khảo sát thành phần hóa học của lá cây núc nác oroxylum indicum l họ chùm ớt (bignoniaceae)

72 437 0
khảo sát thành phần hóa học của lá cây núc nác oroxylum indicum l  họ chùm ớt (bignoniaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành Hóa Hữu Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L Họ chùm ớt (Bignoniaceae) Nguyễn Vũ Mai Trang Niên khóa: 2008 – 2012 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành Hóa Hữu Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L Họ chùm ớt (Bignoniaceae) Hướng dẫn khoa học: Th.S Lê Thị Thu Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Mai Trang Niên khóa: 2008 – 2012 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn:  Cảm ơn Cô Lê Thị Thu Hương theo sát, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp kiến thức, động viên em suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Được Cô hướng dẫn may mắn lớn em năm học cuối trường đại học Sư phạm Em xin chân thành cảm ơn Cô!  Cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Thầy Nguyễn Tiến Công, Thầy Mai Văn Trị, Thầy Nguyễn Thụy Vũ giúp đỡ, cho em ý kiến quí báo để em hoàn thành đề tài  Cảm ơn tất quý Thầy Cô khoa Hóa tận tình dạy dỗ em suốt bốn năm qua để em có kiến thức hoàn thành khóa luận tốt nghiệp  Cảm ơn anh Trương Quốc Phú, anh Khưu Kiến Toàn, anh Văn Bá Lảnh, chị Vũ Hoàng Thanh Phương nhiệt tình giúp đỡ, truyền thụ kinh nghiệm quí báo cho em từ ngày đầu thực đề tài  Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Minh Trang, bạn Lê Thị Tú Trinh, bạn Nguyễn Trần Bảo Huy, bạn Nguyễn Thị Kim Liên giúp đỡ, chia khó khăn, vui buồn suốt trình thực đề tài  Cảm ơn tất bạn phòng tổng hợp hữu cơ, phòng phân tích hóa lý, phòng hóa lý giúp đỡ trình thực đề tài  Cảm ơn cha mẹ gia đình nuôi nấng, dạy dỗ, chỗ dựa tinh thần vững vàng giúp vượt qua khó khăn tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp  Xin gửi lời chúc tốt đẹp đến tất người!  Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI KHÓA LUẬN s (singlet) : mũi đơn d (doublet) : mũi đôi dd (doublet- doublet) : mũi đôi - đôi m (multiplet) : mũi đa br s (broad singlet) : mũi đơn rộng J (coupling constant) : số ghép NMR (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy) : phổ cộng hưởng từ hạt nhân DEPT (Distortionless Enhancement by Polarization Transfer) HSQC (Heteronuclear Single Quantum Coherence) : tương quan H-C qua nối HMBC (Heteronuclear Multiplet Bond Coherence) : tương quan H-C qua 2, nối Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 20 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT THIẾT BỊ 21 2.2 ĐIỂU CHẾ CÁC CAO PHÂN ĐOẠN 21 2.3 CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CAO ETYL AXETAT 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-3 28 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-4 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 4.1 KẾT LUẬN 36 4.2 ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 38 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 NGUỒN INTERNET 41 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa, dân gian biết dùng loài cỏ để chữa bệnh Và ngày nay, với phát triển khoa học thành phần hóa học dược tính chất nhiều loại thảo mộc nghiên cứu cụ thể, nhằm tạo sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên an toàn với sức khỏe người Do đó, việc phân tích tìm hiểu thành phần hóa học dược tính loài trở nên quan trọng cần thiết Bên cạnh đó, phương pháp tổng hợp nhà nghiên cứu dược liệu điều chế thành công nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh khác Đó thành tựu quan trọng nhân loại Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng có số loại thuốc tổng hợp gây tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người Cây núc nác - thảo dược chữa bệnh giới quan tâm có chứa nhiều flavonoid Flavonoid có tác dụng bảo vệ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, lão hóa, thoái hóa gan, tổn thương xạ Chính lí trên, chọn đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học núc nác – Oroxylum indicum L.”, với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu thành phần hóa học có núc nác thu hái tỉnh Tuyên Quang Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Chương TỔNG QUAN Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT [2] - Cây núc nác có tên khoa học Oroxylum indicum L., thuộc họ Chùm ớt (Bignoniaceae) - Cây to cao 7-12m, cao tới 20-25m, thân nhẵn, phân nhánh Vỏ màu xám tro, mặt màu vàng Lá xẻ 2-3 lần lông chim Lá chét hình bầu dục, nguyên, đầu nhọn, dài 7,5-15cm, rộng 5-6,5cm Hoa màu nâu đỏ sẫm mọc thành chùm dài đầu cành, dài khoảng 10 cm, nhị có có nhị nhỏ Quả nang to, dài tới 50-80cm, rộng 5-7cm, bên chứa hạt, bao quanh có màng mỏng, bóng trong, hình chữ nhật - Phân bố: Cây mọc hoang trồng khắp nơi nước ta, miền Bắc miền Nam Cây mọc Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Lào, Campuchia - Các tên gọi khác: + Ở Việt Nam: Núc nác, nam hoàng bá, mộc hồ điệp, mạy ca (Tày), co ca liên (Thái), p`sờ lụng (K`ho), kờ lúc (K`dong), póc ta lốp (Ba Na) + Ở Ấn Độ: Syonaka + Ở Trung Quốc: Bạch ngọc nhi, thiên trương chỉ, triểu giản 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH Nhiều nghiên cứu Oroxylum indicum chứa nhiều chất chống oxy hóa, chống ung thư, bảo vệ gan Các tác dụng khác tính kháng khuẩn, giảm đau bảo vệ dày Oroxylum indicum báo cáo 1.2.1 Hoạt tính chống viêm [17, 31] Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Chiết xuất dung dịch nước từ Oroxylum indicum có khả chống viêm Hoạt tính chống viêm nghiên cứu mô hình thể chuột phù chân Dung dịch nước chiết xuất từ Oroxylum indicum có hoạt tính chống viêm đáng kể liều lượng 150 mg/kg 300 mg/kg trọng lượng thể Với liều lượng 300 mg/kg trọng lượng thể cho thấy hoạt động chống viêm tối đa Thông qua nghiên cứu Oroxylum indicum hữu ích điều trị bệnh viêm mạn tính chứng viêm khớp 1.2.2 Hoạt tính chống độc gan [28] Trong y học Ấn Độ, Oroxylum indicum sử dụng rộng rãi cách phòng rối loạn gan Các dịch trích khác Oroxylum indicum có hoạt tính chống độc gan Các dịch trích ete dầu, clorofom, etanol dung dịch nước tiêm vào chuột nhiễm bệnh với liều 300 mg/kg trọng lượng thể Thử nghiệm cho thấy chuột điều trị dịch trích etanol có hiệu đáng kể 1.2.3 Hoạt tính tẩy giun sán Năm 2000, Downing JE [10] đánh giá hoạt tính tẩy giun sán Oroxylum indicum chống trứng giun lươn ngựa ống nghiệm so sánh với Ivermectin – thuốc tẩy giun hiệu Sử dụng Oroxylum indicum với nồng độ 2×10-5 g/mL lớn ngăn chặn trình nở trứng giun lươn Với nồng độ Oroxylum indicum 2×10-1 g/mL trình nở đạt 0% Tại nồng độ 2×10-4 g/mL lớn khả sống trứng ấu trùng giun lươn 0% Kết nghiên cứu cho Oroxylum indicum chất tẩy giun thích hợp chống lại giun lươn ngựa 1.2.4 Hoạt tính chống ung thư Năm 1992, Tepsuwan A cộng [29] công bố hoạt tính gây độc gen hoạt tính phát triển tế bào niêm mạc dày chuột đực F344 phương pháp ngắn hạn thể sau uống phần nhỏ nitroso hóa Oroxylum indicum Vent Kết cho thấy nitroso hóa Oroxylum indicum có tính gây độc gen phát triển tế bào niêm mạc dày thể chuột Năm 2001, Nakahara K cộng [21] báo cáo chiết xuất metanol Oroxylum indicum ức chế mạnh mẽ đột biến TRP-P-1 Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang thử nghiệm Ames Thành phần kháng đột biến xác định baicalein với giá trị IC 50 2,78 ± 0,15 microM Sự kháng đột biến mạnh chiết xuất với hàm lượng cao Baicalein (3,95 ± 0,43%, trọng lượng khô) Baicalein có tác dụng chất giảm đột biến ức chế N-hydroxyl TRP-P-2 Năm 2006, Narisa K cộng [22] thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào chiết xuất etanol 95% Oroxylum indicum Các hoạt động gây độc tế bào xác định tác dụng chống tăng sinh dòng tế bào Hep-2 Kết chiết xuất etanol biểu hoạt tính động gây độc tế bào chống lại dòng tế bào Hep-2 nồng độ 2,5 μg/ml Năm 2007, Roy MK cộng [24] baicalein có tác dụng chống khối u tế bào ung thư người chiết xuất Oroxylum indicum sử dụng điều trị ung thư bổ sung 1.2.5 Hoạt tính bảo vệ dày Năm 2007, Zaveri M cộng [34] báo cáo hoạt tính bảo vệ dày chiết xuất cồn 50% từ vỏ, rễ Oroxylum indicum phân đoạn khác: eter dầu, clorofom, etyl axetat n-butanol Trong đó, phân đoạn n-butanol cho ức chế hiệu tối đa tổn thương dày Năm 2010, Hari Babu T cộng [12] công bố flavonoid Oroxylum indicum Vent cô lập chrysin, baicalein, oroxylin có nhiệm vụ bảo vệ dày 1.2.6 Hoạt tính kháng khuẩn Năm 1998, Ali R M cộng [5] nghiên cứu tác dụng chiết xuất dichloromethane Oroxylum indicum chống lại các loại nấm da nấm thối gỗ báo cáo hoạt tính động kháng nấm mạnh mẽ chiết xuất dichloromethane Oroxylum indicum Năm 2003, Kawsar U cộng [15] công bố hoạt tính động chống vi khuẩn chiết xuất khác Oroxylum indicum sàng lọc chống lại 14 loại vi khuẩn gây bệnh (5 vi khuẩn gram dương vi khuẩn gram âm) loại nấm gây bệnh cách sử dụng phương pháp khuếch tán đĩa Nồng độ ức chế tối thiểu hai hợp chất flavonoid cô lập từ Oroxylum indicum Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 7: Phổ HSQC hợp chất OI-3 Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 8: Phổ HSQC giãn rộng hợp chất OI-3 Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 9: Phổ HMBC hợp chất OI-3 Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 10: Phổ HMBC giãn rộng hợp chất OI-3 Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang O HO HO OH O Phụ lục 11: Phổ 1H-NMR hợp chất OI-4 Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang O HO HO OH O Phụ lục 12: Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất OI-4 Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang O HO HO OH O Phụ lục 13: Phổ 13C-NMR hợp chất OI-4 Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang O HO HO OH O Phụ lục 14: Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất OI-4 Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 15: Phổ DEPT hợp chất OI-4 Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 16: Phổ DEPT giãn rộng hợp chất OI-4 Trang 62 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 17: Phổ HSQC hợp chất OI-4 Trang 63 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 18: Phổ HSQC giãn rộng hợp chất OI-4 Trang 64 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 19: Phổ HMBC hợp chất OI-4 Trang 65 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 20: Phổ HMBC giãn rộng hợp chất OI-4 Trang 66 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang Phụ lục 21: Phổ HMBC giãn rộng hợp chất OI-4 Trang 67 [...]... dơ Chưa khảo sát Nhiều vết Chưa khảo sát Hai vết tròn kèm theo nhiều vết dơ Chưa khảo sát Nhiều vết, vết kéo dài Chưa khảo sát Nhiều vết, kéo dài Chưa khảo sát Một vết tròn, rõ có nhiều vết dơ Một vết chính rõ, tròn, có vết dơ Khảo sát thu được OI-3 Khảo sát thu được OI-4 Nhiều vết Chưa khảo sát Nhiều vết Chưa khảo sát Nhiều vết Chưa khảo sát Nhiều vết, kéo dài Chưa khảo sát Trang 26 Khóa luận tốt... 5,7,4’-Trihydroxyflavone (43) • Năm 2011, Ren-yi Yan cùng các cộng sự [23] đã cô l p được các chất từ hạt núc nác:  Chrysin-6-C-β-D-glucopyranosyl-7-O-β-D-glucuronopyranoside (44)  Baicalein-7-O-β-D-glucuronopyranosyl-(1→3)-[β-D-glucopyranosyl(1→6)]-β-D-glucopyranoside (45)  Scutellarein-7-O-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside (46)  Scutellarein-7-O-glucopyranoside (47)  Chrysin-6-C-β-D-glucopyranosyl-8-C-α -L- arabinopyranoside... NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT THIẾT BỊ 2.1.1 Nguyên liệu L cây núc nác được thu hái ở tỉnh Tuyên Quang và được định danh bởi TS Phạm Văn Ngọt – Bộ môn Thực vật học – Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Mẫu cây được phơi khô trong bóng râm, để nơi khô thoáng, sấy ở 50-550C Sau đó xay thành bột, ngâm trong etanol để điều chế các cao 2.1.2 Hóa chất + Dung môi: clorofom, metanol, etyl axetat, ete dầu + Silica gel:... l p từ l núc nác được các hợp chất:  Baicalein-6-O-glucuronide (8)  Scutellarein-7-O-glucuronide (9) O HO HOOC HO HO O O OH OH O Baicalein-6-O-glucuronide (8) Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang OH HOOC O HO O O HO OH HO O OH Scutellarein-7-O-glucuronide (9) • Năm 1977, Joshi K C, Prakash A và Shah R K [14] đã cô l p từ gỗ cây núc nác 2 hợp chất:  Prunetin (10)  β-Sitosterol (11)... Trang 7 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC • Năm 1953, Mehta CR và Mehta TP [19] đã tách từ hạt núc nác 1 chất glucoside : Tetuin (1) O HO OH O O HO HO OH OH O Tetuin (1) • Năm 1972, Subramanian SS và Nair AGR [27] đã cô l p từ vỏ thân cây núc nác các hợp chất:  Chrysin (2)  Oroxylin A (3)  Baicalein (4)  Scutellarein (5)  Baicalein-7-O-glucuronide... 1: Khảo sát và chọn cao phân đoạn cô l p chất Cao phân đoạn Cao ete dầu Cao etyl axetat Cao Khối l ợng (gam) 35 Dung môi giải ly ED:EA (10:1) 87 C 5 C:M Trang 25 Sắc kí bảng mỏng Nhiều vết, không tách rõ Nhiều vết, tách rõ tròn Vết dài Ghi chú Chưa khảo sát Khảo sát Chưa khảo sát Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang methanol (25:1) Ghi chú: ED (ete dầu); EA (etyl axetat); C (clorofom); M (metanol)... O Baicalein-7-O-β-D-glucuronopyranosyl-(1→3)-[β-D-glucopyranosyl-(1→6)]-β-Dglucopyranoside (45) OH O HO HO O OH OH O HO O HO O OH HO OH O Scutellarein-7-O-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside (46) OH HO HO OH O O O OH HO OH O Scutellarein-7-O-glucopyranoside (47) Trang 20 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang HO OH O OH O HO HO O HO HO OH OH O Chrysin-6-C-β-D-glucopyranosyl-8-C-α -L- arabinopyranoside... 5-Hydroxy-7,2’-dimethoxy-6’-O-α -L- glucopyranosylflavone (33)  Dihydro isolapachone (34)  7-O-methylchrysin (35)  5-Hydroxy-4’,7-dimethoxyflavone (36)  Dihidro oroxylin A (37) Trang 16 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang COOCH3 O HO HO O O OH H3CO OH O Dihydro oroxylin A-7-O-methylglucuronide (32) H3CO O H3CO OH O OH O OH HO OH O 5-Hydroxy-7,2’-dimethoxy-6’-O-α -L- glucopyranosylflavone (33) O O MeO O O OH Dihydro isolapachone... cao phân đoạn Mẫu l tươi - Sấy ở 50OC - Xay thành dạng bột Bột khô - Ngâm với etanol 96O - L c Dịch chiết - Cô quay chân không Cao tổng (134 gam) - Chiết l ng – l ng l n l ợt với các dung môi - Cô quay chân không dịch chiết Cao ete dầu Cao etyl axetat Cao metanol (35 gam) (87 gam) (5 gam) Cặn còn l i Dùng sắc kí bảng mỏng để khảo sát và chọn cao phân đoạn để cô l p chất Kết quả khảo sát các cao được... Dodecanyl oroxylopterocarpan (18) Trang 11 [4] công bố các Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Mai Trang O O H3C H H3C H O Metyl oroxylopterocarpan (15) O O H H OH O H3C Hexyl oroxylopterocarpan (16) O O H H OH O H3C Heptyl oroxylopterocarpan (17) H3C O O H H O H3C Dodecanyl oroxylopterocarpan (18) • Năm 2003, Chen LJ, Games DE cùng Jones J [8] đã cô l p được các flavonoid từ hạt:  Baicalein-7-O-glucoside ... HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành Hóa Hữu Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L Họ chùm. .. trên, chọn đề tài: Khảo sát thành phần hóa học núc nác – Oroxylum indicum L. , với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu thành phần hóa học có núc nác thu hái tỉnh Tuyên Quang Trang Khóa luận... Thị Linh Hà (2007), “Nghiên cứu số thành phần hóa học núc nác (Oroxylum indicum L.) Yên Sơn – Tuyên Quang”, Tuyển tập công trình hội nghị khoa học công nghệ hóa học hữu toàn quốc lần thứ 4, 293-297

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT [2]

    • 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH

    • 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC

    • Chương 2: THỰC NGHIỆM

      • 2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT THIẾT BỊ

      • 2.2. ĐIỂU CHẾ CÁC CAO PHÂN ĐOẠN

      • 2.3. CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CAO ETYL AXETAT

      • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

        • 3.1. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-3

        • 3.2. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-4

        • Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

          • 4.1. KẾT LUẬN

          • 4.2. ĐỀ XUẤT

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan