thiết kế e book các bài thực hành thí nghiệm hóa học lớp 10 trung học phổ thông

143 652 0
thiết kế e book các bài thực hành thí nghiệm hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -Nguyễn Đào Mỹ Trinh THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC vb LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -Nguyễn Đào Mỹ Trinh THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết nỗ lực học tập thời gian qua Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, góp ý, động viên thầy cô đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Sư Phạm Hà Nội ĐH Sư Phạm TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường Tôi xin gởi lời tri ân đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người trực tiếp giảng dạy môn Nghiên cứu khoa học dạy học hóa học truyền đạt kinh nghiệm để thực đề tài khoa học Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Công, người hướng dẫn đề tài dành nhiều thời gian tâm huyết để sửa chửa thiếu sót, khuyết điểm đề tài đề hướng giải tốt để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô em học sinh có góp ý hỗ trợ cho suốt trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, gia đình bạn bè ủng hộ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Xin kính chúc người sức khỏe thành công! Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỔI MỚI PPDH 1.2.1 Các xu hướng đổi PPDH 1.2.2 Định hướng đổi PPDH 1.2.3 Đổi PPDH với hỗ trợ công nghệ thông tin 11 1.3 TỰ HỌC .13 1.3.1 Khái niệm tự học .13 1.3.2 Các hình thức tự học 14 1.3.3 Chu trình học 16 1.3.4 Vai trò tự học 17 1.3.5 Lợi ích tự học e-book .19 1.4 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .21 1.4.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thông 21 1.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học trường phổ thông 23 1.4.3 Ý nghĩa thực hành hóa học 29 1.4.4 Định hướng sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học trường PT 31 1.5 SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ (E-BOOK) 34 1.5.1 Khái niệm e-book 34 1.5.2 Ưu nhược điểm e-book 35 1.5.3 Mục đích thiết kế e-book 35 1.5.4 Các yêu cầu thiết kế e-book 35 1.5.5 Sơ lược thiết kế website e-book 37 1.6 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC THTN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PT 44 1.6.1 Thực trạng dạy THTN hóa học trường THPT .45 1.6.2 Thực trạng việc học THTN hóa học HS trường THPT 50 1.6.3 Một vài nhận xét kiến thức kỹ THTN học sinh 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10 .55 2.1 NỘI DUNG, VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ PP DẠY THTN HÓA HỌC .55 2.1.1 Nội dung THTN hóa học lớp 10 55 2.1.2 Vị trí, mục tiêu 55 2.1.3 PPDH phần thực hành [34] .58 2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN 60 2.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN 61 2.3.1 Bước 1: Chuẩn bị 61 2.3.2 Bước 2: Xây dựng nội dung 61 2.3.3 Bước 3: Thiết kế e-book 61 2.3.4 Bước 4: Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD 61 2.3.5 Bước 5: Thực nghiệm sư phạm .61 2.3.6 Bước 6: Đánh giá kết - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book 62 2.4 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA E-BOOK 63 2.4.1 Cấu trúc E-book 63 2.4.2 Nội dung E-book .64 2.4.3 Hướng dẫn sử dụng e-book cách hiệu .77 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 79 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 79 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 80 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 80 3.4.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng 80 3.4.2 Bước 2: Gặp GV tham gia thực nghiệm 81 3.4.3 Bước 3: Tiến hành sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học 81 3.4.4 Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết 81 3.4.5 Bước 5: Xử lý kết thực nghiệm 82 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .83 3.5.1 Nhận xét giáo viên e-book 83 3.5.2 Nhận xét học sinh e-book 86 3.5.3 Kết kiểm tra học sinh 88 3.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 100 3.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 100 TÓM TẮT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy thí nghiệm thực hành có nhiều ưu điểm Trước hết phương tiện cụ thể hóa kiến thức củng cố kiến thức, phương tiện quan trọng giúp rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực thí nghiệm hóa học đơn giản Thí nghiệm thực hành dạy cho học sinh cách vận dụng kiến thức cách độc lập để giải thích tượng quan sát được, rút kết luận dạy cho học sinh cách giải tập thực nghiệm Do ưu điểm đây, thí nghiệm thực hành góp phần vào việc phát triển tư học sinh tăng cường hứng thú học tập em môn hóa học Thí nghiệm thực hành có giá trị to lớn nhiều lí mà trường phổ thông, giáo viên hóa học chưa thực đầy đủ nội dung thí nghiệm quy định chương trình Các thí nghiệm trường phổ thông chủ yếu dùng để minh họa cho kiến thức học mà coi nhẹ việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh không trọng đến nhiệm vụ dạy học sinh vận dụng kiến thức Để khắc phục thực tế đó, hệ thống phòng thí nghiệm trang bị tốt cần phải có tư liệu hướng dẫn chi tiết, rõ ràng, cụ thể Công nghệ thông tin ngày phát triển tác động mặt giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo định lấy chủ đề năm học 2008 - 2009 “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin” Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT Bộ GD & ĐT năm học 2008-2009 nêu rõ: “Đẩy mạnh cách hợp lí việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học” Về tiềm sư phạm CNTT có tiềm làm thay số công việc người thầy giáo (kích thích hứng thú học tập, góp phần tổ chức, điều khiển trình dạy học, hợp lí hoá công việc thầy trò, chấm bài, kiểm tra, đánh giá ) Thực tế cho thấy triển khai ứng dụng CNTT giảng dạy mang lại sắc thái cho lên lớp Các giảng không mang thở sống đại gần gũi tới học sinh mà vô hình chung thúc đẩy giáo viên liên tục cập nhật để làm giàu thêm vốn kiến thức giảng dạy Ngoài ra, học qua Internet, trực tuyến, qua đĩa CD ngày học sinh ứng dụng rộng rãi Trong thực tiễn, nhiều giáo viên tích cực giúp học sinh tiếp cận với CNTT, giới thiệu cho học sinh tra tìm tài liệu mạng Internet, thông qua diễn đàn để trao đổi kiến thức, trao đổi cách dạy, cách học, trình bày ý tưởng khoa học tạo khí dạy học Từ thực tế HS yếu kỹ THTN, chất lượng thực hành chưa cao, đồng thời nhận thấy tiện ích công nghệ thông tin tầm quan trọng thí nghiệm thực hành trường phổ thông nên chọn nghiên cứu đề tài “THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” với mong muốn tạo tư liệu học tập hỗ trợ cho học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành, đồng thời tạo công cụ hữu ích hỗ trợ cho giáo viên, từ nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Thiết kế E-book hỗ trợ cho việc dạy học thực hành hóa học lớp 10 THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế E-book THTN hóa học lớp 10 nâng cao THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận - Điều tra thực trạng việc dạy học thực hành hóa học trường phổ thông - Thiết kế E-book thực hành môn Hóa học 10 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để thẩm định tính khả thi tính hiệu E-book thiết kế Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các THTN hóa học lớp 10 nâng cao trung học phổ thông - Về địa bàn nghiên cứu: TP.Hồ Chí Minh - Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2010 đến tháng 2/2012 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế E-book chất lượng tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thường xuyên hơn; đồng thời cung cấp cho học sinh tư liệu học tập giúp ích cho trình rèn luyện kỹ THTN, học đôi với hành, kích thích say mê môn học học sinh Ngoài ra, E-book giúp giáo viên có thêm tư liệu dạy học để đưa vào giảng gây hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu 7.1 7.2 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thông tin internet - Phân tích tổng hợp - Phân loại, hệ thống hóa Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu câu hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phỏng vấn - Thực nghiệm sư phạm Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế THTN hóa học lớp 10 trung học phổ thông dạng e-book web tĩnh phần mềm Macromedia Dreamweaver - Cung cấp cho học sinh sách giáo khoa điện tử THTN để tự học, tự nghiên cứu nhà góp phần củng cố kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh - Làm phong phú thêm nguồn tư liệu dạy học giáo viên đặc biệt lĩnh vực giảng dạy THTN Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại học Khoa Hóa học - - LẦN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Sau thời gian sử dụng “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT”, vui lòng cung cấp cho thông tin phản hồi từ em để hoàn thiện e-book giúp nâng cao kết học tập môn hóa em Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình em Các em đánh dấu chéo (x) vào lựa chọn phù hợp 1) Các em cho ý kiến đánh giá “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT”? Tiêu chí đánh giá Mức độ Kém TBình Khá Tốt Về nội dung Nguồn tư liệu phong phú, thiết thực Kiến thức đầy đủ, xác, khoa học Phù hợp với trình độ em - Về hình thức Giao diện đẹp, hấp dẫn Bố cục rõ ràng, hợp lý Thống cách trình bày Hình ảnh minh họa sinh động, phù hợp - Về tính Dễ sử dụng 2) Theo em việc sử dụng “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT” có lợi ích việc học thực hành thí nghiệm hóa học? Tiêu chí đánh giá Chuẩn bị kĩ trước đến lớp Nắm vững thao tác tiến hành thí nghiệm Mức độ Kém TBình Khá Tốt Làm tăng hứng thú học tập Hỗ trợ việc tự học Mở rộng kiến thức hóa học thực tiễn Giúp em yêu thích môn học Ý kiến khác: ………………………………………………… 3) Em thích mục “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT”? 4) Chuyên mục Chuyên mục Chuyên mục “Nguyên tắc làm việc PTN” “Các thực hành” “Vui để học”  Nguyên tắc chung  Các thực hành  Chuyện vui  Sơ cứu xảy tai nạn  Các tường trình  Ảo thuật  Bảo quản, sử dụng dụng cụ  Bảo quản, sử dụng hóa chất 5) Các em có đóng góp để giúp “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT” hoàn thiện phù hợp với nhu cầu em? a Đối với chuyên mục “Các nguyên tắc làm việc phòng thí nghiệm hóa học” b Đối với chuyên mục “Các thực hành” c Đối với chuyên mục “Vui để học” Xin chân thành cảm ơn trao đổi ý kiến nhiệt tình em! Chúc em học tốt! Phụ lục Mọi ý kiến xin liên hệ: Nguyễn Đào Mỹ Trinh Email: mytrinh_nguyendao@yahoo.com Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm Điểm Lời phê giáo viên Chọn cách lấy hóa chất lỏng xác a Dùng ống hút nhỏ giọt lấy hóa chất từ lọ cho vào ống nghiệm b Rót trực tiếp hóa chất từ chai qua ống nghiệm c Dùng thìa múc hóa chất từ từ đưa vào ống nghiệm d Lấy pipet, dùng miệng để hút hóa chất lên cho vào ống nghiệm Chọn phương án phù hợp để hòa tan hóa chất ống nghiệm a Dùng ngón bịt chặt miệng ống nghiệm lắc theo phương thẳng đứng b Để ống nghiêng lắc cách cách đập phần ống vào ngón tay trỏ lòng bàn tay bên hóa chất hòa tan hoàn toàn c Dùng ngón ngón trỏ cầm ống nghiệm, lắc mạnh d Dùng đũa thủy tinh để khuấy Khi đun chất lỏng ống nghiệm, thao tác sai a Dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm vị trí 1/3 miệng ống tính từ xuống b Để ống nghiệm tư nghiêng, xoay mặt hướng miệng ống đun để dễ quan sát c Đáy ống nghiệm đặt chỗ nóng lửa (ở vị trí 1/3 chiều cao lửa, tính từ xuống) d Hơ ống trước đun đun trực tiếp nơi có hóa chất Nhận xét tượng cho mẫu Na vào nước Giải thích Viết PTHH minh họa Nhận xét tượng cho mẫu K vào nước Giải thích Viết PTHH minh họa Rút kết luận biến đổi tính chất nguyên tố nhóm So sánh tượng Mg cốc nước lạnh nóng So sánh tượng xảy cho mẫu Na Mg có kích thước vào nước Rút kết luận biến đổi tính chất nguyên tố nhóm Phụ lục Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Điểm Lời phê giáo viên Thí nghiệm 1: Nêu tượng cho viên kẽm vào dung dịch HCl Giải thích Nếu thay viên kẽm vài mảnh Cu màu dung dịch ống nghiệm thay đổi nào? Giải thích Thí nghiệm 2: Tại phải đánh bề mặt đinh sắt trước thả vào dung dịch CuSO ? Nêu tượng sau cho đinh sắt vào dung dịch CuSO Giải thích Nhận xét thay đổi khối lượng đinh sắt Xác định khối lượng Cu bám vào đinh sắt Thí nghiệm 3: Nêu tượng cho Mg đốt nóng vào bình chứa khí CO ? Dập đám cháy Mg cách a Dùng cát b Dùng bình xịt CO c Dùng nước d Phương án khác Thí nghiệm 4: Nêu tượng cho dung dịch FeSO vào dung dịch KMnO có H SO Giải thích Vai trò chất phản ứng Nếu H SO , phản ứng có xảy không? Dự đoán tượng Giải thích Phụ lục Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CỦA HALOGEN Điểm Lời phê giáo viên Thí nghiệm 1: Nhận xét tượng xảy sau bóp bóng cao su để axit clohidric chảy xuống ống nghiệm? Giải thích Có bạn học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế clo sử dụng loại hóa chất khác Bạn A dùng KMnO , bạn B dùng KClO , bạn C dùng MnO Cho biết dung dịch HCl dùng dư, hỏi khối lượng hóa chất bạn dùng thí nghiệm bạn sinh nhiều clo nhất? Thí nghiệm 2: Nêu tượng xảy - cho nước clo vào dung dịch clo, brom, iot: - cho nước brom vào dung dịch clo, brom, iot - cho nước iot vào dung dịch clo, brom, iot PT minh họa: So sánh tính oxi hóa clo, brom iot Viết phương trình phản ứng minh họa PT minh họa: Thí nghiệm 3: Nhận xét tượng xảy nhỏ iot vào dung dịch hồ tinh bột Dự đoán tượng nhỏ dung dịch iot vào lát khoai tây khoai lang? So sánh tượng nhỏ hồ tinh bột lên lát chuối xanh chuối chín Phụ lục Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CỦA HALOGEN (tt) Điểm Lời phê giáo viên Thí nghiệm 1 Đề xuất thí nghiệm cần thực để chứng minh tính axit mạnh axit HCl Sử dụng hóa chất dụng cụ có sẵn để tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Nêu tượng, viết phương trình minh họa Thí nghiệm So sánh mẫu giấy đối chứng mẫu giấy màu ngâm nước Javel sau thời gian Giải thích viết phương trình minh họa Nếu thay mẫu giây màu mẫu quỳ tím có tượng xảy ra? Thí nghiệm Đề xuất quy trình nhận biết lọ đựng dung dịch sau HCl, NaCl, NaBr NaI Tiến hành thí nghiệm cho biết kết Viết phương trình phản ứng minh họa Phụ lục Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH Điểm Lời phê giáo viên Thí nghiệm 1: Nêu tượng thí nghiệm đưa dây thép đốt nóng lửa đèn cồn vào bình đựng khí oxi (cháy? nhiệt phản ứng? sản phẩm? màu sắc?) Viết phương trình minh họa So sánh lửa Fe cháy không khí cháy oxi Vì người ta lại cho nước cát đáy bình? Tại sau phản ứng đầu dây sắt lại có khối cầu? Nêu tượng cho bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh Viết phương trình minh họa Vì phải trộn kĩ hỗn hợp sắt lưu huỳnh? So sánh hỗn hợp rắn ban đầu với chất rắn thu sau phản ứng Thí nghiệm 2: Nêu tượng thí nghiệm lưu huỳnh cháy oxi (lưu huỳnh đun lửa đèn cồn nào? sau đưa vào lọ chứa oxi? cháy? ánh sáng? sản phẩm?) Viết PT minh họa So sánh màu lửa lưu huỳnh cháy không khí cháy oxi Thí nghiệm 3: Trạng thái màu sắc lưu huỳnh đun nóng: Nhiệt độ 119°C >187°C 200°C > 445°C Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử Phụ lục 10 Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Điểm Lời phê giáo viên Thí nghiệm 1 Khí H S cháy có màu mùi nào? Dựa vào mùi dự đoán sản phẩm sinh Viết PT minh họa Thí nghiệm 2 Tại phải dùng lưới amiang để lót đáy bình cầu mà không đun trực tiếp để phản ứng nhanh hơn? Người ta dùng tẩm NaOH để chặn miệng bình thu khí SO để làm gì? Nêu tượng dẫn SO qua dung dịch KMnO có H SO Viết PT minh họa Nêu vai trò chất phản ứng Nêu tượng dẫn SO qua dung dịch H S Viết PT minh họa Nêu vai trò chất phản ứng Thí nghiệm Trình bày tượng hòa tan mảnh đồng axit sunfuric đặc (mảnh đồng? khí sinh ra? Màu dung dịch?) Viết phương trình minh họa Nếu cho mảnh đồng tác dụng với H SO loãng tượng có giống không? Giải thích Nêu tượng cho axit sunfuric đặc vào cốc đựng đường? Giải thích Viết PT minh họa Vì thể tích sản phẩm lúc tăng? Phụ lục 11 Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Điểm Lời phê giáo viên Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ xuất kết tủa ống nghiệm Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Thí nghiệm 2: So sánh tốc độ xuất kết tủa ống nghiệm Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Thí nghiệm 3: So sánh lượng khí thoát ống nghiệm Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng Thí nghiệm 4: Nhận xét tượng Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển dịch cân [...]... trường phổ thông, người ta phân loại các TN như sau: Thí Nghiệm Hóa Học Ở Trường Phổ Thí Nghiệm Biểu Diễn Của GV Thí Nghiệm khi nghiên cứu bài mới Phương pháp minh họa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp minh họa Thí Nghiệm HS Thí Nghiệm luyện tập trong quá trình vận dụng những kiến thức mới lĩnh hội Phương pháp nghiên cứu Thực hành cả lớp Thí Nghiệm thực hành Thực hành theo nhóm Thí Nghiệm ngoại khóa Thí. .. chiếu kết quả thu được với điều dự đoán, vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tương thí nghiệm và rút ra những nhận xét về kiến thức, kĩ năng tiến hành thí nghiệm Cũng từ các hoạt động thực hành, thí nghiệm mà các ý tưởng mới, sáng tạo của học sinh về cách tiến hành thí nghiệm, sự cải tiến dụng cụ thí nghiệm được nảy sinh và kiểm nghiệm Như vậy thông qua các bài học thực hành, các hoạt động thực hành. .. tả cách tiến hành TN - Mô tả những hiện tượng đã quan sát được Nhận xét - Giải thích và kết luận Viết các PTHH có liên quan  Thí nghiệm ngoại khóa Thí nghiệm ngoại khóa bao gồm các TN ngoài lớp học thực hiện ở trường dưới hình thức các tổ ngoại khóa hóa học và TN thực hành quan sát ở nhà Thí nghiệm ngoài lớp học ở trường bao gồm: - Các TN hóa học vui, giúp HS hứng thú áp dụng kiến thức đã học vào thực. .. khóa Thí nghiệm ngoài lớp học thực hiện ở trường Thí nghiệm thực hành và quan sát ở nhà Hình 1.2 Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông Thí nghiệm biểu diễn làm cơ sở để cụ thể hóa những khái niệm về chất và phản ứng hóa học Nếu trong TN biểu diễn, GV là người thực hiện các thao tác, điều khiển các quá trình biến đổi của chất, HS chỉ theo dõi quan sát những quá trình đó, thì ở TN của HS, các em theo dõi,... điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 7 Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 8 Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi –lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 9 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách... Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh môn hóa học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm,... là ebook về THTN Sau đây là một số khóa luận và luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh và ĐHSP Hà Nội: 1 Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 2 Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học. .. tìm hiểu mục đích thí nghiệm, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm, chọn dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm và GV nhận xét bổ sung các ý kiến của học sinh nêu ra HS sẽ được thực hiện một cách độc lập tất cả các kĩ năng này thông qua việc giải bài tập thực nghiệm (dạng nhận biết các chất) trong một số bài thực hành của chương trình dưới sự tổ chức và giúp đỡ của GV 2 Việc tiến hành thí nghiệm, quan sát và... tự học Do đó, người GV cần giúp HS tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp cho các em những phương tiện tự học có hiệu quả Dạy cho HS biết cách tự học qua mạng chính là một trong những cách giúp HS tìm ra chiếc chìa khóa vàng để mở kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại 1.4 Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông [13, [34] 1.4.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông Trong dạy học hóa. .. môn hóa học phần hidrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 3 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamweaver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 4 Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế website phục vụ việc học tập và ôn tập chương nguyên tử cho học ... cứu Thực hành lớp Thí Nghiệm thực hành Thực hành theo nhóm Thí Nghiệm ngoại khóa Thí nghiệm lớp học thực trường Thí nghiệm thực hành quan sát nhà Hình 1.2 Thí nghiệm hóa học trường phổ thông Thí. .. tự học e-book .19 1.4 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .21 1.4.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thông 21 1.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học trường phổ thông. .. nghệ thông tin tầm quan trọng thí nghiệm thực hành trường phổ thông nên chọn nghiên cứu đề tài “THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” với mong muốn tạo tư liệu học tập

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Đổi mới PPDH

      • 1.2.1. Các xu hướng đổi mới PPDH [6]

      • 1.2.2. Định hướng đổi mới PPDH [4]

        • 1.2.2.1. Đổi mới hoạt động học tập của HS

        • 1.2.2.2. Đổi mới hoạt động dạy của GV

        • 1.2.2.3. Đổi mới PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực

        • 1.2.2.4. Một số vận dụng định hướng đổi mới PPDH vào đề tài nghiên cứu

        • 1.2.3. Đổi mới PPDH với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin [30]

          • 1.2.3.1. Xu hướng đổi mới PPDH nhờ CNTT

          • 1.2.3.2. Đổi mới phương pháp dạy và học

          • 1.3. Tự học [19], [43], [45], [46], [47]

            • 1.3.1. Khái niệm tự học

            • 1.3.2. Các hình thức của tự học

            • 1.3.3. Chu trình học

            • 1.3.4. Vai trò của tự học

            • 1.3.5. Lợi ích của tự học bằng e-book

            • 1.4. Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông [13, [34]

              • 1.4.1. Hệ thống thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông

              • 1.4.2. Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông

                • 1.4.2.1. Thí nghiệm biểu diễn

                • 1.4.2.2. Thí nghiệm của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan