yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại (thế kỉ xv đến thế kỉ xix)

115 2.8K 19
yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại (thế kỉ xv đến thế kỉ xix)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thùy Dung YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XI TRUNG ĐẠI (THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thùy Dung YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI (THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận giúp đỡ từ lòng mà tơi trân trọng tri ân: Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Thu Yến, giảng viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, người hướng dẫn luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa ngữ văn trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau đại học tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên thời gian vừa qua Người viết luận văn Lê Thùy Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1.Văn xuôi trung đại .7 1.1.2 Yếu tố kì ảo .13 1.2 Cơ sở hình thành yếu tố kì ảo văn học trung đại 21 1.2.1 Văn học trung đại mang đậm dấu ấn văn học dân gian 21 1.2.2 Văn học trung đại chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho - Phật - Đạo 25 1.2.3 Văn học trung đại gắn liền với tín ngưỡng dân gian người Việt 27 Chương : NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI 31 2.1 Cốt truyện kì ảo 31 2.1.1 Cốt truyện bắt nguồn từ mơtip kì ảo 31 2.1.2 Cốt truyện bắt nguồn từ tình kì ảo 41 2.2 Nhân vật kì ảo 44 2.2.1 Nhân vật có yếu tố kì ảo 45 2.2.2 Nhân vật kì ảo 52 2.3 Không gian, thời gian kì ảo 63 2.3.1 Khơng gian kì ảo 64 2.3.2 Thời gian kì ảo 72 Chương : GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI 81 3.1 Cái kì ảo yếu tố phản ánh thực phản ánh nhận thức, tư tưởng sống .81 3.1.1 Phản ánh thực sống 81 3.1.2 Phản ánh nhận thức, tư tưởng sống .91 3.2 Kì ảo có ý nghĩa thủ pháp nghệ thuật có sức hấp dẫn riêng 94 3.2.1 Kích thích trí tưởng tượng 94 3.2.2 Khơi dậy ham muốn khám phá 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt chặng đường mười kỉ hình thành phát triển, văn học trung đại có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà đầy đủ thể loại với nhiều tác phẩm tiếng tác giả tên tuổi Bên cạnh thể loại khác, phận văn xi tự có đóng góp định Văn xuôi tự trung lại nhiều tác phẩm đậm chất kì ảo, hoang đường Theo quan niệm truyền thống, văn chương muốn có sức xa phải chắp thêm đơi cánh kì, lạ, “vơ truyền bất kì, vơ kì bất truyền” Quan sát tình hình văn xi trung đại Việt Nam, từ kỉ XV trở đi, ta thấy yếu tố kì ảo đóng vai trị quan trọng việc tổ chức tạo cho tác phẩm vẻ riêng, hấp dẫn, có sức mê kì lạ Yếu tố kì ảo xuất từ lâu lịch sử văn học nhân loại Sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu độc đáo kho tàng văn xuôi giới Ngồi vai trị tạo "lạ hố" nhằm hấp dẫn người đọc, yếu tố kì ảo cịn có tác dụng giúp nhà văn biểu hiện, khám phá thực thể quan niệm mẻ nhân sinh, sự, người Phương thức sử dụng kì ảo để sáng tác văn học nghệ thuật, nghệ sĩ phương Đông phương Tây áp dụng từ thời cổ đại ngày Có lẽ, tác phẩm văn học dân gian cổ đại, yếu tố kì ảo có mặt, phản ánh nhận thức “ngây thơ”, niềm tin lý tưởng người cổ đại giới Yếu tố kì ảo thành dòng chảy liên tục dòng chung lịch sử văn học nhân loại từ thời cổ đại, qua trung đại đến cận đại Nó tơn tạo cho tác phẩm văn chương vẻ đẹp lung linh huyền ảo, đa màu sắc Các nghệ sĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhằm khai thác sâu hơn, rõ chất xã hội thực thẳng vào đời sống với muôn mặt Yếu tố kì ảo cầu nối để đưa ta vào giới chưa biết, huyền diệu bí ẩn trí tưởng tượng, vào giấc mơ khơng thật, tìm lí tưởng suốt pha lê bị thực đen tối phá vỡ Yếu tố kì ảo đem đến cảm giác lạ cho người đọc, mở chân trời sức tưởng tượng bay bổng Mặt khác, khiến người không quay với đời sống thực mà sẵn sàng đối diện thẩm định nhận thức sống cách sâu sắc Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài luận văn: “Yếu tố kì ảo văn xuôi trung đại (thế kỉ XV đến kỉ XIX)” Tìm hiểu yếu tố kì ảo văn xi trung đại giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc giới nghệ thuật nhà văn có nhìn nhận, đánh giá xác đáng trình vận động văn xuôi giai đoạn Lịch sử vấn đề Xung quanh đề tài luận văn “Yếu tố kì ảo văn xuôi trung đại”, phạm vi tư liệu sưu tầm được, điểm qua số nghiên cứu sau: Về yếu tố kì ảo, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ thập niên đầu kỉ XIX Có thể kể số cơng trình nghiên cứu đáng ý: Hợp tuyển văn chương kì ảo, Từ truyện thần tiên đến truyện khoa học kì ảo Cailois, Dẫn nhập văn học kì ảo Todorov, Cái kì ảo văn học Rabkin … Ở Việt Nam, yếu tố kì ảo bàn luận vào sau năm 1975 thực sôi vào năm đầu kỉ XXI Có thể kể đến viết Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học Lê Nguyên Long Bài viết bước đầu thể quan tâm đến văn học kì ảo khái niệm kì ảo Trong viết này, tác giả tổng hợp nhiều quan niệm thuật ngữ kì ảo văn học kì ảo tác giả nước ngồi Từ tác giả đưa ý kiến mình: “cái kì ảo khơng thể cắt nghĩa lý tính từ điểm nhìn với tầm nhận thức Chính khơng cắt nghĩa lý tính tạo nên “sự đứt gãy chuỗi liên kết vũ trụ”(Rogee Caillois), gây tâm trạng hoang mang cho người đối diện với nó” Hay nghiên cứu Cái kì ảo văn học huyễn ảo Lê Huy Bắc, tác giả đề xuất dùng khái niệm “văn học huyễn ảo” “với mục đích nhằm bao quát lịch sử sáng tạo văn chương nơi xuất đan cài hai yếu tố thực ảo mà hàm lượng nghiêng qua phần ảo” Từ tác giả nhấn mạnh “thế giới văn học huyễn ảo giới trí tưởng tượng, nơi khác lạ hoang đường, thần diệu … ln ngự trị Có lúc giúp người đọc bình tâm, tự tại; có lúc khiến họ hoang mang, khiếp đảm có lúc khiến họ hồi nghi, bối rối…” Bài viết có đóng góp định việc xác định quan niệm văn học kì ảo Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu cơng phu, có chất lượng uy tín khoa học cao giới thiệu cho bạn đọc thêm cách hiểu khái niệm “kì ảo” như: Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học cổ trung đại cận đại Đông Tây Nguyễn Huệ Chi, Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại Vũ Thanh, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại sau 1975 Phùng Hữu Hải, Đi tìm nguyên nhân hồi sinh yếu tố kì ảo văn học đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền… Nhìn chung, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đưa sở lý thuyết xác thực yếu tố kì ảo Riêng phận văn xuôi trung đại, viết Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - bước lịch sử với tuyển soạn, Nguyễn Đăng Na có nhìn khái qt, hệ thống tiến trình phát triển văn xi tự nói chung thể loại truyện ngắn, kí, tiểu thuyết chương hồi nói riêng Bộ phận văn học có đóng góp định cho văn học trung đại Văn xuôi tự không phận cấu thành văn học dân tộc mà ảnh xạ phản chiếu trình độ tư nghệ thuật văn học sản sinh Nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học nhà nghiên cứu bàn luận nhiều phạm vi, mức độ khác Nhưng nhìn chung viết nghiêng nhiều nghiên cứu lý luận Còn nghiên cứu thực tiễn sáng tác chủ yếu gắn với văn học đại Việt Nam Nghệ thuật kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền, Yếu tố huyền ảo văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 Hồng Thị Văn, Vai trị yếu tố kì ảo truyện Việt Nam sau 1975 Nguyễn Văn Kha, Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam Đặng Anh Đào… Thực tế cho thấy chưa có nhiều viết yếu tố kì ảo văn xi trung đại, có vài tác phẩm riêng lẻ dạng phác họa, điểm qua Chúng tơi tìm thấy có viết như: Cái kì tiểu thuyết truyền kì Đinh Phan Cẩm Vân, Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam Vũ Thanh, Yếu tố kì ảo Thánh Tơng di thảo Lê Nhật Ký, Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại Vũ Thanh, Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Nguyễn Phạm Hùng, Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dịng truyện truyền kì Việt Nam Trần Thị Băng Thanh… Các viết đưa nhận định, phân tích, lý giải yếu tố kì góc nhìn khác Vì nguyên nhân khách quan lực chủ quan, lấy làm tiếc chưa thể tiếp cận thống kê thật đầy đủ viết, cơng trình nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học công bố Trong phạm vi luận văn trân trọng ý kiến, quan điểm, đánh giá, nhận xét nhà khoa học đề xuất Những ý kiến quý báu giúp chúng tơi có định hướng đắn, vững mặt phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, mặt tư liệu tham khảo để hồn thành mục tiêu đề luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn khảo sát, phân tích lý giải biểu yếu tố kì ảo văn xuôi trung đại Việt Nam (thế kỉ XV đến hết kỉ XIX) tìm giá trị thẩm mĩ đặc sắc mà yếu tố kì ảo mang lại Phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn Trên bước đường mười kỉ hình thành phát triển, văn xi trung lại nhiều tác phẩm đậm chất kì ảo, hoang đường Yếu tố kì ảo văn xi trung đại gắn liền với thể loại truyện truyền kì Do vậy, đề tài này, tập trung khảo sát tìm hiểu yếu tố kì ảo số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu như: Nam ông mộng lục, Thánh Tông di thảo (thế kỉ XV); Truyền kì mạn lục (thế kỉ XVI); Cơng dư tiệp kí, Sơn cư tạp thuật, Truyền kì tân phả (giữa kỉ XVIII); Lan Trì kiến văn lục (cuối kỉ XVIII), Tang thương ngẫu lục, Hát đông thư dị, Việt Nam kì phùng lục (thế kỉ XIX)… Từ đó, luận văn vào miêu tả, lý giải sức hấp dẫn yếu tố kì ảo tác phẩm văn học Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, luận văn không loại trừ phương pháp luận nghiên cứu văn học nào, song đối tượng nghiên cứu mình, chúng tơi sử dụng chủ yếu số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học (vận dụng lí thuyết thi pháp khơng gian thời gian nghệ thuật thi pháp nhân vật để làm sáng tỏ yếu tố kì ảo văn xi trung đại) Cơng dư tiệp kí… Phong tục văn xuôi trung đại bao gồm: thờ cúng tổ tiên, cúng tế người chết, thờ nhiên thần thờ nhân thần Thờ tổ tiên, cúng giỗ cha mẹ mĩ tục có từ lâu đời Tục lệ thể việc thờ phụng lo chu tất vẹn tồn ngày cúng giỗ tổ tiên, ơng bà Đó vừa trách nhiệm vừa đạo lý cháu nguồn cội: nhân vật người chị gái Dương phu truyện (Thánh Tông di thảo), chàng Tử Khanh Hiếu đễ nhị thần truyện… Cúng tế tập tục quen thuộc đời sống tâm linh người Việt Đó nghi lễ thờ cúng trang nghiêm thể tính nhân đạo mong muốn giải thoát cho oan hồn quan niệm dân gian Tâm thức dân gian thể tác phẩm Tây viên kì ngộ ký (Truyền kì mạn lục), Hải linh từ lục (Truyền kì tân phả) Xuất phát từ tín ngưỡng bách thần, người Việt có tín ngưỡng thờ thần, bao gồm phúc thần nhiên thần Phúc thần vị thần có cơng đức đời sống nhân dân: thờ Đức thánh Trần đền Vạn Kiếp minh chứng cho niềm tin Thờ nhiên thần bắt nguồn từ quan niệm vạn vật hữu linh đời sống tâm linh dân tộc Niềm tin hữu tác phẩm Lan Trì kiến văn lục, Tang thương ngẫu lục – tục thờ thần rắn, thờ thần cây,… Điềm báo loại tín ngưỡng có thực phổ biến đời sống tâm linh người Việt Hiện tượng điềm báo giúp người biết trước - hay, may – rủi… xảy sống Đó khơng phải chiêm đốn mà chiêm nghiệm từ thực tế Trong tác phẩm Đào thị nghiệp oan ký – Truyền kì mạn lục, gió mưa dội đêm ứng với chết oan nghiệt Vô Kị điềm dự báo cảnh điêu đứng gia đình Nhược Chân bị hai hồn ma Hàn Than Vơ Kị tác oai tác quái Hoặc ứng với chết định mệnh Bích Châu nàng tự nguyện thác sinh để bảo toàn cho quân nhà vua biển khơi mù mịt gió dội Trận gió lốc gian tà cịn ứng đô đốc Nam Hải chực cướp sinh mệnh nàng Đến đời Lê Thánh Tông, linh hồn nàng qua mưa gió dội báo mộng cho vua trị tội thần phù trợ vua đánh giặc (Hải linh từ lục – Truyền kì tân phả) Điềm báo thể chim thú, cỏ niềm tin vào điềm lạ chuột tha phủ mặt báo trước người gặp nạn – bị hổ đảo (Cọp báo số mệnh người –Công dư tiệp kí) Trong Lê Cơng Trãi –Tang thương ngẫu lục, đời oan khiên thảm khốc Nguyễn Trãi dự báo trước giọt máu rắn nhỏ chữ đại thấm qua ba tờ giấy sách ơng đọc… Như vậy, điềm báo cảm ứng kì lạ trời người mối quan hệ thiên nhân tương Ngày điềm báo tiếp tục tồn đời sống tâm linh người: niềm tin vào linh cảm lẽ huyền bí nhiệm màu đất trời vạn vật Tạo nên xung quanh nhân vật truyện huyền bí báo mộng, mộng mị, hóa kiếp luân hồi… tác giả thực tạo cho văn chương huyền thoại có sức sống khỏe khoắn lâu bền Đồng thời giúp cho người đọc thâm nhập, khám phá giới tâm linh, đời sống tâm linh thường trực, bí ẩn cách dễ dàng Những giấc mộng, điềm báo, linh ứng phép thuật, biến người, vật khả thông linh người trần với giới siêu nhiên điều thiêng liêng huyền bí khó lí giải Văn học quan tâm khơng nhằm mục đích thuyết phục người ta tin vào tính có thực chứng minh cho quan niệm định mệnh, nhân mà quan trọng hết khái quát sống, tìm với đời sống tâm linh người Việt Các yếu tố kì ảo văn học giai đoạn đóng vai trò quan trọng việc hiển đời sống tâm linh tín ngưỡng người Niềm tin mãnh liệt vào phép nhiệm màu huyền bí đất trời, thần thánh, đời giúp người tin tưởng lạc quan hướng thiện sống Sức hút yếu tố điểm tựa cho người tìm với linh khí núi sơng, hồn thiêng giống nịi, với văn hóa tín ngưỡng dân tộc giàu sắc nguồn mạch cho nhiều sáng tác văn học mang tính kì ảo giai đoạn sau 3.2.2 Khơi dậy ham muốn khám phá Trong văn xuôi trung đại, nhiều trường hợp, kì ảo có ý nghĩa yếu tố, thủ pháp nghệ thuật Yếu tố kì ảo đóng vai trị song hành cốt truyện Người ta lồng ghép vào cốt truyện yếu tố kì ảo cách có ý thức, hạt nhân tự quan trọng kết cấu tác phẩm, tạo nên kiểu đan lồng thực ảo Sự có mặt yếu tố kì ảo khơng phải để kì ảo hóa cốt truyện mà để tơn tạo soi sáng thực, góp phần làm cho tác phẩm có dáng vẻ lạ hấp dẫn Gía trị phê phán truyện Lưỡng phật đấu thuyết kí Thánh Tơng trở nên sắc nhọn có hiệu nhờ tác giả sử dụng bút pháp kì ảo dựng truyện Các tượng Phật đất, gỗ Phật Thích Ca suy nghĩ hành động người: khốc lác, giả dối, vơ dụng, trụy lạc Tác phẩm đạt đến độ độc đáo súc tích kết hợp nhuần nhuyễn thực ảo Cái ảo nâng thực lên cấp độ phản ánh cao thân Hoặc truyện Long đình đối tụng lục, vấn đề thân phận người dân thường trước lực xã hội đen tối nhiều truyện khác, với bút pháp kì ảo, việc nhà văn chuyển vào môi trường khác – giới thủy cung làm tăng giá trị phê phán tác phẩm, làm giàu thêm cốt truyện khám phá thêm nét tâm hồn nhân vật Chuyển vấn đề đời sống thực vào giới thần kì, Nguyễn Dữ rõ ràng tạo không gian tự cho khám phá, sáng tạo Bút pháp kì ảo cho phép nhà văn khám phá tâm hồn nhân vật giới lạ mà lạc vào, với hoàn cảnh thử thách Trong giới đó, nhà văn thể lí tưởng lẽ cơng xã hội, nơi ác bị trừng phạt, thiện cuối chiến thắng – điều mà họ đạt sống thực Ở Túy Tiêu truyện(Truyền kì mạn lục), tên Trụ quốc họ Thân cuối bị trị tội xa xỉ khơng tội ác mà gây Còn thần Thuồng luồng Long Đình đối tụng lục(Truyền kì mạn lục ) bị tịa án nghị tội bị trừng phạt tội ác y gây Sự đối lập hai giới với ngụ ý phê phán xã hội tác giả đạt mục đích Chính cốt truyện với có mặt yếu tố kì ảo hút người đọc, tạo cho họ khoảng khơng gian tưởng tượng, liên tưởng Khơng khí bí ẩn bao trùm từ đầu đến cuối câu chuyện Các nhân vật truyện Thánh Tơng thường có hành vi đời bí hiểm Như bà già ăn xin Phú truyện, người đàn bà góa khơng gia đình, cái, sống ghẻ lạnh người cuối chết cô đơn lạnh lẽo Thế sau bà ta chết, người vỡ lẽ bà chôn giấu nhiều cải nhà: “những chuỗi sâu đặn, xanh xanh mà chồng chất lên toàn tiền kẽm, đếm 200 chuỗi; hố đất vùi sâu, mà mục nát tồn thóc nếp, đem đong 80 chục bát Ngoài gạo tẻ, thóc tẻ, nhiều thế…Ai cho lạ q, ngơ ngác nhìn khơng hiểu mụ hành khất lấy đâu ra.” Cô kĩ nữ Mai Châu yêu nữ truyện nhân vật đầy bí ẩn Khơng biết ta ai, từ đâu phiêu bạt đến lầu xanh Cũng không hiểu nỗi câu hát tâm trạng Cơ cịn có giọng hát chơi đàn giỏi Ở nhà hát cô khơng chịu tiếp khách “hễ có khách làng chơi vừa bước chân vào cửa gót sen quay ngoắt, để lại hương ngát sau lưng, phòng lan vội trở vào, thấy phất phơ giả yếm” Khi gặp Lương Nhân vội bước nhận “lang quân”, khóc lóc kể lễ nỗi trần ai, khổ nhục 30 năm đợi chờ Hai người phụ nữ Nhị nữ thần truyện có hành trạng khó hiểu Hàng ngày họ ngồi chợ xem bói, hát hát kì lạ tìm kiếm chờ đợi điều “Cả chợ chưa thấy họ ăn uống Hễ mặt trời lặn họ Có kẻ hiếu kì dị theo, có ý muốn xem họ trú ngụ nơi đâu, vài bước chóng mặt ngã lăn, không theo nữa.” Người vợ cá Ngư gia chí dị, cơng chúa bướm Hoa quốc kì duyên, hay cô gái thần Nhất thư thủ thần nữ nhân vật có khứ bí ẩn Họ thần bán thần Nhà văn dẫn dắt người đọc, mở cho họ bí mật thật Như vậy, yếu tố kì ảo thành tố quan trọng tạo nên ý nghĩa cốt truyện Nếu gạt bỏ yếu tố kì ảo, tác phẩm khơng có giá trị Yếu tố kì ảo có tác dụng tạo nên hấp dẫn, lơi ý buộc người đọc phải suy ngẫm, lí giải Khi thực ảo kết hợp, đan xen lẫn ranh giới chúng dường thu hẹp Cái kì ảo khơng tạo rùng rợn, ma quái, không hướng người đọc vào câu chuyện hoang đường kì lạ mà tạo nên kì văn làm cho độc giả u thích Họ khơng cịn quan tâm việc tin hay không tin vào chuyện lạ mà qua lạ, ảo khuyến khích họ phải suy ngẫm, tham gia vào trình khám phá thực tạo nghĩa cho tác phẩm Như vậy, chịu ảnh hưởng sâu đậm từ văn học tín ngưỡng dân gian, tác giả văn xi trung đại tạo nên tác phẩm đậm chất kì ảo, hoang đường Chính yếu tố kì ảo tạo cho tác phẩm có vẻ riêng, hấp dẫn, có sức mê kì lạ Sức hút trở thành điểm tựa, nguồn mạch cho sáng tác kì ảo giai đoạn sau Chất liệu kì ảo tiếp tục có mặt tác phẩm nhà văn đại từ nhà văn giai đoạn 1930 - 1945 đến nhà văn thời kì đổi Các nghệ sĩ sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật góp vào q trình đổi nghệ thuật văn xi đại Trong đời sống văn học sôi động đầu kỉ XX, xuất tác phẩm kì ảo mang phong cách riêng nhiều văn nghệ sĩ làm cho văn đàn ngày náo nhiệt Bút pháp truyền kì đời họ trở thành ăn tinh thần thị hiếu chuộng lạ độc giả thành thị Những tác giả tác phẩm tiêu biểu Lan rừng, Bóng người sương mù (Nhất Linh), Cái đầu lâu, Lưỡi tầm sét (Thế Lữ)… Các sáng tác văn học giai đoạn hướng đến diễn đạt mới, cách tư văn học đầy sáng tạo để tạo nên sức hấp dẫn cho văn học thời kì đổi Tiếp nối văn học giai đoạn này, giai đoạn văn học 1945- 1975 sử dụng yếu tố kì lạ thủ pháp nghệ thuật thể nội dung yêu nước, ý thức căm thù giặc nhà văn yêu nước Yếu tố kì ảo xem bình phong hữu hiệu để vượt qua kiểm duyệt gắt gao quyền Sài Gịn Sang giai đoạn sau 1975 mà đặc biệt văn học từ sau đổi mới, yếu tố kì ảo, hoang đường lại nhiều tác giả đưa vào tác phẩm Những giấc mơ, báo ứng hồn, không gian huyền thoại, hình thức giễu nhại… mở cho người đọc liên tưởng thú vị, kích thích trí tưởng tượng phong phú người từ thực sống Như vậy, nhìn cách khái quát yếu tố nghệ thuật mang lại giá trị thẩm mĩ đích thực cho tác phẩm, chứng tỏ sức sống mãnh liệt tiến trình văn học Việt Nam KẾT LUẬN Luận văn tìm hiểu khái niệm kì ảo văn học sở đánh giá, nhận xét, nghiên cứu nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu nước Việc xác định nội hàm khái niệm kì ảo thực không dễ dàng Bởi khái niệm chưa thống Từ sở lí thuyết khảo sát số tác phẩm văn học kì ảo Việt Nam nước ngồi, chúng tơi xem kì ảo thủ pháp nghệ thuật nhiều bút vận dụng nhằm đạt hiệu “lạ hoá” cho tác phẩm chuyển tải vấn đề tâm huyết tác giả sống Bàn khái niệm văn học kì ảo, có nhiều ý kiến khác đồng tình với quan niệm coi văn học có yếu tố kì ảo phận văn học nhận thức phản ánh sống từ đặc trưng mạnh yếu tố khác lạ, phi thường, vượt khỏi khả nhận thức thông thường lí trí Từ hiểu biết kì ảo kì ảo văn học, chúng tơi tìm phần xác lập mạch nguồn kì ảo văn xuôi trung đại Trong văn xuôi trung đại, yếu tố kì ảo chủ yếu gắn liền với thể loại văn học truyền kì Đó câu chuyện mang đậm yếu tố siêu nhiên huyền bí: hồn ma, điềm báo, hóa kiếp, bùa phép, phép thần thơng… Chính yếu tố kì ảo, khác thường thể niềm tin thiêng liêng lòng tôn sùng ngưỡng mộ người thời đại lực lượng Đồng thời thông qua đời sống tâm linh mình, người, tác giả trung đại thể nguyện vọng ước mơ nhiều vấn đề sống Yếu tố kì ảo sử dụng rộng rãi nhiều tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại, biểu tập trung yếu tố cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian Yếu tố kì ảo có vai trị chi phối mối quan hệ với thành tố kết cấu tác phẩm Trước hết, cốt truyện bắt nguồn từ mơtip kì ảo Các mơtip nghệ thuật vận dụng linh hoạt, sáng tạo, gồm: mơtip gặp tiên, mơtip báo, mơtip hố thân, mơtip đầu thai chuyển kiếp, mơtip giấc mộng… Bên cạnh tình truyện có yếu tố kì ảo Những tình xem “hạt nhân” quan trọng việc gắn kết nhân vật tạo liền mạch cho cốt truyện Hệ thống nhân vật chia làm hai loại Những nhân vật có yếu tố kì ảo: người bình thường, gần gũi sống Ta bắt gặp họ khắp nơi đời thực Thậm chí cịn có người vinh danh sử nhiều người biết đến vua Lê Thánh Tơng Sự kì ảo nhân vật lực lượng siêu nhiên đem lại ngoại cảnh tác động đến không nằm chất nhân vật Qua hư cấu, tưởng tượng đó, nhân vật trở nên hấp dẫn kì bí Trái lại, loại nhân vật thứ hai - nhân vật kì ảo lại mang tính “phi nhân” đậm Yếu tố kì ảo nằm chất nhân vật ngoại cảnh đem lại Tuy mức độ đậm nhạt yếu tố kì ảo hai loại nhân vật khác chúng lại có điểm chung thống - dạng thức biểu giống Cả nhân vật có yếu tố kì ảo nhân vật kì ảo ảo hố số phận, hồn cảnh xuất thân, ngoại hình, hành động chi tiết nghệ thuật đắt giá Nhưng dù phương diện tác giả sử dụng hai loại chi tiết nghệ thuật để miêu tả, chi tiết phi thường hố lạ hố Yếu tố kì ảo dựng nên không gian – thời gian nghệ thuật huyền bí, qi lạ Bằng đơi cánh tưởng tượng, tác giả dẫn người đọc vào giới siêu nhiên: thiên đình, âm phủ, thủy cung, tiên cảnh… Mỗi giới lại có quy mơ chức khác nhau, thỏa mãn phần ước mơ người xã hội tốt đẹp Đồng khơng gian kì ảo dịng chảy thời gian biến ảo với hư ảo chênh lệch thời gian, thời gian luân hồi nghiệp báo Sự xuất yếu tố kì ảo văn xuôi trung đại không đơn làm cho tác phẩm li kì hóa Mượn yếu tố kì ảo, nhà văn trung đại phản ánh thực phản ánh nhận thức, tư tưởng sống, xã hội người Hiện thực xã hội thối nát đầy rẫy tệ lậu từ xuống dưới, sống người dân bấp bênh khốn đốn, chiến tranh, đói kém, bọn tu hành làm điều xằng bậy… Bên cạnh đó, qua phương thức kì ảo, nhà văn cịn đề cập đến tình yêu đôi lứa phản ánh khát vọng hạnh phúc người Từ thực phản ánh đó, nhiều suy nghiệm, triết lí sâu sắc gửi gắm đến người đọc Yếu tố kỳ ảo đóng vai trò quan trọng việc tổ chức tạo cho tác phẩm vẻ riêng, có sức mê kì lạ Trong cấu trúc chỉnh thể tác phẩm, yếu tố kì ảo góp phần tạo nên giá trị đặc sắc Sự song hành gắn bó hữu yếu tố kì ảo với tác phẩm giúp cho câu chuyện trở nên li kì Yếu tố kì ảo kích thích, phát huy cao độ trí tưởng tượng đồng thời cịn thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh người niềm tin vào ma quỷ, thánh thần, niềm tin vào điềm báo, mộng báo… Sự đan xen thực ảo tác phẩm khiến cho ranh giới chúng thu hẹp Người đọc khơng cịn quan tâm việc tin hay không tin vào chuyện lạ mà qua lạ, ảo khuyến khích họ phải suy ngẫm, tham gia vào trình khám phá thực tạo nghĩa cho tác phẩm Như vậy, yếu tố kì ảo góp phần quan trọng việc tạo nên thành tựu cho văn xuôi trung đại Việt Nam, thể loại truyền kì Nó phương tiện thẩm mĩ, nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện tác phẩm khoác thêm áo sặc sỡ bắt mắt Mặt khác, xuất yếu tố kì ảo văn xuôi trung đại Việt Nam bước chạy đà quan trọng để hình thành nên dịng văn xi kì ảo Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H Nguyễn Quang Ân, Vũ Ngọc Khánh (biên soạn) (1995), Kho tàng truyện truyền kì Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo, Tạp chí nghiên cứu văn học số Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục Đoàn Thị Điểm (2001), Truyền kì tân phả, Nxb Văn học Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 3, Nxb Giáo dục Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Văn hóa 10 Nguyễn Huệ Chi (1999), Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây (in vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học) 11 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Dữ (2001), Truyền kì mạn lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (2006), Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học số 17 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục 18 Lê Qúi Đôn toàn tập, Kiến văn tiểu lục, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội 19 Hà Minh Đức, (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học 20 Đoàn Lê Giang (2006), Thời trung đại trong văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán, Tạp chí nghiên cứu văn học số 12 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 22 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 23 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học 24 Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), Đời sống nhân vật truyền kì ngồi tác phẩm lịng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học số 25 Nguyễn Văn Huyên (1996), Truyện Việt Nam kỉ XIX, Nxb KHXH 26 Trương Thị Hoa (2011), Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục, Luận văn thạc sĩ văn học 27 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí văn học số 28 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 29 Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 30 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, (2004), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 31 Ngơ Tự Lập, Những đường bay mê lộ, www.viet- studies.info/Ngotulap-melo.htm 32 Ngô Tự Lập, Ma với tư cách nhân vật văn học, www.vietstudies.info/Ngotulap-melo.htm 33 Ngô Tự Lập (1999), Truyện kỳ ảo giới , Nxb Văn học 34 Ngô Tự Lập, Lưu Sơn Minh (1998), Đêm bướm ma, NXB Văn học 35 Bồ Tùng Linh (1999), Liêu trai chí dị (Nguyễn Huệ Chi nghiên cứu, tuyển chọn, hiệu đính), Văn nghệ, Tp HCM 36 Nguyễn Trường Lịch (1997), Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay, Tạp chí nghiên cứu văn học số 37 Lê Nguyên Long,(2006), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học số 38 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 2006 39 Trần Thanh Mại (1961), Những câu chuyện thần linh ma quái, Tạp chí nghiên cứu văn học số 40 E.M.Meletinsky, Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà nội 42 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, kí, Nxb Giáo dục, Hà nội 43 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 3, tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo dục, Hà nội 44 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại bước lịch sử, Tạp chí văn học số 45 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đưởng giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Na (1999), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 47 Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kì Mạn Lục Nguyễn Dữ, Tạp chí văn học số 11 48 Bùi Duy Tân (1994), Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 49 Vũ Thanh (1999), Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, tập 2, Nxb TPHCM 50 Vũ Thanh, Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại, Văn học Việt Nam – kỉ X đến kỉ XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2005 51 Trần Thị Băng Thanh (1999), Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dịng truyện truyền kì Việt Nam, trích Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 52 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kì viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án phó tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà nội 53 Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học số 9, số 10 54 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 55 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Tezevan Todorov, Dẫn luận văn chương kì ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư Phạm (2008) 57 Phùng Văn Tửu (2006), Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học số 58 Phùng Văn Tửu (2007), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 59 Vũ Trinh, Lan Trì kiến văn lục, Nxb Thuận Hóa, 2005 60 Hồ Nguyên Trừng tác giả khác (2001), Nam ông mộng lục truyện khác, Nxb Văn học 61 Bùi Thanh Truyền (2005), Truyện kì ảo đời sống văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học 62 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 63 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử, Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư Phạm 65 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kì tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học số 10 66 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 67 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2003), Văn học trung đại – cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 68 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 69 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ... vậy, chọn đề tài luận văn: ? ?Yếu tố kì ảo văn xi trung đại (thế kỉ XV đến kỉ XIX)? ?? Tìm hiểu yếu tố kì ảo văn xi trung đại giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc giới nghệ thuật nhà văn có nhìn nhận, đánh... thành yếu tố kì ảo văn học trung đại Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XI TRUNG ĐẠI 2.1 Cốt truyện kì ảo 2.2 Nhân vật kì ảo 2.3 Khơng gian, thời gian kì ảo Chương... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thùy Dung YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG VĂN XI TRUNG ĐẠI (THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Các khái niệm

      • 1.1.1.Văn xuôi trung đại

      • 1.1.2. Yếu tố kì ảo

      • 1.2. Cơ sở hình thành các yếu tố kì ảo trong văn học trung đại

        • 1.2.1. Văn học trung đại mang đậm dấu ấn văn học dân gian

        • 1.2.2. Văn học trung đại chịu ảnh hưởng của các tư tưởng Nho - Phật - Đạo

        • 1.2.3. Văn học trung đại gắn liền với tín ngưỡng dân gian người Việt

        • Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI

          • 2.1. Cốt truyện kì ảo

            • 2.1.1. Cốt truyện bắt nguồn từ các môtip kì ảo

            • 2.1.2. Cốt truyện bắt nguồn từ các tình huống kì ảo

            • 2.2. Nhân vật kì ảo

              • 2.2.1. Nhân vật có yếu tố kì ảo

              • 2.2.2. Nhân vật kì ảo

              • 2.3. Không gian, thời gian kì ảo

                • 2.3.1. Không gian kì ảo

                • 2.3.2. Thời gian kì ảo

                • Chương 3 GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI

                  • 3.1. Cái kì ảo là yếu tố phản ánh hiện thực và phản ánh nhận thức, tư tưởng về cuộc sống

                    • 3.1.1. Phản ánh hiện thực cuộc sống

                    • 3.1.2. Phản ánh nhận thức, tư tưởng về cuộc sống

                    • 3.2. Kì ảo có ý nghĩa như một thủ pháp nghệ thuật có sức hấp dẫn riêng

                      • 3.2.1. Kích thích trí tưởng tượng

                      • 3.2.2. Khơi dậy sự ham muốn khám phá

                      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan