thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

169 1.7K 21
thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Ngọc Anh THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Ngọc Anh THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN LÊ QUAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP HCM, phòng Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Trần Lê Quan, người tận tình hướng dẫn cho lời khuyên bổ ích suốt trình thực luận văn - PGS.TS Trịnh Văn Biều, người nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn - Cảm ơn anh chị bạn cao học khóa 19,20 nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn người thân yêu gia đình bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 Tác giả Đoàn Ngọc Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các giáo trình, tài liệu mở đầu củng cố 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu mở đầu củng cố 1.2 Cơ sở lý thuyết lên lớp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các kiểu lên lớp hóa học 1.2.3 Cấu trúc lên lớp 10 1.2.4 Mở đầu củng cố giảng cấu trúc lên lớp 12 1.3 Mở đầu giảng 12 1.3.1 Đặc điểm 12 1.3.2 Nhiệm vụ việc mở đầu giảng 13 1.3.3 Tác dụng việc mở đầu giảng 14 1.3.4 Những yêu cầu sư phạm mở đầu giảng 14 1.3.5 Một số hình thức mở đầu BLL 15 1.4 Củng cố giảng 19 1.4.1 Đặc điểm 19 1.4.2 Phân loại 20 1.4.3 Nhiệm vụ việc củng cố 21 1.4.4 Tác dụng việc củng cố 21 1.4.5 Những yêu cầu sư phạm củng cố 22 1.4.6 Một số hình thức củng cố 22 1.5 Thực trạng việc mở đầu củng cố dạy học hóa học THPT 26 1.5.1 Mục đích điều tra 26 1.5.2 Đối tượng điều tra 26 1.5.3 Phương pháp tiến hành 26 1.5.4 Kết điều tra 26 1.6 Mục tiêu, nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT 34 1.6.1 Mục tiêu dạy học 34 1.6.2 Nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT 35 1.7 Đổi phương pháp dạy học 36 1.7.1 Các xu hướng đổi PPDH 36 1.7.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 37 1.7.3 Mở đầu củng cố theo định hướng đổi PPDH 38 Tóm tắt chương 39 CHƯƠNG MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH 40 2.1 Nguyên tắc thiết kế phần mở đầu củng cố theo hướng đổi phương pháp dạy học 40 2.1.1 Các nguyên tắc chung 40 2.1.2 Những nguyên tắc riêng phần mở 41 2.1.3 Những nguyên tắc riêng phần củng cố 43 2.2 Quy trình thiết kế phần mở đầu củng cố 43 2.3 Thiết kế phần mở đầu số hóa học lớp 10 THPT theo hướng đổi PPDH 45 2.3.1 Mở đầu “Thành phần nguyên tử” 46 2.3.2 Mở đầu “Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị” 48 2.3.3 Mở đầu “Cấu tạo vỏ nguyên tử” 48 2.3.4 Mở đầu “Cấu hình electron nguyên tử” 49 2.3.5 Mở đầu “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” 50 2.3.6 Mở đầu “Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học” 53 2.3.7 Mở đầu “Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” 54 2.3.8 Mở đầu “Liên kết ion – Tinh thể ion” 55 2.3.9 Mở đầu “Liên kết cộng hóa trị” 56 2.3.10 Mở đầu “Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử” 57 2.3.11 Mở đầu “Hóa trị số oxi hóa” 57 2.3.12 Mở đầu “Phản ứng oxi hóa – khử” 58 2.3.13 Mở đầu “Khái quát nhóm halogen” 59 2.3.15 Mở đầu “Hidro clorua – Axit clohidric muối clorua” 61 2.3.16 Mở đầu “Sơ lược hợp chất có oxi clo” 62 2.3.17 Mở đầu “Flo – Brom -Iot” 63 2.3.18 Mở đầu “Oxi - Ozon” 63 2.3.19 Mở đầu “Lưu huỳnh” 64 2.3.20 Mở đầu “Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” 64 2.3.21 Mở đầu “Axit sunfuric – Muối sunfat” 65 2.3.22 Mở đầu “Tốc độ phản ứng hóa học” 65 2.3.23 Mở đầu “Cân hóa học” 66 2.4 Thiết kế phần củng cố số hóa học lớp 10 THPT theo hướng đổi PPDH 67 2.4.1 Củng cố “Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị” 68 2.4.2 Củng cố “Cấu tạo vỏ nguyên tử” 69 2.4.3 Củng cố “Cấu hình electron nguyên tử” 70 2.4.4 Củng cố “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” 71 2.4.5 Củng cố “Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn” 73 2.4.6 Củng cố “Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” 73 2.4.7 Củng cố “Liên kết ion – Tinh thể ion” 74 2.4.8 Củng cố “Liên kết cộng hóa trị” 75 2.4.9 Củng cố “Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử” 76 2.4.10 Củng cố “Hóa trị số oxi hóa” 78 2.4.11 Củng cố “Phản ứng oxi hóa –khử” 79 2.4.12 Củng cố “Phân loại phản ứng hóa học vô cơ” 81 2.4.13 Củng cố “Khái quát nhóm halogen” 81 2.4.14 Củng cố “Clo” 82 2.4.15 Củng cố “Hiđro clorua – Axit clohidric muối clorua” 82 2.4.16 Củng cố “Sơ lược hợp chất có oxi clo 84 2.4.17 Củng cố “Flo – Brom - Iot” 84 2.4.18 Củng cố “Oxi - Ozon” 85 2.4.19 Củng cố “Lưu huỳnh” 86 2.4.20 Củng cố “Hidrosunfua –Lưu huỳnh dioxit-Lưu huỳnh trioxit” 86 2.4.21 Củng cố “Axit sunfuric – Muối sunfat” 87 2.4.22 Củng cố “Tốc độ phản ứng” 88 2.4.23 Củng cố “Cân hóa học” 90 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 92 2.5.1 Giáo án “Clo” 92 2.5.2 Giáo án “Hiđro clorua – Axit clohiđric muối clorua” 100 2.5.3 Giáo án “Sơ lược hợp chất có oxi clo” 100 2.5.4 Giáo án “ Flo – Brom –Iot” 101 2.5.5 Giáo án “ Oxi – Ozon” 110 2.5.6 Giáo án 110 2.5.7 Giáo án “Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” 115 2.5.8 Giáo án “Axit sunfuric – Muối sunfat” 115 Tóm tắt chương 116 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 118 3.1 Mục đích thực nghiệm 118 3.2 Đối tượng thực nghiệm 118 3.3 Tiến hành thực nghiệm 119 3.4 Kết thực nghiệm 122 Tóm tắt chương 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bkt : Bài kiểm tra BLL : Bài lên lớp CHT : Cộng hóa trị dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : Điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn KLTN : Khóa luận tốt nghiệp GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phòng thí nghiệm PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa Soxh : Số oxi hóa STT : Số thứ tự TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ quan tâm đến việc mở đầu củng cố 27 Bảng 1.2 Mức độ thường xuyên sử dụng hình thức vào 28 Bảng 1.3 Những khó khăn mở đầu giảng 29 Bảng 1.4 Mức độ thường xuyên sử dụng hình thức củng cố 31 Bảng 1.5 Những khó khăn củng cố giảng 32 Bảng 1.6 Nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT 35 Bảng 2.1 Hình thức mở đầu số học hóa học lớp 10 THPT 45 Bảng 2.2 Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A 53 Bảng 2.3 Danh mục phần củng cố giảng 67 Bảng 2.4 Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, giá trị độ âm điện nguyên tố 73 Bảng 2.5 Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị, tính axit, tính bazơ nguyên tố 73 Bảng 2.6 So sánh liên kết ion liên kết CHT không cực, CHT có cực 75 Bảng 2.7 So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử 76 Bảng 2.8 Hệ thống hóa hóa trị số oxi hóa 78 Bảng 2.9 Một số đặc điểm nguyên tố nhóm halogen 82 Bảng 2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học 90 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 118 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm 119 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 122 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 1, ĐC1 (bkt 1) 122 Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập lớp TN1, ĐC1 (bkt 1) 123 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 2, ĐC (bkt 1) 124 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập lớp TN 2, ĐC (bkt 1) 124 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 3, ĐC (bkt 1) 125 Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập lớp TN3, ĐC (bkt 1) 126 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 4, ĐC (bkt 1) 127 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập lớp TN 4, ĐC (bkt 1) 128 Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 128 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 1, ĐC (bkt 2) 129 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập lớp TN 1, ĐC (bkt 2) 129 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 2, ĐC (bkt 2) 130 Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập lớp TN 2, ĐC (bkt 2) 131 Bảng 3.17 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 3, ĐC (bkt 2) 132 Bảng 3.18 Tổng hợp kết học tập lớp TN 3, ĐC (bkt 2) 133 Bảng 3.19 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 5, ĐC (bkt 2) 134 Bảng 3.20 Tổng hợp kết học tập lớp TN 5, ĐC (bkt 2) 135 143 15 N.M.IACOPLEP (1975), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông tập I, Người dịch Nguyễn Hữu Chương, Phạm Văn Minh, NXB Giáo dục 16 N.M.IACOPLEP (1978), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông tập II, Người dịch Nguyễn Hữu Chương, Phạm Văn Minh, NXB Giáo dục 17 R.G.IVANOVA (1884), Bài giảng hóa học nhà trường phổ thông, Người dịch Đỗ Tất Hiển, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Phạm Thùy Linh (2002), Nghiên cứu thực trạng hình thức mở đầu củng cố dạy học hóa học trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 19 Phạm Thị Thanh Nga (2000), Tạo động cơ, hứng thú dạy học môn hóa trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 20 Lê Như Nguyện (2009), Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải tập dạy học hóa học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Vinh 21 Hoàng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 1,2, 3, NXB Giáo dục 22 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội 23 Ðặng Thị Oanh (chủ biên) (2006), Thiết kế soạn lớp 10 nâng cao, phương án dạy học, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Yến Phương (2007), Nâng cao hiệu dạy học môn hóa học THPT hoạt động người học, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP HCM 25 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2010), Tạo hứng thú mở đầu giảng điện tử giảng dạy hóa học trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP.HCM 27 V.I.Lê-Va-Sốp (1997), Hóa học vui, NXB Giáo dục, Hà Nội 144 28 Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM 29 Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông trung học, NXB Giáo Dục 30 Trần Thị Thanh Trầm (2009), Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh giảng dạy hóa học trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 31 Lê Xuân Trọng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, NXB Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 33 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo Dục 35 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 36 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2007), 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB ĐHQG TP.HCM 37 Nguyễn Xuân Trường (2008), Hóa học 10, NXB Giáo Dục 38 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG TP.HCM 39 Vụ Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn, Hà Nội 40 http://www.baigiang.bachkim.vn 41 http://www.community.h2vn.com 42 http://www.dayhoahoc.com 43 http://www.giaoduc.edu.vn/news 44 http://www.google.com 145 45 http://www.hoahocphothong.vn 46 http://www.hoahocvietnam.com 47 http://www.khoahoc.com.vn (Thông tin khoa học) 48 http://www.tamlyhoc.net (Tâm lý học) 49 http: //www.thuvienkhoahoc.com (Thư viện khoa học VLOS) 50 http://www.webelements.com 51 http://wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng mở đầu củng cố giảng GV THPT Phụ lục 2: Đề kiểm tra tiết chương Nhóm halogen Phụ lục 3: Đề kiểm tra tiết chương Oxi – Lưu huỳnh Phụ lục 4: Đáp án đề kiểm tra tiết 11 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp Cao học LL & PPDH khóa 19 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG CỦA GIÁO VIÊN THPT Kính gửi quí thầy cô, mong quí thầy cô dành thời gian quí báu cho ý kiến kĩ mở đầu củng cố phiếu điều tra cách đánh dấu X vào vị trí thích hợp Sự giúp đỡ quí thầy cô giúp có nhận định thực trạng để có định hướng thiết kế phần mở đầu củng cố hay, hấp dẫn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chúng xin chân thành cảm ơn quí thầy cô! Người điều tra: Đoàn Ngọc Anh – học viên cao học khóa 19 Email: ngocanh8509@yahoo.com Họ tên ( ghi không) Số năm giảng dạy:………… Trường TP/ tỉnh: I Khi giảng thầy (cô) ý đến việc: Mức độ thường xuyên a Mở hay, hấp dẫn b Xác định làm rõ trọng tâm c Sử dụng hệ thống câu hỏi d Liên hệ giảng với thực tế e Củng cố kiến thức f Giúp học sinh ghi nhớ học Rất thường xuyên Thường xuyên Không th.xuyên Không II Về việc mở đầu giảng Mức độ thường xuyên Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không Nhiều Vừa phải Không đáng kể Thầy (cô) vào hình thức: a Từ cũ dẫn vào mối liên hệ logic b Liên hệ từ thực tế c Kể câu chuyện d Sử dụng thí nghiệm e Dùng sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ, mô hình f Từ kiểm tra cũ dẫn vào g Đặt câu hỏi nêu vấn đề h Vào trực tiếp (chỉ giới thiệu tên mới) i Tổ chức hoạt động tập thể (cả lớp thực nhiệm vụ dẫn vào mới) j Hình thức khác (ghi rõ) Những khó khăn mở đầu giảng: Rất nhiều a Do có tư liệu, tài liệu b Ít có thời gian chuẩn bị c Sợ thời gian tiết học d Chưa biết cách thể cho hấp dẫn e Sợ lớp trật tự f Chưa biết nhiều hình thức mở khác g Lí khác (ghi rõ): Kinh nghiệm mở đầu giảng thầy (cô) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Về việc củng cố Mức độ thường xuyên Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không Vừa phải Không đáng kể Thầy (cô) củng cố cách: a Nhắc lại điểm b Đặt câu hỏi c Cho học sinh làm tập áp dụng d Dùng phương pháp so sánh e Hệ thống hóa kiến thức f Dùng sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu g Dùng câu thơ, chữ thần h Dùng thí nghiệm i Dùng trò chơi ô chữ j Trình bày vấn đề góc độ khác k Cho kiểm tra viết ngắn củng cố dựa câu trả lời học sinh l Cho học sinh phát biểu suy nghĩ, nhận thức thân m Hình thức khác (ghi rõ): Những khó khăn củng cố bài: Rất nhiều Nhiều a Thời gian học ngắn ngủi b Gần cuối học sinh tập trung c Do khả thân hạn chế d Cách diễn đạt không hấp dẫn e Chưa biết nhiều hình thức củng cố khác để sử dụng f Ít có thời gian chuẩn bị nhiều hình thức củng cố khác g Lí khác (ghi rõ): Kinh nghiệm củng cố thầy (cô) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường THPT…………………… Môn: HÓA HỌC, lớp 10 (Thời gian: 45 phút) Họ, tên học sinh: ……………………… ……… Câu 1: Dãy chất xếp theo thứ tự giảm dần tính axit : A HF, HCl, HBr, HI B HI, HBr, HCl, HF C HCl, HBr, HI, HF D HBr, HCl, HI, HF Câu Nhận xét là: A Iot chất rắn màu đen tím, dễ bị thăng hoa, tan tốt nước B Flo chất khí màu vàng lục, độc, dùng làm thuốc chống sâu C Clo chất khí màu lục nhạt, tan nước tan nhiều dung môi hữu D Brom chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, tan nhiều dung môi hữu Câu 3: Chất có tính khử mạnh A HF B HBr C HCl D HI Câu 4: Trong nước clo có chứa chất : A Cl2, H2O B HCl, H2O C HCl, HClO, H2O D Cl2, HCl, HClO, H2O Câu 5: Cho phản ứng sau : (1) H2 + Cl2  2HCl (2) NaClr + H2SO4 đ  NaHSO4 + HCl (3) BaCl2 + H2SO4 l  BaSO4 + 2HCl (4) Cl2 + H2O  HCl + HClO Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí hidroclorua : A , B ,3 C ,4 D 1, 2, 3, Câu Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl (loãng) là: A KNO , CaCO , Fe(OH) B Mg(HCO ) , NaF, CuO C AgNO , (NH ) CO , NaCl D FeS, BaSO , KOH Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, Cl2 thường điều chế theo phản ứng hóa học : HCl(đặc) + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số tối giản HCl phương trình cân A B C 10 D 16 Câu 8: Trong tự nhiên, clo chủ yếu tồn dạng A khoáng vật xinvinit (KCl.NaCl) B đơn chất Cl C muối NaCl nước biển muối mỏ D khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl 6H O) Câu 9: Cho phản ứng : Cl2 + H2O  HCl + HClO Phát biểu : A Clo đóng vai trò chất oxi hóa B Clo đóng vai trò chất khử C Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử D Nước đóng vai trò chất khử Câu 10: Hỗn hợp nước Javen gồm: A NaCl, NaClO, H O B NaCl, H O C NaClO, H O D NaCl, NaClO , H O Câu 11: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với A NaF B NaCl C NaBr D Na2SO4 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I II vào dung dịch HCl đủ thu 0,2 mol CO Khối lượng muối thu A 24 gam B 25 gam C 26 gam D 27gam Câu 13: Cho chất sau: (1) NaCl, (2) KMnO4, (3)CaOCl2, (4)MnO2, (5)KClO3 Dãy chất dùng điều chế khí clo phòng thí nghiệm : A 1, 2, 3, B 2, 3, 4, C 1, 3, D 1, 2, 3, 4, Câu 14: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch: kali sunfua, natri sunfit, bạc nitrat, magie sunfat A HCl B NaOH C HNO3 D BaCl2 Câu 15: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu 2,24 lít H (đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 76,48 gam B 10,78 gam C 88,20 gam D 76,68 gam Câu 16: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch: kali clorua , kali bromua , kali iotua , kali florua A HCl B NaOH C HNO3 D AgNO Câu 17: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA A ns np B ns np C ns np D ns np Câu 18 : Dung dịch chứa bình thủy tinh A HCl B H2SO4 C HNO3 D HF Câu 19: Sục khí clo vào dung dịch NaBr NaI đến phản ứng hoàn toàn, ta thu 2,34g NaCl Số mol hỗn hợp NaBr NaI có dung dịch ban đầu A 0,01 mol B 0,15 mol C 0,25 mol D 0,04 mol Câu 20: Khi mở vòi nước máy, ý chút phát mùi lạ Đó nước máy lưu giữ vết tích chất sát trùng clo Người ta giải thích khả diệt khuẩn nước máy có chứa A clo độc nên có tính sát trùng B clo có tính oxi hóa mạnh C HClO có tính oxi hóa mạnh D clo dễ tan nước Câu 21: Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm bảng tuần hoàn có khối lượng 10,6g Cho hỗn hợp tác dụng với Cl dư thu hỗn hợp hai muối nặng 31,9g Hai kim loại là: A Li Na B Na Ca C Na K D K Rb Câu 22: Kim loại tác dụng với axit HCl loãng khí clo cho loại muối clorua kim loại A Fe B Zn C Cu Câu 23: Chọn phát biểu sai: A CaOCl chất bột màu trắng, bốc mùi clo B CaOCl muối kép axit hipoclorơ axit clohidric C CaOCl chất sát trùng, tẩy trắng vải sợi D Ag D CaOCl muối hỗn tạp axit hipoclorơ axit clohidric Câu 24: Để khử lượng nhỏ khí clo không may thoát phòng thí nghiệm , người ta dùng dung dịch: A NaOH loãng B Ca(OH) C NH loãng D NaCl Câu 25: Axit clohidric tham gia phản ứng oxi hóa - khử với vai trò A chất khử B chất oxi hóa C môi trường D tất Câu 26: Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi biến đổi theo qui luật A tăng dần B không thay đổi C giảm dần D vừa tăng vừa giảm Câu 27: Phương trình thể tính khử HCl là: A Mg + 2HCl → MgCl + H B FeO + 2HCl → FeCl +H O C 2KMnO +16HCl → 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O D Fe(OH) + 3HCl → FeCl + 3H O Câu 28: Phản ứng hóa học hidro clo xảy điều kiện A bóng tối, nhiệt độ thường B có chiếu sáng C nhiệt độ thấp D bóng tối Câu 29: Khi mở lọ đựng dung dịch axit HCl 37% không khí ẩm, thấy có khói trắng bay Khói A HCl phân hủy tạo thành H Cl B HCl dễ bay tạo thành C HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo giọt nhỏ axit HCl D HCl tan nước đến mức bão hòa Câu 30: Cho 25 gam KMnO (có chứa tạp chất) tác dụng với HCl dư thu lượng khí clo đủ oxi hoá hoàn toàn iotua dung dịch chứa 83 gam KI Tính độ tinh khiết KMnO dùng A 63,2% B 74% C 80% D 59,25% Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường THPT…………………… Môn: HÓA HỌC, lớp 10 (Thời gian: 45 phút) Họ, tên học sinh: ……………………… ……… Cho: Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Dãy chất tác dụng với oxi là: A Na, Mg, Cl , S B Na, Al, I , N C Mg, Ca, N , S D Mg, Ca, Au, S Câu 2: Phát biểu là: A Sự hóa than H SO đặc axit có tính oxi hóa mạnh B Axit sunfuric loãng tính oxi hóa C Để pha loãng axit sunfuric đặc người ta cho từ từ nước vào axit D Thuốc thử để nhận biết ion SO 2- dung dịch Ba2+ Câu 3: Cho dãy chất: O , O , S, H S, SO , SO , H SO Số chất có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 4: Phát biểu không là: A O O có tính oxi hóa, O có tính oxi hóa mạnh B SO SO hai oxit axit C S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D H S H SO đặc có tính khử mạnh Câu 5: Ứng dụng ozon A sát trùng nước sinh hoạt B chữa sâu C tẩy trắng tinh bột, dầu ăn D điều chế oxi phòng thí nghiệm Câu 6: Để phân biệt O O cần dùng A nước brom B dung dịch KMnO 10 C dung dịch KI hồ tinh bột D Cu (t0) Câu 7: Dãy chất không xảy phản ứng hóa học A FeS + HCl (loãng) B SO + Br + H O C CuS + H SO (loãng) D H S + Cl + H O Câu 8: Dung dịch H S để lâu ngày không khí A chuyển thành màu nâu đỏ B bị vẩn đục, màu vàng C suốt D xuất chất rắn màu đen Câu 9: Cho phương trình hóa học: SO + Br + H O  HBr + H SO Hệ số chất oxi hóa chất khử phương trình hóa học là: A B C D Câu 10: Cặp chất tồn bình chứa A khí hiđro sunfua khí lưu huỳnh đioxit B khí oxi khí clo C khí hiđro iotua khí clo ẩm D khí hiđro sunfua khí oxi II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi điều kiện phản ứng, có): FeS → H S → S → SO → SO → H SO → CuSO → CuCl (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Câu (2 điểm) Chỉ dùng thêm thuốc thử, phân biệt dung dịch sau: Na SO , Na SO , NaCl, BaCl Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu (3 điểm) Cho 1,84 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch H SO đặc nóng, thu dung dịch X 0,784 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) a) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A 11 b) Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch X 12 Phụ lục ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG HALOGEN 1.B B 11 A 16 C 21 A 26 A D D 12 C 17 B 22 B 27 C D C 13 B 18 D 23 B 28 B D C 14 A 19 D 24 C 29 C A 10.A 15 A 20 C 25 D 30 A ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) C C D C B B D B D 10.B II TỰ LUẬN (7điểm) Đáp án Câu Viết pthh, cân điều kiện phản ứng Câu 2: Nhận biết chất (nêu tượng, viết pthh) Câu a)Viết pthh: - Lập hệ pt - Giải hệ pt (0,01 mol Fe 0,02 mol Cu) - Tính khối lượng Fe (0,56 g) Cu (1,28 g) b) Tính khối lượng Fe (SO ) (2 g) CuSO (3,2 g) Tính khối lượng dd X (99,6 g) Tính nồng độ % Fe (SO ) (2,01 %) CuSO (3,21 %) Biểu điểm 0,25điểm/1 pthh 0,5 điểm/1 chất 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm [...]... tài: “THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC” 2 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài lên lớp theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy học hóa học ở lớp 10 trung học phổ thông 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết. .. Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài lên lớp hóa học lớp 10 THPT theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học - Thiết kế một số bài lên lớp hóa học lớp 10 có sử dụng phần mở đầu và củng cố bài - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của đề tài 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu: Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài lên lớp hóa học lớp 10 ban cơ bản THPT theo định hướng đổi mới phương pháp dạy. .. trường THPT - Xây dựng các nguyên tắc, qui trình thiết kế phần mở đầu và củng cố bài theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học - Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài lên lớp hóa học lớp 10 THPT theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học - Thiết kế một số bài lên lớp hóa học lớp 10 có sử dụng phần mở đầu và củng cố bài đã thiết kế 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề... kế và sử dụng phần mở đầu và củng cố bài môn hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài lên lớp và việc mở đầu, củng cố bài trong dạy học hóa học - Điều tra thực trạng về việc mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học. .. tài là tập trung vào 3 hình thức mở đầu bài giảng nên còn nhiều hình thức mở đầu bài khác chưa được khai thác Bên cạnh đó, đề tài chưa nêu được nguyên tắc thiết kế và qui trình chung cho việc thiết kế phần mở đầu bài giảng  Ngoài khóa luận tốt nghiệp trên còn có một số tiểu luận môn kĩ năng dạy học hóa học của học viên cao học chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học hóa học trường Đại học Sư phạm... giáo viên phổ thông về việc mở đầu và củng cố bài lên lớp, trên cơ sở đó đề xuất một số hình thức mở đầu và củng cố bài có hiệu quả - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 4 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận của việc mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học ở trường... đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học ở trường THPT Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã: - Xây dựng được cơ sở lí luận của việc mở đầu và củng cố bài trong giảng dạy hóa học - Khảo sát được thực trạng mức độ quan tâm, rèn luyện và sử dụng một số hình thức mở đầu và củng cố bài đối với giáo sinh và một số giáo viên ở các trường THPT Hình thức mở đầu, củng cố bài phổ biến nhất mà giáo sinh và các... nên chưa có phần thiết kế giáo án và thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc mở đầu và củng cố Bên cạnh đó khi thết kế các phần mở đầu và củng cố bài, tác giả chỉ đưa ra minh họa ở lớp 10, 11 hoặc 12, chứ không đi vào chương nào hay lớp nào cụ thể  KLTN: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2 010) , Tạo hứng thú khi mở đầu bài giảng điện tử trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông Đề tài đã... say hứng thú học tập của HS, chuẩn bị cho các em điều kiện tốt nhất để lĩnh hội và khắc sâu tri thức 1.2.4 Mở đầu và củng cố bài giảng trong cấu trúc bài lên lớp - Vào bài là hoạt động đầu tiên trước khi bắt đầu bài mới - Củng cố là hoạt động cuối trước khi kết thúc bài mới Cấu trúc một bài lên lớp thường gồm 5 bước: - Tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ - Giảng bài mới: + Hoạt động 1: Vào bài + Hoạt động... … Tiến hành dạy bài mới - Củng cố - Dặn dò các công việc cần làm 1.3 Mở đầu bài giảng 1.3.1 Đặc điểm Mở đầu bài giảng là khâu chuẩn bị cho học sinh tiếp nhận tri thức mới đồng thời ôn tập, củng cố lại kiến thức cũ ở các bài học trước.” (N.M IACÔPLEP, Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông – Tập I, trang 81) Không riêng gì bộ môn hóa học, bất kì bài học nào cũng được bắt đầu từ việc ... dạy học - Thiết kế phần mở đầu củng cố lên lớp hóa học lớp 10 THPT theo định hướng đổi phương pháp dạy học - Thiết kế số lên lớp hóa học lớp 10 có sử dụng phần mở đầu củng cố thiết kế 5 CHƯƠNG... thiết kế sử dụng phần mở đầu củng cố môn hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông theo định hướng đổi phương pháp dạy học - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học trường trung học. .. muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học, chọn đề tài: “THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC” 2

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các giáo trình, tài liệu về mở đầu và củng cố bài

      • 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu về mở đầu và củng cố bài

      • 1.2. Cơ sở lý thuyết về bài lên lớp

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Các kiểu bài lên lớp về hóa học

        • 1.2.3. Cấu trúc bài lên lớp

        • 1.2.4. Mở đầu và củng cố bài giảng trong cấu trúc bài lên lớp

        • 1.3. Mở đầu bài giảng

          • 1.3.1. Đặc điểm

          • 1.3.2. Nhiệm vụ của việc mở đầu bài giảng [4, trang 28]

          • 1.3.3. Tác dụng của việc mở đầu bài giảng

          • 1.3.4. Những yêu cầu sư phạm khi mở đầu bài giảng

          • 1.3.5. Một số hình thức mở đầu BLL

          • 1.4. Củng cố bài giảng

            • 1.4.1. Đặc điểm

            • 1.4.2. Phân loại

            • 1.4.3. Nhiệm vụ của việc củng cố bài

            • 1.4.4. Tác dụng của việc củng cố bài

            • 1.4.5. Những yêu cầu sư phạm khi củng cố bài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan