vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học chương nitơ lớp 11 trung học phổ thông

143 860 4
vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học chương nitơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Quách Vũ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP Hồ Chí Minh − 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -  - Quách Vũ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU TP Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giảng dạy chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ chí Minh Đặc biệt PGS.TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Bộ môn tự nhiên trường: Trung học phổ thông Cà Mau, THPT Bạc Liêu, THPT Hòa Bình, THPT Định Thành tỉnh Bạc Liêu với giáo viên Lý Trọng Nghĩa, Huỳnh Huyền Sử, Trương Tấn Trị, Tô Quốc Vinh bạn bè, em học sinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm trường Nhân dịp này, tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành “Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học” Quách Vũ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1.1 Nguồn gốc hình thành lý thuyết tình 1.1.2 Một số báo đề tài nghiên cứu dạy học tình 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.2.1 Phương pháp dạy học hóa học khoa học 1.2.2 Đối tượng phương pháp dạy học hóa học 1.2.3 Con đường biện chứng trình nhận thức khoa học 1.2.4 Sự thay đổi mục tiêu giáo dục 11 1.3 DẠY HỌC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Ba đặc trưng để nhận biết dạy học giải vấn đề 12 1.3.3 Những đặc điểm dạy học giải vấn đề 12 1.3.4 Ưu điểm hạn chế dạy học giải vấn đề 13 1.4 DẠY HỌC TÌNH HUỐNG 13 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Đặc điểm dạy học tình 17 1.4.3 Phân loại tình dạy học 17 1.4.4 Ưu điểm dạy học tình 19 1.4.5 Những khó khăn dạy học tình 20 1.5 THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÌNH HUỐNG TRONG MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 21 1.5.1 Mục đích điều tra 21 1.5.2 Đối tượng điều tra 22 1.5.3 Tiến hành điều tra 22 1.5.4 Kết điều tra 22 Tóm tắt chương 27 Chương THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ LỚP 11 THPT 28 2.1.1 Mục tiêu chương Nitơ 28 2.1.2 Nội dung chương Nitơ 29 2.1.3 Một số điểm cần lưu ý phương pháp giảng dạy chương Nitơ 30 2.1.4 Nguyên tắc chung giảng dạy chất hóa học 30 2.1.5 Giảng dạy chất sau nghiên cứu lý thuyết chủ đạo 31 2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 34 2.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 35 2.3.1 Bước 1: Chuẩn bị thiết kế tình 35 2.3.2 Bước 2: Tiến hành thiết kế tình 36 2.3.3 Bước 3: Kiểm tra lại tình thiết kế 36 2.3.4 Bước 4: Thử nghiệm, xin ý kiến chuyên gia đồng nghiệp .36 2.3.5 Bước 5: Hoàn thiện tình dạy học 37 2.4 HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ 37 2.5 TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 71 2.5.1 Bước 1: Xác định tình yêu cầu tình 71 2.5.2 Bước 2: Tìm thông tin 71 2.5.3 Bước 3: Nghiên cứu, thảo luận tìm phương án giải 71 2.5.4 Bước 4: Quyết định phương án giải 72 2.5.5 Bước 5: Thực theo phương án định 72 2.5.6 Bước 6: So sánh phương án giải với định .72 2.6 QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG 75 2.6.1 Chuẩn bị giáo viên 75 2.6.2 Triển khai tình 76 2.6.3 Kết luận tình giải học 76 2.7 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 77 2.7.1 Bài “Axit nitric muối nitrat” 77 2.7.2 Bài “Photpho” 83 2.7.3 Bài “Phân bón Hóa học” 88 Tóm tắt chương 93 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 95 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 95 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 96 3.3.1 Bước 1: Chọn mẫu 96 3.3.2 Bước 2: Gặp giáo viên thực nghiệm 97 3.3.3 Bước 3: Tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng 98 3.3.4 Bước 4: Tiến hành kiểm tra 98 3.3.5 Bước 5: Chấm thu thập kết thực nghiệm 98 3.3.6 Bước 6: Xử lý kết thực nghiệm 98 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 100 3.4.1 Tổng hợp số liệu kết thực nghiệm 100 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm .105 3.5 BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC NGHIỆM 107 3.5.1 Chuẩn bị tâm lí học sinh 107 3.5.2 Theo dõi hoạt động nhóm để điều chỉnh kịp thời 107 3.5.3 Đảm bảo thời gian dự kiến .108 3.5.4 Rèn cho HS số kĩ giải tình học tập 108 Tóm tắt chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTHH : Bài tập hóa học BTTL : Bài tập tự luận BTTN : Bài tập trắc nghiệm BTTNKQ :Bài tập trắc nghiệm khách quan CTCT : Công thức cấu tạo CT e : Công thức electron CTPT : Công thức phân tử CTTQ : Công thức tổng quát 10.DHTH : Dạy học tình 11 DHHH : Dạy học hóa học 12 dd : dung dịch 13 ĐC : Đối chứng 14.ĐHSP : Đại học Sư phạm 15 đktc : điều kiện tiêu chuẩn 16 GV : Giáo viên 17 GQTHVĐ : Giải tình có vấn đề 18 HS : Học sinh 19 KLR : Khối lượng riêng 20.ND : Nội dung 21 NVĐ : Nêu vấn đề 22 P : áp suất 23 PP : Phương pháp 24 PPDH : Phương pháp dạy học 25 SGK : Sách giáo khoa 26.THPT : Trung học phổ thông 27 TNHH : Thí nghiệm hóa học 28.THCVĐ : Tình có vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Stt Trang Bảng 1.1 Các trường hợp tình dạy học 18 Bảng 1.2 Số lượng giáo viên tham gia điều tra 22 Bảng 1.3 Thực trạng sử dụng PPDH giáo viên hóa học 23 Bảng 1.4 Mức độ cần thiết tình DHHH 23 Bảng 1.5 Những trở ngại vận dụng DHTH dạy học học hóa học 24 Bảng 1.6 Biện pháp để dạy học tình đạt hiệu 24 Bảng 1.7 Mức độ hình thành kĩ thông qua DHTH 25 Bảng 2.1 Vị trí chương Nitơ 29 Bảng 2.2 Các tình dạy học chương Nitơ 37 10 Bảng 3.1 Danh sách trường giáo viên thực nghiệm 96 11 Bảng 3.2 Các cặp lớp thực nghiệp - đối chứng 97 12 Bảng 3.3 Kết kiểm tra cuối chương 101 13 14 15 16 17 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp Bảng 3.7 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập hai kiểm tra Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng hai kiểm tra 101 102 103 104 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang Hình 1.1 Sự tương tác HS-GV-môi trường-kiến thức Hình 1.2 Biểu đồ mức độ cần thiết DH theo tình 24 Hình 1.3 Biểu đồ thể mức độ hình thành kĩ 25 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương Nitơ 29 Hình 2.2 Mô hình cấu tạo nguyên tử nitrogen 38 Hình 2.3 Mô hình 3D cấu tạo nguyên tử nitơ 39 Hình 2.4 Thợ lặn dùng bình thở có chứa nitơ 41 Hình 2.5 Hệ thống máy cung cấp khí NO (hỗn hợp NO + N ) 42 Hình 2.6 Thí nghiệm dung dịch amoniac + C H OH 44 10 Hình 2.7 Bánh bao có thành phần bột nở 45 11 Hình 2.8 Nước bị ô nhiễm 46 12 Hình 2.9 Muối amoni 48 13 Hình 2.10 Hiện tượng mưa axit 51 14 Hình 2.11 Hai lọ dung dịch HNO 52 15 Hình 2.12 Nhỏ dung dịch HNO lên đồng xu 53 16 Hình 2.13 Phòng thí nghiệm hóa học 54 17 Hình 2.14 Muối nitrat 55 18 Hình 2.15 Sản phẩm có ướp muối diêm 57 19 Hình 2.16 Đốt pháo hoa 58 20 Hình 2.17 Cánh đồng lúa 60 21 Hình 2.18 Đơn chất photpho 61 22 Hình 2.19 Hiện tượng ma trơi 62 23 Hình 2.20 Thuốc diệt chuột 63 24 Hình 2.21 Que diêm cháy 65 25 Hình 2.22 Người viếng chùa 66 26 Hình 2.23 Răng sâu 67 27 Hình 2.24 Cây trồng vùng đồi núi 68 28 Hình 2.25 Phân lân công nghiệp 69 29 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 102 30 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 103 31 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp hai kiểm tra 104 32 Hình 3.4 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết hai kiểm tra 104 PHỤ LỤC Trang Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút, mã đề 001 Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút, mã đề 002 Phụ lục Phiếu trả lời kiểm tra 15 phút Phụ lục Đề kiểm tra tiết, mã đề 001 Phụ lục Đề kiểm tra tiết, mã đề 002 Phụ lục Phiếu trả lời kiểm tra tiết Phụ lục Đáp án đề kiểm tra 15 phút 45 phút Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến 11 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA – LỚP 11 Thời gian: 15 phút (gồm 10 câu) Mã đề: 001 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 Câu 1: Khí N tương đối trơ nhiệt độ thường A nitơ có bán kín nguyên tử nhỏ B phân tử nitơ không phân cực C nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA D phân tử nitơ có liên kết bền Câu 2: Trong công nghệ thực phẩm nitơ dùng làm chất bảo quản tính chất nào? A Nitơ có độ âm điện lớn B Nitơ tan nước C Khí nitơ nhẹ không khí D Nitơ chất khí trơ, không mùi Câu 3: Ở 3000 C (hoặc hồ quang điện) nitơ tác dụng với oxi tạo sản phẩm A N O B NO C NO D N O Câu 4: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều khoáng chất có tên gọi diêm tiêu, có thành phần chất A NaNO B NH NO C NaNO D NH NO Câu 5: Đốt khí NH bình chứa khí oxi amoniac cháy với lửa màu vàng tạo sản phẩm A N H O B NO H O C N O H O D NO H O Câu 6: Chất hóa học trực tiếp làm không khí bị ô nhiễm A H B NH C N D H O Câu 7: Muốn cho số loại bánh xốp, dùng muối A CaCO B.NaCl C (NH ) SO D NH HCO Câu 8: Dung dịch HNO đặc, không màu, để lâu ánh sáng màu dung dịch chuyển thành A xanh lục B nâu vàng C đen sẫm D trắng sữa Câu 9: R nguyên tố phi kim Hợp chất R với hidro có công thức chung RH chứa 17,65% H khối lượng Nguyên tố R A Clo B Photpho C Nitơ D Lưu huỳnh SỞ GD & ĐT……… TRƯỜNG THPT… Câu 10: Hòa m gam Fe vào dung dịch HNO loãng thu 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m (gam) A 1,12 B 11,20 C 0,56 D 5,60 Hết ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA – LỚP 11 Thời gian: 15 phút (gồm 10 câu) Mã đề: 002 SỞ GD & ĐT……… TRƯỜNG THPT… Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 Câu 1: Nitơ thể tính khử phản ứng với A H B Li C O D Mg Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí nitơ cách đun nóng dung dịch A NH NO B NH C NH Cl D NaNO Câu 3: N phản ứng với O tạo thành NO A điều kiện thường B nhiệt độ cao khoảng 1000C C nhiệt độ cao khoảng 10000C D nhiệt độ khoảng 30000C Câu 4: Khi nhỏ vài giọt Clo vào dung dịch NH đặc thấy khói trắng bay ra, có thành phần hóa học A HCl B Cl C NH Cl D N Câu 5: Chất dùng để làm khô khí NH A CaCl khan B CuSO khang C H SO đặc D KOH rắn Câu 6: Vàng kim loại bị hòa tan A dung dịch HNO đặc, nóng B dung dịch HNO đậm đặc 68% C Nước cường toan (HNO HCl) D dung dịch H SO đặc Câu 7: HNO đặc, nguội không tác dụng với A Mg, Al B Al, Zn C Al, Fe D Al, Mn Câu 8: Thành phần thuốc nổ đen gồm: A KClO , C S B KClO , C C KNO , S D KNO , C S Câu 9: Thể tích khí N (ở đktc) thu được, nhiệt phân 16g NH NO A 5,6 lít B 11,2 lít C 4,48 lít D 6,5 lít Câu 10: Thể tích hỗn hợp N H (đktc) cần lấy để điều chế 102g NH (h = 25%) A 537,6 lít B 1075,2 lít C 538,3 lít D 1075,5 lít Hết SỞ GD & ĐT……… TRƯỜNG THPT……… Họ, tên học sinh:………………… PHIẾU TRẢ LỜI ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA – LỚP 11 Thời gian: 15 phút (gồm 10 câu) Mã đề:… Lớp: ……………………………… Điểm Câu 10 Đáp án SỞ GD & ĐT……… TRƯỜNG THPT……… Họ, tên học sinh:………………… PHIẾU TRẢ LỜI ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA – LỚP 11 Thời gian: 15 phút (gồm 10 câu) Mã đề:… Lớp: ……………………………… Điểm Câu Đáp án 10 SỞ GIÁO DỤC & ĐT……………… TRƯỜNG THPT ……… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Hoá học – lớp 11 Thời gian: … phút Mã đề: 001 Cho biết khối lượng nguyên tử nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5;Ag = 108; Ba = 137, C = 52, I = 137 I Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Các nguyên tố nhóm VA, thuộc họ A s B d C p D f Câu 2: Ở điều kiện thường, khả hoạt động hóa học P so với N A yếu B mạnh C D khó xác định Câu 3: Khi nhỏ vài giọt Clo vào dung dịch NH đặc thấy khói trắng bay ra, có thành phần hóa học A HCl B Cl C NH Cl D N Câu 4: Dung dịch HNO đặc, không màu, để lâu ánh sáng màu dung dịch chuyển thành A xanh lục B nâu vàng C đen sẫm D trắng sữa Câu 5: Ở nước ta nay, quặng apatit khai thác để sử dụng chủ yếu vào việc sản xuất A xi măng B phân bón C axit photphoric D thủy tinh Câu 6: Không khí bị ô nhiễm, xuất chất A H B N C NH D H O Câu 7: Để nhận biết lọ đựng dung dịch nhãn: HCl, HNO , H PO , dùng dung dịch A NaCl B AgNO C thuốc tím D KOH Câu 8: Điều chế H PO công nghiệp hóa chất A P O , H O B Ca (PO ) , H SO đặc C Ca (PO ) , H SO loãng D P O , H SO đặc Câu 9: Khi bón đạm làm cho đất A tăng độ chua B giảm độ xốp C tăng độ xốp D giảm độ chua Câu 10: Hàm lượng nitơ cao phân bón A (NH ) CO B NH Cl C (NH ) SO D NH NO II Tự luận (5đ) Câu (2đ): Bằng kiến thức hóa học giải thích tính khoa học câu ca dao sau: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Nghe tiếng sấm động phất cờ mà lên Câu (1,5 đ): Nhiệt phân hoàn toàn 5g NH NO Tìm thể tích khí N thu (ở đktc)? Câu (1,5 đ): Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dd (NH ) SO 1M, đun nóng nhẹ Thu thể tích khí thoát (ở đktc) bao nhiêu? SỞ GIÁO DỤC & ĐT……………… TRƯỜNG THPT ……… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Hoá học – lớp 11 Thời gian: … phút Mã đề: 002 Cho biết khối lượng nguyên tử nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5;Ag = 108; Ba = 137, C = 52, I = 137 I Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm VA A ns2np3 B (n-1)d3ns2 C ns2np5 D (n-1)d10ns2np3 Câu 2: Nhóm VA bảng tuần hoàn hóa học gồm nguyên tố: A N, P, Mg, Sb, Bi B N, P, As, Sb, Bi C N, P, Ca, Cs, Bi D N, P, S, Bi, As Câu 3: Cho phương trình hóa học: 2NH + 3Cl 6HCl + N Nhận định A Cl vừa oxi hóa vừa khử B Cl thể tính khử C NH thể tính khử D NH thể tính oxi hóa Câu 4: Nguyên tố (ở dạng hợp chất) cần cho phát triển tế bào thần kinh A Lưu huỳnh B Cacbon C Photpho D Iot Câu 5: Photpho trắng độc nên sau làm thí nghiệm với P trắng, dụng cụ tiếp xúc với hóa chất cần khử độc cách ngâm dung dịch A Na CO B CuSO C HCl D NaOH Câu 6: Khí trực tiếp gây tượng mưa axit A O B NO C NO D N O 3Câu 7: Nhận biết ion PO dùng dung dịch A Ba(OH) B Ca(OH) C BaCl D AgNO Câu 8: Phân ure có công thức phân tử A (NH ) CO B (NH ) CO C NH CO D (NH ) CO Câu 9: Trong loại phân bón sau: NH Cl, (NH ) CO, (NH ) SO , NH NO Loại có hàm lượng phân đạm cao A NH Cl B (NH ) CO C (NH ) SO D NH NO Câu 10: Thành phần diêm tiêu Natri A NaNO B Na CO C Na SO D NaNO II Tự luận (5 đ) Câu (2đ): Theo kinh nghiệm người nông dân, bón phân cho đất trồng không nên bón đạm với vôi lúc Bằng kiến thức hóa học em giải thích kinh nghiệm bón phân Câu (1,5đ): Cho 1,6g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO đặc, dư thu khí A màu nâu đỏ (ở đktc) Tìm thể tích A? Câu (1,5đ): Hòa tan hết gam kim loại X (hóa trị II) vào dung dịch HNO dư thu 1,12 lít khí N (ở đktc) X nguyên tố gì? Hết PHIẾU TRẢ LỜI KIỂM TRA TIẾT MÔN HÓA – LỚP 11 Thời gian:… phút Họ, tên học sinh:………………… Mã đề:… SỞ GD & ĐT……… TRƯỜNG THPT……… Lớp: ……………………………… Điểm I Trắc nghiệm Câu Đáp án 10 II Tự luận ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mã đề 001 Câu 10 Đáp án D D B C A B D B C A Mã đề 002 Câu 10 Đáp án C A D C D C C D A B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Mã đề 001 1.1 Phần trắc nghiệm Câu 10 Đáp án C B C B B C B B C A 1.2 Phần tự luận Câu 1: Quá trình chuyển hóa nitơ không khí thành nitơ đất để nuôi Khi có sét, khí N O không khí kết hợp với nhau: N2 + O2 2NO 2NO + O 2NO 4NO + O + 2H O 4HNO NO HNO + thành phần đất (phân đạm lúa tốt nhanh) Câu 2: 1,75 lít Câu 3: 4,48 lít Mã đề 002 2.1 Phần trắc nghiệm Câu 10 Đáp án A B C C B C D A B D 10 2.2 Phần tự luận Câu 1: Do có phản ứng: 2NH NO + Ca(OH) Ca(NO ) + 2NH Khí NH thoát làm hao phí lượng đạm, không tác dụng khử chua cho đất Câu 2: 1,12 lít Câu 3: Magie 11 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH PHÒNG KHCN & SĐH PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gửi quý thầy, cô! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học qua việc vận dụng lý thuyết tình dạy học, mong quý thầy cô cho ý kiến số vấn đề sau đây: I Xin quý thầy cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên : …………………………………… - Trình độ: Cao đẳng Đại học Tuổi : … Thạc sĩ Tiến sĩ - Trường công tác :…………………… Thời gian tham gia dạy học:……… II Nội dung góp ý: Quý thầy, cô vui lòng cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học hóa học trường THPT: (đánh dấu X vào nội dung thầy cô lựa chọn) Tên phương pháp Không Không dạy học sử dụng thường xuyên Thuyết trình Đàm thoại Biểu diễn thí nghiệm Nghiên cứu Bài tập hóa học Dạy học nêu vấn đề Dạy học theo tình Grap dạy học Thường xuyên Rất thường xuyên 12 Quan niệm thầy, cô dạy học theo tình - đưa vấn đề để học sinh giải  - nội dung liên hệ với thực sống nghề nghiệp  - để minh họa cho giảng  - tạo vấn đề nghịch lý kiến thức cũ  - Quan niệm khác: ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Theo thầy, cô việc sử dụng tình thực tế dạy học hóa học Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Các PPDH thầy cô sử dụng dạy học chương Nitơ Mức độ Phương pháp áp dụng Chưa bao Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên Thuyết trình Đàm thoại Biểu diễn thí nghiệm Nghiên cứu Bài tập hóa học Dạy học nêu vấn đề Dạy học theo tình Grap dạy học Theo thầy, cô dạy học hóa học theo tình có tác dụng Mức độ Tác dụng (mức có tác dụng cao nhất) Rèn luyện việc phân tích nội dung đưa Tạo đa dạng phong phú dạy học Tạo hứng thú yêu thích môn học 13 Rèn luyện kĩ giao tiếp làm việc theo nhóm Rèn luyện kĩ trình bày quan điểm trước tập thể Rèn luyện kĩ sáng tạo đưa giải pháp Rèn luyện kĩ so sánh, đánh giá phương án Hình thành lực tư duy, phản biện Mở rộng kiến thức hóa học đời sống Tác dụng khác:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo thầy, cô việc vận dụng tình dạy học hóa học gặp trở ngại - Học sinh chưa tích cực cộng tác nhóm  - Học sinh dè dặt, e ngại đứng trước lớp trình bày  - Học sinh không đủ kiến thức tảng, cách thu thập thông tin  - Học sinh thiếu nhìn khái quát toàn diện học  - Khá thời gian so với phương pháp khác  - Giáo viên thời gian nhiều để thiết kế tình  - Giáo viên chưa có kinh nghiệm xây dựng triển khai tình  - Tài liệu tham khảo dạy học hóa học theo tình  - Khối lượng kiến thức truyền tải dạy theo tình  - Trở ngại khác …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo thầy, cô để dạy học hóa học theo tình đạt hiệu cao làm nào? (chọn dấu X) - Cần mở lớp tập huấn cho giáo viên 14 - Xác định mục tiêu rõ ràng cho giảng - Cân nhắc đánh giá tình trước áp dụng - Chọn tình phù hợp với trình độ lớp học - Cần có nhiều kinh nghiệm thực tế, lí luận để tóm lại vấn đề - Chuẩn bị cho học sinh tài liệu đầy đủ - Học sinh phải chuẩn bị đầy đủ hoàn thành công việc giáo viên giao - Cần kiểm soát thời gian diễn tình - Cách thức thức tổ chức lớp điều kiện học tập phù hợp - Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn quan tâm, hợp tác quý thầy,cô Mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Địa liên lạc: - Quách Vũ – Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau - Mail: quachvu2008@gmail.com _ Điện thoại: 01259157460 [...]... theo lý thuyết tình huống và xây dựng các tình huống tình huống chương Nitơ lớp 11 trung học phổ thông - Thực nghiệm sư phạm xác định kết quả và tính khả thi các bài lên lớp chương Nitơ theo dạy học tình huống 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học ở các trường Trung học phổ thông 4.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Áp dụng dạy học theo tình huống trong dạy học hóa học chương. .. hóa học ở trường Trung học phổ thông vẫn còn gây nhiều lúng túng cho các giáo viên Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về dạy học tình huống và có một công trình nho nhỏ góp phần thiết thực vào đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” 2 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng lý thuyết tình huống trong. .. chương Nitơ lớp 11 trung học phổ thông 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học chương Nitơ lớp 11 chương trình cơ bản 5.2 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Một số trường trung học phổ thông tại tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau 5.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng 10/2010 đến tháng 11/ 2 011 3 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giáo viên nắm được lý thuyết tình huống và tổ chức các hoạt động học. .. các khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, bài viết khoa học dưới dạng tình huống có vấn đề vào bài dạy hóa học ở chương trình hóa học trung học phổ thông rất gần với đề tài chúng tôi nghiên cứu: • “Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học lớp 11 Trung học phổ thông , khóa luận tốt nghiệp của Cao Thị Minh Huyền – Nguyễn Thảo Nguyên, khoa Hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2010... các tình huống của cuộc sống và thực tiễn của người học Theo chúng tôi có nhiều định nghĩa khác nhau về dạy học tình huống, một cách tổng quát có thể sử dụng khái niệm dạy học tình huống như sau: Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ chức trong những chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực với cuộc sống và nghề ngiệp Quá trình học tập được tổ chức trong. .. hiện nay của giáo viên, cụ thể là các phương pháp dạy học mà giáo viên thường áp dụng cho việc dạy học hóa học nói chung và chương nitơ lớp 11 nói riêng ở trung học phổ thông để thấy được sự chuyển biến về đổi mới phương pháp ở trung học phổ thông và hoạt động của học sinh trong giờ học như thế nào? - Lấy ý kiến của giáo viên về tác dụng dạy học theo tình huống, những khó khăn còn tồn tại để tìm cách khắc... trình bày về khả năng vận dụng các tình huống có vấn đề trong việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh Tác giả đã thiết kế một số tình huống có vấn đề vận dụng vào các giáo án có sử dụng dạy học nêu vấn đề trong các bài cụ thể của chương trình Hóa học 11 nâng cao • “Xây dựng và giải quyết tình huống có vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Hóa học chương “Sự điện li” lớp 11 PTTH chuyên ban”,... đến những tình huống phức tạp trong hoạt động nghề nghiệp, trong nghiên cứu khoa học ở cấp độ vật lí, sinh lí, tâm lí và xã hội Nhưng để chuyển vào trong các lĩnh vực giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, người ta mô phỏng và phát triển các tình huống thực thành tình huống giả định Trong dạy học tồn tại cả tình huống thực và tình huống giả định, vì thế tình huống trong dạy học có tính phổ rất rộng:... theo tình huống, đây là khâu đột phá căn bản trong xu hướng đầu tư chiều sâu cho yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Thông qua việc dạy học tình huống người học có thể phát huy một năng lực hết sức quý báu, đó là năng lực tự học, tự đào tạo không những để học thành công khi ở nhà trường, mà còn để tự học trong suốt cuộc đời sau khi ra trường Tuy nhiên việc vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học. .. trong dạy học hóa học chương Nitơ lớp 11, nhằm phát huy năng lực xử lý tình huống cho học sinh góp phần nâng cao kết quả dạy học 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Để đạt được mục đích của đề tài, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học tình huống trong môn hóa học ở trung học phổ thông - Thiết kế mô hình giảng dạy ... pháp dạy học nay, chọn đề tài nghiên cứu “VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng lý thuyết tình dạy học hóa học chương. .. hiệu lý thuyết tình dạy học chương Nitơ lớp 11 trung học phổ thông Vấn đề thiết kế tình dạy học quy trình dạy học theo tình nội dung chương mà muốn trình bày 28 Chương THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC... - Tìm hiểu thực trạng dạy học tình môn hóa học trung học phổ thông - Thiết kế mô hình giảng dạy theo lý thuyết tình xây dựng tình tình chương Nitơ lớp 11 trung học phổ thông - Thực nghiệm sư

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI

    • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Nguồn gốc hình thành lý thuyết tình huống

      • 1.1.2. Một số bài báo và đề tài nghiên cứu về dạy học tình huống

      • 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC [11], [12]

        • 1.2.1. Phương pháp dạy học hóa học là một khoa học

        • 1.2.2. Đối tượng của phương pháp dạy học hóa học

        • 1.2.3. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức khoa học

        • 1.2.4. Sự thay đổi mục tiêu giáo dục hiện nay hiện nay [4]

        • 1.3. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ [12], [13]

          • 1.3.1. Khái niệm

          • 1.3.2. Ba đặc trưng cơ bản để nhận biết dạy học giải quyết vấn đề

          • 1.3.3. Những đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề

          • 1.3.4. Ưu điểm và hạn chế của dạy học giải quyết vấn đề

          • 1.4. DẠY HỌC TÌNH HUỐNG

            • 1.4.1. Khái niệm

            • 1.4.2. Đặc điểm của dạy học tình huống [22]

            • 1.4.3. Phân loại tình huống dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan