vận dụng các định hướng của robert marzano vào dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban cơ bản thpt

115 848 1
vận dụng các định hướng của robert marzano vào dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban cơ bản   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Thủy VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA ROBERT MARZANO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN - THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Thủy VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA ROBERT MARZANO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN - THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thân nhận quan tâm giúp đỡ tận tình chu đáo nhiều người Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc trân trọng cảm ơn đến: Thầy TS Phan Gia Anh Vũ, người Thầy kính mến, người khơng truyền cho ý tưởng, cung cấp định hướng phương pháp nghiên cứu khoa học mà cịn dạy bảo tơi đạo đức nghiên cứu khoa học Trong trình thực luận văn, Thầy người tận tình dẫn, động viên giúp gỡ bỏ, vượt qua khó khăn Những kinh nghiệm kiến thức quý báu Thầy điều kiện tiên giúp hồn thành luận văn Cơ TS Lê Thị Thanh Thảo, người Thầy kính mến Những tri thức mà Cơ truyền đạt cho tơi q trình học tập bên Cơ với dẫn tận tình Cơ góp phần quan trọng để tơi hồn thành đề tài Cảm ơn cha mẹ tần tảo nắng mưa, hi sinh thân nuôi nấng cho học hành động viên tơi gặp khó khăn Cảm ơn người bạn tôi, người động viên giúp đỡ cho suốt khóa học Tp.Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 04 năm 2012 Trịnh Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Những sở lý luận định hướng dạy học R.Marzano dạy học 1.1 Tổng quan dạy học tích cực .6 1.1.1 Mục tiêu dạy học giai đoạn .6 1.1.2 Mơ hình dạy học hướng vào người học 1.1.3 So sánh dạy học truyền thống dạy học hướng vào người học 1.2 Năm định hướng dạy học R Marzano 13 1.2.1 Định hướng 1: Tạo trì thái độ nhận thức tích cực việc học .14 1.2.2 Định hướng 2: Tổng hợp thu nhận kiến thức .18 1.2.3 Định hướng 3: Mở rộng tinh lọc kiến thức 21 1.2.4 Định hướng : Sử dụng kiến thức hiệu 23 1.2.5 Định hướng 5: Rèn luyện thói quen tư 26 1.3 Các mơ hình phối hợp định hướng q trình dạy học 28 1.3.1 Mơ hình 1: Chú trọng đến mục tiêu kiến thức (Định hướng 2-3-4) .28 1.3.2 Mơ hình 2: Chú trọng đến mục tiêu vận dụng kiến thức (Định hướng 42-3) 29 1.3.3 Mơ hình 3: Chú trọng đến khả sáng tạo học sinh (Định hướng 2-3-4) 29 1.4 Vận dụng câu hỏi định hướng (CHĐH) vào dạy học theo định hướng R.Marzano 30 1.4.1 Khái niệm CHĐH .30 1.4.2 Vận dụng CHĐH vào dạy học theo định hướng R.Marzano 31 1.5 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO ĐỊNH HƯỚNG R MARZANO 35 2.1 Phân tích kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 – ban .35 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” .35 2.1.2 Xác lập mục tiêu chương “Cảm ứng điện từ” 35 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc khái niệm chương “Cảm ứng điện từ” 37 2.1.4 Chuyển mục tiêu thành câu hỏi định hướng việc dạy học chương “Cảm ứng điện từ” 38 2.2 Phân tích mục tiêu, câu hỏi định hướng đặc điểm nội dung để lựa chọn mơ hình phối hợp định hướng việc dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” 40 2.3 Xây dựng hồ sơ dạy học chương “Cảm ứng điện từ” 43 2.3.1 Bài giảng hỗ trợ .43 2.3.2 Phiếu học tập 43 2.3.3 Bộ công cụ đánh giá thành học tập 45 2.3.4 Xác định phương tiện, dụng cụ thí nghiệm, vật tư, thiết bị … dạy học 45 2.3.5 Tài liệu hỗ trợ học sinh 46 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể Chương “Cảm ứng điện từ” .47 2.4.1 Tiết 1: Giới thiệu tổng quan chương .47 2.4.2 Tiết : Giải CHBH-1 49 2.4.3 Tiết 3: Giải CHBH-2 .54 2.4.4 Tiết 4: Giải CHBH-3 .58 2.4.5 Tiết 5: Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ khái niệm chương 62 2.4.6 Tiết 6: Giải CHBH-4 .64 2.6 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đối tượng, thời gian, địa điểm nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .66 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 66 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 67 3.4 Phân tích đánh giá kết TNSP 68 3.4.1 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 68 3.4.2 Các kết luận rút từ quan sát trình TNSP 71 3.4.3 Xử lý kết kiểm tra 72 3.5 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 1: Các Bài Giảng Hỗ Trợ 83 PHỤ LỤC 2: Các Phiếu Học Tập 87 PHỤ LỤC : Tài Liệu Hỗ Trợ Học Sinh .97 PHỤ LỤC 4: Các kiểm tra 102 PHỤ LỤC 5: Mẫu phiếu điểm đánh giá trình giải CHBH 105 PHỤ LỤC 6: Một số hình ảnh minh họa 106 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ ngữ đầy đủ CHND Câu hỏi nội dung CHĐH Câu hỏi định hướng CHKQ Câu hỏi khái quát CHBH Câu hỏi học ĐC Đối chứng ĐH Định hướng GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Diễn giải Trang 3.1 Bảng phân phối tần số điểm số X i lớp TN lớp ĐC 73 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm số X i lớp TN lớp ĐC 74 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm số X i lớp TN lớp 75 ĐC 3.4 Các thông số thống kê 75 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Diễn giải Trang 1.1 Sơ đồ vai trò định hướng 14 1.2 Sơ đồ cách tạo động học tập đắn cho người học 15 1.3 Sơ đồ cách tạo động môn học 16 1.4 Sơ đồ cách tạo động để học nội dung chương 16 1.5 Sơ đồ tính chất nhiệm vụ học tập 18 1.6 Sơ đồ cách thu nhận kiến thức thông báo 19 1.7 Sơ đồ cách thu nhận kiến thức quy trình 20 1.8 Sơ đồ hoạt động kiểm chứng thực nghiệm 25 1.9 Sơ đồ hoạt động giải vấn đề 26 10 1.10 Các bước mơ hình 28 11 1.11 Các bước mơ hình 29 12 1.12 Các bước mơ hình 29 13 1.13 14 2.1 Sơ đồ kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” 35 15 2.2 Sơ đồ cấu trúc trúc khái niệm chương cảm ứng điện từ 37 16 3.1 74 17 3.2 Đồ thị phân phối tần số điểm số X i lớp TN lớp ĐC Đồ thị phân phối tần suất điểm số X i lớp TN lớp ĐC 18 3.3 Sơ đồ bước thực việc vận dụng CHĐH vào dạy học theo định hướng Marzano Đường phân phối tần suất tích lũy điểm số X i lớp TN lớp ĐC 33 74 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức yếu lạc hậu giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng ảnh hưởng to lớn đến chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển xã hội thời đại hội nhập, tồn cầu hóa, năm gần đây, đổi giáo dục, đặc biệt trọng đổi phương pháp dạy học Chủ trương đổi giáo dục thể từ năm 1998 nghị TW2 (khóa VIII): “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học , tự nghiên cứu học sinh.” Về sau, nội dung đổi giáo dục đưa vào luật giáo dục Điều 24.2 luật giáo dục nên rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Tuy vậy, kết cố gắng đổi giáo dục từ thập niên 90 kỉ XX đến chưa mang lại kết mong đợi Tình trạng giáo viên truyền thụ chiều; học sinh học thụ động, ghi nhớ, tái kiến thức máy móc phổ biến thực tiễn giáo dục phổ thơng [6] Việc tìm hiểu nguyên nhân thực trạng để từ có giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng việc làm cần thiết Từ góc nhìn người học sinh nhiều năm lại người giáo viên, nhận thấy rõ ràng việc dạy việc học từ trước đến trọng việc truyền thụ, tiếp nhận ghi nhớ kiến thức; việc thi kiểm tra chủ yếu yêu cầu học sinh tái nguyên trạng kiến thức dạng trình bày sách giáo PHIẾU HỌC TẬP Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời nhiệm vụ học tập sau ghi ngắn gọn câu trả lời nhóm sau thảo luận NHIỆM VỤ HỌC TẬP XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TRONG TRƯỜNG HỢP SAU Xác định cảm ứng từ ban đầu B0 NC sinh qua vòng dây Xác định cách biến đổi từ thơng qua vịng dây S N v B Xác định chiều cảm N ứng từ cảm ứng B0 qua vòng dây (theo định luật Lenz) Xác định chiều dòng điện cảm ứng qua vòng dây (quy tắc bàn tay phải) NHIỆM VỤ HỌC TẬP Xác định chiều cường độ dòng điện trường hợp sau: N v S A v v B S N C B PHIẾU HỌC TẬP CHUẨN BỊ CÁC CÂU HỎI NỘI DUNG CỦA CHBH-3 Nhóm trưởng giao nhiệm vụ nhà cho thành viên tìm hiểu tài liệu để trả lời CHND, sau ghi vào phiếu trả lời nhóm thảo luận Các CHND ứng với CHBH-3: “ Hiện tượng xảy dịng điện mạch biến thiên có tương đồng khác biệt với tượng cảm ứng điện từ?” Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng mạch kín? Trong mạch kín có dịng điện, từ trường sinh gây từ thông qua mạch Từ thông gọi gì? Phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Từ suy cơng thức tính độ tự cảm ống dây? Có tượng xảy cường độ dịng điện mạch kín biến thiên? Có cách làm thay đổi cường độ dịng điện mạch kín? Dự đoán R A B tượng xảy D C khóa K đóng? giải L thích tượng? K làm thí nghiệm kiểm chứng? Dự đốn tượng xảy khóa K mở? giải thích tượng? làm thí nghiệm kiểm chứng? Hãy thành lập công thức suất điện động tự cảm? CHBH-3: Hiện tượng xảy dịng điện mạch biến thiên có tương đồng khác biệt với tượng cảm ứng điện từ? Đ1 Đ2 ,R Đ L Những hs không trả lời trước thảo luận Câu trả lời nhóm sau thảo luận PHIẾU HỌC TẬP Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời nhiệm vụ học tập sau ghi ngắn gọn câu trả lời nhóm sau thảo luận Tìm hệ số tự cảm ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ống 10cm2 Biết ống dây có 1000 vịng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một ống dây có hệ số tự cảm 5H, gồm 1000 vịng Biết thời gian 10 giây, dòng điện chạy qua ống dây biến thiên lượng 0,5A Tính suất điện động tự cảm ống dây …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Biến đổi dòng điện mạch theo thời gian cho hình Gọi suất điện động tự cảm từ đến 1s e , từ 1s đến 3s e tìm mối liên hệ e e …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Nhóm trưởng giao nhiệm vụ nhà cho thành viên tạo sơ đồ khái niệm chương dựa vào câu hỏi dẫn dắt tinh lọc kiến thức gợi ý Sau thảo luận để đưa sơ đồ chung nhóm Từ trường sinh từ đâu? Dòng điện cảm ứng xuất điều kiện nào? Suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào cách biến thiên từ thông? Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào cách biến thiên từ thơng qua mạch? Điều xảy với vật dẫn đặt từ trường biến thiên? Điều xảy vật dẫn dịng điện mạch biến thiên? Dịng điện cảm ứng dịng điện tự cảm có khác chất hay không? PHIẾU HỌC TẬP CHUẨN BỊ CÁC CÂU HỎI NỘI DUNG CỦA CHBH-4 Nhóm trưởng giao nhiệm vụ nhà cho thành viên tìm hiểu tài liệu để trả lời CHND, sau ghi vào phiếu trả lời nhóm thảo luận Các CHND ứng với CHBH-4: “ Hiện tượng cảm ứng điện từ ứng dụng đời sống, khoa học kỹ thuật nào? Em biết thiết bị có cấu tạo hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ?” Điều xảy từ trường qua vật dẫn biến thiên? Nêu tính chất, tìm ứng dụng dịng điện Fuco thực tế, giải thích tính chất đó? Em tìm thấy hiết bị hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ? Những học sinh không trả lời trước thảo luận Câu trả lời nhóm sau thảo luận 4.Tại em lại khẳng định thiết bị hoạt động dựa nguyên tắc tượng cảm ứng điện từ? (Hãy phân tích nguyên lý hoạt động thiết bị ấy?) Tháo rỡ, phân tích cấu tạo thiết bị ấy? ( máy biến thế) Nêu tác dụng phận? (máy biến thế) PHỤ LỤC : Tài Liệu Hỗ Trợ Học Sinh A Tài liệu lý thuyết bản: CHƯƠNG IV: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Từ thông Định nghĩa Từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều: Φ = BScosα → → Với α góc pháp tuyến n B Ý nghĩa: Từ thơng qua diện tích S số đường sức từ qua S S đặt vng góc với đường sức Đơn vị từ thông Trong hệ SI đơn vị từ thông vêbe (Wb) 1Wb = 1T.1m2 II Hiện tượng cảm ứng điện từ + từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín (C) xuất dịng điện gọi tượng cảm ứng điện từ + Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên III Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói IV Dịng điện Fu-cơ Tính chất cơng dụng dịng Fu-cơ + Mọi khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ Tính chất ứng dụng phanh điện từ ôtô hạng nặng + Dịng điện Fu-cơ gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ khối kim loại đặt từ trường biến thiên Tính chất ứng dụng lị cảm ứng để nung nóng kim loại + Trong nhiều trường hợp dịng điện Fu-cơ gây nên tổn hao lượng vơ ích Để giảm tác dụng dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại + Dịng Fu-cơ ứng dụng số lị tơi kim loại SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I Suất điện động cảm ứng mạch kín Định nghĩa Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: e C = Nếu xét độ lớn e C thì: ∆Φ ∆t |e C | = | ∆Φ | ∆t Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín II Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Sự xuất dấu (-) biểu thức e C phù hợp với định luật Len-xơ Trước hết mạch kín (C) phải định hướng Dựa vào chiều chọn (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín Nếu Φ tăng e C < 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều mạch Nếu Φ giảm e C > 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều với chiều mạch III Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Xét mạch kín (C) đặt từ trường khơng đổi, để tạo biến thiên từ thông qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng vào (C) để thực dịch chuyển (C) ngoại lực sinh công học Công học làm xuất suất điện động cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện Vậy chất tượng cảm ứng điện từ nêu q trình chuyển hóa thành điện TỰ CẢM I Từ thông riêng qua mạch kín Từ thơng riêng mạch kín có dịng điện chạy qua: Φ = Li Độ tự cảm ống dây: L = 4π.10-7.µ Đơn vị độ tự cảm henri (H) 1H = N2 S l 1Wb 1A II Hiện tượng tự cảm Định nghĩa Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dịng điện mạch Một số ví dụ tượng tự cảm a) Ví dụ Khi đóng khóa K, đèn sáng lên cịn đèn sáng lên từ từ Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây đèn tăng lên đột ngột, ống dây xuất suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở tăng dịng điện qua L Do dịng điện qua L đèn tăng lên từ từ b) Ví dụ Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước tắt Giải thích: Khi ngắt K, dịng điện i L giảm đột ngột xuống Trong ống dây xuất dòng điện cảm ứng chiều với i L ban đầu, dòng điện chạy qua đèn K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước tắt III Suất điện động tự cảm Suất điện động tự cảm Suất điện động cảm ứng mạch xuát hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Biểu thức suất điện động tự cảm: e tc = - L ∆i ∆t Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch Năng lượng từ trường ống dây tự cảm W= Li IV Ứng dụng Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng mạch điện xoay chiều Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện xoay chiều có mạch dao động máy biến áp B Tài liệu tập: Baøi 1: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích giới hạn S = 5cm2 đặt từ  trường có cảm ứng từ B = 0,1T Mặt phẳng vóng dây làm với véc tơ B góc α = 30o Tính từ thông qua diện tích S Bài 2: Dùng định luật Lenxơ tìm chiều dòng điện cảm ứng trường hợp sau: a/ b/ c/ d/ Các mũi tên chiều nam châm lên xuống Bài 3: Đóng khóa K Tìm chiều dòng điện cảm ứng khung ABCD Bài 4: Dùng định luật Len–xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây dẫn trường hợp sau: R C A B D C a/ Con chạy biến trở R di chuyển sang phải b/ Con chạy di chuyển sang trái Bài 5: Khung dây ABCĐ đặt mặt phẳng vòng dây C Tìm chiều dòng điện cảm ứng C dịch chuyển từ xuống Bài 6: Một ống dây gồm 80 vòng Từ thông qua tiết diện ngang ống biến đổi từ 3.10–3 (wb) đến 1,5.10–3 (wb) thời gian 5.10–3 (s) Tìm suất điện động cảm ứng ống dây Đáp số: 24(V) Bài 7: Một khung dây dẫn có 1000 vòng dây đặt từ trường cho đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung Diện tích mặt phẳng bị giới hạn vòng dây 2dm2 Cảm ứng từ giảm từ 0,5 T đến 0,2 T thời gian 0,1 s Tính suất điện động cảm ứng vòng dây toàn khung dây Đáp số: 60V Bài 8: Một cuộn dây tròn có đường kính cm gồm 200 vòng dây đặt từ trường có đường sức song song với trục cuộn dây Điệntrở cuộn dây 100Ω Tính công suất toả nhiệt cuộn dây Biết tốc độ biến thiên từ trường 0,8 T/s Đáp số: 0,002 W Bài 9: Trong ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm từ I = 0,2(A) đến I = khoảng thời gian 12(s) Tính suất điện động tự cảm mạch Đáp số: 0,01V Bài 10: Tính độ tự cảm ống dây, biết sau khoảng thời gian ∆t = 0,01 s dòng điện mạch tăng từ 1A đến 2,5A suất điện động tự cảm 30V Đáp số: 0,2 H Bài 11: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H, điện trở R = 4Ω Muốn tích luỹ lượng từ trường 200 J ống dây phải cho dòng điện có cường độ qua ống dây đó? Khi công suất nhiệt ống dây bao nhiêu? Đáp số: 20 A Bài 12: Cường độ dòng điện ống dây giảm từ 12(A) xuống 8(A) lượng từ trường ống dây giảm 2(J) Tính lượng từ trường ống dây hai trường hợp Đáp số: 1,6 J 3,6 J Bài 13: Một khung dây phẳng có điện trở R = 0,001 Ω, có diện tích S = cm2 đặt từ trường có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung Xác định nhiệt lượng toả khung sau thời gian 10 giây Biết tốc độ biến thiên cảm ứng từ 0,01 T/s Đáp số: 10 – J Bài 14: Một khung dây phẳng hình chữ nhật có kích thước 20 cm x 11,4 cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,6 T hướng vuông góc với mặt phẳng khung Ta uốn khung dây thành hình tròn từ trường khoảng thời gian phút Xác định suất điện động cảm ứng trung bình xuất khung dây Đáp số: 86.10 – V PHỤ LỤC 4: CÁC BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Trong phát biểu sau, phát biểu đúng, phát biểu sai? a Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín mạch kín chuyển động b Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nam châm dịch chuyển trước mạch kín c Từ trường sinh dòng điện Ngược lại, dòng điện sinh từ trường d Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín số đường sức từ qua mạch thay đổi theo thời gian e Dòng điện cảm ứng sinh từ từ trường nam châm, ống dây, dòng điện thẳng… Câu 2: Mạch kín (C) khơng biến dạng từ trường B Trong trường hợp sau đây, trường hợp xuất dòng điện cảm ứng mạch? a (C) dịch chuyển tịnh tiến b (C) chuyển động quay xung quanh trục cố định vng góc với mặt phẳng chứa mặt c (C) dịch chuyển mặt phẳng vuông góc với B d (C) quay xung quanh trục cố định nằm mặt phẳng chứa mạch trục không song song với đường sức Câu 3: Chọn phát biểu sai: a Từ thơng qua diện tích S số đường sức từ qua S S đặt vuông góc với đường sức b Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên mạch kín xuất dịng điện cảm ứng c Từ thơng đại lượng vơ hướng, ln dương d Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc véc tơ cảm ứng từ với mặt phẳng khung dây góc α Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức Ф = BS.sinα Câu 4: Một hình chữ nhật có kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật là: A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm vòng dây dịch chuyển, với v = v : v2 v2 v2 v2 Ic v A S v B S N Ic v1 C N S D N v S N Ic Câu 2: xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp sau đây: v A S v B B R tăng C D N R tăng Câu 3: Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 4: Trong phát biểu sau, phát biểu đúng, phát biểu sai? a Từ trường dòng điện cảm ứng sinh ln có chiều chống lại từ trường sinh b Từ trường dịng điện cảm ứng sinh chiều từ trường sinh c Từ trường dịng điện cảm ứng sinh ln có chiều chống lại từ trường sinh từ thơng biến thiên tăng Từ trường dịng điện cảm ứng sinh ln chiều từ trường sinh từ thơng biến thiên giảm d Độ lớn dịng điện cảm ứng mạch kín mạnh từ trường qua mạch kín lớn e Chiều dòng điện cảm ứng xác định theo định luật Lenz f Suất điện động cảm ứng mạch có giá trị lớn từ thơng qua mạch tăng nhanh g Suất điện động cảm ứng mạch có giá trị nhỏ từ thơng qua mạch giảm nhanh Câu 5: Một vòng dây bán kính 10cm đặt thẳng góc với đường cảm ứng từ B = 10–2T Cho cảm ứng từ có độ lớn giảm triệt tiêu sau 0.1 giây Suất điện động cảm ứng xuất vòng dây bao nhiêu? B 0,3.10 – (V) C (V) D 1(V) A π.10 – (V) BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Từ thơng qua diện tích S khơng phụ thuộc vào : a Độ lớn cảm ứng từ b Độ lớn diện tích S c Góc nghiêng S d Chu vi S Câu 2: Trường hợp sau khơng xuất dịng điện cảm ứng ? a Nam châm lại gần vòng dây b Số đường sức từ qua tiết diện vòng dây thay đổi c Nam châm vòng dây chuyển động chiều với vận tốc d Vòng day đặt từ trường biến thiên theo thời gian Câu 3: Chọn câu a chiều dịng điện cảm ứng mạch kín xác định theo định luật Lenz b Dòng điện cảm ứng sinh ngược chiều với từ trường sinh c Dịng điện cảm ứng sinh từ từ trường nam châm d Hiện tượng tự cảm khác chất với tượng cảm ứng điện từ Câu 4: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: a 3,46.10-4 (V) b 0,2 (mV) c 4.10-4 (V) d (mV) Câu : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ (A) khoảng thời gian (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là: a 0,03 (V) b 0,04 (V) c 0,05 (V) d 0,06 (V) Câu : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện ống dây bằng: a 2,8 (A) b (A) c (A) d 16 (A) Câu : Xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp sau : B iả I1 v vòng dây cố định N N S N v PHỤ LỤC 5: Mẫu phiếu điểm đánh giá trình giải CHBH Phiếu số… ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA Q TRÌNH GIẢI QUYẾT CHBH… NHĨM … LỚP … STT Tên Học Sinh Điểm học sinh tự đánh giá Điểm thành viên nhóm Đánh giá Điểm Giáo viên đánh giá PHỤ LỤC 6: Một số hình ảnh minh họa ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Thủy VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA ROBERT MARZANO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN - THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học. .. chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 – ban 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” [2] Nội dung chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 – ban có cấu trúc trình bày sơ đồ sau: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ... trình dạy học vận dụng phối hợp định hướng R Marzano cách phù hợp thực tiến trình nâng cao hiệu việc dạy - học chương “Cảm ứng điện từ” (chương trình vật lí lớp 11 THPT) Phạm vi nghiên cứu Vận dụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC CỦA R.MARZANO TRONG DẠY HỌC

    • 1.1. Tổng quan về dạy học tích cực

    • 1.2. Năm định hướng dạy học của R.Marzano

    • 1.3. Các mô hình phối hợp các định hướng trong quá trình dạy học

    • 1.4. Vận dụng bộ câu hỏi định hướng vào dạy học theo các định hướng của R.Marzano

    • 1.5. Kết luận chương 1

    • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ" THEO ĐỊNH HƯỚNG R.MARZANO

      • 2.1. Phân tích kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" vật lý 11 - ban cơ bản

      • 2.2. Phân tích mục tiêu, bộ câu hỏi định hướng và đặc điểm nội dung để lựa chọn mô hình phối hợp các định hướng trong việc dạy học và học chương "Cảm ứng điện từ"

      • 2.3. Xây dựng hồ sơ dạy học chương "Cảm ứng điện từ"

      • 2.4. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chương "Cảm ứng điện từ"

      • 2.5. Kết luận chương 2

      • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

        • 3.2. Đối tượng, thời gian, địa điểm và nội dung của thực nghiệm sư phạm

        • 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan