Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam

18 190 0
Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Công đổi đợc khởi xớng năm 1986 mang lại thay đổi sâu sắc, nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội nớc ta, phải kể đến thành tích tăng trởng kinh tế giảm nghèo Nền kinh tế tăng trởng mức cao suốt gần hai thập kỷ làm thay đổi tích cực đời sống hàng triệu ngời dân Từ nớc nông nghiệp, thiếu lơng thực thờng xuyên, Việt Nam vơn lên thành nớc xuất gạo hàng đầu giới Môi trờng đầu t ngày đợc cải thiện cộng với điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực thuận lợi niềm tin hội tăng trởng tốt đẹp trung hạn nguyên nhân thu hút nhà đầu t nớc vào Việt Nam Một loạt sách cởi mở tạo đà tăng trởng khả quan tơng lai cho Việt Nam Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao, với mức tăng trởng trung bình hàng năm 7% /năm Công đổi không đạt đợc thành tựu đáng khích lệ tăng trởng kinh tế mà đem lại thành tích đầy ấn tợng xóa đói giảm nghèo đợc ghi nhận rộng rãi Dù xem xét dới thớc đo đói nghèo (chuẩn nghèo quốc gia hay chuẩn nghèo so sánh quốc tế) đạt đợc công xóa đói giảm nghèo thực to lớn Việt Nam đợc quốc tế đánh giá cao thành tựu đạt đợc tăng trởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, nghèo đói Việt Nam phổ biến vấn đề đầy xúc Tình trạng chênh lệch giàu nghèo phát triển không đồng vùng có chiều hớng gia tăng gây hậu xã hội tiêu cực khó lờng Tính chất giai đoạn phát triển với gia tăng yếu tố thị trờng song hành với việc đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế, mặt tạo hội đầy triển vọng cho phát triển chung nh công xoá đói, giảm nghèo nhng mặt khác tạo rủi ro, thách thức Những khó khăn thách thức đòi hỏi Việt nam phải có giải pháp hữu hiệu, đồng để đồng thời đạt đợc mục tiêu: tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo trì công xã hội mà trớc hết ngăn chặn nguy gia tăng mức độ bất bình đẳng chênh lệch phát triển vùng, nông thôn thành thị, nhóm xã hội dân c Trong trình thực đổi mới, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh đợc Đảng ta nghiên cứu giải cách sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điệu kiện cụ thể nớc ta Tuy nhiên, thực tiễn nhiều vấn đề quan trọng chủ nghĩa xã hội đờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam cần tiếp tục đợc nghiên cứu, tổng kết từ thực tiễn để làm sáng tỏ, có vấn đề mối quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: Tăng trởng kinh tế với giảm nghèo trình đổi Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ 1 Tình hình nghiên cứu Tăng trởng kinh tế giảm nghèo vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Trong kho tàng kinh điển Mác xít, vấn đề nghèo đợc Mác, ăngghen đề cập dới góc độ kinh tế trị nhiều tác phẩm nh: Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Lao động làm thuê T bản, T Mác, ăngghen đề cập nhiều lần đến tình cảnh ngời lao động làm thuê, đặc biệt vấn đề lao động bị tha hóa Trong số tác phẩm mình, Lênin đề cập đến thực trạng giai cấp công nhân nông dân: Gửi nông dân nghèo, Sự phát triển CNTB Nga, Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân Trong CNTB đại, vấn đề tăng trởng kinh tế nghèo đợc đề cập nhiều tác phẩm tác giả khác Tiêu biểu lý thuyết Vòng luẩn quẩn cú huých từ bên ngoàidành cho nớc phát triển P.A.Samuelson lý thuyết Cất cánh W.Rostow Trong kinh tế học P.A.Samuelson đề cập tới mối quan hệ thu nhập mức sống thể qua sơ đồ đờng cong Lorens.Trong kinh tế học David Begg Kinh tế học công cộng Joreph E.Stiglitz đề cập đến vấn đề nghèo dới góc độ kinh tế học phúc lợi Kuznets (1955) đa lý thuyết chữ U ngợc mối quan hệ tăng trởng kinh tế bất bình đẳng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đờng đa đất nớc đến mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, phải chấp nhận ngời lúc giàu nh Trong năm gần có nhiều công trình viết tác giả nớc nghiên cứu tăng trởng kinh tế nghèo đói Việt Nam.Nhìn chung, công trình, viết tăng trởng kinh tế, nghèo đói đề cập dới nhiều góc độ khía cạnh khác Tuy nhiên, cha có công trình hay luận án nghiên cứu cách hệ thống mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo thời kỳ đổi Việt nam dới góc độ kinh tế trị Vì vậy, tác giả thấy đợc vấn đề cần đợc nghiên cứu Tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành công trình khoa học tác giả trớc, với hy vọng công trình luận án có đóng góp bớc đầu vào việc nghiên cứu vấn đề: Tăng trởng kinh tế với giảm nghèo trình đổi Việt Nam 3.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa lý luận kinh nghiệm số nớc việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo, luận án đánh giá thực trạng giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam Từ đề xuất quan điểm phơng hớng giải pháp nhằm tăng tính đồng thuận tăng trởng kinh tế giảm nghèo để thực mục tiêu tăng trởng giảm nghèo bền vững Việt Nam Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Luận án sâu nghiên cứu vấn đề tăng trởng kinh tế giảm nghèo ;Mối quan hệ, tác động tăng trởng kinh tế vơí giảm nghèo dới góc độ kinh tế trị với t cách thể quan hệ kinh tế xã hội - Luận án lấy mốc từ đổi kinh tế, từ năm 1991 đến lựa chọn, số liệu, phân tích đánh giá thực trạng - Dới góc độ chuyên ngành kinh tế trị, đánh giá giải pháp luận án đa rachir tầm khái quát vĩ mô chủ yếu Phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực sở vận dụng lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, thành tựu kinh tế học phát triển kinh tế học đại Trong trình phân tích luận án vận dụng phơng pháp tiếp cận lịch sử, phơng pháp lô gíc biện chứng, phơng pháp phân tích so sánh, phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp Những đóng góp khoa học luận án Với kết đạt đợc trình nghiên cứu, luận án góp phần làm rõ thêm sở lý luận vấn đề tăng trởng kinh tế, nghèo đói mối quan hệ tác động qua lại tăng trởng kinh tế giảm nghèo, góp phần tìm giải pháp hữu hiệu việc thực tăng trởng kinh tế giảm nghèo bền vững Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tăng trởng kinh tế vơí giảm nghèo Chơng 2: Đánh giá việc thực gắn mục tiêu tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam từ năm 1986 đến chơng 3: Phơng hớng giải pháp chủ yếu để kết hợp tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam từ đến năm 2020 Chơng Một số vấn đề lý luận v thực tiễn tăng trởng kinh tế với giảm nghèo 1.1 Tăng trởng kinh tế 1.1.1 Các lý thuyết tăng trởng kinh tế -Quan điểm nhà kinh tế cổ điển, yếu tố tăng trởng kinh tế đất đai, lao động , t cách thức kết hợp yếu tố với - Quan điểm nhà kinh tế đại, muốn có tăng trởng kinh tế cao phải sử dụng có hiệu yếu tố : vốn, ngời, khoa học công nghệ, cấu kinh tế, thể chế trị vai trò nhà nớc 1.1.2 Các tiêu phản ánh tăng trởng kinh tế - Tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân - GNP GDP bình quân đầu ngời -Chỉ số phát triển ngời (Human Development Index- HDI) 1.2 Nghèo đói giảm nghèo 1.2.1 Các khái niệm thớc đo nghèo Nghèo đói xuất tồn với phát triển xã hội loài ngời thời đại khác nhau, có nhiều cách lý giải khác quan niệm, nguyên nhân cách giải khác tợng nghèo đói Trên thực tế, khái niệm nghèo, mà nghèo khái niệm biến đổi.Theo quan điểm Mác Ăng ghen nghèo bị tớc toạt, bị bóc lột Theo quan điểm Ngân hàng giới (WB): nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phơng diện Thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thơng trớc đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới ngời có khả giải quyết, đợc tham gia vào trình định, cảm giác bị sỉ nhục, không đợc ngời khác tôn trọng khía cạnh nghèo Tại hội nghị xóa đói giảm nghèo khu vực châu - Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức tháng 9/1993 Băng Cốc (Thái Lan), ủy ban kinh tế xã hội châu -Thái Bình Dơng đa khái niệm nghèo nh sau: Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thỏa mãn nhu cầu ngời (ăn, mặc, ở, nhu cầu văn hóa, y tế, giáo dục giao tiếp ) để trì sống, mà nhu cầu đợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phơng Những năm gần Ngân hàng giới (WTO) thờng hay sử dụng khái niệm nghèo chung nghèo lơng thực, thực phẩm Giảm nghèo phạm trù mang tính lịch sử, nghèo tồn kinh tế thị trờng chi phối xã hội tồn khác biệt lực, thể chất, địa vị xã hội cá nhân Do bớc giảm nghèo, cha thể tiến tới xóa đợc nghèo Chỉ xã hội loài ngời đạt tới trình độ xã hội cộng sản chủ nghĩa nh Mác, Ăng ghen dự báo, tợng nghèo không , không việc giảm nghèo Việt Nam nay, nghèo đói kinh tế trình chuyển đổi từ kinh tế lạc hậu phát triển sang kinh tế phát triển đại.Vì : góc độ nớc nghèo, giảm nghèo nớc ta bớc thực trình chuyển từ trình độ sản xuất phát triển, sang trình độ sản xuất đại góc độ ngời nghèo, giảm nghèo trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời nghèo có khả tiếp cận nguồn lực phát triển, sở bớc thoát khỏi tình trạng nghèo 1.2.2 Các thớc đo nghèo 1.2.2.1 Nghèo theo thớc đo thu nhập Theo thớc đo thu nhập đa hai khái niệm: nghèo tuyệt đối, nghèo tơng đối Nghèo tuyệt đối, đo lờng số ngời có thu nhập dới ngỡng định số hộ gia đình đủ tiền để chu cấp cho hàng hóa dịch vụ thiết yếu định Nghèo tơng đối, đo lờng quy mô, theo hộ gia đình đợc coi nghèo nguồn tài họ thấp mức thu nhập đợc xác định chuẩn nghèo xã hội 1.2.2.2 Chỉ số nghèo ngời UNDP báo cáo phát triển hàng năm đa số phát triển ngời (HDI), số tơng đối tổng hợp phản ánh trình độ phát triển ngời quốc gia Chỉ số đợc xây dựng dựa tiêu thức sức khoẻ, tri thức thu nhập Chỉ số nghèo ngời (Hunman Poverty Index-HPI) Liên Hiệp Quốc tiêu đo lờng mức sống nớc, nhân tố thu nhập đa thêm nhân tố mù chữ, suy dinh dỡng trẻ em, chết sớm, dịch vụ y tế nghèo nàn, thiếu khả tiếp cận với nớc 1.2.2.3 Các thớc đo bất bình đẳng Thớc đo chủ yếu bất bình đẳng là: - Hệ số Gini đo mức độ bất bình đẳng phân phối, thông qua phản ánh phân hóa giàu nghèo xã hội Hệ số Gini đợc thể thông qua đờng cong Lorenz Hệ số Gini sở giúp cho phủ hoạch định sách phân phối thu nhập nhằm giảm doãng cách giàu nghèo giảm nghèo xã hội - Chỉ số Theil: số thống kê đo lờng bất bình đẳng kinh tế nhà toán thống kê Henri Theil xây dựng -Tỷ số thu nhập tiêu dùng 20% dân số giàu 20% dân số nghèo nớc -Tỷ trọng thu nhập/tiêu dùng x% ngời nghèo 1.2.2.4 Các chuẩn mực đánh giá nghèo Việt nam Hiện giới sử dụng USD USD tính theo sức mua tơng đơng (PPP- purchasing power parity) Chuẩn nghèo Việt Nam đợc xây dựng từ năm 1992 có điều chỉnh qua thời kỳ khác (1992-1995; 1996-2000; 2001-2005 2006-2010) Thời kỳ 2006-2010 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 quy định: Hộ nghèo hộ khu vực nông thôn có thu nhập bình quân 200.000đ/ngời/tháng trở xuống, hộ khu vực thành thị có thu nhập bình quân 260.000đ/ngời/tháng trở xuống 1.3 Mối quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo 1.3.1 Các quan điểm mối quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo Trong lịch sử phát triển xã hội giới, có nhiều quan điểm khác mối quan hệ tăng trởng kinh tế, công xã hội giảm nghèo:lý thuyết chữ U ngợc nhà kinh tế học, Simon Kuznets;A.Lewis;Lundberg Squire Những kết nghiên cứu cho thấy dờng nh có chứng trái ngợc quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo Những biến đổi mối quan hệ có vai trò tác động quan trọng yếu tố sách, vai trò nhà nớc Việc lựa chọn hệ thống sách giải pháp khác dẫn đến kết khác tăng trởng kinh tế, bất bình đẳng nghèo đói, từ dẫn đến hệ khác chúng 1.3.2 Quan hệ khách quan tăng trởng kinh tế giảm nghèo Trong tiến trình phát triển, tăng trởng kinh tế giảm nghèo có mối quan hệ biện chứng Tăng trởng kinh tế tạo sở, điều kiện (vật chất) để giảm nghèo Ngợc lại giảm nghèo nhân tố đảm bảo cho tăng trởng kinh tế mang tính bền vững Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế nhanh làm cho quy luật phân hóa giàu nghèo diễn mạnh mẽ dẫn đến giảm nghèo khó khăn Hoặc chạy theo lợi nhuận để đảm bảo tăng trởng kinh tế việc đầu t sở hạ tầng, phát triển giáo dục, y tế khó thực đợc Mặt khác, nghèo đói liền với lạc hậu, chậm phát triển trở ngại lớn tăng trởng, phát triển quan hệ tăng trởng kinh tế nghèo đói vừa có tính đồng thuận vừa có mâu thuẫn Để tăng tính đồng thuận tăng trởng kinh tế giảm nghèo đòi hỏi Nhà nớc phải có can thiệp sở tôn trọng quy luật 1.3.3 Các mô hình quan hệ tăng trởng kinh tế với công x hôi nghèo đói Việc xác lập mối quan hệ tăng trởng kinh tế với công xã hội giảm nghèo giới hình thành mô hình phát triển khác Tựu chung lại có mô hình phát triển sau: Một là, tăng trởng kinh tế với giá Hai là, nhấn mạnh công xã hội giảm nghèo từ đó, nguồn lực phát triển đợc phân phối theo lối cào Ba là, thực tăng trởng kinh tế đồng thời với giải vấn đề xã hội Bốn là, nhấn mạnh phát triển có mục tiêu nhằm đạt đợc tăng trởng kinh tế nhanh 1.4 Bi hc kinh nghiệm số nớc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo 1.4.1 Tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững phân phối thu nhập đảm bảo công tơng đối Đối với nớc nghèo, nớc phát triển, điều kiện quan trọng định để giải thành công vấn đề giảm nghèo phải đảm bảo tăng trởng kinh tế cao bền vững Một số nớc Đông (Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia ) bứt phá khỏi vòng nghèo đói với tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình 8%/năm suốt ba chục năm Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế cao, bền vững phải đảm bảo phân phối công dân c Sự chênh lệch thái thu nhập làm cho ngời nghèo trở nên nghèo hơn, nghèo tơng đối bộc lộ rõ Bởi bất bình đẳng lớn lại lực cản phát triển kinh tế xã hội 1.4.2 Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn để tăng trởng kinh tế giảm nghèo nớc phát triển 80% ngời nghèo sống nông thôn khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị ngày lớn.Tăng trởng nông nghiệp kinh tế nông nghiệp phi nông thôn cần thiết để giảm nghèo tuyệt đối thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Giảm nghèo khu vực nông thôn thông qua nông nghiệp việc làm phi nông nghiệp Việc làm phi nông nghiệp nông thôn quan trọng Trung Quốc nơi đất đai phân bổ tơng đối đồng đều, việc giảm nghèo từ tăng trởng GDP nông nghiệp gấp lần tác động từ tăng trởng GDP từ công nghiệp dịch vụ 1.4.3 Nâng cao hiệu sách vĩ mô Các sách vĩ mô Nhà nớc có vai trò quan trọng việc tăng tính đồng thuận tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Các nớc Đông (Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaixia) có đợc thành công tăng trởng kinh tế giảm nghèo nhờ sách vĩ mô Nhà nớc nh: sách tài chính, sách tiền tệ, sách lãi suất sách tỷ giá hối đoái 1.4.4 Nâng cao phúc lợi, công x hội Bên cạnh vơn lên ngời nghèo đòi hỏi nhà nớc phải có trách nhiệm giúp đỡ cộng đồng dân c ngời nghèo vơn lên, vợt qua ngỡng nghèo.Thành tựu tăng trởng kinh tế xóa đói giảm nghèo mà nớc Đông (Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaixia) đạt đợc trình phát triển, Chính phủ nớc trọng nâng cao phúc lợi xã hội, công xã hội xoá đói giảm nghèo Tóm lại Tăng trởng kinh tế giảm nghèo vừa có tính đồng thuận vừa có mâu thuẫn Tăng trởng kinh tế điều kiện để giảm nghèo; Giảm nghèo tạo điều kện để tăng trởng bền vững Tuy nhiên, nghịch lý mối quan hệ là, tăng trởng kinh tế dẫn đến phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng tăng lên Mâu thuẫn/ Quan hệ tăng trởng giảm nghèo vấn đề thờng trực phát triển xã hội Những mô hình tăng trởng khác đem lại hệ khác giảm nghèo nh đặc thù xung đột giải xung đột Các sách vĩ mô nhà nớc có vai trò quan trọng việc tăng tính đồng thuận, giảm thiểu nghịch lý mối qua hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Mỗi nớc có giải pháp cụ thể việc giải mâu thuẫn tăng trởng giảm nghèo nhng cần học tập kinh nghiệm nớc khác, nớc có hoàn cảnh tơng tự Việc rút học kinh nghiệm cần thiết Chơng 2: Đánh giá việc thực gắn mục tiêu tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam từ năm 1986 đến 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc tăng trởng kinh tế giảm nghèo Mô hình phát triển Việt Nam phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Ngay từ nớc ta giành đợc độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng khuyến khích ngời làm giàu với mục đích: Làm cho ngời nghèo đủ ăn Ngời đủ ăn giàu Ngời giàu giàu thêm.[32,5;65] T tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh sợi đỏ xuyên suốt chủ trơng Đảng Nhà nớc tăng trởng kinh tế xóa đói giảm nghèo, thời kỳ đổi 8 Đại hội VI (năm 1986) mở đầu cho thời kỳ đổi mới, đa quan điểm phải tập trung u tiên phát triển kinh tế, đồng thời phải thực công xã hội, bớc cải thiện đời sống nhân dân Nghị Đại hội VII khẳng định : Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bớc phát triển Nghị Đại hội VIII Đảng xác định xóa đói giảm nghèo chơng trình phát triển kinh tế-xã hội vừa cấp bách trớc mắt, vừa lâu dài Đến Đại hội IX, Đảng ta đặt xóa đói giảm nghèo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 Nghị Đại hội X khẳng định thực tiến công xã hội nội dung mục tiêu phơng hớng tổng quát phát triển kinh tế-xã hội năm 2006 -2010 hớng tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh sở giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất, sức lao động, nâng cao đời sống nhân dân 2.2 Tác động sách vĩ mô Nhà nớc tăng trởng kinh tế giảm nghèo Việt nam Các sách vĩ mô Nhà nớc có vai trò quan trọng việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo nhằm thực mục tiêu tăng trởngkinh tế giảm nghèo bền vững 2.2.1 Chính sách tài Chính sách tài chính, đặc biệt ngân sách nhà nớc có ảnh hởng định đến phát triển toàn kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc phân bổ Nguồn lực kinh tế có bất cập, chẳng hạn, nhiều nguồn lực đợc cung cấp cho tỉnh có khả thu ngân sách nhiều hay cho trung tâm phát triển vùng Lãng phí nguồn lực đầu t chồng chéo, hay không đạt quy mô tối thiểu cho vài dự án đầu t bất lợi cho tăng trởng kinh tế tạo công ăn việc làm, khiến cho ngời dân địa phơng dễ bị tổn thơng 2.2.2 Chính sách tín dụng Trong năm qua, vốn tín dụng trở thành công cụ góp phần đắc lực vào tăng trởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam Chính sách tín dụng có tác động quan trọng tới giảm nghèo, nửa số hộ đợc vay vốn cho vốn vay có tác động tích cực đến tăng thu nhập góp phần giảm nghèo Tuy nhiên, hiệu sử dụng vốn vay ngời nghèo thấp, thể tỷ lệ nợ hạn ngời nghèo cao Những hạn chế lực tiếp cận sử dụng vốn tín dụng có hiệu ngời nghèo trở ngại, sách tín dụng hệ thống tín dụng hạn chế, trở ngại từ thân ngời nghèo 2.2.3 Chính sách giáo dục dạy nghề *Chính sách giáo dục Trong năm qua,Việt Nam đạt đợc tiến đáng ghi nhận việc mở rộng phạm vi giáo dục, kể cho ngời nghèo 9 Những tiến nhanh chóng đợc ghi nhận việc đạt đợc mục tiêu Chính phủ tăng số học sinh đến trờng Trong khoảng thời gian từ 1993-2006 tỷ lệ học tuổi cấp tiểu học nớc tăng từ 86,7% lên 93,1% Tuy nhiên, bất bình đẳng tiếp cận với dịch vụ giáo dục ngày gia tăng với gia tăng khoảng cách giàu nghèo Việt nam Tỷ lệ cấp cha đến trờng dân số từ 15 tuổi trở lên nhóm hộ nghèo (năm 2006) 38%, cao 3,5 lần so với nhóm hộ giàu *Chính sách dạy nghề Hệ thống trờng đại học, cao đẳng dạy nghề đợc mở rộng nhanh chóng Việc đa dạng hóa loại hình sở dạy nghề bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nớc, nh nhu cầu học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm ngời lao động Tuy nhiên, phát triển sở dạy nghề có cân đối vùng, tập trung vào vùng có tốc độ tăng trởng phát triểnkinh tế cao, thành phố vùng có hoạt động mạnh thị trờng sức lao động Mặt khác, cấu đào tạo bất hợp lý, tỷ lệ tốt nghiệp cấp đào tạo theo chuẩn mực giới đại học, cao đẳng/4 trung học chuyên nghiệp/10 công nhân kỹ thuật ta tỷ lệ tơng ứng: năm 2006 1/0,98/3,03 2.2.4 Chính sách việc làm Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc, Đảng Nhà nớc coi giải việc làm hớng u tiên sách xã hội Hàng năm, nớc ta giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động Tuy nhiên bên cạnh thành tụ đạt đợc, trình thực sách việc làm tồn sau: hàng năm, ngân sách Trung ơng phân bổ cho Chơng trình việc làm đáp ứng đợc 35-40% nhu cầu vay vốn nhân dân; hệ thống giao dịch việc làm thiếu yếu, trung tâm giới thiệu việc làm hạn chế khả t vấn, giới thiệu việc làm thu thập thông tin thị trờng lao động;khả thâm nhập thị trờng lao động quốc tế Việt Nam hạn chế; quản lý nhà nớc thị trờng sức lao động nhiều yếu 2.4.5 Chính sách y tế Chuyển đổi kinh tế đem lại thay đổi đáng kể công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Thành tựu lớn bật khôi phục, củng cố phát triển đợc mạng lới y tế rộng khắp nớc Chất lợng dịch vụ y tế tuyến sở ngày đợc nâng lên Tuy nhiên phân phối lợi ích từ kết y tế có chênh lệch vùng, nhóm thu nhập, đặc biệt ngời giàu ngời nghèo Tỷ lệ trẻ tử vong giảm nhanh vùng đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, nơi có điều kiện kinh tế tốt Tỷ lệ trì mức cao miền núi phía Bắc Tây Nguyên 2.2.6 Chính sách hỗ trợ đầu t xây dựng sở hạ tầng Trong thập niên qua Việt Nam thành công việc thúc đẩy tăng trởng giảm nghèo Một yếu tố quan trọng thành công trọng Chính phủ 10 dành cho đầu t, sở hạ tầng Các công trình đầu t từ dự án phát triển sở hạ tầng đặt móng cho việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội xã, đóng góp vào công giảm nghèo 2.2.7 Chính sách an sinh x hội Đồng thời với sách trên, Việt Nam bớc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, mạng lới an sinh xã hội nói chung ngời nghèo, ngời bị rủi ro nói riêng, phụ nữ trẻ em nghèo Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội Việt nam số điểm bất cập cần đợc cải thiện để nâng cao hiêụ Đặc biệt bất cập, yếu trình giám sát đánh giá nh quy mô hạn hẹp kinh phí làm giảm hiệu trợ giúp 2.3 Những thành tựu tồn Việt nam việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo 2.3.1 Tăng trởng kinh tế gắn với giảm nghèo 2.3.1.1 Chất lợng sống dân c đợc cải thiện Thành tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam đem đến cho ngời dân cải thiện chất lợng sống thu nhập bình quân đầu ngời Việt Nam đợc cải thiện từ khoảng 140 USD năm 1989 lên 1024 USD năm 2008 Chênh lệch thu nhập bình quân ngời/tháng khu vực thành thị nông thôn có xu hớng giảm dần: năm 2002 2,26; năm 2004 2,15; năm 2006 2,09 Tăng trởng nhanh có lợi cho ngời nghèo điểm mấu chốt thành tích giải mối quan hệ tăng trởng giảm nghèo Việt Nam 20 năm qua 2.3.1.2 Cải thiện số phát triển ngời, tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh - Chỉ số HDI Việt Nam tăng lên phản ánh cách tổng hợp kết gắn tăng trởng kinh tế với giảm đói nghèo bất bình đẳng kinh tế thị trờng Việt Nam Chỉ số phát triển ngời (HDI) tăng từ 0,590 năm 1985 lên 0,620 năm 1990; 0,672 năm 1995 lên 0,688 năm 2000 lên 0,750 năm 2007 ( biểu đồ 2.1) 1985 0.75 0.733 0.709 0.704 0.688 0.672 0.62 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.59 HDIqua năm Việt Nam HDI 1995 2003 2005 Năm nguồn: Báo cáo HDI 2008, UNDP [2] Biểu đồ 2.1: Chỉ số HDI qua năm Việt nam Thứ bậc HDI Việt Nam tăng gần nh liên tục so với nớc khu vực giới 11 -Việt Nam thành công xét mức giảm nghèo tơng ứng với phần trăm tăng trởng kinh tế( Biểu đồ 2.2) Tốc độ tăng trởng tỷ lệ hộ nghèo 70 60 50 Tỷ lệ hộ nghèo 40 Tốc độ tăng trởng GDP 30 20 10 năm 19 93 19 98 20 02 20 04 20 06 20 08 Nguồn:[85] Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trởng tỷ lệ hộ nghèo 2.2.1.2 Việc làm cho ngời lao động tăng Từ đổi đến nay, tăng trởng kinh tế yếu tố ảnh hởng lớn đến tăng cầu lao động Cùng với tăng trởng kinh tế, ngời lao động có nhiều hội tạo việc làm, tìm kiếm việc làm Số lợng việc làm tăng từ 29,412 triệu năm 1990 lên 45,037 triệu năm 2008 Cùng với việc làm tăng lên, việc phân bố lao động ngành có chuyển dịch theo hớng tích cực Tỷ trọng tổng số lao động làm việc ngành nông lâm nghiệp-thủy sản giảm từ 73% năm 1990 xuống 52,5% năm 2008, ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 11,2% lên 20,8%, ngành dịch vụ tăng từ 15,7% lên 26,7% Đây yếu tố góp phần làm cho cấu kinh tế tiếp tục đợc chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng nông, lâm-thủy sản, tăng tỷ công nghiệpxây dựng dịch vụ 2.3.2 Những vấn đề đặt tăng trởng kinh tế giảm nghèo Việt nam 2.3.2.1 Chất lợng tăng trởng kinh tế thấp Phân tích đóng góp yếu tố tăng trởng cho thấyphần đóng góp vốn lao động cao, chiếm tới 77,5% (trong yếu tố vốn chiếm 57,5%, lao động 20%), tổng yếu tố tác động đến tăng trởng kinh tế Nguyên nhân tình trạng nớc ta đợc xem xét dựa yếu tố yếu tố suất nhân tố tổng hợp Hiệu đầu t thấp ngày giảm, thể hệ số ICOR cao liên tục tăng, tính bình quân từ 1991-2008 ICOR 5,04 lần Năng suất lao động xã hội thấp Năm 2008 suất lao động đạt 32,8 triệu đồng/lao động/năm ; tính USD theo tỷ giá hối đoái đạt khoảng 1.959 USD/lao động/năm Năng lực cạnh tranh kinh tế yếu 12 2.3.2.2 Sự chênh lệch thu nhập phân hóa giàu nghèo có xu hớng gia tăng Đánh giá theo thu nhập Mức độ, chênh lệch giàu nghèo theo thu nhập có xu hớng tăng lên với tốc độ ngày nhanh Hệ số chênh lệch thu nhập nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo tính chung phạm vi nớc tăng qua năm Năm 1995 6,99 lần; năm 1996 tăng lên 7,31 lần; năm 1999: 7,65 lần;năm 2002: 8,1 lần đến 2004 tăng lên 8,34 lần năm 2006 lên 8,4 lần [81] Đánh giá theo chi tiêu Hiện nhóm 20% dân số nghèo chiếm có 7,2% tổng chi tiêu nớc, so với 43,3% nhóm giàu Điều cho thấy ngời trung bình nhóm giàu chi tiêu nhiều gấp lần ngời trung bình nhóm nghèo Đánh giá theo Hệ số GINI Cùng với tăng trởng kinh tế nhanh, khác biệt đợc tăng lên, hệ số GINI: Năm 1993 0.350; Năm 1995 0.357; Năm 1996 0.37; Năm 1999 0.390; Năm 2002- 2006 0.42 Việt Nam đứng trớc thách thức lớn, giảm nghèo cha vững chắc, nguy tái nghèo cao, tốc độ giảm nghèo có xu hớng chậm lại Những thành tựu xóa đói giảm nghèo đạt đợc thiếu tính bền vững, chủ yếu xóa tình trạng đói (nghèo lơng thực, thực phẩm), đa số hộ thoát nghèo nằm sát chuẩn nghèo, nên nguy tái nghèo cao tỷ lệ tái nghèo lớn (7 - 10%) tổng số hộ thoát nghèo 2.3.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn cao Nớc ta có tốc độ tăng trởng kinh tế cao, song phải đối mặt với thực trạng thất nghiệp diễn nhiều ngành nhiều vùng miền Tính đến năm 2008 tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4,65% Bên cạnh tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn lớn, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động đạt khoảng 81,7% khu vực nông thôn nay, có gần 1/5 lực lợng lao động thiếu việc làm, đặc biệt niên Nếu quy từ số thiếu việc làm ra, tỷ lệ thất nghiệp nớc tăng lên đến hai số tỷ lệ cao.Tạo việc làm vấn đề sống xóa đói giảm nghèo Tóm lại Tốc độ tăng trởng kinh tế giảm nghèo đạt mức cao hàng đầu khu vực giới, hoạt động giáo dục đào tạo, y tế, văn hoátiếp tục phát triển, sống ngời dân tiếp tục đợc cải thiện rõ rệt thành tựu bật Việt nam việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo 20 năm đổi Tuy nhiên, Việt Nam đứng trớc nghịch lý: kinh tế tăng trởng với tốc độ cao song chất lợng tăng trởng thấp cha thực bền vững;Việt Nam đợc số tổ chức quốc tế đánh giá thành công xoá đói giảm nghèo nhng tỷ lệ nghèo cao, giảm nghèo cha vững chắc, nguy tái nghèo cao, khoảng cách chênh lệch thu nhập phân hoá giàu nghèo có xu hớng gia tăng Những nghịch lý Việt nam cha đạt đến điểm gây bất ổn xã 13 hội nhng ảnh hởng đến chất lợng tăng trởng kinh tế nơi này, nơi có vụ tranh chấp đất đai, sắc tộc tôn giáo tế giảm nghèo bền vững Nếu để xu hớng tiếp tục gia tăng dẫn đến ổn định xã hội Việt Nam chệch mô hình kinh tế lựa chọn Vì Việt nam cần có giải pháp để giảm thiểu nghịch lý nhằm thực tăng trởng kinh chơng 3: Phơng hớng v giải pháp chủ yếu để kết hợp tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam từ đến Năm 2020 3.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam Quá trình toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ tạo nên thuận lợi cho tăng trởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam giai đoạn tới Tuy nhiên, xu hớng toàn cầu hoá làm cho kinh tế giới ngày phụ thuộc lẫn Điều có nghĩa nớc chịu tác động từ bên nh: khủng hoảng nhiên liêu, khủng hoảng tài khó khăn thuộc nớc nghèo, có tiềm lực kinh tế yếu 3.2 Mục tiêu định hớng tăng trởng kinh tế giảm nghèo đến năm 2020 3.2.1 Mục tiêu tăng trởng kinh tế giảm nghèo 14 - Tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, chất lợng cao bền vững, gắn với phát triển ngời Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động lao động nhằm tăng suất lao động Nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với chiến lợc tăng trởng phát triển kinh tế - Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hớng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt mạnh địa phơng Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phù hợp với đặc điểm địa phơng Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, dân trí đợc nâng cao, giàu sắc dân tộc - Giảm nghèo nhanh bền vững thông qua nâng cao lực tính tự chủ tiếp cận chế thị trờng ngời nghèo, tạo hội cho ngời nghèo tiếp cận thuận lợi bình đẳng với dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội - Thu hẹp tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng kinh tế, nhóm giàu nhóm nghèo Nâng cao lực tính tự chủ huyện nghèo thông qua việc hỗ trợ tài hàng năm cho huyện nghèo để phát triển kinh tế xã hội địa phơng theo hớng có lợi cho ngời nghèo Tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần ngời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, bảo đảm đến năm 2020 ngang huyện khác khu vực Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu quan trọng phải đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, bảo đảm trì tốc độ mức cao ổn định Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 7% giai đoạn năm 2008 - năm 2010 10% từ năm 2010- năm 2020 - Đẩy nhanh tốc độ tăng thu nhập mức sống dân c, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách thu nhập mức sống tầng lớp dân c thành thị nông thôn, đồng miền núi, hộ nhóm giàu nhóm nghèo - Hỗ trợ ngời nghèo tiếp cận dịch vụ sản xuất dịch vụ xã hội, để họ tự vơn lên vợt nghèo, vơn lên giả làm giàu, cải thiện sống - Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 1,5% tổng số hộ nghèo, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 13,5% năm 2008 xuống 10,5% năm 2010 3.2.2 Quan điểm tăng trởng kinh tế giảm nghèo Thứ nhất, gắn tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Thứ hai, tăng trởng kinh tế giảm nghèo dựa sở chuyển dịch cấu lao động xã hội gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Kết hợp giải việc làm với cải thiện đời sống nhân dân Thứ ba, giảm nghèo yếu tố bảo đảm tăng trởng bền vững Thứ t, tăng trởng kinh tế giảm nghèo bền vững phải dựa sở phát huy nội lực chủ yếu đồng thời tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế 3.2.3 Định hớng tăng trởng, phát triển kinh tế giảm nghèo đến năm 2020 -Việt Nam cần phải thực thi chiến lợc "tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" -Tập trung phát triển kinh tế t nhân - Khuyến khích đầu t nớc Trong đặc biệt ý đến giải pháp cấp bách: Đa dạng hóa hình thức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, khuyến khích nhà đầu t nớc thành lập công ty cổ phần - Tạo hội cho ngời nghèo, xã nghèo, huyện nghèo phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập 3.3 Các giải pháp chủ yếu để tăng trởng kinh tế giảm nghèo bền vững Việt Nam Để tăng tính đồng thuận giảm thiểu nghịch lý mối quan hệ tăng 15 trởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam phải đồng thời giải pháp sau: 3.3.1 Phát triển toàn diện nguồn nhân lực 3.3.1.1 Phát triển giáo dục đào tạo Phát triển giáo dục đào tạo, giải pháp để phát triển ngời Trong năm trớc mắt cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, nâng cao hiệu tính thiết thực giáo dục Thứ hai, thực công xã hội giáo dục, hỗ trợ ngời nghèo tham gia dịch vụ xã hội 3.3.1.2 Phát triển thị trờng lao động Để phát triển thị trờng lao động Việt Nam cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, tăng tổng cầu, điều tiết nâng cao chất lợng cung lao động Thứ hai, bớc sửa đổi, bổ sung, ban hành sách chế đồng nhằm phát triển kinh tế tạo mở việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề, cấu lao động Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống công cụ thị trờng lao động Thứ t, nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nớc thị trờng lao động 3.3.2 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t Thứ nhất, tạo môi trờng đầu t thuận lợi Thứ hai, phát triển thị trờng tài Thứ ba, nâng cao hiệu nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc 3.3.3 Phát triển nông nghiêp, nông thôn Thứ nhất, xây dựng nông nghiệp theo hớng đại hóa, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Thứ hai, nâng cao nhanh đời sống vật chất tinh thần c dân nông thôn, vùng nhiều khó khăn Thứ ba, đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn Thứ t, phát triển nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Thứ năm, huy động nguồn lực để phát triển nông nghiệp,nông thôn 3.3.4 Phát triển công nghiêp, đô thị -Trớc hết phát triển công nghiệp với nhịp độ cao, có hiệu quả, bảo đảm lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trờng - Phát triển mạnh ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn - Phát triển mở rộng mối liên kết công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Khuyến khích ngời nghèo đô thị tự thoát nghèo với hỗ trợ nhà nớc cộng đồng dân c 16 3.3.5 Hoàn thiện thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo * Chính sách tín dụng ngời nghèo - Tiếp tục đổi chế sách tín dụng phù hợp với lực điều kiện ngời nghèo - Nâng cao lực, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh ngời nghèo * Chính sách y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình Thứ nhất, phát triển hoàn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân Thứ hai, hỗ trợ ngời nghèo khám chữa bệnh thông qua việc đa dạng hóa hình thức khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo Thứ ba, đổi sách tài y tế theo hớng tăng tỷ trọng nguồn tài công, giảm dần hình thức toán viện phí trực tiếp từ ngời bệnh, để thực công chăm sóc sức khỏe nhân dân Thứ t, tiếp tục lồng ghép chơng trình mục tiêu quốc gia y tế với giảm nghèo Thứ năm, tổ chức thực tốt chiến lợc dân số Việt Nam Chính sách an sinh x hội Tăng cờng mạng lới bảo trợ an sinh xã hội thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể Đa dạng hóa sách an sinh xã hội, hình thành quỹ phát triển cộng đồng, trớc hết thôn xã đặc biệt khó khăn, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội, nhằm mở rộng chế độ bảo hiểm cho đối tợng bảo đảm tơng quan hợp lý mức đóng góp mức hởng Mở rộng tham gia nâng cao vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ việc phát triển mạng lới an sinh xã hội 3.3.6 Đẩy mạnh thực Chơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Cùng với thực sách giảm nghèo chung nớc (đã trình bày mục 3.3.4) cần phải có sách, giải pháp đặc thù huyện nghèo nh: hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập;hỗ trợ đầu t xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn,hỗ trợ nhà Bên cạnh thực giải pháp chủ yếu trên, cần đẩy mạnh xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo Thực lồng ghép chơng trình dự án khác với mục tiêu xóa đói giảm nghèo Tóm lại Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế giảm nghèo bền vững, Việt Nam cần kết hợp giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn lực giảm nghèo với giải pháp trực tiếp hỗ trợ ngời nghèo, xã nghèo, huyện nghèo (chính sách tín dụng cho ngời nghèo; sách y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình; sách giáo dục dạy nghề; sách việc làm; sách an sinh xã hội ) Trong hệ thống sách vĩ mô Nhà nớc chế thực thi sách xóa đói giảm nghèo cần đồng bộ, quán phù hợp, nhằm tạo hội thuận lợi để ngời nghèo, xã nghèo, vùng nghèo tiếp 17 cận hội phát triển sản xuất, kinh doanh hởng thụ đợc từ thành tăng trởng kinh tế Đồng thời giảm nghèo trở thành yếu tố đảm bảo công tăng trởng bền vững Kết luận Tăng trởng kinh tế giảm nghèo bền vững có tính thời yêu cầu cấp bách đặt toàn cầu nh Việt nam.Gúp phn tham gia nghiờn cu v ny, luận án i n kết lun chủ yếu sau: Tăng trởng kinh tế giảm nghèo kinh tế thị trờng vấn đề quốc gia tiến trình phát triển Tăng trởng cao yếu tố để giảm nghèo phát triển Giảm nghèo nhân tố đảm bảo cho tăng trởng kinh tế mang tính bền vững Tuy nhiên tăng trởng kinh tế tạo chênh lệch trình độ phát triển thu nhập, bất bình đẳng khoảng cách giàu nghèo tăng lên vợt giới hạn nguyên nhân dẫn tới ổn định Nghiên cứu thực tiễn giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo quốc gia cho thấy giới có quan điểm khác xem xét mối quan hệ tăng trởng kinh tế với bất bình đẳng giảm nghèo Có sách phát triển đảm bảo tăng tính đồng thuận mối quan hệ tăng trởng kinh tế giảm nghèo Song có sách phát triển lại không đảm bảo đợc yêu cầu Luận án khái quát hóa đợc học kinh nghiệm việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế vơí giảm nghèo, từ thực tiễn nớc giới khu vực, từ rút học kinh nghiệm có ý nghĩa quan Việt Nam Luận án đánh giá cách toàn diện có hệ thống tình hình thực mục tiêu tăng trởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam từ đổi đến Từ vấn đặt đòi hỏi phải xem xét giải quyết, vấn đề là: Chất lợng, hiệu tính bền vững tăng trởng kinh tế thấp, việc giảm nghèo Việt Nam có nhiều tiến bộ, nhng Việt Nam nớc nghèo có nhiều ngời nghèo, khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng có xu hớng gia tăng Trên sở luận án đa hệ thống quan điểm, phơng hớng phát triển đề xuất giải pháp để giải có hiệu mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo nhằm thực mục tiêu tăng trởng kinh tế giảm nghèo bền vững Việt Nam thời gian tới [...]... để giảm thiểu những nghịch lý này nhằm thực hiện tăng trởng kinh chơng 3: Phơng hớng v giải pháp chủ yếu để kết hợp tăng trởng kinh tế với giảm nghèo ở Việt Nam từ nay đến Năm 2020 3.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam Quá trình toàn cầu hoá và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo nên những thuận lợi cho tăng trởng kinh tế. .. quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với giảm nghèo trong hơn 20 năm đổi mới Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang đứng trớc những nghịch lý: nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao song chất lợng tăng trởng còn thấp và cha thực sự bền vững ;Việt Nam đợc một số tổ chức quốc tế đánh giá là rất thành công trong xoá đói giảm nghèo nhng tỷ lệ nghèo còn cao, giảm nghèo cha vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao, khoảng... là 2,09 Tăng trởng nhanh và có lợi cho ngời nghèo chính là điểm mấu chốt trong thành tích giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng và giảm nghèo của Việt Nam trong hơn 20 năm qua 2.3.1.2 Cải thiện chỉ số phát triển con ngời, tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh - Chỉ số HDI của Việt Nam tăng lên đã phản ánh một cách tổng hợp kết quả gắn tăng trởng kinh tế với giảm đói nghèo và bất bình đẳng trong nền kinh tế thị... công tác xóa đói giảm nghèo Thực hiện lồng ghép các chơng trình dự án khác với mục tiêu xóa đói giảm nghèo Tóm lại Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế và giảm nghèo bền vững, Việt Nam cần kết hợp giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn lực giảm nghèo với các giải pháp trực tiếp hỗ trợ ngời nghèo, xã nghèo, huyện nghèo (chính sách tín dụng cho ngời nghèo; chính sách y tế, dân số và kế... nhóm nghèo - Hỗ trợ ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ sản xuất dịch vụ xã hội, để họ tự vơn lên vợt nghèo, vơn lên khá giả và làm giàu, cải thiện cuộc sống - Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 1,5% trong tổng số hộ nghèo, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 13,5% năm 2008 xuống còn 10,5% năm 2010 3.2.2 Quan điểm tăng trởng kinh tế và giảm nghèo Thứ nhất, gắn tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Thứ hai, tăng trởng kinh. .. 3.2.1 Mục tiêu tăng trởng kinh tế và giảm nghèo 14 - Tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, chất lợng cao và bền vững, gắn với phát triển con ngời Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động lao động nhằm tăng năng suất lao động Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với chiến lợc tăng trởng phát triển kinh tế - Hỗ trợ phát triển... thành lập công ty cổ phần - Tạo cơ hội cho ngời nghèo, xã nghèo, huyện nghèo phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập 3.3 Các giải pháp chủ yếu để tăng trởng kinh tế và giảm nghèo bền vững ở Việt Nam hiện nay Để tăng tính đồng thuận và giảm thiểu những nghịch lý của mối quan hệ giữa tăng 15 trởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay phải đồng thời các giải pháp sau: 3.3.1 Phát triển toàn... kinh tế và giảm nghèo dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kết hợp giải quyết việc làm với cải thiện đời sống nhân dân Thứ ba, giảm nghèo là yếu tố cơ bản bảo đảm tăng trởng bền vững Thứ t, tăng trởng kinh tế và giảm nghèo bền vững phải dựa trên cơ sở phát huy nội lực là chủ yếu đồng thời tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế 3.2.3 Định hớng tăng trởng, phát... Kết luận Tăng trởng kinh tế và giảm nghèo bền vững luôn là một vn có tính thời sự và là yêu cầu cấp bách đặt ra trên toàn cầu cũng nh ở Việt nam. Gúp phn tham gia nghiờn cu v vn ny, luận án đã i n những kết lun chủ yếu sau: 1 Tăng trởng kinh tế và giảm nghèo trong nền kinh tế thị trờng là một vấn đề cơ bản của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển Tăng trởng cao là yếu tố cơ bản để giảm nghèo và... nghèo ở Việt Nam có nhiều tiến bộ, nhng Việt Nam vẫn là một nớc nghèo và có nhiều ngời nghèo, khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng đang có xu hớng gia tăng 5 Trên cơ sở đó luận án đã đa ra hệ thống các quan điểm, phơng hớng phát triển và đề xuất những giải pháp cơ bản để giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với giảm nghèo nhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế và giảm nghèo ... đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 13,5% năm 2008 xuống 10,5% năm 2010 3.2.2 Quan điểm tăng trởng kinh tế giảm nghèo Thứ nhất, gắn tăng trởng kinh tế với giảm nghèo Thứ hai, tăng trởng kinh tế giảm nghèo. .. nớc tăng trởng kinh tế giảm nghèo Việt nam Các sách vĩ mô Nhà nớc có vai trò quan trọng việc giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế với giảm nghèo nhằm thực mục tiêu tăng trởngkinh tế giảm nghèo. .. kết khác tăng trởng kinh tế, bất bình đẳng nghèo đói, từ dẫn đến hệ khác chúng 1.3.2 Quan hệ khách quan tăng trởng kinh tế giảm nghèo Trong tiến trình phát triển, tăng trởng kinh tế giảm nghèo có

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan