thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giáo án của giáo viên một số trường trung học cơ sở huyện củ chi, thành phố hồ chí minh

114 413 0
thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giáo án của giáo viên một số trường trung học cơ sở huyện củ chi, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Đình Hùng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh -2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Đình Hùng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành nhờ giúp đỡ quý thầy cô, quý đồng nghiệp nhiều đơn vị Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng, Ban, quý thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi; trường trung học sở địa bàn huyện Củ Chi Trường Trung cấp Nghề Củ Chi, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ NGÔ ĐÌNH QUA - người thầy tận tụy, đáng kính, bỏ nhiều công sức, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 19, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu suốt khóa học Tuy cố gắng nhiều chắn nhiều thiếu sót, mong tiếp tục nhận giúp đỡ quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Lê Đình Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN - MỤC LỤC - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - DANH MỤC CÁC BẢNG - MỞ ĐẦU - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN - 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - 15 1.2 Hệ thống khái niệm - 17 1.2.1 Quản lý - 17 1.2.2 Quản lý giáo dục - 18 1.2.3 Hoạt động dạy học - 19 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học - 21 1.2.5 Kế hoạch dạy học giáo viên - 22 1.2.6 Quản lý việc soạn giáo án - 25 1.2.7 Công nghệ thông tin đa phương tiện - 26 1.2.8 Quản lý ứng dụng CNTT việc soạn giáo án - 27 - 1.3 Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý ứng dụng CNTT việc soạn giáo án nói riêng - 28 - Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 48 2.1 Mô tả công cụ dùng để khảo sát thực trạng - 48 2.1.1 Cơ sở lý luận dạy học - 48 2.1.2 Cơ sở khoa học quản lý - 49 - 2.2 Mẫu khảo sát: - 50 2.2.1 Chọn mẫu: - 50 - 2.2.2 Tính đại diện mẫu - 50 - 2.3 Sơ lược tình hình giáo dục bậc THCS huyện Củ Chi , TP Hồ Chí Minh - 51 2.4 Thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT việc soạn giáo án giáo viên số trường THCS huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh xét mặt, mức độ - 54 2.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn giáo án số trường trung học sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - 84 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 96 Kết luận: - 96 Kiến nghị: - 98 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 101 PHỤ LỤC - 106 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cán quản lý CBQL Công nghệ thông tin CNTT Công nhân viên CNV Cơ sở vật chất CSVC Giáo viên GV Học sinh HS Hiệu trưởng HT Nhà xuất Nxb Phó hiệu trưởng PHT 10 Trung học sở THCS 11 Trung học phổ thông THPT 12 Thành phố TP 13 Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Các số liệu trường, lớp, học sinh, cán bộ, viên chức ngành giáo dục đào tạo huyện Củ Chi Trang 45 Bảng 2.2 Trình dộ chuyên môn CBQL, GV bậc THCS huyện Củ Chi 47 Bảng 2.3 Kết đánh giá CBQL, GV tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT vào việc soạn giáo án…… 49 Bảng 2.4 Kết đánh giá CBQL, GV công tác xây dựng kế hoạch quản lý ứng dụng CNTT việc soạn giáo án giáo viên trường THCS 52 Bảng 2.5 Kết đánh giá CBQL, GV công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch quản lý trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án giáo viên 56 Bảng 2.6 Kết đánh giá CBQL, GV công tác đạo, tổ chức thực kế hoạch quản lý nhân phục vụ cho việc ứng dụng CNTT soạn giáo án giáo viên……………………………………………… 59 Bảng 2.7 Kết đánh giá CBQL, GV công tác tổ chức, đạo hoạt động ứng dụng CNTT việc soạn giáo án………………………………………… Bảng 2.8 Kết đánh giá CBQL, GV công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án 62 giáo viên………………………………………… 65 Bảng 2.9 Kết đánh giá CBQL, GV mức độ ứng dụng CNTT việc soạn giáo án………………… 70 10 Bảng Kết đánh giá CBQL, GV thuận lợi 2.10 khó khăn thực khâu quy trình soạn giáo án có ứng dụng CNTT…………………… 11 Bảng Kết đánh giá CBQL, GV biểu 2.11 giáo viên học sinh triển khai soạn giảng 73 dạy với giáo án có ứng dụng CNTT………………… 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin thâm nhập vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh tất ngành học bậc học nước Việc ứng dụng công nghệ thông tin để soạn giáo án tạo môi trường học tập hứng thú, tích cực cho học sinh nâng cao hiệu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp dạy học đại Quản lý việc soạn giáo án khâu hoạt động quản lý việc chuẩn bị dạy học giáo viên khâu quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học Do với xu ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn giáo án vấn đề quản lý hoạt động cần quan tâm mức Công tác đòi hỏi người cán quản lý giáo dục phải có chiến lược, kế hoạch; thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình tổ chức đạo thực Trong hoạt động quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin để soạn giáo án dạy học, người hiệu trưởng phải vạch nội dung cụ thể có biện pháp phù hợp cho đơn vị mình; quan tâm sâu sát đến giáo viên giảng dạy loại học tất môn học, xem họ gặp phải khó khăn để kịp thời tháo gỡ Huyện Củ Chi huyện ngoại thành, tình hình kinh tế - xã hội ngày phát triển, công tác giáo dục đào tạo nhiều khó khăn, bước đạt nhiều tiến quan trọng góp phần thực mục tiêu chung giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước nói chung cho địa phuơng nói riêng, đóng góp tích cực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong vòng mười năm trở lại đây, ngành giáo dục đào tạo Huyện triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý giảng dạy, việc tác động định, tạo chuyển biến tốt việc nâng cao chất lượng chuyên môn tất bậc học Ở bậc học trung học sở Huyện, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn giáo án giáo viên triển khai thực tất trường, bước đầu có tác dụng tích cực, nhiều vấn đề bất cập Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc trung học sở Huyện, việc ứng dụng cần quản lý cách tốt Là người cán quản lý trường học, tác giả mong muốn tìm hiểu cách đầy đủ công tác quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giáo án giảng dạy trường THCS Huyện để rút kinh nghiệm thực tốt đơn vị mình, chọn đề tài “Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn giáo án giáo viên số trường trung học sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng công tác quản lý hiệu trưởng việc ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn giáo án giáo viên số trường THCS huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Cần động, tích cực tham mưu với cấp quản lý; vận động nhà tài trợ, phụ huynh học sinh để tạo nguồn tài phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT trường, trọng bổ sung nâng cấp thiết bị CNTT, xây dựng thư viện học liệu điện tử - Quản lý có hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho việc ứng dụng CNTT: Xây dựng lực lượng tin học nòng cốt tổ - phận trường; tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ tin học nhiều hình thức; chăm lo thù lao cho người làm tin học cách hợp lý - Tăng cường công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án giáo viên: phải đề tiêu chuẩn cụ thể; thực nhiều hình thức kiểm tra thường xuyên suốt năm học; định kỳ có sơ kết, tổng kết, đánh giá, khen thưởng, phê bình để rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành Giáo dục, Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (www.Moet.edu.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (www.Moet.edu.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (www.Moet.edu.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (www.Moet.edu.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Công văn số 12966/BGDĐT-CNTT ngày 10/12/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đẩy mạnh triển khai số hoạt động CNTT Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (www.Moet.edu.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/05/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung học sở, Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (www.Moet.edu.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Dự thảo (lần thứ 14) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (www.Moet.edu.vn) Nguyễn Hải Châu, Quách Tấn Kiên (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở môn Tin học, Nxb Giáo dục Chính phủ (1990), Nghị Chính phủ số 49/CP phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90, Trang web Chính phủ (www.Chinhphu.vn) 10.Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001, Trang web Chính phủ (www.Chinhphu.vn) 11.Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 10/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Trang web Chính phủ (www.Chínhphu.vn) 12.Chính phủ (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010 ngày 10/01/2008 Thủ tướng Chính phú, Trang web Chính phủ (www.Chinhphu.vn) 13.Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ số 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 Trang web Chính phủ (www.Chinhphu.vn) 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) số 02-NQ/HNTW, ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam (www.Dangcongsan.vn) 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58–CT/TW việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam (www.Dangcongsan.vn) 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư trung ương Đảng “Về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam (www.Dangcongsan.vn) 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 (Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng), Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam (www.Dangcongsan.vn) 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam (www.Dangcongsan.vn) 19.GS VS Phạm Minh Hạc, PGS TS Trần Kiều, PGS TS Đặng Bá Lâm, PGS TS Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 20.Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.HCM 21.Hiệu trưởng 12 trường THCS huyện Củ Chi (2010), Kế hoạch năm học 2010-2011 cùa 12 trường THCS huyện Củ Chi đến lấy phiếu trưng cầu ý kiến CBQL, GV 22.Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.HCM 23.Huyện ủy Củ Chi (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng huyện Củ Chi nhiệm kỳ 2010-2015 – tháng 7/2010 24.Trần Lê Duy Khiêm (2010), Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 25 Hồ Văn Liên (2006), Bài giảng Chuyên đề Quản lý giáo dục, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.HCM 26.Hồ Văn Liên (2009), Quản lý giáo dục trường học, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.HCM 27.Hồ Văn Liên (2009), Quản lý trường học, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.HCM 28.Nguyễn Minh Lý, GV Phan Kim Khanh (2006), Bài giảng Bồi dưỡng cán quản lý trường Trung học sở, Trường Cán quản lý giáo dục TP HCM 29.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, Nxb Giáo dục – 1987 30.Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi (2010), Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011-2015 năm học 2011-2012 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi 31.Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi (2010), Kế hoạch chuyên môn năm học Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi năm học 20102011 32.Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi (2011), Kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo huyện Củ Chi năm 2012 33.Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.HCM 34.Quốc hội (2005), Luật Giáo dục số 38/2005-QH11 ngày 14/06/2005, Trang web Chính phủ (www.Chinhphu.vn) 35.Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 29/06/2006, Trang web Chính phủ (www.Chinhphu.vn) 36.Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật Giáo dục số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009, Trang web Chính phủ (www.Chinhphu.vn) 37.Sở Giáo dục Đào Tạo TP HCM (2008), Báo cáo tổng kết công tác ứng dụng CNTT nhà trường thành phố Hồ Chí Minh năm học 20072008 38.Tập đoàn Intel Viện Công nghệ máy tính ICT (2006) Chương trình dạy học Intel, Khóa học khởi đầu, Nxb Giáo dục 39.Huỳnh Minh Trí, ThS Nguyễn Đăng Quan, GV Đỗ Đình Thái, GV Cổ Tôn Minh Đăng, GV Giang Quốc Tuấn (2007), Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Khoa Tin học trường Cao đẳng Sư phạm TP HCM 40.Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa Quý Thầy/ Cô! Tôi là: Lê Đình Hùng; Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Củ Chi, theo học lớp Cao học Quản lý giáo dục – K 19, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; thực đề tài “Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin việc soạn giáo án giáo viên số trường Trung học sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” Vì vậy, xin gửi đến quý Thầy/ Cô phiếu trưng cầu ý kiến này, kính mong quý Thầy/ Cô giúp trả lời tất câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến cho thêm ý kiến vào hàng bỏ trống câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/ Cô Phần I: Thông tin cá nhân: Trước trả lời, xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Tên trường Thầy/ Cô công tác:…………………………………… - Môn dạy:………………………………………………………………………… - Giới tính:  Nam - Tuổi: a  Dưới 35  Nữ b  Từ 35 đến 48 c  Trên 48 - Trình độ đào tạo: a  Trung cấp b  Cao đẳng c  Đại học d  Sau đại học - Trình độ tin học: a  Đại học b  Cao đẳng, trình độ C c  Trình độ B, Trung cấp, Kỹ thuật viên d  Trình độ A, Tin học văn phòng - Bồi dưỡng tin học: a  Bồi dưỡng khóa ”Chương trình Dạy học Intel” b  Bồi dưỡng khóa “Ứng dụng CNTT dạy học” Phòng GD-ĐT tổ chức c  Bồi dưỡng khóa khác……………………………………………… - Thời gian công tác ngành giáo dục:……………năm Phần II: Câu hỏi: Câu 1: Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT việc soạn giáo án? a  Rất quan trọng b  Quan trọng c  Tương đối quan trọng d  Không quan trọng e  Ý kiến khác:……………………… Câu 2: Xin Thầy/ Cô cho biết Hiệu trưởng Trường nơi Thầy/ Cô công tác có xây dựng kế hoạch quản lý ứng dụng CNTT việc soạn giáo án giáo viên (kế hoạch riêng ghép kế hoạch chung trường) thông qua nội dung hay không? TT Nội dung 2.1 Xây dựng công bố kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ứng dụng CNTT việc soạn giáo án 2.2 Lập công bố kế hoạch sử dụng, khai thác trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án giáo viên 2.3 Lập công bố kế hoạch tu, bảo dưỡng, trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án giáo viên 2.4 Lập công bố kế hoạch bố trí nhân (cán sở vật chất, cán tin học, giáo viên có khả tin học tốt, ) phụ trách khâu có liên quan đến CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án 2.5 Lập công bố kế hoạch bồi dưỡng trình độ, kỹ CNTT cho cán bộ, giáo viên 2.6 Lập công bố kế hoạch thu, chi kinh phí cho hoạt động ứng dụng CNTT việc soạn giáo án 2.7 Lập công bố kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT việc soạn giáo án giáo viên toàn trường hàng năm, học kỳ, tháng (có nêu nội dung hoạt động, biện pháp thực đề tiêu phấn đấu cụ thể) TÌNH HÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Có Không Câu 3: Xin Thầy/ Cô cho biết Hiệu trưởng Trường nơi Thầy/ Cô công tác có tổ chức, đạo thực kế hoạch quản lý trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án giáo viên thông qua nội dung hay không? Nếu có hiệu đạt nội dung sao? HIỆU QUẢ THỰC HIỆN : RHQ: Rất hiệu ; HQ: Hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; hiệu TT Nội dung TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Có 3.1 Không KHQ: Không HIỆU QUẢ THỰC HIỆN R HQ HQ I HQ Đề nghị với Lãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo cấp để duyệt kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ứng dụng CNTT việc soạn giáo án 3.2 Huy động nguồn kinh phí ngân sách (Quỹ phụ huynh học sinh, quỹ nhà tài trợ, ) để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ứng dụng CNTT việc soạn giáo án 3.3 Phân công người quản lý trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án giáo viên 3.4 Đề triển khai thực quy định sử dụng, khai thác trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án giáo viên 3.5 Chỉ đạo thực tu, bảo dưỡng, trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án giáo viên 3.6 Tổ chức, đạo thực kế hoạch thu, chi tài phục vụ việc ứng dụng CNTT việc soạn giáo án giáo viên Câu 4: Xin Thầy/ Cô cho biết Hiệu trưởng Trường nơi Thầy/ Cô công tác có đạo, tổ chức thực kế hoạch quản lý nhân phục vụ cho việc ứng dụng CNTT soạn giáo án giáo viên thông qua nội dung hay không? Nếu có hiệu đạt nội dung sao? K HQ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN: RHQ: Rất hiệu ; HQ: Hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; hiệu TT Nội dung TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Có 4.1 Hiệu trưởng phổ biến văn đạo Nhà nước cấp quản lý giáo dục từ trung ương đến sở việc ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục 4.2 Hiệu trưởng tổ chức quán triệt tập thể nhà trường cần thiết ứng dụng CNTT việc soạn giáo án 4.3 Hiệu trưởng phân công, phân nhiệm Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, phận cá nhân có liên quan phối hợp thực nhiệm vụ góp phần ứng dụng CNTT việc soạn giáo án 4.4 Hiệu trưởng cử cán bộ, giáo viên học lớp bồi dưỡng CNTT Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức 4.5 Hiệu trưởng tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho cán giáo viên theo học khóa đào tạo nâng cao trình độ CNTT 4.6 Hiệu trưởng tổ chức đợt bồi dưỡng kỹ CNTT nội nhà trường 4.7 Hiệu trưởng tổ chức dự giờ, thao giảng, thảo luận chuyên đề trao đổi kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án 4.8 Hiệu trưởng đề thực quy định chế độ thù lao, khen thưởng cho cán bộ, giáo viên làm nhiệm vụ ứng dụng CNTT việc soạn giáo án Không KHQ: Không HIỆU QUẢ THỰC HIỆN R HQ HQ I HQ K HQ Câu 5: Xin Thầy/ Cô cho biết Hiệu trưởng Trường nơi Thầy/ Cô công tác có tổ chức, đạo hoạt động ứng dụng CNTT việc soạn giáo án hay không? Nếu có hiệu đạt hoạt động sao? RHQ: Rất hiệu ; HIỆU QUẢ THỰC HIỆN: HQ: Hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; Hoạt động TT KHQ: Không hiệu HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Có 5.1 Hiệu trưởng đạo tất tổ chuyên môn, tất giáo viên Trường thực ứng dụng CNTT việc soạn giáo án tất môn học 5.2 Hiệu trưởng đạo xây dựng thư viện tư liệu (lưu trữ thông tin, liệu phương tiện CNTT để sử dụng lâu dài) 5.3 Hiệu trưởng tổ chức, đạo giáo viên ứng dụng CNTT việc soạn giáo án theo đặc thù môn học khối môn học (khối khoa học tự nhiên, khối khoa học xã hội, khối ngoại ngữ, khối kỹ thuật – công nghệ, khối nghệ thuật - thể chất) 5.4 Hiệu trưởng tổ chức, đạo giáo viên ứng dụng CNTT việc soạn giáo án cho loại học (bài lĩnh hội tri thức mới, luyện tập kỹ kỹ xảo, ôn tập - củng cố, kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hỗn hợp) R HQ Không H Q I HQ K HQ Câu 6: Trong trình giảng dạy mình, Thầy/ Cô thực ứng dụng CNTT việc soạn giáo án mức độ nào? TX: Thường xuyên; TÌNH HÌNH THỰC HIỆN: TT:Thỉnh thoảng; IK: Ít khi; Các mức độ ứng dụng CNTT việc soạn giáo án TT Mức độ KBG: Không bao TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TX Tổ chức sử dụng CNTT để hỗ trợ số thao tác soạn giáo án: đánh máy, in ấn, sưu tầm tài liệu qua Internet,… TT IK KBG Mức độ Ứng dụng CNTT truyền thông để hỗ trợ khâu, công việc toàn trình dạy học như: chiếu hình ảnh minh họa; chiếu phim; tập trắc nghiệm; tập thực hành ngoại ngữ;… Mức độ Sử dụng phần mềm dạy học để tổ chức dạy học chương, số tiết, vài chủ đề môn học như: dùng phần mềm Power point để soạn giáo án giảng dạy số tiết học Mức độ Tích hợp CNTT truyền thông vào trình dạy học: liên kết trang web để phục vụ việc dạy học, dạy học từ xa, dạy học trực tuyến qua mạng, Tên phần mềm mà Thầy/ Cô sử dụng để soạn giáo án:…………………………… Câu 7: Hiệu trưởng Trường nơi Thầy/ Cô công tác có thực công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án giáo viên thông qua nội dung sau hay không? Nếu có hiệu đạt nội dung nào? HIỆU QUẢ THỰC HIỆN: RHQ: Rất hiệu ; HQ: Hiệu quả; IHQ: Ít hiệu quả; hiệu TT Nội dung 7.1 Quy định tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT để soạn giáo án 7.2 Đánh giá việc ứng dụng CNTT soạn giáo án giáo viên thông qua chứng đạt qua lớp bồi dưỡng mà giáo viên theo học 7.3 Đánh giá việc ứng dụng CNTT soạn giáo án thông qua việc giáo viên nộp giáo án cho tổ trưởng ban giám hiệu 7.4 Kiểm tra, đánh giá qua việc dự giờ, thao giảng 7.5 Đánh giá thông qua việc hiệu trưởng tổ chức cho tổ KHQ: Không TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Có R HQ Không H Q I HQ K HQ chuyên môn thi đua soạn giáo án có ứng dụng CNTT 7.6 7.7 Kiểm tra kỹ ứng dụng CNTT soạn giáo án giáo viên cách trực tiếp qua việc yêu cầu giáo viên soan giáo án chỗ với giám sát hiệu trưởng Định kỳ tổ chức sơ kết, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT việc soạn giáo án; biểu dương, khen thưởng cá nhân phận có thành tích tốt Câu 8: Khi thực khâu việc soạn giáo án có ứng dụng CNTT, Thầy/ Cô gặp thuận lợi khó khăn mức độ nào? MỨC ĐỘ THUẬN LỢI RTL: Rất thuận lợi TL: Thuận lợi TĐTL: Tương đối thuận lợi STT Các khâu việc soạn giáo án Có ứng dụng CNTT 8.1 Khâu chuẩn bị kịch bàn cho học 8.2 Khâu chuẩn bị học liệu 8.3 Khâu thực quy trình xây dựng giáo án có ứng dụng CNTT: MỨC ĐỘ KHÓ KHĂN TĐKK: Tương đối khó khăn KK: Khó khăn RKK: Rất khó khăn MỨC ĐỘ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN RTL TL TĐTL TĐKK KK RKK 8.3.1 Xác định mục tiêu học 8.3.2 Lựa chọn kiến thực bản, xác định nội dung trọng tâm 8.3.3 Multimedia hóa lượng kiến thức (quay phim, chụp ảnh, ghi âm,…) 8.3.4 Xây dựng thư viện tư liệu (lưu trữ tư liệu bắng phương tiện CNTT) 8.3.5 Lựa chọn phần mềm để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể 8.3.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện Câu 9: Xin Thầy/ Cô cho nhận xét biểu giáo viên học sinh triển khai soạn giảng dạy với giáo án có ứng dụng CNTT NHẬN XÉT: HTĐY: Hoàn toàn đồng ý; ĐY: Đồng ý; LL: Lưỡng lự; KĐY: Không đồng ý; HTKĐY: Hoàn toàn không đồng ý Những biểu giáo viên học sinh triển NHẬN XÉT STT khai soạn giảng dạy với giáo án có ứng dụng HTĐY ĐY LL KĐY HTKĐY CTTT 9.1 Đa số giáo viên tích cực hưởng ứng thực soạn dạy với giáo án có ứng dụng CNTT 9.2 Đa số giáo viên miễn cưỡng chấp nhận soạn, dạy với giáo án có ứng dụng CNTT thực đối phó 9.3 Học sinh hứng thú học với giáo án có ứng dụng CNTT 9.4 Học sinh dễ hiểu, dễ nhớ học với giáo án có ứng dụng CNTT 9.5 Học sinh cảm thấy khó tiếp thu học với giáo án có ứng dụng CNTT giáo viên chiếu nhanh 9.6 Học sinh thụ động học học với giáo án có ứng dụng CNTT Câu 10: Ngoài những thuận lợi khó khăn thể câu trên, theo Thầy/ Cô có thuận lợi khó khăn có kiến nghị Bộ, Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo để nâng cao chất lượng quản lý ứng dụng CNTT việc soạn giáo án giáo viên trường trung học sở nay? 10.1- Thuận lợi: ……………………………….…………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………… 10.2- Khó khăn: ……………………………………………….…………………………………… ……………………………………………………….…………………………… ……………………………………………………………….…………………… 10.3- Kiến nghị: a- Đối với Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo: …………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………… ……… b- Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Quý Thầy/ Cô [...].. .Công tác quản lý của hiệu trưởng về ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giáo án của giáo viên một số trường THCS huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý của hiệu trưởng về ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giáo án của giáo viên một số trường THCS của huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh có thể có một số ưu điểm trên các mặt... trong việc soạn giáo án; chưa coi trọng việc kiểm tra, đánh giá trong công tác này 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án của giáo viên ở một số trường THCS huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát thực trạng quản lý của hiệu trưởng về ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án của các giáo. .. ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án của các giáo viên một số trường THCS huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; phân tích nguyên nhân của thực trạng - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án của giáo viên một số trường THCS huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 6 Phương pháp luận nghiên cứu 6.1 Cơ sở phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu... cho việc ứng dụng CNTT trong soạn giáo án của giáo viên - Tổ chức chỉ đạo, thực hiện các hoạt động ứng dụng CNTT trong soạn giáo án của giáo viên - Tổ chức chỉ đạo, thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong soạn giáo án của giáo viên Trong mỗi hoạt động nêu trên, người CBQL nhà trường có những biện pháp cụ thể trong suốt cả năm học để việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án đạt hiệu... dụng vào việc quản lý ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án bằng các hoạt động cơ bản sau: - Xây dựng và công bố kế hoạch ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án của giáo viên (kế hoạch riêng hoặc ghép trong kế hoạch chung của trường) - Tổ chức, chỉ đạo thực hiện quản lý trang thiết bị CNTT phục vụ cho việc soạn giáo án của giáo viên - Tổ chức chỉ đạo, thực hiện kế hoạch quản lý nhân sự phục vụ cho việc. .. nghiên cứu của các tác giả đi trước, để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án của giáo viên một số trường THCS trong Huyện, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động này nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường THCS đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 1.2 Hệ thống khái niệm 1.2.1 Quản lý Theo tác giả Trần Kiểm, thì: Quản lý là hoạt... phỏng vấn giáo viên: + Mức độ và kết quả ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án trong năm học; + Những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án; + Những đề xuất, kiến nghị các cấp quản lý giáo dục ban hành các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT vào việc soạn giáo án giảng dạy - Nội dung phỏng vấn cán bộ quản lý: + Kết quả ứng dụng CNTT... từng môn học; việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án cần phải linh hoạt, sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao trong giảng dạy 1.3.4 Các mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giáo án của giáo viên THCS Đường lối của Đảng đã định hướng yêu cầu ứng dụng CNTT để xây dựng nền kinh tế tri thức, thể hiện trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng... gặp phải trong quá trình quản lý ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án; + Phương hướng phấn đấu và những đề xuất, kiến nghị các cấp quản lý giáo dục ban hành các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT vào việc soạn giáo án giảng dạy 6.2.2.3 Phương pháp quan sát Được sử dụng hướng tới đối tượng quan sát là công tác quản lý ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án, nhằm thu thập chứng cứ... chứng cứ hỗ trợ và kiểm chứng kết quả nghiên cứu của phương pháp nghiên cứu khác 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để thống kê kết quả điều tra chứng minh giả thuyết nghiên cứu của đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo quan điểm dạy học mới hiện nay, người ... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Mô tả công cụ dùng để khảo sát thực. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Đình Hùng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ... dạy học nói chung quản lý ứng dụng CNTT việc soạn giáo án nói riêng - 28 - Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.2. Hệ thống khái niệm

      • 1.2.1. Quản lý

      • 1.2.2. Quản lý giáo dục

      • 1.2.3. Hoạt động dạy học

      • 1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học

      • 1.2.5. Kế hoạch dạy học của giáo viên

      • 1.2.6. Quản lý việc soạn giáo án

      • 1.2.7. Công nghệ thông tin và đa phương tiện

      • 1.2.8. Quản lý ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án

      • 1.3. Cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý ứng dụng CNTT trong việc soạn giáo án nói riêng.

      • Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC SOẠN GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • 2.1. Mô tả công cụ dùng để khảo sát thực trạng

          • 2.1.1. Cơ sở lý luận dạy học

          • 2.1.2. Cơ sở khoa học quản lý

          • 2.2. Mẫu khảo sát:

            • 2.2.1. Chọn mẫu:

            • 2.2.2. Tính đại diện của mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan