giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ sống ở vùng ven biển huyện vĩnh châu tỉnh sóc trăng

116 563 3
giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ sống ở vùng ven biển huyện vĩnh châu   tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thạch Thị Domres GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CHO PHỤ NỮ SỐNG Ở VÙNG VEN BIỂN HUYỆN VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thạch Thị Domres GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CHO PHỤ NỮ SỐNG Ở VÙNG VEN BIỂN HUYỆN VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Sinh Thái Học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện; số liệu, hình ảnh thu thập phân tích đề tài trung thực Đề tài không trùng với công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn thích nguồn rõ ràng xác Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày 29 tháng 03 năm 2012 Học viên thực Thạch Thị Domres LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc Sĩ quy Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ động viên vô quý báu nhiều tổ chức tập thể cá nhân, bạn đồng nghiệp gia đình Chân thành cảm ơn: TS Phạm Văn Ngọt - giáo viên hướng dẫn - Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ cho để hoàn thành luận văn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Phòng Sau Đại học trường tạo điều kiện cho theo học tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn Gia đình bạn khóa, bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Các thầy cô Khoa Sinh trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Khoa thời gian qua Các Thầy cô giảng viên trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho nghiên cứu suốt thời gian khóa học Cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, Ủy Ban Nhân Dân, Phòng Thống Kê, Hội Liên hiệp Phụ Nữ, phòng ban khác huyện Vĩnh Châu, Hội phụ nữ xã Vĩnh Hải, Lạc Hòa, Vĩnh Châu, Vĩnh Phước, Vĩnh Tân Lai Hòa, Chi hội trưởng hội phụ nữ ấp nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu cần thiết để thực tốt đề tài nghiên cứu Các hộ gia đình ấp tạo điều kiện cho tổ chức tập huấn, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành phần nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Thạch Thị Domres MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 Giới hạn đề tài .2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình giáo dục rừng ngập mặn giới 1.2 Tình hình giáo dục RNM Việt Nam 1.3 Đặc điểm tự nhiên xã hội huyện Vĩnh Châu 12 1.3.1 Vị trí địa lí 12 1.3.2 Đặc điểm địa hình 13 1.3.3 Đặc điểm khí hậu 14 1.3.4 Chế độ thủy văn 14 1.3.5 Đặc điểm đất đai .15 1.3.6 Tài nguyên sinh vật 16 1.3.7 Đặc điểm kinh tế, văn hóa-xã hội .17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Xác định tuyến khảo sát 18 2.3.2 Phương pháp thu mẫu, xử lý mẫu làm tiêu 18 2.3.3 Thu thập phân tích tài liệu 20 2.3.4 Phương pháp tập huấn 20 2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu 22 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 23 3.1.1 Thành phần loài thực vật 23 3.1.2 Các quần xã thực vật rừng ngập mặn .26 3.2 Một số đặc điểm mẫu (phụ nữ) điều tra .29 3.3 Kết điều tra nhận thức phụ nữ RNM xã khảo sát 31 3.3.1 Nhận thức phụ nữ môi trường sống phân bố RNM 32 3.3.2 Nhận thức phụ nữ đa dạng sinh học RNM 37 3.3.3 Nhận thức phụ nữ vai trò RNM 50 3.3.4 Nhận thức phụ nữ nguyên nhân suy giảm RNM 54 3.4 Thái độ phụ nữ RNM xã khảo sát 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐV : Động vật GTZ : Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức giai đoạn (2007-2010) Sóc Trăng- Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit GIZ : Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức giai đoạn (2011-2013) Tỉnh Sóc Trăng-Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit MERC : Mangrove Ecosystem Research Centre- Ban nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn RNM : Rừng ngập mặn SL : Số lượng Stt : Số thứ tự TS : Thủy sản TV : Thực vật UBND : Ủy ban nhân dân VC : Vĩnh Châu VH : Vĩnh Hải VP : Vĩnh Phước VT : Vĩnh Tân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm dân số, số dân nữ, dân tộc xã ven biển 17 Bảng 3.1 Thành phần loài ngập mặn thức huyện Vĩnh Châu 23 Bảng 3.2 Một số đặc điểm mẫu điều tra (n=480) 30 Bảng 3.3 Thống kê trung bình tỷ lệ câu trả lời phụ nữ môi trường sống phân bố RNM trước tập huấn 32 Bảng 3.4 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ câu xã môi trường sống phân bố RNM trước tập huấn 33 Bảng 3.5 Sự khác biệt nhận thức phụ nữ môi trường sống, phân bố RNM trước tập huấn theo câu 33 Bảng 3.6 Sự khác biệt nhận thức phụ nữ môi trường sống, phân bố RNM trước tập huấn theo xã 34 Bảng 3.7 Thống kê trung bình tỷ lệ câu trả lời phụ nữ môi trường sống phân bố RNM sau tập huấn 35 Bảng Sự khác biệt nhận thức phụ nữ môi trường sống phân bố RNM câu sau tập huấn 36 Bảng 3.9 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ môi trường sống phân bố RNM câu xã sau tập huấn 36 Bảng 3.10 Sự khác biệt nhận thức phụ nữ môi trường sống phân bố RNM xã sau tập huấn 37 Bảng 3.11 Thống kê trung bình tỷ lệ câu trả lời phụ nữ đa dạng sinh học RNM trước tập huấn 38 Bảng 3.12 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ ĐDSH RNM trước tập huấn theo câu theo xã 38 Bảng 3.13 Sự khác biệt nhận thức phụ nữ đa dạng sinh học RNM trước tập huấn theo câu 39 Bảng 3.14 Thống kê trung bình câu trả lời loài thực vật RNM trước tập huấn 42 Bảng 3.15 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ thực vật RNM địa phương trước tập huấn theo loài theo xã 42 Bảng 3.16 Thống kê trung bình tỷ lệ câu trả lời phụ nữ loài động vật RNM trước tập huấn 43 Bảng 3.17 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ động vật RNM địa phương trước tập huấn theo loài theo xã 44 Bảng 3.18 Thống kê trung bình tỷ lệ câu trả lời phụ nữ đa dạng sinh học RNM sau tập huấn 45 Bảng 3.19 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ ĐDSH RNM sau tập huấn câu xã 45 Bảng 3.20 Thống kê trung bình câu trả lời phụ nữ loài thực vật RNM sau tập huấn 46 Bảng 3.21 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ loài TV RNM địa phương sau tập huấn theo xã theo loài 47 Bảng 3.22 Sự khác biệt nhận thức phụ nữ loài thực vật RNM sau tập huấn 48 Bảng 3.23 Thống kê trung bình tỷ lệ câu trả lời phụ nữ loài động vật RNM sau tập huấn 49 Bảng 3.24 Thống kê trung bình tỷ lệ chọn lựa phụ nữ vai trò RNM trước tập huấn 51 Bảng 3.25 Kết phân tích khác biệt nhận thức phụ nữ vai trò RNM trước tập huấn 52 Bảng 3.26 Thống kê trung bình lựa chọn phụ nữ vai trò RNM sau tập huấn 53 Bảng 3.27 Kết phân tích khác biệt nhận thức vai trò RNM phụ nữ sau tập huấn theo xã theo vai trò 54 Bảng 3.28 Thống kê trung bình lựa chọn phụ nữ nguyên nhân suy giảm RNM trước tập huấn 56 Bảng 3.29 Sự khác biệt nhận thức nguyên nhân suy giảm RNM phụ nữ trước tập huấn theo xã 56 Bảng 3.30 Thống kê trung bình tỷ lệ lựa chọn phụ nữ nguyên nhân suy giảm RNM sau tập huấn 57 Bảng 3.31 Thống kê trung bình lo lắng phụ nữ RNM không trước tập huấn 59 Bảng 3.32 Thống kê trung bình thái độ phụ nữ việc khôi phục RNM trước tập huấn 60 Bảng 3.33 Thống kê trung bình tỷ lệ phụ nữ trả lời vai trò người phụ nữ việc khôi phục RNM trước tập huấn 61 Bảng 3.34 Thống kê trung bình thái độ phụ nữ hậu việc RNM sau tập huấn 62 Bảng 3.35 Thống kê trung bình tỷ lệ phụ nữ có thái độ biện pháp khôi phục RNM sau tập huấn 63 Bảng 3.36 Thống kê trung bình tỷ lệ phụ nữ trả lời vai trò người phụ nữ sau tập huấn 64 xvii Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP XÃ TRƯỚC TẬP HUẤN xviii xix Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP XÃ SAU TẬP HUẤN xx xxi Phụ lục MẪU ÉP KHÔ THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN A B D C Hình Tiêu khô loài A: Pulchea indica, B: Acanthus ebracteatus, C: Hibiscus tiliaceus, D: Thespesia populnea xxii Phụ lục Hình Dừa nước - Nypa fruticans Hình Đước đôi - Rhizophora apiculata xxiii Hình Mấm trắng – Avicennia alba Hình Bần chua – Sonneratia caseolaris xxiv Hình Cóc trắng - Lumnitzera racemosa Hình Bần đắng - Sonneratia alba xxv Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẬP HUẤN CỦA CÁC XÃ KHẢO SÁT Hình Phỏng vấn phụ nữ chữ Hình Buổi tập huấn quan tâm quyền địa phương xxvi Hình Phụ nữ làm khảo sát lần hai Hình Giải lao xem album hình ĐV, TV RNM xxvii Hình Treo poster tuyên truyền RNM Hình Xem phim RNM xxviii Hình Phụ nữ tham gia tập huấn Hình Kết thúc buổi tập huấn xxix Phụ lục 11 DANH LỤC THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG STT (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên khoa học (2) Phylum Polypodiophyta Fam.1 Pteridaceae Acrostichum aureum L A speciosum Willd Phylum Magnoliophyta Class Magnoliopsida Fam.2 Acanthaceae Acanthus ebracteatus Vahl A ilicifolius L Fam.3 Aizoaceae Sesuvium portulacastrum L Fam.4 Annonaceae Annona glabra L Fam.5 Asclepiadaceae Finlaysonia obovata Wall Gymnanthera nitida R Br Sarcolobus globosus Wall Calotropis gigantea (L.) Dryand Ex Ait.f Fam.6 Asteraceae Wedelia biflora (L.) DC Pluchea indica (L) Lees Tridax procumbens L Fam.7 Avicenniaceae Avicennia alba Blume A marina (Forssk.) Vierh A officinalis L Fam.8 Bignoniaceae Dolichandrone spathacea (L.f.) K Schum Tên Việt Nam (3) Ngành Dương xỉ Họ Ráng Ráng đại Ráng đại Ngành Mộc lan Lớp Mộc lan Họ Ô rô Ô rô (hoa trắng) Ô rô (hoa tím) Họ Rau đắng Rau sam biển Họ Mãng cầu Bình bát Họ Thiên lý Thiên lý dại Dây mũ Dây cám Bòng bòng Họ Cúc Sơn cúc hoa Lức ấn Cúc mui Họ Mấm Mấm trắng Mấm biển Mấm đen Họ Đinh Quao nước Loại (4) * * * * * + + + + + + + * * * * xxx 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Fam.9 Combretaceae Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt L racemosa Willd Combretum quadrangulare Kurz Fam.10 Convolvulaceae Ipomoea pes-caprae (L.) Sw Fam.11 Clusiaceae Calophyllum inophyllum L Fam.12 Euphorbiaceae Excoecaria agallocha L Glochidion littorale Bt Fam.13 Fabaceae Derris trifolia Lour Canavalia cathartica Du Petit – Thouars Fam.14 Loranthaceae Dendrophtoe pentandra (L.) Miq Viscum ovalifolium DC Fam.15 Malvaceae H tiliaceus L Thespesia populnea (L.) Soland Ex Correa Fam.16 Meliaceae Xylocarpus granatum Koen Fam.17 Rhizophoraceae Bruguiera cylindrica (L.) Blume B gymnorrhiza (L.) Lamk B sexangula (Lour.) Poir B parviflora (Roxb.) W & Arn ex Griff Ceriops zippeliana Blume C tagal (Perr.) C.B Rob Rhizophora apiculata Blume R mucronata Poir in Lamk Fam.18 Rubiaceae Scyphiphora hydrophyllacea Gaertn f Fam.19 Sonneratiaceae Sonneratia alba J.E Smith Họ Bàng Cóc đỏ Cóc trắng Trâm bầu Họ Khoai lang Rau muống biển Họ Măng cụt Mù u Họ Thầu dầu Giá Trâm bột, Bọt ếch Họ Đậu Cóc kèn Đậu biển Họ Chùm gởi Chùm gởi Chùm gởi Họ Bông Bụp tra Tra biển Họ Xoan Xu ổi Họ Đước Vẹt trụ Vẹt dù Vẹt đen Vẹt tách Dà quánh Dà vôi Đước đôi Đưng, Đước bộp Họ Cà phê Côi Họ Bần Bần đắng * * + + + * + + + + + + + * * * * * * * * * * * xxxi 42 S caseolaris (L.) Engl 43 S ovata Bak 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Fam.20 Sterculiaceae Heritiera littoralis Dryand Fam.21 Verbenaceae Clerodendrum inerme (L) Gaertn Premna serratifolia L Fam.22 Vitaceae Cayratia trifolia (L.) Domino Class Liliopsida Fam.23 Araceae Cryptocoryne ciliata Wydler Fam.24 Arecaceae Nypa fruticans Wurmb Phoenix paludosa Roxb Fam.25 Cyperaceae Cyperus elatus L C malaccensis Lamk Fimbristylis miliacea (L.) Vahl F ferruginea (L) Vahl Scirpus littoralis Schrad Fam.26 Flagellaraceae Flagellaria indica L Fam.27 Pandanaceae Pandanus odoratissimus L.f Fam.28 Poaceae Cynodon dactylon (L) Pers var dactylon Paspalum vaginatum Swart Phragmites vallatoria (L.) Veldk Ghi chú: * : Loài ngập mặn chủ yếu + : Loài tham gia RNM Bần chua Bần ổi Họ Trôm Cui biển Họ Cỏ roi ngựa Ngọc nữ biển Vọng cách Họ Nho Dây vác Lớp Hành Họ Ráy Mái dầm Họ Cau Dừa nước, Dừa Chà biển Họ Cói U du Cói Cỏ chác Mao thư sét Hến biển Họ Mây nước Mây nước Họ Dứa dại Dứa gai Họ Hoà thảo Cỏ Cỏ san sát Sậy * * * + + + * * * + + + + + + + + + + [...]... sống ở vùng ven biển huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng 2 Mục tiêu của đề tài Cung cấp những kiến thức về đặc điểm, về vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và hậu quả của việc chặt phá rừng ngập mặn cho phụ nữ vùng ven biển của huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ đa dạng sinh học 3 Giới hạn của đề tài Giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập. .. bố của rừng ngập mặn; hiểu biết về thực vật, động vật rừng ngập mặn; vai trò của rừng ngập mặn, nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn, hậu quả và hướng giải quyết - Tổ chức tập huấn về rừng ngập mặn cho phụ nữ vùng ven biển có rừng ngập mặn của huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng 5 Ý nghĩa của đề tài Nâng cao nhận thức cho phụ nữ sống ở vùng ven biển, từ đó góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về. .. và cung cấp kiến thức về rừng ngập mặn qua bài giảng, triển lãm tranh, chiếu phim về rừng ngập mặn; tổ chức các trò chơi tập thể như trò chơi “Hái hoa rừng ngập mặn , “Xé dán tranh về rừng ngập mặn và biểu diễn các tiết mục văn nghệ nhằm cung cấp kiến thức về rừng ngập mặn [5] Nguyễn Thị Hương (2002) nghiên cứu nâng cao nhận thức cho cộng đồng tại vùng rừng ngập mặn ở xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy... bảo vệ môi trường ven biển và rừng ngập mặn cho học sinh, góp phần xây dựng mô hình tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn và môi trường cho học sinh Trung học cơ sở ven biển [5] Trần Minh Phượng và cộng sự (2002) cũng đã tổ chức nâng cao nhận thức cho cộng đồng ở các vùng ven biển có rừng ngập mặn trồng ở 7 xã thuộc 4 huyện Giao Thủy, Nghĩa Hưng (Nam Định), và huyện Thái Thụy, Tiền... ngập mặn cho phụ nữ từ 20 tuổi trở lên sống ở vùng ven biển của 6 xã thuộc huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng 4 Nội dung nghiên cứu - Tình hình của phụ nữ các xã điều tra: số hộ dân, số phụ nữ, trình độ văn hóa, dân tộc, nghề nghiệp - Hiện trạng rừng ngập mặn thuộc các xã điều tra Tình hình đánh bắt và nuôi trồng các loại thủy hải sản của huyện và các xã điều tra - Điều tra nhận thức của phụ nữ về: sự... khổ Cuộc sống của người dân vùng ven biển đa số gắn liền với hệ sinh thái của rừng ngập mặn Tuy nhiên do sức ép về kinh tế và dân số, do sự hiểu biết của người dân còn hạn chế, công tác phổ biến kiến thức về vai trò của RNM đến cộng đồng dân cư ven biển chưa được quan tâm nhiều Nâng cao ý thức cho phụ nữ vùng ven 2 biển là việc làm hết sức cấp thiết, để họ hiểu về tác dụng to lớn của rừng ngập mặn trong... ven biển, gia tăng sản lượng tôm, cá,…Từ đó dân cư vùng ven biển có thái độ đúng đắn, có hành vi thân thiện với rừng ngập mặn Phụ nữ vừa là người vợ, vừa là người mẹ sẽ tác động tích cực đến những người con, người chồng trong gia đình trong việc bảo vệ và trồng rừng ngập mặn Từ những vấn đề cấp thiết đó chúng tôi đã chọn đề tài: Giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ sống. .. để phục hồi rừng ngập mặn bị xuống cấp và kiểm soát việc khai thác rừng ngập mặn vào cuối những năm 1980 Đầu những năm 1990, ở Congo có một số hoạt động để nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của việc quản lí bền vững các hệ sinh thái ven biển, xem như là một nguồn an ninh lương thực của nhân dân địa phương Hoạt động giáo dục nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cũng đang diễn ra ở. .. 28 Hình 3.6 Quần xã Dừa nước ở xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu 29 Hình 3.7 Biểu đồ về sự thay đổi nhận thức của phụ nữ về thực vật RNM 47 Hình 3.8 Tỷ lệ % các loài ĐV được lựa chọn trước và sau tập huấn 50 Hình 3.9 Biểu đồ về sự thay đổi nhận thức của phụ nữ về các vai trò của RNM trước và sau tập huấn .53 Hình 3.10 Biểu đồ về sự thay đổi nhận thức của phụ nữ về các nguyên nhân suy giảm... rừng ngập mặn; tuyên truyền thông qua đài phát thanh của huyện, xã; dán khẩu hiệu nói về lợi ích rừng ngập mặn; Phát tài liệu tuyên truyền về rừng ngập mặn cho các hộ dân và học sinh các xã ven biển; phối hợp với phòng Giáo Dục và ĐàoTạo tập huấn ngoài giờ cho học sinh trường Trung học cơ sở về kiến thức rừng ngập mặn; tổ chức thi viết về sáng tác thơ ca, viết truyện, thi tìm hiểu về rừng ngập mặn Qua ... rừng ngập mặn cho phụ nữ vùng ven biển huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng, qua nâng cao ý thức bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ đa dạng sinh học Giới hạn đề tài Giáo dục nâng cao nhận thức vai trò rừng. .. vật rừng ngập mặn; vai trò rừng ngập mặn, nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn, hậu hướng giải - Tổ chức tập huấn rừng ngập mặn cho phụ nữ vùng ven biển có rừng ngập mặn huyện Vĩnh Châu - tỉnh. .. nhận thức vai trò rừng ngập mặn cho phụ nữ sống vùng ven biển huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu đề tài Cung cấp kiến thức đặc điểm, vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn hậu việc chặt phá rừng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Giới hạn của đề tài

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của đề tài

    • Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tình hình giáo dục rừng ngập mặn trên thế giới

      • 1.2. Tình hình giáo dục RNM ở Việt Nam

      • 1.3. Đặc điểm tự nhiên và xã hội huyện Vĩnh Châu

        • 1.3.1. Vị trí địa lí

        • 1.3.2. Đặc điểm địa hình

        • 1.3.3. Đặc điểm khí hậu

        • 1.3.4. Chế độ thủy văn

        • 1.3.5. Đặc điểm đất đai

        • 1.3.6. Tài nguyên sinh vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan