thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới môn hóa học lớp 10 thpt

147 655 2
thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới môn hóa học lớp 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Phùng Thị Thanh Thủy THIẾT KẾ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI MƠN HĨA HỌC LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Phùng Thị Thanh Thủy THIẾT KẾ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI MƠN HĨA HỌC LỚP 10 THPT Chun ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG BÁ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành với nỗ lực, có gắng thân, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: - TS Dương Bá Vũ, trưởng khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TPHCM người hướng dẫn trực tiếp PGS TS Trịnh Văn Biều trường ĐHSP TPHCM, hai thầy tận tình hướng dẫn động viên, giúp đỡ, chỉnh sửa chi tiết trang, câu trong luận văn - Các thầy khoa Hóa, khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm TPHCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự nhiên trực tiếp giảng dạy tơi khóa đào tạo thạc sĩ chun ngành Lý luận Phương pháp dạy học Hóa học khóa K19, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học hóa học mà tơi u thích - Các bạn, anh, chị, thầy đồng nghiệp, bạn học viên cao học K17, K18, K19, K20 trường Đại học Sư phạm TPHCM, em học sinh trường THPT Trấn Biên, Lê Hồng Phong Biên Hòa Đồng Nai, trường THPT Nguyễn Văn Linh tỉnh Bình Thuận giúp tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TPHCM, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tiến độ - Ban Giám hiệu trường THPT trọng điểm chất lượng cao Trấn Biên, sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tạo điều kiện để tơi tham gia vào chương trình sau đại học hồn thành luận văn Gia đình người thường xun bên cạnh, động viên, khuyến khích, hỗ trợ để hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Phùng Thị Thanh Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DD : Dung dịch ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GV : Giáo Viên HS : Học sinh KHTN : Khoa học tự nhiên NXB : Nhà xuất 10 PPDH : Phương pháp dạy học 11 PƯ : Phản ứng 12 SP : Sư phạm 13 SGK : Sách giáo khoa 14 TB : Trung bình 15 THPT : Trung học phổ thơng 16 TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết thường xun đọc sách học sinh 22 Bảng 1.2 Lý đọc sách học sinh 23 Bảng 1.3 Lý học sinh khơng thường xun đọc sách 23 Bảng 1.4 Kết mức độ tự học học sinh 24 Bảng 1.5 Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị 24 Bảng 1.6 Tỉ lệ % giáo viên u cầu học sinh soạn 24 Bảng 1.7 Hình thức soạn học sinh 24 Bảng 1.8 Mức độ hiểu học sinh soạn trước 25 Bảng 1.9 Mức độ hiểu học sinh sau học xong 25 Bảng 1.10 Mục đích sử dụng sách giáo khoa học sinh 25 Bảng 1.11 Tỉ lệ % học sinh mong muốn thầy hướng dẫn chuẩn bị 26 Bảng 1.12 Mức độ cần thiết việc học sinh soạn nhà 28 Bảng 1.13 Tình trạng chuẩn bị nhà học sinh 29 Bảng 1.14 Hình thức giáo viên u cầu học sinh soạn 29 Bảng 1.15 Chất lượng soạn học sinh theo đánh giá giáo viên 29 Bảng 1.16 Tỉ lệ % giáo viên kiểm tra soạn học sinh 30 Bảng 1.17 Hình thức giáo viên kiểm tra soạn học sinh 30 Bảng 1.18 Mức độ cần thiết tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 30 Bảng 1.19 Mức độ khó câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị 31 Bảng 2.1 Phân phối chương trình hóa học lớp 10 36 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 102 Bảng 3.2 Đánh giá chung GV tài liệu hướng dẫn chuẩn bị 105 Bảng 3.3 Đánh giá GV tính hiệu tài liệu hướng dẫn chuẩn bị 106 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra lần 108 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 108 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 109 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 110 Bảng 3.8 Bảng điểm kiểm tra lần 110 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 111 Bảng 3.10 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 112 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 112 Bảng 3.12 Bảng điểm kiểm tra lần 113 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần .113 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 114 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 115 Bảng 3.16 Tổng hợp kết kiểm tra 115 Bảng 3.17 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra115 Bảng 3.18 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 116 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 116 Bảng 3.20 Đánh giá chung HS tài liệu hướng dẫn chuẩn bị 117 Bảng 3.21 Đánh giá HS tính hiệu tài liệu hướng dẫn chuẩn bị 118 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương Phản ứng oxi hóa khử 40 Hình 2.2 Cấu trúc nội dung chương Nhóm halogen 41 Hình 2.3 Quy trình thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 46 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 109 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 109 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 111 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 112 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 114 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 114 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 116 Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra 116 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Những u cầu đổi phương pháp 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Một số vấn đề tâm lí việc dạy học 1.4 Tự học 11 1.4.1 Khái niệm tự học 11 1.4.2 Các hình thức tự học 11 1.5 Câu hỏi 13 1.5.1 Khái niệm câu hỏi 13 1.5.2 Phân loại câu hỏi 13 1.6 Bài tập hóa học 17 1.6.1 Khái niệm tập hố học 17 1.6.2 Tác dụng, ý nghĩa tập hố học 17 1.6.3 Phân loại tập hố học 19 1.7 Thực trạng học sinh chuẩn bị trước lên lớp 19 1.7.1 Mục đích điều tra 19 1.7.2 Đối tượng phương pháp điều tra 19 1.7.3 Nội dung điều tra 19 1.7.4 Kết điều tra 19 Tóm tắt chương 29 Chương 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI MƠN HĨA LỚP 10 THPT 30 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 THPT 30 2.2 Tổng quan chương “Phản ứng oxi hóa – khử” chương “Nhóm halogen” 32 2.2.1 Phân phối chương trình 32 2.2.2 Mục tiêu chương “Phản ứng oxi hóa khử” chương “Nhóm halogen” 33 2.2.3 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Phản ứng oxi hóa khử” chương “Nhóm halogen” 34 2.3 Cơ sở khoa học việc thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 37 2.3.1 Khái niệm tài liệu tài liệu có hướng dẫn học sinh chuẩn bị 37 2.3.2 Những u cầu tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 38 2.3.3 Quy trình thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 39 2.3.4 Cấu trúc tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 40 2.4 Tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương “Phản ứng oxi hóa khử” chương “Nhóm halogen” 41 2.4.1 Tài liệu tham khảo 41 2.4.2 Câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị 42 2.4.3 Hướng dẫn giải tập 65 2.5 Sử dụng tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 72 2.6 Một số giáo án thực nghiệm 73 2.6.1 Giáo án 17 : Phản ứng oxi hóa khử 73 2.6.2 Giáo án 21 : Khái qt nhóm halogen 77 2.6.3 Giáo án 22 : Clo 81 2.6.4 Giáo án 28 : Bài thực hành số 86 Tóm tắt chương 89 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.2 Nội dung thực nghiệm 90 3.3 Đối tượng thực nghiệm 90 3.4 Tiến hành thực nghiệm 91 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 91 3.4.2 Chuẩn bị 91 3.4.3 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 92 3.4.4 Tổ chức kiểm tra 92 3.4.5 Tiến hành xử lí số liệu 92 3.5 Kết thực nghiệm 93 3.4.1 Kết nhận xét giáo viên 93 3.4.2 Kết kiểm tra học sinh 96 Tóm tắt chương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC nhờ tổ trưởng (hay lớp trưởng, lớp phó học tập) kiểm tra sau báo lại cho giáo viên thầy/ tự kiểm tra lớp thầy/ kiểm tra số học sinh thầy/ đặt câu hỏi dễ có nội dung kiểm tra cũ hình thức khác ……………………………………………………………………….……………… …………………………………………………………………………… Theo thầy/ sử dụng tài liệu hướng dẫn học sinh đọc sách chuẩn bị trước học cần thiết cần thiết bình thường khơng cần thiết Theo thầy/ câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc sách trước cần mức độ câu hỏi dễ có sẵn câu trả lời sách câu hỏi từ dễ đến khó câu hỏi khó ý kiến khác ………………………………………………………………………………… Theo thầy/ đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc sách để chuẩn bị có tác dụng rèn luyện tư cho học sinh rèn luyện cho học sinh khả đọc sách rèn cho học sinh có thói quen đọc sách rèn luyện cho học sinh khả tự học rèn luyện cho học sinh nhận xét, phân tích làm cho học sinh u thích mơn học tạo hứng thú học tập tiết kiệm thời gian giảng lớp tác dụng khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Theo thầy/ soạn giáo án có nên đặt lại tồn câu hỏi có tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị lấy số câu hỏi quan trọng, trọng tâm, câu hỏi khó đặt câu hỏi khác đặt lại tồn câu hỏi có nội dung khái qt hơn, khó đặt câu hỏi có nội dung ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác q thầy (cơ) mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung PHỤ LỤC Trường ĐHSP Tp.HCM Phòng Sau Đại Học Khoa Hóa học PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ngày ……… tháng ……… năm 2011 Thân gửi em học sinh! Chúng tơi xin chân thành cảm ơn em sử dụng “ Tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị mơn hóa học lớp 10 THPT” Để cho tài liệu hồn thiện chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến em cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (1- ứng với mức độ thấp nhất, 5- cao nhất) Thơng tin cá nhân - Họ tên: Trường: Lớp: ……………… Giới tính: Nam Nữ Học lực: Trung Bình Khá Giỏi Các vấn đề tham khảo ý kiến Đánh giá nội dung STT Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị Mức độ Đầy đủ nội dung quan trọng học Ngắn gọn, xúc tích Thiết thực Có tính logic Định hướng hoạt động cho GV học sinh 5 vào nội dung quan trọng Đánh giá hình thức tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị mơn hóa học lớp 10 THPT STT Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị Mức độ Trình bày đẹp Tính khoa học Tính logic Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Đánh giá tính hiệu STT Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị Mức độ Hiểu học sử dụng tài liệu để chuẩn bị 1 Nắm trọng tâm học đọc sách để 2 chuẩn bị mới, sau nghe giảng lớp Phát huy tính tích cực học tập Tạo hứng thú q trình học tập 5 Phù hợp với trình độ học sinh Khơi dậy ý học sinh Nên tiếp tục trì tài liệu hướng dẫn chuẩn bị mơn hóa học cho chương khác Một số nhận xét khác: Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em có nhiều sức khỏe học tập tốt Trường ĐHSP Tp.HCM Phòng Sau Đại Học Khoa Hóa học PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Ngày ……… tháng ……… năm 2011 Kính gửi q thầy/ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học qua đề tài “ Thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị mơn hóa học lớp 10 THPT” Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy/ cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (1- ứng với mức độ thấp nhất, 5- cao nhất) Thơng tin cá nhân - Họ tên: .Điện thoại: - Trình độ: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ - Nơi cơng tác: Tỉnh (Thành phố): Loại hình trường: ………………………………… - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng: ………… năm Các vấn đề tham khảo ý kiến Đánh giá nội dung STT Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị Đầy đủ nội dung quan trọng học Ngắn gọn, xúc tích Chính xác khoa học Thiết thực Có tính logic Định hướng hoạt động cho GV học sinh vào nội dung quan trọng 1 1 Mức độ 4 4 5 5 5 Đánh giá hình thức tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị mơn hóa học lớp 10 THPT STT Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị Trình bày đẹp Tính khoa học Tính logic Trình bày rõ ràng, dễ hiểu 1 1 2 2 Mức độ 4 4 5 5 Đánh giá tính hiệu • Đối với giáo viên STT Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị GV đạt mục tiêu dạy học Tạo hội thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập Tận dụng thời gian tự học nhà học sinh, nhóm học sinh Rèn luyện tư cấp độ cao cho học sinh Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Giáo viên có đủ thời gian chuẩn bị hoạt động học tập lớp • STT Đối với học sinh Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị Học sinh nắm trọng tâm học Học sinh đạt mục tiêu học tập Phát huy tính tích cực học tập Tạo hứng thú học tập Góp phần nâng cao kết học tập Khơi dậy ý học sinh Phù hợp với trình độ học sinh Mức độ 5 1 2 3 4 5 1 1 1 2 2 2 Mức độ 4 4 4 Một số nhận xét khác: Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ! 5 5 5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ MÃ ĐỀ 134 Em chọn đáp án cho câu sau Sau ghi vào phiếu trả lời riêng Câu 1: Cho phản ứng sau: 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ (1) CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu↓ (2) FeCl2 + 2Na(OH)2 → 2Na + Cl2 HNO3 + NaOH Fe(OH)2↓ + 2NaCl (3) → 2NaCl (4) → NaNO3 + H2O (5) CH3-CH2-OH + CuO → CH3CHO + Cu↓ + H2O (6) Chất oxi hóa là: A CuCl2, Cl2, HNO3, CuO B HCl, CuCl2, HNO3, CuO C HCl, FeCl2, HNO3, Cl2 D HCl, CuCl2, Cl2, CuO Câu 2: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH  → NaNO3 + NaNO2 + H2O Thì NO2 đóng vai trò A vừa chất khử, vừa chất oxi hoá B chất khử C chất oxi hoá D chất oxi hoá, chất khử Câu 3: Đònh nghóa phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hoá học A có chuyển electron chất phản ứng B tất nguyên tử tham gia phản ứng phải thay đổi số oxi hoá C trình oxi hoá trình khử diễn không đồng thời D không kèm theo thay đổi số oxi hoá nguyên tố Câu 4: Cho phương trình hoá học sau (1) 2NaOH + CuCl2  → Cu(OH)2↓ + 2NaCl (2) Cu(OH)2 t CuO + H2O → o t  → CaCO3 ←  (3) CaO + CO2 (4) Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 (5) C + H2O t  → CO + H2 Tổng số phản ứng là: A B C D Câu 5: Tìm đònh nghóa sai A Chất khử chất có khả cho electron chất bị oxi hóa B Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) trình nhường electron C Quá trình khử (sự khử) trình nhận electron D Chất oxi hoá chất có khả nhận electron chất khử Câu 6: Cho phản ứng sau CaCO3 t  → CaO + CO2 (1) t SO2 + H2O  → H2SO3 (2) Cu(NO3)2 t  → CuO + 2NO2 + 1/2O2↑ (3) Cu(OH)2 t  → CuO + H2O (4) AgNO3 t  → Ag + NO2 + 1/2O2↑ (5) 2KMnO4 t  → K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) NH4Cl 0 0 t  → NH3 + HCl (7) Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử A B C D Câu 7: Số oxi hóa nitơ chất ion sau xếp theo thứ tự tăng dần là: A NO; N2O ; NH3; NO3-, N2 B NH3 ; N2; NO2-; NO ; NO3- C NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5 D NH4+; N2; N2O; NO; NO2-; NO3- Câu 8: Cho phương trình phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số cân tối giản FeSO4 A B 10 C D Câu 9: Hòa tan 5,6 gam kim loại Fe vào dung dịch HNO3 1M lỗng dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thu Fe(NO3)3, NO H2O Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 phản ứng (Cho Fe = 56) A 500ml Câu 10: Cho B 200ml C 300ml D 400ml phản ứng hóa học sau: HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 +NO↑ +H2O Tổng hệ số cân tối giản chất phản ứng là: A 16 B 17 C 18 D 20 - PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CHƯƠNG NHĨM HALOGEN MÃ ĐỀ 134 Em chọn đáp án cho câu sau Sau ghi vào phiếu trả lời riêng Câu 1: Đưa dây đồng nung nóng đỏ vào bình đựng khí clo A dây đồng khơng cháy B dây đồng tiếp tục cháy yếu C dây đồng cháy sáng mạnh D dây đồng cháy sáng giống trước cho dây đồng vào bình khí clo Câu 2: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch axit HCl A Fe ; CuO ; Ba(OH)2 B CaCO3 ; H2SO4 ; Mg(OH)2 C Al2O3 ; KMnO4 ; Cu D Dung dịch AgNO3 ; MgCO3 ; BaSO4 Câu 3: Theo chiều từ I → Br → Cl → F bán kính ngun tử A khơng đổi B tăng dần C khơng có quy luật chung D giảm dần Câu 4: Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat có phần clo bị khử, đồng thời phần clo bị oxi hóa Tỉ lệ số ngun tử clo bị khử số ngun tử clo bị oxi hóa là: A : B : C : D : Câu 5: Cho giấy q tím vào nước clo tượng xảy là: A Q tím màu xuất màu hồng B Khơng có tượng C Q tím chuyển sang màu hồng màu D Màu tím giấy q biến Câu 6: Cho chất sau: KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đặc, HCl Để tạo thành khí clo phải trộn Chọn câu A CaCl2 với H2O H2SO4 đặc B KCl CaCl2 với MnO2 H2SO4 đặc C KCl với H2O H2SO4 đặc D CaCl2 với MnO2 H2O Câu 7: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có 22,4 lit khí H2 bay (đktc) khối lượng muối clorua tạo dung dịch là: A 80 gam B 115,5 gam C 62,25 gam D 97,75 gam Câu 8: Clo tác dụng với tất chất A Fe, H2, FeCl2, NaOH B Ag, O2, H2, NaOH C O2, H2O, NaOH, NaBr D Cu, NaI, KOH, FeCl3 Câu 9: Đặc điểm chung ngun tố halogen A điều kiện thường chất khí B vừa có tính oxi hố vừa có tính khử C có tính khử mạnh D có tính oxi hố mạnh Câu 10: Cho 13,05g mangan đioxit hòa tan hồn tồn vào dung dịch axit clohidric dư, đun nóng thu V lít khí (đkc) Giá trị V là: A 3,36 B 2,24 C 6,72 - HẾT D 4,48 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – CHƯƠNG NHĨM HALOGEN MÃ ĐỀ 134 Em chọn đáp án cho câu sau Sau ghi vào phiếu trả lời riêng Câu 1: Trong dãy bốn dung dòch axit : HF, HCl, HBr, HI A tính axit tăng dần đến HCl sau giảm đến HI B tính axit biến đổi không theo qui luật C tính axit giảm dần từ trái qua phải D tính axit tăng dần từ trái qua phải Câu 2: Nhóm chất phản ứng với F2 là: A H2, Na, O2 B Cu, S, N2 C N2, Mg, Al D Fe, Au, H2O Câu 3: Trong phản ứng hóa học sau: 16HCl + KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O HCl đóng vai trò A vừa chất oxi hóa vừa chất khử B chất khử C khơng chất oxi hóa khơng chất khử D chất oxi hóa Câu 4: Chọn câu sai A Flo ngun tố có độ âm điện cao bảng hệ thống tuần hồn B Độ âm điện halogen tăng từ iot đến flo C Trong hợp chất với hiđro kim loại, halogen thể tính oxi hóa từ -1 đến +7 D Dung dịch HF axit yếu, dung dịch HCl, HBr, HI axit mạnh Câu 5: Cho lượng dd AgNO3 dư phản ứng hồn tồn với 100 ml dd hỗn hợp NaF 0,05M NaCl 0,1 M Khối lượng kết tủa tạo thành A 1,345g B 3,345g C 2,847g D 1,435g Câu 6: Đổ dung dịch chứa 22g KOH vào dung dịch chứa 22g HCl Dung dịch sau phản ứng làm cho q tím hóa thành A màu xanh B màu đỏ C khơng đổi màu D khơng xác định Câu 7: Phản ứng khơng thể xảy là: A NaIdd + Br2  B KBrdd + I2  C KBrdd + Cl2  D H2Ohơi nước + F2  Câu 8: Giải thích người ta điều chế nước clo mà không điều chế nước flo Hãy chọn lí A Vì flo không tác dụng với nước B Vì flo tan nước C Vì flo có tính oxi hoá mạnh clo nhiều , bốc cháy tiếp xúc với nước D Vì lí khác Câu 9: Số oxi hố clo chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 là: A +1, +5, -1, +3, +7 B -1, +5, +1, -3, -7 C -1, -5, -1, -3, -7 D -1, +5, +1, +3, +7 Câu 10: Kim loại sau tác dụng với dd HCl loãng tác dụng với khí clo cho loại muối clorua kim loại A Fe B Zn C Cu D Ag Câu 11: Brôm bò lẫn tạp chất clo Để thu brom người ta A Dẫn hỗn hợp qua dung dòch NaBr B Dẫn hỗn hợp qua dung dòch NaI C Dẫn hỗn hợp qua nước D Dẫn hỗn hợp qua dung dòch H2SO4 loãng Câu 12: Trong hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nước Javen A NaCl + NaClO + H2O B NaCl + NaClO2 + H2O C NaCl + NaClO3 + H2O D NaCl +HClO+ H2O Câu 13: Có thể nhận biết khí riêng biệt: clo, hydro clorua, oxi thuốc thử A Dung dịch AgNO3 B Ngọn lửa cháy C Dung dịch NaOH D Quỳ tím ẩm Câu 14: Hợp chất mà oxi có số oxi hố +2 A OF2 B Cl2O7 C H2O D H2O2 Câu 15: Nước clo có tính oxy hóa mạnh có A HClO B Cl2 C HCl D O Câu 16: Chất tác dụng với H2O tạo khí oxi A Flo B Clo C Brom D Iot Câu 17: Dung dòch HCl phản ứng với tất chất nhóm chất: A NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH B Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3 C Zn, CaO, Al(OH)3, Na2CO3 D CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S Câu 18: Cho phản ứng: HCl + Fe  H2↑ + X Cơng thức hóa học X là: A FeCl2 B Fe2Cl3 C FeCl D FeCl3 Câu 19: Chất nhận hồ tinh bột A Dung dòch H2SO4 B Dung dòch HCl C Dung dòch I2 D Dung dòch Br2 Câu 20: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I ) A Tạo hợp chất liên kết cộng hoá trò co ùcực với hidro B Có số oxi hoá -1 hợp chất C Nguyên tử có khả thu thêm electron D Số electron lớp nguyên tử electron Câu 21: Phản ứng khí Cl2 với khí H2 xảy điều kiện A nhiệt độ thấp 00C B có chiếu sáng C bóng tối, nhiệt độ thường 250C D bóng tối Câu 22: Khi cho 26,1 gam MnO2 vào 200 ml dung dịch HCl 3M đến phản ứng xảy hồn tồn thể tích clo thu đktc là: A 6,72 lít B 3,36 lít C 13,44 lít D 2,24 lít Câu 23: Một dung dịch chứa : KI, KBr, KF cho tác dụng với Clo Sản phẩm tạo thành có A Flo Iốt B Flo C Brơm D Brơm Iốt Câu 24: Cho 5,1g hỗn hợp bột Mg, Al tác dụng hết với dd HCl thấy có 0,5g khí H2 bay Lượng muối clorua tạo dung dịch A 23,35g B 19,3g C 22,85g D 5,6g Câu 25: Hoá chất dùng để điều chế khí clo cho axit HCl tác dụng với A KClO3 MnO2 B MnO2 NaCl C NaOH MnO2 D KMnO4 NaCl Câu 26: Dùng muối iốt hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ Muối iốt là: A I2 B KI C NaCl KI D NaCl I2 Câu 27: Nếu lấy khối lượng KMnO4 MnO2 cho tác dụng với HCl đặc chất cho nhiều Clo A Khơng xác B KMnO4 C Lượng Clo sinh D MnO2 Câu 28: Dãy gồm axit chứa lọ thủy tinh? A HCl, H2SO4, HF, HNO3 B HCl, H2SO4, HF C H2SO4, HF, HNO3 D HCl, H2SO4, HNO3 Câu 29: Các ngun tố phân nhóm nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngồi là: A 2s2 2p5 B 4s2 4p5 C 3s2 3p5 D ns2 np5 Câu 30: Khối lượng natri thể tích clo cần dùng để điều chế 4,68g muối natri clorua, biết hiệu suất phản ứng 80%: A 1,84g Na; 0,896 lít Cl2 B 1,47g Na; 0,72 lít Cl2 C 2,3g Na; 1,12 lít Cl2 D 0,37g Na; 0,18 lít Cl2 HẾT [...]... lượng bài học chưa cao Từ những thực trạng trên chúng tôi chọn đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT nhằm tìm hiểu và góp phần nâng cao hiệu quả việc chuẩn bị bài mới của học sinh 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới môn hóa học lớp 10 THPT 3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế và... pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp kết quả thực nghiệm sản phẩm và kiểm định giả thiết 8 Những đóng góp mới của đề tài – Thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới và vận dụng xây dựng bài lên lớp hóa học vào trong giảng dạy lớp 10 chương trình cơ bản – Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở trường THPT Chương 1: CƠ... của học sinh – Thiết kế tài liệu chương “Phản ứng oxi hóa - khử” và chương “Nhóm Halogen” nhằm hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước khi học bài mới – Sử dụng tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước khi học bài mới – Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Để xác định mức độ khả thi, hiệu quả của đề tài nhằm nâng cao chất lượng bài giảng 5 Phạm vi nghiên cứu – Nội dung dạy học: Chương “Phản ứng oxi hóa –... dụng tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước khi học bài mới – Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 4 Nhiệm vụ của đề tài – Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài – Nghiên cứu tổng quan chương trình hóa học lớp 10 THPT – Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Phản ứng oxi hóa - khử” và chương “Nhóm Halogen” lớp 10 – Tìm hiểu thực trạng chuẩn bị bài trước khi học bài mới. .. học và cách thức học tập hiệu quả Nếu học sinh có sự hướng dẫn, định hướng cho việc chuẩn bị bài mới thì hiệu quả học tập sẽ đạt được kết quả tốt hơn Về phần giáo viên, còn có nhiều giáo viên cũng không hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp Cũng có giáo viên cho học sinh về nhà tự soạn bài trước vào vở, nhưng không đưa ra những định hướng, hướng dẫn cụ thể, dẫn đến học sinh chép toàn... triển, chỉ có tự học của HS mới là nhân tố quyết định sự phát triển của bản thân HS Hình thức tự học có hướng dẫn là hướng dẫn để HS tự học Trong tự học có hướng dẫn, HS nhận được sự hướng dẫn từ hai nguồn: từ tài liệu hướng dẫn và trực tiếp từ GV * Nguồn hướng dẫn qua tài liệu: Tài liệu SGK Hóa học trình bày hầu hết các kiến thức cần thiết cho học sinh nhưng không có những chỉ dẫn, định hướng về phương... trọng đến kết quả học tập của học sinh Những học sinh có chuẩn bị trước học tốt hơn những học sinh không chuẩn bị trước Giáo viên muốn thành công trong giờ lên lớp thì ngoài vấn đề về chuyên môn, phương pháp dạy học thì giao việc yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trước cũng không kém phần quan trọng Việc chuẩn bị bài trước giúp cho học sinh học tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn, làm cho giờ học trở nên sinh động... Rất cần thiết 73 66.4 2 Cần thiết 32 29.1 3 Bình thường 5 4.5 4 Không cần thiết 0 0 Câu 2: Tình trạng đọc sách chuẩn bị bài trước hiện nay Bảng 1.13 Tình trạng chuẩn bị bài ở nhà của học sinh Nội dung STT Số giáo viên Tỉ lệ % 1 đa số học sinh có chuẩn bị trước 0 0 2 có một số học sinh có chuẩn bị trước 23 20.9 3 hầu như học sinh không có chuẩn bị 87 79.1 Câu 3: Thầy/ cô cho học sinh chuẩn bị bài trước... sĩ, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh − Trần Thị Thanh Hà: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo Môđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 12 Trung học Phổ thông, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh − Nguyễn Ngọc Nguyên: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo Mođun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 11 THPT, luận văn Thạc sĩ ĐHSP Tp Hồ Chí Minh − Nguyễn... chương trình hóa học lớp 10 cơ bản – Địa bàn nghiên cứu: + Một số trường THPT tại Đồng Nai: Trường THPT Trấn Biên, trường THPT Lê Hồng Phong + Một số trường THPT ở các tỉnh: Trường THPT Nguyễn Văn Linh - Bình Thuận – Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2 010 đến tháng 10/ 2011 6 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và sử dụng tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới tốt học sinh sẽ có thể tự học, tự đọc ... đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT nhằm tìm hiểu góp phần nâng cao hiệu việc chuẩn bị học sinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu hướng dẫn. .. học sinh chuẩn bị môn hóa học lớp 10 THPT chương trình Chương 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI MÔN HÓA LỚP 10 THPT 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 THPT 2.1.1 Mục... Học sinh hoàn thành tài liệu Kiểm tra học sinh sử dụng tài liệu Hình 2.3 Quy trình thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị 2.3.4 Cấu trúc tài liệu hướng dẫn học sinh chuẩn bị Tài liệu hướng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ của đề tài

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học [10]

        • 1.2.1. Những yêu cầu đổi mới phương pháp

        • 1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.2.3. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [59]

        • 1.3. Một số vấn đề tâm lí về việc dạy học [37]

        • 1.4. Tự học

          • 1.4.1. Khái niệm tự học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan