyến Nhƣng phải đến thơ Tú Xƣơng có đƣợc bứt phá trọn vẹn khỏi phạm trù trung đại qua kiểu tự trào thị dân đầy hƣớng ngã Giọng điệu tự trào thị dân hƣớng ngã lạ, độc đáo Tú Xƣơng tƣợng hoi độc đáo không với phận văn chƣơng trào phúng mà tƣợng hoi độc đáo với văn chƣơng Việt Nam đại KẾT LUẬN THƠ TÚ XƢƠNG TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM Trong thời gian qua, việc nghiên cứu tiếp nhận thơ Tú Xƣơng diễn theo xu hƣớng đề cao khẳng định tài trác việt nhà thơ Nhiều vấn đề ngƣời nghiệp sáng tác nhà thơ nhƣ nhiều vấn đề cảm hứng thực trào phúng, sắc thái trữ tình, nét độc đáo mặt nghệ thuật ngôn từ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thế nhƣng suốt kỉ nghiên cứu tiếp nhận ấy, thơ Tú Xƣơng chƣa đƣợc đặt hƣớng tiếp nhận hệ thống so sánh loại hình chiều lịch đại trục đồng đại Đặt lại việc nghiên cứu "Thơ Tú Xƣơng tiến trình đại hố văn học Việt Nam", theo hƣớng nghiên cứu hệ thống, lịch sử phát sinh so sánh loại hình, luận án vào nghiên cứu lí giải cách hệ thống làm rõ đƣợc số vấn đề sau: - 20 - Trƣớc tiên, vấn đề văn tác phẩm Tú Xƣơng Trên tinh thần kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu văn tác phẩm Tú Xƣơng, qua tập hợp, khảo sát hiệu đính lại tồn văn tác phẩm Tú Xƣơng gồm Nôm chép tay ấn phẩm tiếng Việt, tuyển chọn xác lập đƣợc văn tác phẩm Tú Xƣơng Văn gồm 134 tác phẩm đƣợc xếp theo thể loại giúp chúng tơi có đƣợc nhìn qn hệ thống, đồng thời có đƣợc sở khoa học để sâu tìm hiểu cấu trúc hình thức tác phẩm Tú Xƣơng thị dân Chính gốc tích thị dân hình thành nên khác biệt mang tính khác lạ mặt cảm hứng nghệ thuật Tú Xƣơng Do mà ông Tú sáng tác thứ văn tự hình vng sử dụng phƣơng tiện nghệ thuật đặc trƣng thơ ca thời trung đại, nhƣng ông Tú có nhiều lạ từ cảm hứng đến thi pháp nghệ thuật vƣợt lên khỏi qui phạm văn chƣơng trung đại, vƣợt khỏi phạm trù cũ, cổ điển để vƣơn tới mẻ, đại Những khác lạ nét riêng khu biệt hoa thơ Tú Xƣơng với thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Dƣơng Khuê, Từ Diễn Đồng kể với thơ nhà Nho cách mạng đầu kỉ XX với thơ nhà Nho tài tử thị dân Tản Đà sau Khái niệm qui phạm hoá văn học đặc trƣng qui phạm văn chƣơng trung đại điểm tựa để sâu tìm hiểu nét khác lạ mẻ thơ Tú Xƣơng cảm hứng thi pháp nghệ thuật 3.1 Kiểu ngơn chí mà kiểu bộc lộ phi cá thể vốn đặc trƣng mang tính chức thơ ca nhà Nho - 21 - không tồn thơ Tú Xƣơng Khơng có kiểu ngơn chí, ngơn hồi qui phạm giáo hố, cao nhã phi ngã hố theo lí tƣởng nho giáo phong kiến, thơ Tú Xƣơng có kiểu ngơn chí hƣớng ngã mang đậm tính thị dân Thơ ơng Tú Xƣơng khơng có kiểu ngụ tình với thiên nhiên, khơng có kiểu thơ đề vịnh thiên nhiên Trong thơ Tú Xƣơng có kiểu ngụ tình với cảnh phố cảnh sinh hoạt phố phƣờng Do vậy, khẳng định Tú Xƣơng nhà thơ cảnh phố ngƣời khai sinh dịng thơ thị Việt Nam Với việc tơi nhà thơ mang đậm tính chất thị dân cá nhân hƣớng ngã chủ thể trữ tình xuất thành đề tài, Tú Xƣơng có đóng góp đặc biệt quan trọng vào tiến trình phát triển thơ trữ tình Việt Nam thúc đẩy phát triển tƣ thơ cổ điển Việt Nam sang phạm trù tƣ thơ đại 3.2 Những chuyển biến cảm thức ngƣời sống chủ thể trữ tình tạo nên đổi khác lạ kiểu bộc lộ cảm hứng nhƣ thể kiểu hình tƣợng ngƣời, không gian thời gian nghệ thuật Trong thơ Tú Xƣơng khơng cịn bóng dáng hình tƣợng ngƣời, khơng gian thời gian nghệ thuật qua bút pháp cách điệu hoá theo qui phạm lí tƣởng phong kiến Thơ ơng Tú có hình tƣợng ngƣời thị dân cảm hứng vừa phủ định vừa khẳng định Bút pháp vơ hạnh hóa đức hạnh hóa bắt nguồn từ cảm hứng trào phúng phủ định vừa trữ tình khẳng định chủ thể trữ tình làm nên nhiều kiểu hình ngƣời - nhân vật độc đáo thơ Tú Xƣơng: kiểu hình ngƣời nhà Nho thị dân, kiểu hình ngƣời - nhân vật phụ nữ thị dân đức hạnh kiểu hình ngƣời -nhân vật thị dân xấu xa vô hạnh Với kiểu bộc lộ cảm hứng trữ tình đầy độc đáo; Tú Xƣơng chiếm đƣợc vị đặc biệt dòng - 22 - thơ "thƣơng vợ" trở thành ngƣời có cơng đầu việc khai sáng dịng thơ trữ tình Việt Nam Với kiểu trào phúng thị dân đặc biệt với kiểu trào phúng tự trào thị dân, Tú Xƣơng đƣa thờ trào phúng Việt Nam lên tầm cao ông xứng đáng đƣợc xem bậc thầy cùa thơ trào phúng Việt Nam 3.3 Cảm quan thị dân làm thay đổi cảm hứng kiểu thể cảm hứng Tú Xƣơng ngƣời, đồng thời làm thay đổi cách triệt để cảm hứng kiểu thể cảm hứng ông Tú giới Thế giới nghệ thuật thơ Tú Xƣơng giới thị thành Không gian sinh hoạt đời sống thị thành thay hoàn toàn cho kiểu hình khơng gian cảnh vật thiên nhiên truyền thống mang đậm tính sùng cổ Kiểu hình khơng gian sinh hoạt đời sống thị thành thơ Tú Xƣơng đa dạng độc đáo với cảnh sinh hoạt phố phƣờng, cảnh sinh hoạt gia đình thị dân, cảnh sinh hoạt khoa cử cảnh sinh hoạt chốn trƣờng thi mang đậm tính chất thị dân Góp phần làm đa dạng cho khơng gian nghệ thuật thơ Việt Nam với không gian sinh hoạt đời sống, Tú Xƣơng cịn có đóng góp đặc biệt quan trọng mang đậm nét tính cách sáng tạo ơng qua khơng gian bóng uy quyền bọn thực dân với hình ảnh đặc tả ơng Tây bà Đầm Kiểu bộc lộ cảm hứng không gian nghệ thuật với tƣ tƣởng không sùng cổ không hoài cổ qui định nên kiểu cảm thụ thời gian tuyến tính, tạo nên nét riêng đầy lạ hóa cảm hứng thời gian kiểu cảm hứng thời gian thơ Tú Xƣơng Về thi pháp nghệ thuật, thơ Tú Xƣơng có nhiều khác lạ mẻ so với qui phạm văn chƣơng thời trung đại - 23 - 4.1 Sự thiếu vắng khổ thơ chữ Hán, thiếu vắng điển cố lối tập cổ làm cho giọng điệu câu thơ Hát nói Tú Xƣơng trở thành "lời nói thơ" bình dân, dung dị trở nên hồn tồn xa lạ với tính chất qui phạm giọng điệu trang nhã, đài văn chƣơng Hát nói nhà Nho Phong vị Đƣờng thi trang nhã, cổ kính biến khỏi vần thơ Nôm luật Đƣờng Tú Xƣơng xuất thƣờng xuyên ngữ, thi liệu dân gian nhƣ xuất dầy đặc ngôn từ đời sống thông tục Tuy đƣợc "q tộc hóa" "đơ thị hố" cảm hứng thị dân, nhƣng giọng điệu vần thơ lục bát Tú Xƣơng mang đậm vẻ nôm na dung dị nhƣ "lời quê chắp nhặt dông dài" đầy ắp thành ngữ, ngữ chất đầy thi liệu dân gian Tính chất nửa quen nửa lạ làm nên nét riêng mẻ khác lạ vần thơ lục bát tình Tú Xƣơng so với vần thơ lục bát ƣuyền thống 4.2 Nét riêng ông Tú mặt ngôn từ nghệ thuật đƣợc thể rõ qua cách sử dụng ngôn từ độc đáo lạ Tú Xƣơng bình dân hóa thơ ca bác học trung đại hệ thống ngôn từ thông tục "nhai đàm hạng ngữ", lƣợc bỏ tính cách điệu ngôn ngữ thơ ca truyền thống qua lƣợc bỏ điển cố, thi liệu Hán học, giản lƣợc hình thức đối ngẫu Việt hóa yếu tố Hán học tất sáng tạo đầy táo bạo mang đậm phong cách riêng Tú Xƣơng Những ngơn từ cụ thể mang đậm tính khắc họa qua cảm hứng vừa trào phúng vừa trữ tình làm nên giọng điệu "lời nói thơ" đầy khu biệt thơ Tú Xƣơng Qua nghiên cứu "Thơ Tú Xƣơng tiến trình đại hóa Việt Nam Việt Nam", chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: - 24 - Cuộc đời ông Tú ngắn ngủi nhƣng nghiệp để đời ông Tú lại có tầm vóc to lớn có sức sống lâu bền Là nhà thơ lớn dân tộc, tiếng thơ ông Tú tiếng lòng tha thiết kẻ sĩ thị dân thất bại, tiếng cƣời dài nấc nghẹn tăm tức ngƣời dân nƣớc buổi li loạn nƣớc nhà tan Với nhiều chuyển biến khác lạ đột phá táo bạo vào qui phạm thơ ca trung đại vào hệ thống tƣ thơ trung đại, thơ ông Tú xứng đáng đƣợc xem nhịp cầu nối liền hai dòng thơ cổ điển đại, gạch nối, mắt xích quan trọng cho phát triển liên tục thơ ca dân tộc từ trung đại sang đại Tiến trình phát triển văn học dân tộc nói chung tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam từ trung đại sang đại nói riêng tiến trình phát triển liên tục khơng ngừng Tiến trình tình vận động tự thân cần yếu tố ngoại sinh tác động để thúc đẩy nhanh phát triển Là trình tự vận động phát triển nên tiến trình cần đến nhân tố nội sinh Những yếu tố khác lạ mang đậm tính thị dân có xu hƣớng đột phá nhằm vƣợt khỏi phạm trù cổ điển để vƣơn tới phạm trù đại thơ Tú Xƣơng nhân tố đặc biệt can thiết cho tiến trình NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đoàn Hồng Nguyên (5.1999), Về văn thơ Tú Xƣơng, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học, Trƣờng ĐHSP TpHCM, tr 138 - 143 (in lại sách Trần Tế Xƣơng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr 528 - 536) Đoàn Hồng Nguyên (10 1999), Những yếu tố bất qui phạm thơ Tú Xƣơng, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học, Trƣờng ĐHSP Vinh, tr 154-162 Đoàn Hồng Nguyên (2000), Kiểu ngơn chí thị dân thơ Tú Xƣơng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TpHCM (24), tr 71 - 76 Đoàn Hồng Nguyên (2000), Thơ Tú Xƣơng với kiểu tự trào thị dân, Tập san Khoa học Xã Hội Nhân văn Trƣờng ĐH KHXH-NV TpHCM (13), tr 30 - 34 (in lại sách Trần Tế Xƣơng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr 354 - 360.) Đoàn Hồng Nguyên (2001), Nét riêng Tú Xƣơng văn chƣơng Hát nói, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội, tr, 53 - 62 Đoàn Hồng Nguyên (2001), Nôm chép tay Tú Xƣơng, Thông báo Khoa học Đại học Huế (1 [37]), tr 47 - 52 Đồn Hồng Ngun (11 2002), "Khóc trúc than ngơ " hay "khóc trúc Thƣơng Ngơ", Tạp chí Khoa học ĐHSP TpHCM (3[31]) tr 52-55 Đoàn Hồng Nguyên (4 2003), Đặc trƣng ngôn từ nghệ thuật thơ Tú Xƣơng, Báo cáo khoa học, Hội thảo Ngữ học trẻ, Đại học Đà Nẵng Đoàn Hồng Nguyên (5 2003), Nét riêng Tú Xƣơng thơ Nôm luật Đƣờng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TpHCM, (2 [33]), tr 34-42 ... đại hóa văn học tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 1.1.2.2 Hiện đại hóa văn học tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Trong nhiều thập kỉ kỉ qua có nhiều ý kiến trao đổi đại hóa văn học tiến trình. .. niệm đại - tính đại văn học văn học đại: - 28 1.1.2.2 Hiện đại hóa văn học tiến trình đại hóa văn học Việt Nam - 30 1.2 Vấn đề văn thơ Tú Xƣơng - 36 1.2.1 Tình hình văn tác phẩm Tú. .. Khái niệm qui phạm văn học đặc trƣng qui phạm hóa văn chƣơng trung đại Việt Nam - 23 1.1.2 Khái niệm đại, văn học đại, đại hóa văn học tiến trình đại hóa văn học Việt Nam

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 3. MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 6. NHŨNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

    • 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1. NHŨNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA LUẬN ÁN

        • 1.1. Những khái niệm cơ sở

          • 1.1.1. Khái niệm qui phạm văn học và đặc trưng qui phạm hóa trong văn chương trung đại Việt Nam

          • 1.1.2. Khái niệm hiện đại, văn học hiện đại, hiện đại hóa văn học và tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

            • 1.1.2. 1. Khái niệm hiện đại - tính hiện đại của văn học và văn học hiện đại:

            • 1.1.2.2. Hiện đại hóa văn học và tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

            • 1.2. Vấn đề văn bản thơ Tú Xương

              • 1.2.1. Tình hình văn bản tác phẩm của Tú Xương

                • 1.2.1.1. Những chép tay bằng chữ Nôm

                • * Về các bản đã khai thác:

                • * Về các bản chưa được khai thác

                • 1.2.1.2. Những bản bằng tiếng Việt:

                • 1.2.2. Nhìn lại tình hình văn bản và tiến trình nghiên cứu văn bản tác phẩm của Tú Xương

                • 1.2.3. Những cơ sở và nguyên tắc để xác lập một văn bản mới về tác phẩm của Tú Xương

                • 1.2.4. Đôi nét về văn bản tác phẩm Tú Xương vừa xác lập

                • TIỂU KẾT VỀ NHỮNG VẨN ĐỀ CƠ SỞ CỦA LUẬN ÁN

                  • CHƯƠNG 2. CẢM HỨNG VỀ CON NGƯỜI THỊ DÂN VÀ THẾ GIỚI THỊ THÀNH

                    • 2.1. Cảm hứng về con người thị dân của Tú Xương

                      • 2.1.1. Cảm hứng về con người trong thơ ca nhà Nho trung đại

                      • 2.1.2. Cảm hứng thị dân và sự đa dạng độc đáo của kiểu hình con người thị dân trong thơ Tú Xương

                        • 2.1.2.1. Nhà nho thị dân: Kiểu hình tượng nhà nho thị dân và kiểu ngôn chí thị dân

                        • 2.1.2.2. Cảm hứng thị dân và kiểu bộc lộ cái "tôi" thị dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan