vai trò của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ chiến khu đ (1954 1975)

173 555 2
vai trò của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ chiến khu đ (1954  1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Ty VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ (1954 -1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP Hồ Chí Minh – năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Ty VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ (1954 -1975) Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI TP Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Vai trò nhân dân xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ (1954 -1975)” công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS.TS Hồ Sơn Đài Các số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Ty LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ tập thể quý thầy cô trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, tập thể thầy cô giáo Khoa lịch sử, Phòng khoa học công nghệ sau đại học - Trường Đại học phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học hoàn thành luận văn trường Tôi chân thành biết ơn thầy Phó giáo sư, Tiến sĩ Hồ Sơn Đài -Trưởng phòng khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, người trực tiếp hướng dẫn đề tài, dành nhiều thời gian tâm huyết dẫn giúp hoàn thành luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, đến anh, chị phòng khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Ban quản lý di tích Trung ương cục miền Nam, Ban quản lý di tích Khu ủy miền Đông Nam Bộ, Ban tuyên giáo tỉnh Đồng Nai, Ban tuyên giáo tỉnh Bình Dương, Ban tuyên giáo huyện Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận đến nguồn tài liệu gốc để nghiên cứu đề tài Mặc dù, giành nhiều thời gian, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn tất trách nhiệm niềm say mê, lực thân, đề tài không tránh khỏi hạn chế định, mong nhận đóng góp quý báu từ quý thầy cô MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Giới hạn đề tài nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN VÙNG CHIẾN KHU Đ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, GIAI ĐOẠN 1954-1975 1.1 Điều kiện địa lý vị trí chiến lược vùng đất Chiến khu Đ 1.1.1 Địa lý tự nhiên 1.1.2 Địa lý quân 10 1.2 Phạm vi tên gọi Chiến khu Đ qua thời kỳ 13 1.3 Dân cư truyền thống yêu nước nhân dân vùng Chiến khu Đ 14 1.4 Chủ trương Đảng ta vai trò nhân dân chiến tranh giải phóng 16 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ, GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 21 2.1 Giữ gìn lực lượng cách mạng tham gia xây dựng lại địa sau Hiệp định Giơne-vơ 21 2.1.1 Góp phần giữ gìn lực lượng cách mạng sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 21 2.1.2 Tham gia tái lập cứ, nuôi dưỡng đơn vị vũ trang 33 2.2 Góp phần xây dựng bảo vệ địa giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ - ngụy 39 2.2.1 Tham gia xây dựng, mở rộng địa 39 2.2.2 Góp phần bảo vệ quan kháng chiến lực lượng vũ trang 56 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ, GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 72 3.1.Tạo điều kiện,phối hợp với lực lượng vũ trang chống lại hai phản công Mỹngụy,tham gia Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 72 3.1.1 Phối hợp lực lượng vũ trang, chống lại hai phản công chiến lược mùa khô Mỹ -Ngụy 72 3.1.2.Góp phần tạo tham gia Tổng tiến công, dậy Tết Mậu Thân 1968 82 3.2 Phối hợp lực lượng vũ trang tạo thế, tạo lực thực tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 89 3.2.1 Khôi phục sở, bảo vệ củng cố địa 89 3.2.2 Xây dựng hậu phương chỗ, làm chỗ dựa, tạo thế, tạo lực sau Hiệp định Paris 1973 102 3.2.3 Tạo điều kiện mặt, tham gia Tổng tiến công mùa xuân 1975 114 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến khu Đ địa bàn “bản lề” chuyển tiếp từ vùng cao nguyên xuống đồng bằng, gạch nối giữ vùng rừng núi bạt ngàn Nam Tây Nguyên với Cực Nam Trung Bộ, cửa ngõ, bàn đạp tiến công Sài Gòn từ phía bắc, đoạn cuối đường mòn Hồ Chí Minh - hành lang chi viện chiến lược hậu phương lớn chiến trường Nam Bộ chiến tranh giải phóng dân tộc.Với địa hình rừng núi hiểm trở, Chiến khu Đ trở thành mật khu cứ, nơi trú dấu lực lượng, kho tàng dự trữ vũ khí, lương thực phát triển hoạt động cách mạng hai kháng chiến chống xâm lược, giải phóng đất nước Chiến khu Đ coi trung tâm kháng chiến, nơi đời lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ lập nên chiến công vang dội, góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang nước kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp Mỹ xâm lược, giai đoạn lịch sử, Chiến khu Đ có phạm vi rộng hẹp khác Thời kỳ chống Pháp, lúc đầu có tên gọi chiến khu Đất Cuốc hay chiến khu Lạc An, thành lập vào tháng năm 1946, gồm xã là: Tân Hòa, Mỹ Lộc, Tân Tịch, Thường Lang, Lạc An, thuộc quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa (nay huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) Từ năm 1948, Chiến khu Đ mở rộng, nơi đứng chân quan Đảng, quyền, đoàn thể, lực lượng vũ trang nhiều huyện thuộc tỉnh Biên Hòa, tỉnh Thủ Dầu Một Trong kháng chiến chống Mỹ, trung tâm chiến khu chuyển dần lên phía bắc, đến đầu năm 1975, sau tỉnh Phước Long giải phóng, Chiến khu Đ mở rộng nối liền Nam Tây Nguyên Cực Nam Trung Bộ với Nam Bộ; đầu mối giao thông chiến lược quan trọng từ Trung ương vào Nam Bộ, nơi đứng chân quan Đảng, quyền, mặt trận, lực lượng vũ trang từ huyện, tỉnh, quân khu miền Đông Nam Bộ đến toàn miền Nhìn tổng quan Chiến khu Đ vùng đất đai rộng lớn, không bị gián đoạn, nằm triền đất thoải dần từ cao nguyên miền Trung chạy phía Nam, nối liền rừng núi nam Tây Nguyên Cực Nam Trung Bộ xuống giáp với đô thị lớn Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Sài Gòn Trải qua hai kháng chiến, diễn biến phạm vi vùng chiến khu có nhiều thay đổi, danh từ Chiến khu Đ gắn bó với cán bộ, chiến sĩ đồng bào máu thịt Đối với nhân dân nước, ngày Chiến khu Đ không đơn địa danh lịch sử mà biểu tượng hào hùng Việt Nam, Việt Bắc Nam Bộ thành đồng Tổ quốc Nhân dân địa phương vùng Chiến khu Đ quy tụ từ bốn phương nước, gồm dân tộc như: Kinh, Stiêng, Mơ Nông, Tà Mun, Chơ ro, Khemer Do điều kiện khách quan, tính chất ác liệt chiến tranh giải phóng dân tộc; không phân biệt xuất xứ, Kinh hay Thượng, họ đoàn kết, sống chết có nhau, có tinh thần thượng võ, chuộng lẽ phải, trung dũng, khí tiết, trọng nghĩa khinh tài Cũng đồng bào khắp nơi nước, người dân vùng Chiến khu Đ lao động cần cù sáng tạo, đấu tranh chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt, kiên cướng, bất khuất trước kẻ thù, có tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, sớm giác ngộ cách mạng, lòng theo Đảng đến cùng, sẵn sàng hy sinh thân độc lập, tự cho Tổ quốc Những tính cách truyền thống kế thừa phát huy, nhân tố quan trọng để nhân dân vùng Chiến khu Đ làm nên chiến thắng oai hùng trước kẻ thù Ở Chiến khu Đ, Đảng ta không dựa vào địa hiểm trở vùng rộng lớn mà có che chắn vững lòng dân Trong chống Pháp, kể hết có tiền, đồng bào Chiến khu Đ qua phong trào “hũ gạo kháng chiến”, “đóng thuế kháng chiến”, “làm công ruộng rẫy cho kháng chiến…” Trong kháng chiến chống Mỹ, nhân dân lao động, công nhân cao su, trí thức, tư sản, chủ đồn điền, chủ xe khách, công nhân làm trại be, có gia đình ngụy quân, ngụy quyền ủng hộ tài chính, lương thực, hàng hóa cho kháng chiến Các phong trào gửi en, người thân vào đội, “đóng thuế đảm phụ quốc phòng cho kháng chiến”, lên án Mỹ ném bom rải chất độc hủy diệt rừng chiến khu…đã diễn sôi “Chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất” đánh giá không vị trí chiến lược mà vai trò tác dụng “căn lòng dân” kháng chiến Riêng kháng chiến chống Mỹ, yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi vai trò nhân dân vùng Chiến khu Đ, nhiên nội dung chưa đề cập nhiều công trình nghiên cứu lịch sử Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, nhân dân vùng xưa đối diện với thách thức hội mới; trình phát triển đòi hỏi phải nghiên cứu học thời kỳ kháng chiến Bản thân người sống làm việc vùng đất Chiến khu Đ xưa Việc tìm hiểu vai trò nhân dân địa phương thời kỳ kháng chiến chống Mỹ không trách nhiệm công dân mà để góp phần làm phong phú thêm kiến thức phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đó lý chọn đề tài: “Vai trò nhân dân xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ (1954 -1975)” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Sưu tầm tư liệu (gồm tư liệu thành văn tư liệu trí nhớ), hệ thống hoá tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, tham khảo đề tài có liên quan - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống toàn diện vai trò nhân dân vùng Chiến khu Đ kháng chiến chống Mỹ - Từ rút số đặc điểm học kinh nghiệm phục vụ cho nhiệm vụ tập hợp phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc vùng đất Chiến khu Đ xưa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài địa, hậu phương chiến tranh giải phóng nhận quan tâm rộng rãi quan nghiên cứu nhà khoa học Đã có nhiều công trình khoa học, luận án, viết nghiên cứu có đề cập đến vai trò nhân dân địa nói chung Chiến khu Đ nói riêng Từ thực tiễn vấn đề xây dựng hậu phương địa năm kháng chiến chống Pháp, tác phẩm “Ngọn cờ giải phóng” (Nxb, Sự thật H.1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh dành số trang bàn địa, đưa khái niệm nội dung xây dựng địa kháng chiến chống xâm lược Cuộc kháng chiến chống Mỹ để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho vấn đề xây dựng lí luận địa Trong tác phẩm “Thư vào Nam” (Nxb Sự thật, H.1985) “Về chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, H.1993), Tổng bí thư Lê Duẩn nêu lên vấn đề đường lối cách mạng Đảng ta vận động sức mạnh quần chúng nhân dân tham gia vào trình đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược, phát động nhân dân tham gia giữ gìn bảo vệ lực lượng cách mạng, xây dựng cách mạng Trong tác phẩm;“Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta”(Nxb Sự thật, H.1970); “Bài giảng đường lối quân Đảng” (Viện khoa học quân sự, H.1974); “Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta”(Nxb Sự thật, H 1970); “Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương” (Nxb Quân đội nhân dân, H 1972), Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa gốc độ lí luận, giải số vấn đề như: khái niệm địa, hình thức phát triển địa, nội dung xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng Bên cạnh sách lý luận kể trên, có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử có nội dung liên quan đến địa, vai trò nhân dân miền Đông Nam Bộ chiến tranh giải phóng dân tộc như:“Những vấn đề yếu Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 19451975” (Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011); Nguyễn Viết Tá(chủ biên): “Miền Đông Nam Bộ kháng chiến 1945-1975, tập 2” (Nxb Quân đội nhân dân, H.1993); Ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai: “Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975” (Nxb Đồng Nai, 1986); Cao Hùng (chủ biên): “Sông Bé lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm 19451975” (Nxb Tổng hợp Sông Bé,1990); Hồ Sơn Đài (chủ biên): “Lịch sử Bình Phước kháng chiến 1945-1975” (Nxb Chính trị quốc gia, 2002);Trần Văn Giàu: “Miền Nam giữ vững thành đồng” Những tác phẩm đề cập đến nội dung có liên quan gián tiếp đến đóng góp to lớn quần chúng nhân dân địa bàn miền Đông Nam Bộ cho lực lượng cách mạng chống lại kẻ thù xâm lược, nhân dân ủng hộ nhân, vật, lực cho kháng chiến, tham gia đánh địch, xây dựng địa bàn… Đặc biệt, có số sách, nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến Chiến khu Đ Hồ Sơn Đài: “Chiến khu miền Đông” (Nxb Đồng Nai,1996); Hồ Sơn Đài: “Căn địa kháng chiến chống Pháp miền Đông Nam Bộ 1945-1954”, Luận án tiến sĩ lịch sử; Hồ Sơn Đài (chủ biên): “Lịch sử Chiến khu Đ” (Nxb Sông Bé, 1987, tái 1997); Nguyên Hùng (chủ biên): “Chiến khu Đ tôi”(Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2000); Hồ Sĩ Thanh (chủ biên): “Chiến khu Đ” (Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2003); Trần Thị Nhung: “Căn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ 1954-1975”, Luận án tiến sĩ lịch sử Các công trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử đời, xây dựng hoạt động Chiến khu Đ qua giai đoạn; Đến hoạt động chức chiến khu lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, có vai trò nhân dân vùng Chiến khu Đ Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu lịch sử cấp Trung ương địa phương có đề cập đến Chiến khu Đ đăng hội nghị khoa học, tạp chí chuyên ngành trang World Wide Web Tựu trung, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến đề tài địa nói chung, Chiến khu Đ nói riêng Các tác giả lí giải khái niệm địa, nội dung xây Nguồn: Thư viện Đồng Nai Nguồn: Di tích Khu ủy miền Đông Nam Bộ Nguồn: Thư viện tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Phòng khoa học công nghệ môi trường Quân khu Nguồn: Di tích Khu ủy miền Đông Nam Bộ Nguồn: Di tích Trung ương cục miền Nam Nguồn: Di tích Khu ủy miền Đông Nam Bộ Ảnh tác giả Di tích Khu ủy miền Đông Nam Bộ (1962-1967) Ảnh tác giả Địa đạo Khu ủy miền Đông Nam Bộ (1962- 1967) Ảnh tác giả Ảnh tác giả Bàn thờ phụng thân nhân liệt sĩ Huỳnh Thị Chấu, gia đình giàu truyền thống cách mạng vùng đất Chiến khu Đ Ảnh tác giả Cô Nguyễn Thanh Sương đội trưởng đội biệt động thị trấn Uyên Hưng (1960-1975), người có thời gian hoạt động Chiến khu Đ Ảnh tác giả Bia tưởng niệm Trung ương cục miền Nam (1961-1962) Ảnh tác giả PHỤ LỤC III UBND TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 660/QĐ.UBT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 28 tháng 02 năm 1997 QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH ĐỒNG NAI V/v thành lập Ban đạo xây dựng Khu di tích lịch sử chiến khu Đ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI -Căn điều 52 Luật tổ chức HĐND UBND (sửa đổi) Quốc hội thông qua ngày 21/6/1994; -Căn Nghị số 64/NQ.TU ngày 19/06/1996 Thường vụ Tỉnh ủy; -Theo đề nghị Thường trực Hội đồng đạo viết sử miền Đông Nghị hội nghị ngày 26/02/1997 Tỉnh ủy Đồng Nai QUYẾT ĐỊNH Điều 1.- Nay thành lập Ban tư vấn đạo xây dựng khu di tích lịch sử khu tưởng niệm lịch sử chiến khu Đ tỉnh Đồng Nai (gọi tắt Ban tư vấn đạo xây dựng khu tích lịch sử chiến khu Đ) gồm thành viên sau đây: 1-Trưởng ban tư vấn: -Mời đồng chí Đại tướng Mai Chí Thọ, nguyên Bí thư Khu ủy miền Đông Nam bộ/Nguyên Bộ trưởng Bộ nội vụ 2-Các thành viên Ban tư vấn: -Mời đồng chí Trung tướng Nguyễn Hữu Xuyến, nguyên Trưởng ban Quân Miền/Tư lệnh Quân khu miền Đông -Mời đồng chí Nguyễn Văn Chí, nguyên Phó Bí thư Liên Tỉnh ủy miền Đông -Mời đồng chí Thượng tướng Bùi Thiện Ngộ, nguyên Bộ trưởng Bộ nội vụ -Mời đồng chí Huỳnh Việt Thắng, nguyên Thường vụ Khu ủy/Trưởng An ninh miền Đông Mời đồng chí Phạm Văn Hy, nguyên Khu ủy viên khu ủy miền Đông, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu Mời đồng chí Lê Thành Ba, nguyên Khu ủy viên khu ủy miền Đông, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Điều 2.-Ban tư vấn có nhiệm vụ: -Giúp Ban đạo xây dựng khu di tích lịch sử chiến khu Đ tỉnh Đồng Nai xác định địa điểm, xây dựng phương án, triển khai thực kế họach, sưu tầm tư liệu vật liên quan đến chiến khu Đ để phục vụ cho việc phục hồi, xây dựng khu di tích lịch sử Điều 3.- Các ông Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Ban đạo xây dựng khu di tích lịch sử chiến khu Đ tỉnh Đồng Nai, ngành liên quan ông có tên ghi điều chịu trách nhiệm thi hành định CHỦ TỊCH UBND TỈNH ĐỒNG NAI Lê Hoàng Quân VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 1564/KGVX - V/v Xin chủ trương xây dựng Hà Nội, ngày 03 tháng năm 1997 bảo tồn Khu di tích lịch sử chiến khu Đ tỉnh Đồng Nai Kính gửi: - Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai - Bộ Văn Hóa-Thông Tin - Bộ Quốc Phòng - Bộ Kế Họach Và Đầu Tư Xét đề nghị ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (công văn số 675/UBT ngày 28 tháng năm 1997) việc xin chủ trương xây dựng bảo tồn Khu di tích lịch sử Chiến khu Đ, Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, có ý kiến sau: Chiến khu Đ Khu di tích lịch sử tiếng ghi dấu ấn thời kỳ chống Pháp chống Mỹ xâm lược, xứng đáng cần thiết phải xây dựng bảo tồn Tuy nhiên Khu di tích lịch sử có nhiều chứng tích tồn lâu, địa bàn rộng, phức tạp, lại có biến động từ 1975 đến nay; nên cần phải làm bước, nghiên cứu, xem xét bảo đảm chặt chẽ yêu cầu mặt khoa học pháp lý Để bảo đảm yêu cầu nêu trên, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai lập hồ sơ xác định rõ điểm di tích có giá trị cần bảo tồn, Bộ Văn hóa -Thông tin cần tiến hành công nhận di tích lịch sử, để sở lập dự án quy hoạch tổng thể cho khu bảo tồn KT/BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM VPCP PHÓ CHỦ NHIỆM Phan Quang Trung Nguồn: Thư viện Đồng Nai [...]... trò của nhân dân đ a phương trong xây dựng và bảo vệ Chiến khu Đ, giai đoạn 1965-1975 Chương 1 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI Đ N VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN VÙNG CHIẾN KHU Đ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, GIAI ĐOẠN 1954 -1975 1.1 Điều kiện đ a lý và vị trí chiến lược của vùng đ t Chiến khu Đ 1.1.1 Đ a lý tự nhiên Chiến khu Đ nằm trong khu vực miền Đ ng Nam Bộ, là đ a bàn nối liền từ rừng núi bạt ngàn nam Tây Nguyên và. .. năm đ ng bào Chiến khu Đ và cả nước Chiến khu Đ trở thành nơi xây dựng căn cứ đ a cách mạng đ u tiên trong kháng chiến chống thực dân Pháp và cả trong kháng chiến chống Mỹ, thúc đ y cuộc đ u tranh đi đ n thắng lợi cuối cùng 1.4 Chủ trương Đ ng ta về vai trò của nhân dân trong chiến tranh giải phóng Cuộc đ u tranh cách mạng của nhân dân ta do Đ ng ta lãnh đ o đ giải phóng dân tộc, giành đ c lập, mở đ ờng.. .dựng căn cứ đ a và vai trò của căn cứ đ a nói chung và với cuộc kháng chiến chống Mỹ nói riêng, đ nêu lên những khái quát chung về đ ng góp của nhân dân ở từng đ a phương trong cuộc chiến tranh giải phóng…Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu chuyên khảo một cách có hệ thống và đ y đ về vai trò của nhân dân đ a phương trong xây dựng và bảo vệ Chiến khu Đ thời kỳ chống... sử đ a phương hiện nay 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đ u, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nôi dung chính của luận văn đ ợc chia thành 3 chương chính sau đ y: Chương 1 Các yếu tố chi phối đ n vai trò của nhân dân vùng Chiến khu Đ trong kháng chiến chống Mĩ, giai đoạn 1954-1975 Chương 2 Vai trò của nhân dân đ a phương trong xây dựng và bảo vệ Chiến khu Đ, giai đoạn 1954 -1965 Chương 3 Vai. .. nhau, nhưng đ u đ phản ánh một nội dung chung, đ là đ có một chiến khu cách mạng vô cùng quan trọng của tỉnh Biên Hòa, ở miền Đ ng Nam Bộ và cả của Nam Bộ, tồn tại liên tục, và đ có nhiều đ ng góp quan trọng cho quân và dân ta đ nh bại kẻ thù xâm lược suốt trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc 1.3 Dân cư và truyền thống yêu nước của nhân dân vùng Chiến khu Đ Chiến khu Đ là đ a bàn đa dân tộc,... về đ y xây dựng hậu cứ đ n năm 1945 Chiến khu Đ là chiến khu Đ ng Nai, vì khi đ ng chí Huỳnh Văn Nghệ về tổ chức lực lượng vũ trang bám trụ dọc sông Đ ng Nai và nằm trên đ t Đ ng Nai Chiến khu Đ là chiến khu Đ t Cuốc, có lần đ ng chí Huỳnh Văn Nghệ nói chuyện với một cán bộ quân sự trong một bữa ăn nên đ t tên là chiến khu Đ t Cuốc, gọi tắt là Chiến khu Đ [20,21] Có ý kiến cho rằng: Chiến khu Đ là... theo thứ tự của 3 chiến khu ra đ i trong năm 1945 như: Chiến khu An Phú Đ ng ở vùng ven sông Sài Gòn gọi là chiến khu A, Chiến khu Bình Quới Tây gọi là chiến khu B, Chiến khu Bưng Ô Xã ở Thủ Đ c gọi là chiến khu C Năm 1946, một chiến khu ra đ i kế các chiến khu trên ở vùng Tân Uyên gọi là Chiến khu Đ [39,3] Sang thời kỳ chống Mỹ, do nhu cầu phát triển và xây dựng căn cứ phục vụ cho cuộc kháng chiến nên... liệt, do đ ch đ nh phá, phong toả kinh tế Đ t rừng Chiến khu Đ có đ cao và rắn chắc thuận lợi cho việc cấu trúc công sự chiến hào và đ a đ o đ bám trụ chiến đ u lâu dài, nhất là những đ t đ ch gia tăng hoạt đ ng bao vây đ nh phá khu căn cứ Chiến khu Đ có đ a thế hiễm trở, lưng dựa vào Trường Sơn và rừng núi miền Nam Đ ng Dương, gắn với một phần đoạn cuối đ ờng Hồ Chí Minh; phía trước lấn sát vùng đ ng... mặt ở Chiến khu Đ - Bước đ u nêu một số đ c điểm về vai trò của nhân dân vùng Chiến khu Đ trong kháng chiến chống Mỹ; từ đ rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát huy vai trò của quần chúng nhân dân đ a phương trên vùng Chiến khu Đ xưa vận dụng vào điều kiện hiện nay - Sưu tầm, hệ thống hóa, giới thiệu tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo dục truyền thống, và giảng... nghĩa của ta đ đ ng viên mạnh mẽ lực lượng của toàn dân ta, cả nước ta đ ng lên quyết chiến đ u đ giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, và đ ợc lực lượng nhân dân tiến bộ trên thế giới ủng hộ Đ là nguồn sức mạnh vô tận của ta mà kẻ thù không bao giờ lường nổi, là cơ sở của tính hơn hẳn về chủ trương quân sự của Đ ng ta Thứ hai, Chủ trương của Đ ng ta là đ ng viên và tổ chức toàn dân đ nh giặc, xây dựng ... Vai trò nhân dân đ a phương xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ, giai đoạn 1954 -1965 Chương Vai trò nhân dân đ a phương xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ, giai đoạn 1965-1975 Chương CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI Đ N... 1.3 Dân cư truyền thống yêu nước nhân dân vùng Chiến khu Đ 14 1.4 Chủ trương Đ ng ta vai trò nhân dân chiến tranh giải phóng 16 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN Đ A PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ... xây dựng, bảo vệ hoạt đ ng mặt Chiến khu Đ - Bước đ u nêu số đ c điểm vai trò nhân dân vùng Chiến khu Đ kháng chiến chống Mỹ; từ rút số học kinh nghiệm phát huy vai trò quần chúng nhân dân đ a

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:25

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Giới hạn đề tài nguyên cứu

    • 7. Đóng góp khoa học của luận văn

    • 8. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN VÙNG CHIẾN KHU Đ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, GIAI ĐOẠN 1954 -1975

      • 1.1. Điều kiện địa lý và vị trí chiến lược của vùng đất Chiến khu Đ

        • 1.1.1. Địa lý tự nhiên

        • 1.1.2. Địa lý quân sự

        • 1.2. Phạm vi và tên gọi của Chiến khu Đ các thời kỳ

        • 1.3. Dân cư và truyền thông yêu nước của nhân dân vùng Chiến khu Đ

        • 1.4. Chủ trương Đảng ta về vai trò của nhân dân trong chiến tranh giải phóng

        • Chương 2: VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ, GIAI ĐOẠN 1954-1965

          • 2.1. Giữ gìn lực lượng cách mạng và tham gia xây dựng lại căn cứ địa sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.

            • 2.1.1. Góp phần giữ gìn lực lượng cách mạng sau Hiệp định Giơ-ne-vơ

            • 2.1.2. Tham gia tái lập căn cứ, nuôi dưỡng các đơn vị vũ trang

            • 2.2. Góp phần xây dựng và bảo vệ căn cứ địa trong giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - ngụy

              • 2.2.1. Tham gia xây dựng, mở rộng căn cứ địa

              • 2.2.2. Góp phần bảo vệ các cơ quan kháng chiến và lực lượng vũ trang

              • 3.1.2.Góp phần tạo thế tham gia cuộc Tổng tiến công, nổi dậy Tết Mậu Thân 1968

              • 3.2. Phối hợp cùng lực lượng vũ trang tạo thế, tạo lực thực hiện cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

                • 3.2.1. Khôi phục cơ sở, bảo vệ và củng cố căn cứ địa

                • 3.2.2. Xây dựng hậu phương tại chỗ, làm chỗ dựa, tạo thế, tạo lực sau Hiệp định Paris 1973

                • 3.2.3. Tạo điều kiện mọi mặt, tham gia cuộc Tổng tiến công mùa xuân 1975

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan