XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

67 3.6K 14
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & DẦU KHÍ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NẤM MỐC SINH TỔNG HP ENZYME PECTINASE GVHD : TS Lê Văn Việt Mẫn SVTH : Vũ Thị Hồng Vân MSSV : 60103229 Tp HCM, tháng 12/2005 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Bố, Mẹ gia đình giúp đỡ mặt từ vật chất đến tinh thần để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐHBK – TpHCM, cảm ơn quý thầy cô, cán phòng thí nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Lê Văn Việt Mẫn giáo viên hướng dẫn tập thể thầy cô môn Công nghệ thực phẩm trường ĐH Bách Khoa dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Mình cảm ơn bạn nhóm Châu, Tùng, Song, Đức, bạn phòng 101 em giúp đỡ động viên Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn chúc người nhiều sức khỏe thành công Tp.HCM, tháng 1/2006 VŨ THỊ HỒNG VÂN Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài “Xác định thành phần môi trường nuôi cấy nấm mốc sinh tổng hợp enzyme pectinase” Pectinase nhóm enzyme xúc tác phản ứng thủy phân pectin Chế phẩm pectinase ứng dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm dược phẩm, công nghiệp sản xuất loại nước ép trái Hiện nay, chế phẩm enzyme sản xuất chủ yếu từ vi sinh vật, phương pháp nuôi cấy bề sâu có nhiều ưu điểm phương pháp khác Phương pháp bề sâu cho phép điều khiển xác thông số kỹ thuật trình lên men thúc đẩy trình sinh tổng hợp enzyme vi sinh vật Trong luận văn tốt nghiệp này, nội dung nghiên cứu gồm có phần sau:  Nuôi cấy loài nấm mốc thuộc giống Aspergillus có khả tổng hợp enzyme pectinase phương pháp nuôi cấy bề sâu: từ kết thực nghiệm thu được, tuyển chọn loài A awamori có khả tổng hợp pectinase cao để nghiên cứu tiếp  Khảo sát ảnh hưởng nguồn carbon nitơ lên trình sinh tổng hợp pectinase nấm mốc  Tối ưu hóa hàm lượng chất carbon nitơ môi trường nuôi cấy phương pháp quy hoạch thực nghiệm  Thử ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase thô thu để làm giảm độ nhớt nước ổi ép -iii- Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ảnh hưởng nguồn Nitơ lên hoạt tính enzyme pectinase Bảng 2.2: Nồng độ chất khoáng cần thiết cho vi sinh vật phát triển Bảng 2.3: Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật theo phương pháp nuôi cấy bề sâu Bảng 3.1: Thực phản ứng pectinase chất Bảng 3.2: Dựng đường chuẩn monogalacturonic acid Bảng 3.3: Xây dựng đường chuẩn Tyrosin Bảng 4.1: Sự thay đổi hoạt tính endo-polygalacturonase canh trường nuôi cấy nấm mốc theo thời gian Bảng 4.2: Sự thay đổi hoạt tính exo-polygalacturonase canh trường nuôi cấy nấm mốc theo thời gian Bảng 4.3: Ảnh hưởng hàm lượng pectin đến hoạt tính endopolygalacturonase môi trường nuôi cấy A awamori Bảng 4.4: Ảnh hưởng nguồn nitơ đến hoạt tính endo-polygalacturonase môi trường nuôi cấy A awamori Bảng 4.5: Ảnh hưởng hàm lượng NH4Cl môi trường nuôi cấy đến hoạt tính endo-polygalacturonase Bảng 4.6: Thành phần môi trường mẫu thí nghiệm quy hoạch thực nghiệm Bảng 4.7: Hoạt tính endo-polygalacturonase mẫu thí nghiệm tối ưu hóa theo phương pháp trực giao bậc hai Bảng 4.8: Các hệ số phương trình hồi quy Bảng 4.9: Thể tích dịch ổi ép dịch enzyme sử dụng Bảng 4.10: Thời gian chảy dịch ổi ép bổ sung enzyme không bổ sung enzyme -iv- Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Phân tử pectin Hình 2.2: Cơ chế tác dụng exo-polygalacturonase Hình 2.3: Cơ chế tác dụng endo-polygalacturonase Hình 2.4: Cơ chế tác dụng enzyme pectinesterase Hình 2.5: Cơ chế tác dụng enzyme pectate lyase Hình 2.6: Cơ chế tác dụng enzyme pectin lyase Hình 2.7: Kết khảo sát ảnh hưởng pH môi trường ban đầu đến hoạt tính enzyme polygalacturonase Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu Hình 4.1: Sự thay đổi hoạt tính endo-polygalacturonase canh trường nuôi cấy nấm mốc theo thời gian Hình 4.2: Sự thay đổi hoạt tính exo-polygalacturonase canh trường nuôi cấy nấm mốc theo thời gian Hình 4.3: Ảnh hưởng hàm lượng pectin đến hoạt tính endopolygalacturonase Hình 4.4: Ảnh hưởng nguồn nitơ đến hoạt tính endo-polygalacturonase môi trường nuôi cấy A awamori Hình 4.5: Ảnh hưởng hàm lượng NH4Cl môi trường nuôi cấy đến hoạt tính endo-polygalacturonase Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phương trình hồi quy -v- Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU: .2 Lời mở đầu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIEÄU Pectin:[7,8] 1.1.1 Nguồn gốc: 1.1.2 Cấu tạo pectin: Phân tử pectin 1.1.3 Một số tính chất pectin: 1.1.4 Phân loại pectin: .5 1.2 Enzyme pectinase:[2,3,5,8,9] 1.2.1 Phân loại enzyme pectinase: Cơ chế tác dụng exo-polygalacturonase Cơ chế tác dụng endo-polygalacturonase Cơ chế tác dụng enzyme pectinesterase Cơ chế tác dụng enzyme pectatelyase Cơ chế tác dụng enzyme pectinlyase 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp enzyme pectinase vi sinh vật: 10 1.2.3 Phương pháp thu nhận enzyme pectinase:[2, 4] 14 Kết khảo sát ảnh hưởng pH môi trường ban đầu đến hoạt tính enzyme polygalacturonase sinh tổng hợp từ A oryzae [15] 18 1.2.4 Ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase:[2] 19 1.3 Đặc điểm số loài nấm mốc sinh tổng hợp enzyme pectinase:[7] 21 1.3.1 Aspergillus niger: 21 1.3.2 Aspergillus oryzae: 22 1.3.3 Aspergillus awamori: 22 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .24 Nguyên liệu: 24 1.3.4 Vi sinh vật sử dụng để thu nhaän enzyme pectinase: 24 1.3.5 Hóa chất: .24 1.3.6 Môi trường để giữ giống: 24 1.3.7 Môi trường để nuôi cấy nấm mốc sinh tổng hợp enzyme pectinase: 25 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .26 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm: 26 Thuyết minh sơ đồ nghiên cứu: 27 1.5 Phương pháp phân tích: 30 1.5.1 Cách xác định hoạt tính enzyme pectinase: 30 Chương 4: Kết bàn luaän: 38 2.1 Khảo sát chọn loài nấm mốc sinh tổng hợp pectinase có hoạt tính cao nhất: 38 2.2 Ảnh hưởng hàm lượng pectin đến hoạt tính pectinase: 42 -vi- Luận văn tốt nghiệp 2.3 Chọn nguồn Nitơ vô cho môi trường nuôi cấy: 44 2.4 Ảnh hưởng hàm lượng nitơ lên hoạt tính pectinase: .46 2.5 Quy hoạch thực nghiệm: 48 2.5.1 Thực hiện: 48 2.5.2 Kết quả: 49 2.6 Thử ứng dụng chế phẩm pectinase thô thu để làm giảm độ nhớt dịch quaû: .54 Keát luận đề nghị: .57 3.1 Kết luận: 57 3.2 Đề nghị: .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHUÏ LUÏC 61 -vii- Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU -1- Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU: Lời mở đầu Trong vòng vài chục năm gần đây, công nghiệp sản xuất chế phẩm enzyme có bước tiến khổng lồ với tốc độ phát triển mạnh mẽ Các chế phẩm enzyme sản xuất ngày nhiều số lượng, đa dạng chủng loại Vì enzyme chất tổng hợp đường hóa học nên người ta thu chúng từ nguồn sinh học Ta thu nhận enzyme từ động vật, thực vật vi sinh vật Tuy nhiên, hầu hết nguồn nguyên liệu động vật, thực vật dùng làm nguyên liệu để sản xuất chế phẩm enzyme với quy mô công nghiệp lớn Như vậy, nguồn nguyên liệu sinh học nguồn nguyên liệu vi sinh vật dồi đầy hứa hẹn enzyme từ vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh có hoạt lực xúc tác mạnh mẽ Nguyên liệu làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật lại dễ kiếm rẻ tiền, dùng vi sinh vật làm nguồn thu enzyme đem lại hiệu kinh tế lớn Một chế phẩm enzyme ứng dụng nhiều pectinase Enzyme ứng dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, y dược nông nghiệp Trong công nghiệp sản xuất nước rau quả, tượng gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sản phẩm trình tồn trữ nước rau bị hoá đục Nguyên nhân chủ yếu loại rau chứa lượng lớn hợp chất pectin Có nhiều giải pháp để giải vấn đề trên, giải pháp sử dụng chế phẩm enzyme thủy phân pectin cho hiệu tốt Hiện sản xuất công nghiệp, chế phẩm pectinase thu nhận từ nguồn vi sinh vật nấm mốc vi khuẩn… chủ yếu phương pháp nuôi cấy bề mặt hay bề sâu Để đáp ứng cho yêu cầu tự động hóa, giới hóa công nghiệp, phương pháp nuôi cấy bề sâu ngày ứng dụng rộng rãi sản xuất chế phẩm enzyme Trên sở đó, bước đầu khảo sát trình sinh tổng hợp pectinase từ nấm mốc phương pháp nuôi cấy bề sâu, từ tối ưu hóa thành phần môi trường nuôi cấy nhằm thu nhận pectinase có hoạt tính cao -2- Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU -3- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Luận văn tốt nghiệp ((NH4)2SO4, (NH4)2HPO4, NH4Cl) lên sinh tổng hợp endo-polygalacturonase nấm mốc A awamori tương đương  Chúng tham khảo thêm kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nguồn nitơ lên hoạt tính endo-polygalacturonase sinh tổng hợp từ Aspergillus sp M Galiotou-Panayotou cộng [15] Các tác giả thu kết luận tương tự: Nguồn nitơ amôn giúp cho giống nấm mốc Aspergillus sinh tổng hợp enzyme pectinase với hoạt tính cao so với nguồn nitơ nitrate Có lẽ, muối amôn vi sinh vật hấp thu dễ dàng nhanh chóng so với muối nitrate Vì vậy, trình sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme nấm mốc tốt  Vì nguồn nitơ (NH4)2SO4, (NH4)2HPO4, NH4Cl cho enzyme có hoạt tính gần nhau, nên để chọn nguồn Nitơ cho thí nghiệm tiếp theo, chọn loại muối có giá thành rẻ Trên sở đó, NH 4Cl xem nguồn Nitơ thích hợp  Ngoài ra, thí nghiệm tiến hành khảo sát hoạt tính protease canh trường nuôi cấy sử dụng nguồn nitơ NH 4Cl Theo phương pháp Anson cải tiến, xác định hoạt tính protease 0,00964UI/ml Như vậy, hoạt tính protease canh trường sau 60 nuôi cấy không đáng kể Nếu hoạt tính protease cao, enzyme xúc tác trình thủy phân protein-là phân tử pectinase có canh trường làm giảm hoạt tính pectinase canh trường 2.4 Ảnh hưởng hàm lượng nitơ lên hoạt tính pectinase:  Cách thực hiện:  Trong thí nghiệm này, tiếp tục khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NH4Cl lên trình sinh tổng hợp endo-polygalacturonase nấm mốc A awamori  Chúng chuẩn bị môi trường có hàm lượng NH 4Cl laø 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5 %w/v  Haøm lượng pectin môi trường 1,5% w/v Các thành phần khác môi trường giữ cố định mục 3.1.4 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Điều kiện nuôi cấy: o Nhiệt độ: 300C o Tốc độ lắc: 125vòng/phút o Thời gian nuôi cấy: 60  Hoạt tính endo-polygalacturonase xác định theo phương pháp mục 3.3.1  Thí nghiệm thực lần, lấy kết trung bình  Kết quả: Bảng 4.5: Ảnh hưởng hàm lượng NH4Cl môi trường nuôi cấy đến hoạt tính endo-polygalacturonase Nồng độ hợp chất NH4Cl (%w/v) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Hoạt tính enzyme (UI/ml) 0,186 0,215 0,236 0,216 0,215 Hình 4.5: Ảnh hưởng hàm lượng NH4Cl môi trường nuôi cấy đến hoạt tính endo-polygalacturonase CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Luận văn tốt nghiệp  Nhận xét bàn luận: Từ hình 4.6, nhận thấy hàm lượng NH 4Cl môi trường ban đầu 0,1%, hoạt tính endo-polygalacturonase thu thấp Nếu tăng hàm lượng NH4Cl môi trường từ 0,1% đến 0,3%, hoạt tính enzyme tăng dần đạt cực đại hàm lượng NH4Cl 0,3% Khi ta tiếp tục tăng hàm lượng NH 4Cl từ 0,3 đến 0,5%, hoạt tính enzyme thu giảm nhẹ Theo lý thuyết, vi sinh vật hấp thụ muối NH4+, giá trị pH môi trường giảm Đó trình vận chuyển ion NH4+ từ môi trường vào bên tế bào chất vi sinh vật xảy kèm theo với trình vận chuyển ngược ion H + từ bên tế bào chất bên môi trường Nếu nấm mốc hấp thu lượng lớn NH4+ pH canh trường nuôi cấy bị thay đổi lớn Có lẽ thay đổi lớn giá trị pH canh trường làm thay đổi hoạt tính polygalacturonase có canh trường Dựa vào kết thí nghiệm, chọn hàm lượng NH 4Cl thích hợp 0,3% (w/v) 2.5 Quy hoạch thực nghiệm: 2.5.1 Thực hiện:  Sau tiến hành đợt thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng pectin hàm lượng NH4Cl đến trình sinh tổng hợp endo-polygalacturonase từ A awamori, nhận thấy lượng pectin môi trường-15g/l lượng NH4Cl môi trường-0,3%(w/v) thích hợp cho trình sinh tổng hợp endopolygalacturonase nấm mốc Trong thí nghiệm thực hiện, khảo sát riêng rẽ ảnh hưởng yếu tố mà chưa xét đến ảnh hưởng lúc yếu tố lên trình sinh tổng hợp endo-polygalacturonase Trong phần qui hoạch thực nghiệm, khảo sát tiếp ảnh hưởng đồng thời hàm lượng pectin hàm lượng NH4Cl môi trường nuôi cấy nấm mốc lên hoạt tính endo-polygalacturonase thu nhận  Chúng sử dụng phương pháp trực giao bậc để quy hoạch thực nghiệm Các mẫu có thành phần môi trường sau: Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 4.6: Thành phần môi trường mẫu thí nghiệm Môi trường Hàm lượng pectin (%w/v) Hàm lượng NH4Cl (%w/v) 10 11 12 1 2 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 0,2 0,4 0,3 0,2 0,4 0,3 0,2 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3  Các thành phần lại môi trường nuôi cấy trình bày mục 3.1.3  Điều kiện nuôi cấy: o Nhiệt độ: 300C o Tốc độ lắc: 125 vòng/phút o Thời gian nuôi cấy: 60  Hoạt tính endo-polygalacturonase xác định theo phương pháp mục 3.3.1 2.5.2 Kết quả: Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 4.7: Hoạt tính endo-polygalacturonase mẫu thí nghiệm tối ưu hóa theo phương pháp trực giao bậc hai Mẫu thí nghiệm Hàm lượng pectin (%w/v) Hàm lượng NH4Cl (%w/v) Hoạt tính endopolygalacturonase (UI/ml) Mẫu 1 0,2 0,2200 Maãu 0,4 0,2054 Maãu 0,3 0,2170 Maãu 0,2 0,2190 Maãu 0,4 0,2290 Maãu 0,3 0,2286 Maãu 1,5 0,2 0,2250 Maãu 1,5 0,4 0,2110 Maãu 1,5 0,3 0,2290 Maãu 10 1,5 0,3 0,23434 Maãu 11 1,5 0,3 0,23074 Mẫu 12 1,5 0,3 0,2319  Từ kết thu được, thực tính toán theo phương pháp trực giao cấp có hệ số phương trình hồi quy bảng 4.8: Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 4.8: Các hệ số phương trình hồi quy: Hệ số b s t 0,220444 0,000613 359,8188 0,0057 0,00075 7,596507 -0,0031 0,00075 -4,13143 12 0,00615 0,000919 6,692195 11 -0,00183 0,0013 -1,41065 22 -0,00663 0,0013 -5,104  Các thí nghiệm tâm: Y10 = 0,23434 Y20 = 0,23074 Y30 = 0,2319 ⇒Y o = 0,232327 ; sth = 3,38.10-6 ; t0.05(3-1) = 4.3 ⇒ t2 < t0.05(2): không chọn hệ số b2 t11 < t0.05(2): không chọn hệ số b11 ⇒ Chúng có phương trình hồi quy sau: ^ Y = 0,22 + 0,057X1+0,00615X1X2 -0,00663(X2)  Kiểm tra tương thích phương trình hồi quy với thực nghiệm theo tiêu chuẩn Fisher: s tt = 6,1.10-5 Ftính = 18,064 F0.95(9 – 4, – 1) = 19.3 ⇒ F < F0.95(5, ): Phương trình tương thích với thực nghiệm Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Phương trình hồi quy: ^ Y = 0,22 + 0,057X1+0,00615X1X2 -0,00663(X2) (*) Với X1 ∈ [-1;1], X2 ∈ [-1;1]  Từ phương trình hồi quy, ta nhận thấy sinh tổng hợp endopolygalacturonase từ A awamori bị ảnh hưởng đồng thời hàm lượng pectin X1 hàm lượng NH4Cl X2  Khi X1 tăng Y tăng, nên X1 =1 (tương ứng với hàm lượng pectin 2%) Y đạt max  Thay X1=1 vào phương trình (*), ta có: Y = 0,2257+0,00615X2-0,00663(X2)2 (**)  Từ (**), ta tìm Y max cách đạo hàm Y theo X2, ta có: Y’=-0,01326X2+0,00615  Ymax tương ứng với Y’=0, ta tìm X 2=0,464 Giá trị tương ứng với hàm lượng NH4Cl 0,346% ( ≈ 0,35%)  Ymax có giá trị 0,2275 UI/ml  Vậy sau thực quy hoạch thực nghiệm, xác định điều kiện tối ưu để thu nhận endo-polygalacturonase có hoạt tính cao nhất: hàm lượng pectin 2% hàm lượng NH4Cl 0,5%  Vẽ đồ thị phương trình hồi qui lập trình Matlab, kiểm tra lại giá trị tối ưu Ymax =0,2275 UI/ml X1 = 1, X2 = 0,464 Các giá trị phù hợp với việc giải cực trị CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phương trình hồi quy Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Từ phương trình hồi quy, tìm giá trị tối ưu cho môi trường nuôi cấy A awamori: hoạt tính enzyme cực đại 0,2275UI/ml tương ứng với hàm lượng pectin 2% hàm lượng NH4Cl 0,35% 2.6 Thử ứng dụng chế phẩm pectinase thô thu để làm giảm độ nhớt dịch quả:  Cách thực hiện:  Sử dụng chế phẩm enzyme thu nhận từ thí nghiệm với hoạt tính 0,22 UI/ml  Hiệu chỉnh hoạt tính chế phẩm enzyme pectinase hãng Novo giá trị 0,22UI/ml  Ta tiến hành thí nghiệm bảng sau: Bảng 4.9: Thể tích dịch ổi ép dịch enzyme sử dụng Mẫu 35ml 35ml 35ml Thể tích chế phẩm enzyme (ml) 5 Thể tích nước (ml) 0 Thể tích dịch ổi ép (ml) o Mẫu 1: sử dụng chế phẩm enzyme hãng Novo o Mẫu 2: sử dụng chế phẩm enzyme o Mẫu 3: mẫu đối chứng  Điều kiện phản ứng: o Nhiệt độ: 450C o Thời gian: 60 phút o Dịch ổi ép có pH tự nhiên 4,42  Sau phản ứng, vô hoạt enzyme nhiệt, làm nguội dùng nhớt kế để xác định thời gian chảy mẫu  Kết quả: Bảng 4.10: Thời gian chảy dịch ổi ép bổ sung enzyme không bổ sung enzyme Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mẫu Thời gian chảy (giây) 91,2 86,79 131,16  Từ bảng 4.10, so với mẫu (kiểm chứng), ta thấy: o Mẫu (sử dụng chế phẩm enzyme hãng Novo): độ nhớt giảm 30,47% o Mẫu (sử dụng chế phẩm enzyme thu nhận): độ nhớt giảm 33,83%  Nhận xét bàn luận: Từ kết thí nghiệm, nhận thấy sau 30 phút xử lý enzyme, mức độ giảm độ nhớt dịch ổi sử dụng hai chế phẩm enzyme tương đương Như vậy, sử dụng chế phẩm enzyme thu nhận từ nấm mốc phương pháp nuôi cấy bề sâu vào việc rút ngắn thời gian lọc sản xuất nước ổi nâng cao độ bền hóa lý, giá trị cảm quan sản phẩm CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tốt nghiệp Kết luận đề nghị: 3.1 Kết luận: Từ kết thực nghiệm, đưa số kết luận sau:  Sau nuôi cấy loài nấm mốc A niger, A oryzae, A awamori để thu nhận enzyme pectinase, thấy loài nấm mốc thích hợp để sinh tổng hợp pectinase A awamori thời gian nuôi cấy ngắn loài lại  Thành phần môi trường tối ưu để nuôi cấy A awamori nhằm mục đích sinh tổng hợp endo-polygalacturonase có hoạt tính cao nhất:  Hàm lượng pectin: 2% (w/v)  Nguồn nitơ sử dụng: NH4Cl  Hàm lượng NH4Cl 0,35% (w/v)  Sau 60 nuôi cấy, hoạt tính endo-polygalacturonase thu 0,2275 UI/ml  Chế phẩm pectinase thu từ A awamori có tác dụng làm giảm độ nhớt dịch nước ổi ép với mức độ tương đương chế phẩm pectinase hãng Novo sử dụng chế phẩm với số đơn vị hoạt độ để thủy phân pectin 3.2 Đề nghị: Vì thời gian nghiên cứu có hạn, có điều kiện, thấy cần tiếp tục nghiên cứu sau:  Nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố sinh trưởng (growth factor) vào môi trường nuôi cấy nhằm rút ngắn thời gian nuôi cấy nấm mốc cải thiện hoạt tính enzyme  Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy (pH, nhiệt độ, oxy, lượng giống cấy ) lên trình sinh tổng hợp enzyme pectinase  Nghiên cứu tinh enzyme từ canh trường nuôi cấy bề sâu  Xác định tính chất chế phẩm pectinase thu nhận  Ứng dụng chế phẩm pectinase thu nhận Công nghệ Thực phẩm Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Thị Kim Châu cộng tác, Thực tập lớn sinh hóa , Tủ sách Đại học Khoa học tự nhiên, TPHCM, 1998 [2] Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [3] Lê Ngọc Tú, Enzyme vi sinh vật tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1982 [4] Lê Văn Nhương, Thu nhận ứng dụng chất hoạt động sinh học từ vi sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1978 [5] Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, Trường đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [6] Lương Đức Phẩm, Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, TpHCM [7] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 [8] Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật, 1998 [9] Nguyễn Trọng Cẩn (Chủ biên), Công nghệ enzyme, NXB Nông nghiệp TpHCM, 1998 [10]Đồng Thị Thanh Thu, Hóa sinh ứng dụng, Tủ sách Đại học Khoa học tự nhiên Tphcm, 1998 [11]C.Lang, Perspectives in the biological function and the technological application of polygalacturonases, Appl Microbiol Biotechnol, Vol 53, 2000, pp 366-375 [12]D.R.Kashyap, S.Chandra, A.Kaul, R.Tewari, Production, purification and characterization of pectinase from a Bacillus sp DT7, World Journal of Microbiology & Biotechnology, Vol 16, 2000, pp 277-282 [13]Eloane Malvessi, Mauricio Moura Da Silveira, Influence of medium composition and pH on the production of polygalacturonase by Aspergillus oryzae, Brazilian archives of biology and technology, Vol 47, september 2004, pp 693-702 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [14]G Hoondal, R Tiwari, R Tewari, N Dahiya, Q Beg, Microbial alkaline pectinases and their industrial applications, Applied Microbiology and Biotechnology, Vol 59, January 2002, pp 409-418 [15]M Galiotou, Panayotou, M Kapantai, O Kalantzi, Growth conditions of Aspergillus.sp ATHUM-3482 for polygalacturonase production, Appl Microbiol Biotechnol, Vol 47, 1997, pp 425-429 [16]Mc Maldonado, Am Strasser De Saad, Production of pectinesterase and polygalacturonase by Aspergillus niger in submerged and solid state systems, Journal of Industrial Microbiology & Biotechnology, Vol 20, 1998, pp 34-38 [17]Ramesh Chander Kuhad, Mukesh Kapoor, Renuka Rustagi, Enhanced production of an alkaline pectinase from Streptomyces sp, World Journal of Microbiology & Biotechnolog, Vol 20, 2000, pp 257-236 [18]V.Taragano, V.E.Sanchez, A.M.R Pilosof, Combined effect of water activity depression and glucose addition on pectinase and protease production by Aspergillus niger, Biotechnology Letters, Vol 19, March 1997, pp 233-236 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các công thức tính toán cho phương án cấu trúc có tâm cấp hai: Số thí nghiệm phương án cấu trúc có tâm, k yếu toá: K < 5: N = 2k + 2k + n0 K ≥ : N = 2k-1 + 2k + n0 Số thí nghiệm tâm phương án: n0 =  cánh tay đòn α= Khi ñoù: X'j = X j − + 2α = X2 −2 j (j = 1:k ) Các hệ số phương trình hồi quy: N N bj = ∑ X jiYi i =1 N ∑X i =1 ; b ji = ji ∑ ( X i X l )i Yi i =1 N ∑( X i =1 j N ; ∑X' b jj = i =1 N ∑(X ' l i X ) Yi ji i =1 ji ) (l ≠ j ) Các phương sai sbj2 hệ số bj: sb j = sth ; N ∑ X 2ji sb ji = i =1 sth N ∑ ( X j X l )i2 sth sb jj = ; N ∑( X ' i =1 i =1 ji )2 Trong đó: n o Y = n ∑Y u =1 o u ; n sth = ∑ (Y u =1 o u o − Y )2 n −1 Với n: số thí nghiệm làm thêm tâm Tính ý nghóa hệ số kiểm tra theo tiêu chuẩn Student: tj = bj sb j ; t jl = b jl sb jl ; t jj = Tra bảng – trang 112 – tài liệu tham khảo [ ], tìm t p(f) b jj sb jj ... tiên, sử dụng môi trường để khảo sát khả sinh tổng hợp pectinase loài nấm mốc khác Khi chọn loài nấm mốc, tối ưu hóa thành phần môi trường để nâng cao hoạt tính enzyme canh trường nuôi cấy CHƯƠNG... loài nấm mốc sinh tổng hợp pectinase có hoạt tính cao nhất:  Cách thực hiện:  loài nấm mốc A niger, A oryzae, A awamori nuôi cấy môi trường có thành phần xác định mục 3.1.4  Điều kiện nuôi cấy: ... chế trình sinh tổng hợp pectinase nấm mốc  Mặt khác, nấm mốc vi sinh vật hiếu khí Hàm lượng oxy hòa tan môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển nấm mốc trình sinh tổng hợp enzyme Nếu

Ngày đăng: 23/04/2013, 15:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Ảnh hưởng của nguồn Nitơ lên hoạt tính enzyme pectinase của - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 2.1.

Ảnh hưởng của nguồn Nitơ lên hoạt tính enzyme pectinase của Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thực hiện phản ứng giữa pectinase và cơ chất. Erlen - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 3.1.

Thực hiện phản ứng giữa pectinase và cơ chất. Erlen Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.3: Xây dựng đường chuẩn tyrosin: - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 3.3.

Xây dựng đường chuẩn tyrosin: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của hàm lượng pectin đến hoạt tính endo-polygalacturonase. Hàm lượng pectin (%w/v)Hoạt tính enzyme(UI/ml) - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 4.3.

Ảnh hưởng của hàm lượng pectin đến hoạt tính endo-polygalacturonase. Hàm lượng pectin (%w/v)Hoạt tính enzyme(UI/ml) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến hoạt tính endo-polygalacturonase trong môi trường nuôi cấy A - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 4.4.

Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến hoạt tính endo-polygalacturonase trong môi trường nuôi cấy A Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của hàm lượng NH4Cl trong môi trường nuôi cấy đến hoạt tính endo-polygalacturonase. - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 4.5.

Ảnh hưởng của hàm lượng NH4Cl trong môi trường nuôi cấy đến hoạt tính endo-polygalacturonase Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.7: Hoạt tính của endo-polygalacturonase trong các mẫu trong thí nghiệm tối ưu hóa theo phương pháp trực giao bậc hai. - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 4.7.

Hoạt tính của endo-polygalacturonase trong các mẫu trong thí nghiệm tối ưu hóa theo phương pháp trực giao bậc hai Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.8: Các hệ số của phương trình hồi quy: - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Bảng 4.8.

Các hệ số của phương trình hồi quy: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phương trình hồi quy. - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

Hình 4.6.

Đồ thị biểu diễn phương trình hồi quy Xem tại trang 60 của tài liệu.
Tra bảng 2– trang 112 – tài liệu tham khảo [ ], tìm tp(f) - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

ra.

bảng 2– trang 112 – tài liệu tham khảo [ ], tìm tp(f) Xem tại trang 67 của tài liệu.
2. Các bảng số liệu: - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY GIỐNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP ENZYME PECTINASE

2..

Các bảng số liệu: Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan