thế giới nghệ thuật trong tùy bút của đỗ chu

114 771 0
thế giới nghệ thuật trong tùy bút của đỗ chu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH MAI SƠN TÙNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÙY BÚT CỦA ĐỖ CHU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH MAI SƠN TÙNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÙY BÚT CỦA ĐỖ CHU Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Hoài Thanh Công trình chưa công bố hình thức Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2011 Mai Sơn Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Hoài Thanh, người thầy khích lệ tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ gia đình, đồng nghiệp trường THPT Ngô Quyền (Bà Rịa – Vũng Tàu), quí thầy cô công tác Phòng KHCN & SĐH trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn tất người Mai sơn Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DẪN LUẬN T T Lí chọn đề tài T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 T T Phương pháp nghiên cứu .11 T T Cấu trúc luận văn 11 T T CHƯƠNG 1: THỂ LOẠI TÙY BÚT VÀ TÙY BÚT CỦA ĐỖ CHU 13 T T 1.1 Về thể loại tùy bút .13 T T 1.1.1 Khái niệm thể loại tùy bút 13 T T 1.1.2 Xác định loại hình nghệ thuật tùy bút 14 T T 1.1.3 Vẻ đẹp lưỡng hợp thể loại tùy bút 16 T T 1.2 Thể loại tùy bút nghiệp sáng tác văn học Đỗ Chu .17 T T 1.3 Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu 21 T T 1.3.1 Quan niệm giới nghệ thuật 21 T T 1.3.2 Khái quát giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu 22 T T CHƯƠNG 2: CÁI TÔI ĐỖ CHU TRONG TÙY BÚT 48 T T 2.1 Cái trữ tình 48 T T 2.1.1 Cái trữ tình công dân 48 T T 2.1.2 Cái trữ tình đời thường .53 T T 2.1.3 Cái trữ tình hoài niệm tuổi thơ quê nhà yêu dấu .55 T T 2.2 Cái triết luận 58 T T 2.2.1 Cảm quan đời 58 T T 2.2.2 Những quan niệm văn chương 61 T T 2.2.3 Những suy tư, trăn trở vấn đề xã hội đương thời .65 T T 2.3 Cái tài hoa, uyên bác .69 T T 2.3.1 Tầm hiểu biết sâu rộng 69 T T 2.3.2 Những trích dẫn đa dạng, phong phú .71 T T 2.2.3 Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, tài hoa 72 T T CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TÙY BÚT CỦA ĐỖ CHU 75 T T 3.1 Kết cấu, kể, nghệ thuật khắc họa chân dung 75 T T 3.1.1 Kết cấu 75 T T 3.1.2 Ngôi kể 82 T T 3.1.3 Nghệ thuật khắc họa chân dung .84 T T 3.2 Nhịp điệu giọng điệu 88 T T 3.2.1 Nhịp điệu 88 T T 3.2.2 Giọng điệu 91 T T 3.3 Ngôn từ nghệ thuật .98 T T 3.3.1 Ngôn từ trẻo, giàu chất thơ 99 T T 3.3.2 Câu văn giàu tính nhạc, nhiều liên tưởng, so sánh 101 T T 3.3.3 Thành phần lời văn nghệ thuật 105 T T KẾT LUẬN 109 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 T T DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Truyện ngắn Ao làng trích in tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1961 đánh dấu bước đầu khởi nghiệp văn chương cậu học sinh tên Chu Bá Trình Tính đến ngót năm mươi năm, cậu học sinh trường trung học Hàn Thuyên năm nhà văn lão thành, có cống hiến không nhỏ cho văn học dân tộc Sau năm miệt mài sáng tạo, ông có tay chín tập truyện ngắn ba tập tùy bút Có thể nói, Đỗ Chu nhà văn sớm bén duyên với thể loại truyện ngắn đông đảo độc giả biết đến qua tập truyện ngắn Trước năm 2004, người ta biết Đỗ Chu với truyện ngắn mang giọng điệu nhẹ nhàng sâu lắng giàu sức biểu cảm Ông vinh dự nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật vào năm 2001 với ba tác phẩm Hương cỏ mật, Phù sa, Mảnh vườn xưa hoang vắng, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003 với tác phẩm Một loài chim sóng, đặc biệt với tập truyện ngắn Đỗ Chu vinh dự nhận Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2004 Với giải thưởng này, tài năng, tâm huyết đóng góp văn Đỗ Chu thể loại truyện ngắn ghi nhận, tôn vinh Đồng thời, tên tuổi ông có vị trí định văn học đại Việt Nam khu vực Quả trường hợp thấy, nhà văn vừa bước sang tuổi lục tuần, tuổi trông thấy rõ rệt mệt mỏi già nua, nhà văn thể loại truyện ngắn lại bất ngờ làm chuyển hướng đột ngột sang thể loại tùy bút với tác phẩm Tản mạn trước đèn, xuất lần đầu năm 2004 Tập tùy bút đông đảo giới nghiên cứu – phê bình độc giả đón nhận nồng nhiệt Từ đây, Đỗ Chu thức biết đến tư cách tác giả tùy bút Và lịch sử nghiên cứu thể loại tùy bút ghi nhận tên Đỗ Chu bật nhà văn trước đương đại Năm 2008, Đỗ Chu lại tiếp tục trình làng tác phẩm tùy bút Thăm thẳm bóng người với số lượng đầu sách xuất ấn tượng 2500 So với Tản mạn trước đèn, tùy bút Thăm thẳm bóng người tác phẩm sâu hơn, xa hơn, có sức lan tỏa rộng thể tài nghệ thuật đến độ chín muồi nhà văn xứ Kinh Bắc Như lời tâm nhà văn với Hà Khái Hưng báo Văn nghệ Công an, hai tập sách kỉ niệm dấu yêu, điều tác giả nghe thấy, trải qua Với tác phẩm ấy, tên tuổi Đỗ Chu nâng lên tầm cao mới, xứng đáng bút văn xuôi bật văn học đại Việt Nam Về việc nghiên cứu tác phẩm ông, có số báo, nghiên cứu viết Đỗ Chu Và có số học viên cao học lấy truyện ngắn nói riêng, văn xuôi ông nói chung làm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm chưa có công trình khoa học nghiên cứu tập trung, chuyên sâu tùy bút nhà văn Vì vậy, mạnh dạn sâu nghiên cứu tùy bút ông với đề tài “Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu” Chọn nghiên cứu đề tài này, muốn tìm hiểu giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ làm nên nét độc đáo sáng tác tùy bút ông Trên sở đó, muốn muốn góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Đỗ Chu cho văn học đại Việt Nam nói chung, cho thể loại tùy bút nói riêng Đây công trình khoa học tập trung nghiên cứu chuyên sâu đặc trưng tùy bút Đỗ Chu Cố gắng nét độc đáo làm nên diện mạo sáng tạo tùy bút nhà văn, mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vai trò vị trí Đỗ Chu tiến trình văn học Việt Nam với tư cách tác giả tùy bút có nét đặc trưng riêng biệt đại diện tiêu biểu cho thể loại tùy bút đương đại Trong chừng mực định, người viết hi vọng đóng góp riêng Đỗ Chu việc mang lại diện mạo cho thể loại tùy bút Mặt khác, hi vọng luận văn tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên, giáo viên Ngữ văn bật phổ thông quan tâm đến tùy bút đương đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu”, lấy ba tập tùy bút Những chân trời anh (1986), Tản mạn trước đèn (2004 Thăm thẳm bóng người (2008) làm đối tượng nghiên cứu Do đặc điểm đề tài nên tập trung nghiên cứu thể loại tùy bút nhà văn Đỗ Chu Phạm vi luận văn vào giới nghệ thuật số đặc điểm ba tập tùy bút Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trừ tập Những chân trời anh, hai tập tùt bút lại tác phẩm xuất Hiện có nhiều viết, cảm nhận báo, tạp chí mạng Internet khen chê hai tập tùy bút viết Hoàng Ngọc Hiến, Lý Hoài Thu, Thu Hà, Thạch Linh, Phan Huy Dũng, Nguyễn Hòa, Hà Khái Hưng, Tô Hoàng, Nguyễn Thanh Kim…Tuy nhiên cảm nhận, suy nghĩ có tính ấn tượng ban đầu tính thời Tùy bút Đỗ Chu chưa đặt hệ thống tùy bút Việt Nam để phân tích, nghiên cứu tìm đặc trưng riêng Đa số tác giả cho Đỗ Chu đến với tùy bút hối thúc tự nhiên để trải nghiệm vốn sống, vốn hiểu biết suy tư, trăn trở trước thực sống hôm hôm qua Đỗ Chu “hiểu rành rẽ khúc quanh co dòng sông văn học, lúc chứng kiến thời kì sáng tác với nhiều bề bộn, lẫn lộn thực, giả chen nhau, đích thực thời thượng xem không dễ phân biệt” [22; 21] Phan Huy Dũng giới thiệu tập tùy bút Tản mạn trước đèn khen tài hoa, tinh tế văn phong tùy bút Đỗ Chu sau: “Ta gặp lại Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thời Hương cỏ mật, Mùa cá bột – người thể tính tế, tài hoa cảm xúc ân tình ân nghĩa đời sống cộng đồng, đưa lại cho độc giả cảm giác ấm áp, tin yêu Thời khác xưa nhiều, mà giữ phần lớn cách nhìn giọng văn ấy, xét khía cạnh đó, nói người viết tỏ tin hay nói cách khác có lĩnh” [22; 21] Phan Huy Dũng nhấn mạnh lĩnh văn hóa, trăn trở nghề văn nghệ thuật Đỗ Chu: “Khi viết Tản mạn trước đèn, ông muốn đặt lại tái khẳng định vấn đề trách nhiệm nhà văn vận mệnh đất nước, lĩnh văn hóa người viết, cô đơn nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, tỉnh táo cần thiết nhà văn muôn nẻo đường sáng tạo để thoát khỏi mê lầm” [22; 22] Thạch Linh lại thấy vốn sống văn hóa thâm sâu lối viết tùy bút nhẹ nhàng, sâu lắng Đỗ Chu: “Đỗ Chu giấu kho văn hóa dân gian bác học, lịch sử, huyền tích, trông thấy nghe thấy, sống ngẫm, trộn tất vào rút câu văn kể chuyện mà tâm sự, giãi bày, khiến cho điều ông nói đọng lại day dứt, ngậm ngùi, có điều khó nói ông nói nhẹ nhàng, sâu lắng” [66; 14] Hà Khái Hưng nhận xét tập Thăm thẳm bóng người khẳng định vẻ đẹp ngôn ngữ phong cách tùy bút trữ tình đằm thắm trang tùy bút Đỗ Chu: “Ngoài việc cài cắm nhiều thông tin văn hóa, xã hội…, ông trọng đến khoảng lặng của cảm xúc đặt biệt chăm đến vẻ đẹp sức bật câu văn” [53] Ông nhận tạng cảm xúc “vừa trữ tình vừa hóm hỉnh” Theo Hà Khái Hưng Đỗ Chu có giọng kể chuyện đa sắc: “Giọng kể tác giả sắc mà ngọt, có chỗ lem lem, cười có chỗ chạnh buồn, chua chát…kết hợp nhuần nhị chất văn lẫn chất báo” [53; 18] Nguyễn Hòa nghiên cứu Văn chương – hi vọng điều tốt đẹp ca ngợi Đỗ Chu sau: “Văn Đỗ Chu viết kĩ, đẹp giọng điệu lẫn suy tưởng nhân tình” [44] Ông nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật: “Đoạn văn đầy ắp chi tiết, phập phồng thở đời sống, tác giả lại chêm vào nhìn sắc sảo, câu đúc kết chưa phải hoàn toàn chân lí khoáng đạt, độc đáo…Đặc biệt là, chủ đề có lan man, song tiết tấu câu văn rộn ràng, hút người đọc” [44] Bên cạnh đó, Nguyễn Hòa nét hạn chế lối văn miên man dàn trải dễ gây nhàm chán cho người đọc: “Tuỳ bút Đỗ Chu thường mở đầu cách “chật vật” với luận đề dài dòng, khô khan, dễ làm người ta ngại đọc” [44] Trong Cái tùy bút, Nguyễn La nét kết cấu độc đáo tùy bút Đỗ Chu Đó kết cấu theo kiểu “hình xương cá” Sau ông khen uyên thâm Đỗ Chu: “Đỗ Chu viết tùy bút hiểu đời ông, gọi văn ông thứ văn biết đời – dựa theo cách nói Cao Bá Quát nhận định Truyện Kiều thứ văn hiểu đời Tất nhiên từ biết đến hiểu khoảng cách xa Nói để thấy nhận định thứ văn biết đời Đỗ Chu có chừng mực không đề cao cách đáng Đỗ Chu biết nhiều lắm, biết nhiều nên làm người đọc thích thú với câu ca dao cổ tái văn cảnh phù hợp, câu đối chữ Nho cắt nghĩa làm rõ thâm thúy cụ ngày trước, phong tục xứ Kinh Bắc quê ông, mà bóc vỏ tưởng mê tín dị đoan lại nhân đậm đà tình người…” [62] Cuối cùng, Nguyễn La khen liên tưởng, nhập thân vào nhân vật Đỗ Chu trình trần thuật: “Đỗ Chu người chéo thuyền giỏi, tình – phần nói trên, tài duyên văn anh thể rõ liên tưởng nhiều độc đáo, đột xuất; nhập vai nhập thân vào nhân vật để kể, lúc giọng Đỗ Chu hay giọng nhân vật khó mà phân biệt Thi pháp gọi song điệu, gọi giọng nhập vai, bề giọng Đỗ Chu lại tiếng nói, tư tưởng nhân vật” [62] Ngũ Nhị Song Hiền tìm cảm hứng ba tập sách Đỗ Chu Ngoài ra, cô phát chất thơ chất truyện, phân loại giọng điệu khác tùy bút ông: “Sự chuyển hướng từ nhìn sử thi sang nhìn lành Khả hòa phối màu sắc, ánh sáng âm làm tranh thiên nhiên có không gian sinh động, tràn đầy sức sống, chan hòa hương sắc Nhà văn phát biến thái tinh vi tạo vật, nắm bắt khoảnh khắc quí giá lúc giao mùa Cái nhẹ nhàng, hiền lành có xu hướng dung hòa để làm thành tranh mùa xuân đẹp, bình Đọc Đỗ Chu, nhớ đến tranh mĩ lệ, thơ mộng thêu dệt tâm hồn lãng mạn ngôn ngữ giàu chất thơ nhà văn xứ sở bạch dương Pauxtốpxki: “Nhưng đẹp lúc trời tranh tối tranh sáng mặt trăng mờ mờ sương vừa nhô lên khỏi khu rừng bạch dương ẩm thấp Trên bầu trời buổi tối hằn rõ bóng cành liễu mảnh dẻ Những đêm mây trắng đứng yên rừng tỏa ánh sáng yếu ớt bầu không khí màu xám đen phơn phớt xanh Rồi đêm tràn ngập không khí mát mẻ mùi nước đưa hương bắt đầu ngự trị mặt đất bao la trở nên im lặng” [57; 77] Hai nhà văn gặp giới nghệ thuật đầy lãng mạn với nét vẽ ngôn từ mang dáng dấp thi ca dựng nên tranh thiên nhiên thơ mộng, êm đềm, khiết Đọng lại nhiều trang tùy bút Đỗ Chu viết thiên nhiên hình ảnh bờ cỏ non, dòng sông, cổng làng, hương nhãn, vạt rừng xanh thẳm, tiếng gà gáy…Trong tùy bút Về quê đốt lửa, tác giả bồi hồi nhớ cảnh sắc người nơi quê nhà Trong nguồn cảm hứng hoài niệm ấy, câu văn xuôi với ngôn ngữ trẻo gợi lại không gian hiền hòa, yên ả: “Sương mù đục trắng khói bếp, u uẩn khắp trời đất, màng sương có thấm nhè nhẹ mùi thơm thơm chua chua hoa men màu vàng chanh, hoa mà nom lá, hoa hình giống nhau, giá không quen chả dám bảo đâu hoa đâu Sớm có nắng nức mùi hoa men, chiều xuống mặt trời lặn có mùi cơm nếp Trong bóng đêm choàng phủ mênh mông, khắp đường làng ngõ xóm, mùi cơm nếp dâng lên ngào ngạt” [18; 258] Tất giàu sức gợi Những cảnh sắc bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên sâu sắc tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, nhạy cảm dễ rung động với biến thái tinh vi diễn xung quanh Ngôn ngữ giàu trẻo, giàu chất thơ thấy dòng văn chắp bút từ cảm hứng hoài niệm thời thơ ấu tác giả Những lúc ấy, kỉ niệm sáng, hồn nhiên ùa Cảnh làng quê, dòng hoài niệm tuổi thơ dấy lên lòng tác giả xúc cảm mượt mà, sâu lắng thể lối viết đầy chất thơ: “Dòng sông Hồng vừa thoát khỏi hai bờ thành phố mau chóng tìm lại vẻ trầm tĩnh Nó nhoài trôi lặng lẽ miền đồng thân thuộc Những mảnh đất cày xới, luống đất nâu chạy ngang chạy dọc từ chân đê tới mép nước Rau tháng ba xanh rờn, hoa cải vàng hào phóng nở rộn ràng không cần biết người nhìn ngắm nó” [18; 333] Ngôn từ đoạn văn loại ngôn từ mang dấu vết mài giũa, gọt đẽo công phu mà thứ ngôn từ nghệ thuật gần gũi, giữ phong vị dân dã, quê kiểng Vậy mà đọc lên, ta thấy dòng sông Hồng chở đầy sắc đỏ nghiêng chảy miền đồng châu thổ làm cho vùng đất căng tràn sức sống mang vẻ đẹp nên thơ Nhà văn xâu chuỗi thứ ngôn từ giàu giá trị tạo hình để kiến tạo thành tranh làng quê bình, yên ả, gieo vào lòng người cảm xúc yêu mến thức dậy tình cảm hồn nhiên, sáng đất quê Xu hướng giãi bày cảm xúc trang tùy bút làm cho văn xuôi Đỗ Chu trở thành trang thơ văn xuôi: “Còn với sao, với hình bóng người chị tất tả chạy lên hướng có tiếng súng hôm cánh đồng làng ánh lửa bập bùng tuổi thơ đủ để mang theo suốt kiếp người, nói hành trang nhẹ đường dài Trong tư cách người cầm bút nói, với quê nhà yêu dấu cội nguồn sáng tạo” [18; 283] Cái tình nhà văn đất quê tình muôn thuở viết mà dâng tràn niềm cảm hứng dạt, bất tận Đỗ Chu không làm xiết ngôn từ hay có xu hướng bị chữ nghĩa đưa tới trường hợp mĩ Vậy mà lần đặt bút viết, ông có trang văn đẹp, đẹp giản dị, nhẹ nhàng, chân phương Có thể nói rằng, Đỗ Chu không chuộng lối viết kĩ thuật hóa ngôn từ nghệ thuật ông dìm bể cảm xúc ngập tràn Vì thế, ông có loại ngôn từ nghệ thuật lung linh ánh sắc, hòa phối hình ảnh, màu sắc âm thanh, nhịp điệu với liên tưởng so sánh giàu sức gợi theo qui luật đẹp Bởi vậy, lưu giữ tâm hồn người đọc câu thơ văn xuôi mà người nghệ sĩ ngôn từ diễm phúc sở hữu 3.3.2 Câu văn giàu tính nhạc, nhiều liên tưởng, so sánh Văn học, tác phẩm trữ tình vốn gắn bó chặt chẽ với âm nhạc Ở nhiều tác phẩm trữ tình nhiều ranh giới văn học âm nhạc bị xóa bỏ Rõ ràng, không nên đồng âm nhạc văn học văn thơ không tách rời với âm nhạc điều hiển nhiên Bởi vì, trình hình thành ý đồ sáng tác, người nghệ sĩ thường mang tâm trạng có màu sắc nhạc tính Và ứng với trạng thái tình cảm có giọng nói, cách nói, tốc độ nói thích hợp Tính nhạc văn văn xuôi thường thể lối đặt câu phối hợp chúng liên khúc, thể phối thanh, thấy cách hiệp vần theo cấu trúc ngang Các đoạn văn nhà văn triển khai diễu binh hùng tráng Đối với văn xuôi Đỗ Chu, gần nhà văn không trọng, nhấn mạnh đến vai trò tính nhạc tùy bút Nguyễn Tuân, bút kí nghệ thuật Hoàng phủ Ngọc Tường nơi ông có nguồn cảm xúc rào rạt chảy không ngừng phát giai điệu giàu nhạc tính Tính nhạc câu văn Đỗ Chu có cấu trúc câu phức mà thành phần vị ngữ mở rộng biên độ đến mức tối đa Sự tương tác, cộng hưởng vế nối đuôi nhau, lặp lại nhau, bổ sung cho tạo cho lời văn giọng điệu giàu tính nhạc: “Anh tên Trần Nhị, gốc quê choa, khắp trần gian gặp đồng hương quê yên trí lớn, đói có ăn khát có uống, gian nan đùm bọc lẫn nhau, sống chết có nhau, nghĩa, cách sống mà già trẻ người có sẵn, không người xứ Nghệ” [17; 32] Nó mang âm hưởng kiểu văn biền ngẫu văn học trung đại Việt Nam Những dấu phẩy tựa quãng âm ngắn tưởng tồn độc lập hóa lại hưởng ứng ngữ nghĩa âm sắc Chúng móc xích chuỗi thể ngữ khí sôi nổi, hứng khởi nhà văn nói tình đồng hương mặn mà, sâu đậm Tương tự thế, tùy bút Quê ngoại, tác giả có sử dụng kiểu cấu trúc này, mang lại nhạc tính cao: “Con người ta sống trời đất ngổn ngang khôn dại sai, hết đứng dậy lại vấp ngã, lẫn lộn kiêu hãnh tầm thường, đầu óc lúc quang lúc tối, mở khôn ngoan vượt Khổng Minh, Hàn Tín, mà đóng lại mở mịt yếu đuối vờ sông vào lúc chiều tà” [17; 112] Lối suy nghĩ liền mạch, muốn tới tận nghĩa lí vấn đề yếu tố mang lại ngữ điệu Trong nội câu, Đỗ Chu viết câu rườm rà, dây cà dây muống mà đọc kĩ thấy mạch suy tư, xúc cảm liền mạch trào dâng mà hiểu ý tình Có thể nói, câu dài dao hai lưỡi, non tay dễ dẫn tới tượng sai cấu trúc, chập cấu trúc, mơ hồ, khiến người đọc có cảm giác vào mê cung chữ nghĩa Ngược lại, người nghệ sĩ không tạo chuỗi vế câu có tác dụng chuyển tải trọn vẹn ý tưởng mà nhạc hóa cú pháp văn xuôi Đỗ Chu người thuộc trường hợp thứ hai, ông xây dựng câu văn vừa có sức biểu đạt, biểu cảm cao mà vừa có sức tác động nơi độc giả âm vang, nhạc điệu câu chữ nghệ thuật Đỗ Chu có khuynh hướng giải thể vai trò chủ thể xuất câu trước để làm bật vấn đề đó, đồng thời trùng điệp hóa vế câu dài: “Là cứu cánh, hạt nổ, khởi thủy điều hệ trọng cho cháu luận bàn, chiêm nghiệm, đốm lửa lấp lóa xa xa đêm đông, người móc lửa tim mà thắp sáng, viên đá dài lát đường, phong áo vải lặn xuống mở cửa đập, thác lũ, êm đềm sông lớn, giao hưởng lớn với giai điệu trầm hùng buổi nhân dân bước vào lịch sử, thật không lẫn lộn được” [14; 102] Ngữ khí câu văn giúp tác giả khẳng định mạnh mẽ, xác tín mạnh mẽ điều mà ông suy tư Sức thuyết phục cao hình thức cấu trúc trùng điệp đoàn binh xung trận với khí háo hức, mê say Đỗ Chu thường bắt đầu câu văn, vế câu câu, cụm câu từ ngữ: “Chào sông Hàn Chào Sơn Trà Chào người anh em với khuôn mặt quen thuộc, khuôn mặt mẻ, người gặp, người biết chuyến này” [17; 87] Tính nhạc câu văn hiệu thẩm mĩ việc điều phối, xếp câu dài xen câu ngắn câu có cấu trúc khác kết hợp với nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ tạo hợp âm đa thanh: “Mùa hạ trời miền Trung xanh thật xanh Và nắng dữ, cát nóng Nhưng người dịu dàng’ [17; 87]; “Anh em lớn lên hai bên bờ sông Hồng, cánh đồng mở bát ngát, màu mỡ phù sa, làng quê có tre xanh, có ngói đỏ, có rơm mùa chất đống trước sân nhà Ao sen tỏa hương mùa hạ, nếp cơm theo mùa thu Chiều chiều tiếng người đồng, tiếng trâu bò ngang đường, tiếng chày giã gạo bên hàng xóm, xôn xao, huyên náo khắp ngõ Và, lời dân ca mộc mạc tắm mát mạch nước thấm sâu vào lòng đất” [14; 71] Trong tùy bút Đứng trước mùa xuân, phần mở đầu, Đỗ Chu có đoạn văn viết theo mô hình phối hợp câu dài ngắn đan xen với nhau: “Tôi ngồi bên cửa sổ lắng nghe tiếng chim vườn tự hỏi, chúng véo von vậy, tình tứ cách công khai, chúng có lẽ chẳng đời hiểu Đêm xuống Trời chuyển rét Và tiếng mưa nho nhỏ, nhè nhẹ reo lên mái nhà rây bột Mưa khe khẽ Khe khẽ mưa Tôi lắng nghe tiếng mưa vang vỡ đêm Đôi mắt mở to, đầy tỉnh táo” [14; 5] Trong đoạn văn có tám câu, độ dài ngắn sau mô hình hóa sau: câu (dài) - câu (ngắn) - câu (ngắn) - câu (vừa) – câu (ngắn) – câu (ngắn) – câu (vừa) – câu (ngắn) Số lượng câu ngắn có phần đông đảo hơn, dày đem lại cảm giác âm thay đổi đột ngột, nhanh nhanh chóng thời tiết, giọt mưa ngắn, nhỏ bé rơi đêm khúc ca trầm buồn khiến cho lòng phải tỉ tê, lạnh giá…Đồng thời từ gợi vang vỡ, nho nhỏ, nhè nhẹ có tác dụng mô âm tiếng nhạc mưa đêm khuya quạnh vắng… Trong trình tự sự, công việc nhà văn phải tái hiện, miêu tả kiện, biểu lộ thái độ tình cảm hay quan niệm riêng tư Nhưng tác phẩm nghệ thuật Nhà văn đưa trang viết sâu vào lòng độc giả biết cách tự có nghệ thuật tự Trong hàng loạt thủ pháp, phương pháp nghệ thuật phải kể đến liên tưởng thủ pháp so sánh Tuy nhiên sức sáng tạo dồi dào, người viết dễ làm cho tác phẩm rơi vào tượng sáo mòn, kệch cỡm, gây phản cảm Đỗ Chu dường người thích chêm xen vào dòng tự liên tưởng, so sánh Và ông đạt giá trị thẩm mĩ định Bởi lẽ lần liên tưởng, so sánh lần nhà văn thể sáng tạo Vì thế, có vô số liên tưởng, so sánh tập tùy bút không thấy trùng lặp hay sáo mòn Không thế, với biện pháp liên tưởng, so sánh, Đỗ Chu khiến cho người đọc phải bất ngờ thú vị Trường liên tưởng so sánh trang viết Đỗ Chu có sắc thái khác so với Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Với Nguyễn Tuân, liên tưởng ấn tượng đến mức kinh ngạc, mang dấu ấn độc đáo, đầy cá tính Còn với Hoàng Phủ Ngọc Tường, liên tưởng có thiên chất lãng mạn, hướng nội, đẹp cách mê đắm lòng người Thông thường tùy bút Đỗ Chu, so sánh liên tưởng cặp đôi sánh bước bên nhau, so sánh phương tiện để liên tưởng Có vô số liên tưởng, so sánh theo kiểu này: “Nơi sen súng nhiều làm sao, chúng mọc bát ngát khắp cánh đồng, mùa hoa, sen nở trắng hồng, súng tím đỏ, đỏ máu lửa” [17; 98]; “Vùng hồ Lắc dấu tích muôn đời núi lửa nằm yên ả mảng sương soi bóng tầng mây trắng, in bóng đàn nhạn núi bay về” [17; 44]; “Miền Trung giao hưởng cát Quảng Nam – Đà Nẵng chương trầm hùng giao hưởng đó” [17; 66] Các hình ảnh so sánh, liên tưởng tùy bút Đỗ Chu có phần nhẹ nhàng, xuất đơn tính không đơn điệu, mờ nhạt Nó có phong vị riêng thấm vào lòng người 3.3.3 Thành phần lời văn nghệ thuật Lời văn tác phẩm cấu tạo hai thành phần chính: lời trực tiếp lời gián tiếp Lời trực tiếp lời nhân vật tác giả - người trực tiếp nói lên tác phẩm Lời gián tiếp toàn phần lời tác giả, người trần thuật, người kể chuyện có chức trình bày toàn giới hình tượng, kể yếu tố nội dung, hình thức lời nhân vật cho người đọc Lời gián tiếp có hai loại lớn: lời gián tiếp giọng lời gián tiếp hai giọng Trong lời gián tiếp hai giọng có lời nửa trực tiếp, lời gián tiếp phong cách hóa, lời gián tiếp người kể chuyện Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, xin vào nghiên cứu lời trực tiếp nhân vật lời gián tiếp song điệu (lời nửa trực tiếp) tùy bút Đỗ Chu Lời trực tiếp nhân vật tác phẩm tùy bút tượng phổ biến Các lời đối thoại tùy bút Đỗ Chu xuất với tỉ lệ so với toàn lời văn nghệ thuật ông Tuy nhiên, không mà chúng chức hiệu thẩm mĩ định Chức phản ánh thực lời nhân vật tùy bút ông mang tính chất thông báo, trần thuật, miêu tả giản đơn, mang tính chủ quan đậm Trong tùy bút Từ trang nhật kí chiến đấu, Đỗ Chu lời nhân vật thực chức nhiều: - Tại N đại đội bắn tan xác thứ 712, kiểu A – D6 - Tại A bắn cháy F 105 bắt sống giặc lái, thứ 975 - Báo cáo thủ trưởng, có mặt - Khuyến à, vào Nghe nói quê cậu vùng phải không ? - Vâng ạ, làng cách 15 ki- lô- mét - Cụ vá lưới khuya - Vâng, mời anh vào Những lời trực tiếp phản ánh thực bên nhân vật Đó thực chiến đấu, chiến công, diện kịp lúc người chiến sĩ, khoảng cách từ chỗ đóng quân đến quê nhà, bà mẹ đêm khuya ngồi vá lưới, lời mời mọc ân cần Và chúng cho thấy diện nhân vật không gian định, không gian chiến khu, không gian quê nhà Trong chức này, lời nói nhân vật vô tự nhiên, giống với ngữ nên chúng có giá trị tạo hình cao Và nhiều lời hội thoại nhân vật có tùy bút khác thực chức Bên sông Hồng, Sông Hồng sắc đỏ, Vòm trời quen thuộc, Vầng sáng đêm… Trong chức thể nội tâm, lời trực tiếp thể thông qua mẫu lời nói trình nội tâm, thể hình thức độc thoại nội tâm mở rộng Trong chức này, Đỗ Chu thường nhân vật tự bộc lộ tâm lí, đời sống nội tâm tinh tế Lời bà cụ tùy bút Hoa bờ giậu loại thế: “ …có nhà anh nhầm, người ngồi bên đàm hoa bờ giậu lúc chết, hỏi nhầm Gió đưa cải trời, rau răm lại chịu nhời đắng cay” [18; 8] Có trình im lặng đằng sau vầng trán nhăn nheo bà già hàng nước Đó im lặng người đàn bà sống mỏi mòn, tạm bợ, đơn Đó im lặng để nhân vật cất lên lời ru hời nỉ non, sầu bi….Và thái độ xác minh đời lay lắt mà bà nhân chứng sống Mượn thân thảo mộc hoang dại, bà lão bày giãi thân phận nhỏ bé, mỏng manh, yếu đuối đời Cũng lời bà lão, người mẹ có đưa kháng chiến, hôm bất ngờ thăm Nỗi vui mừng rưng rưng với niềm tri ân lóe lên giọng nói đầy yếu ớt bà: “Mày cho u hỏi thăm sức khoẻ anh huy cho mày thăm nhà Việc quân bận mà anh chiếu cố hoàn cảnh cho mày về, quí lắm” [14; 55] Khi ông Bách có nhã ý đề tặng thơ Đường, nhà văn Kim Lân nói lời sau: “Tôi chẳng dám liệt vào đám người đó, làm đếch phải giấu Tôi sống sống, thiên bạch nhật, thích làm, lười đừng làm, có bắt giục, mà thân có thèm khát nỗi gì, thản, biết dừng Tôi chẳng cần chữ tâm, chữ nhẫn mà thiên hạ tìm mốt Ông nghĩ cho kĩ đã, định ông có chữ thật hay để tặng năm nay, viết cho thật phóng túng nom hả” [17; 143] Chỉ qua lời thoại, Kim Lân bộc lộ quan điểm sống rạch ròi mình: trọng thực chất việc tô vẽ bên ngoài, sống tự tự không bị ràng buộc búa rìu dư luận, tự hài lòng với có Đỗ Chu biết cách nhân vật tự thể chiều sâu tâm trạng, đời sống tâm lí lời họ Ở lời văn gián tiếp hai giọng, lời nửa trực tiếp hay gọi lời văn song điệu đặc điểm độc đáo tùy bút Lời nửa trực tiếp lời gián tiếp bao hàm yếu tố khác lời trực tiếp Nhân vật ông Đắc tác phẩm Ghi chép Ban Mê nhà văn kể lại dòng hồi tưởng khứ lần trở lại Ban Mê: “Thế nhỉ, ông Đắc vừa tự hỏi vừa lặng lẽ nhìn cuối thềm Mảnh sân tù ngày trước chỗ ông vài ba ngày phép lê lần, ngồi túm tụm thành đám rách rưới, bắt chấy bắt rận phơi nắng Nay biến thành vạt sắn xanh um tùm Thôi mặc kệ đời, nước trôi thuyền trôi, ta đâu phải người đội đá vá trời Hãy cố mà sống thêm lấy dăm mười năm thử xem đời đâu” [17; 25] Vẫn lời gián tiếp ý thức, ngữ điệu nhân vật Đỗ Chu vừa miêu tả dòng hồi tưởng ông Đắc vừa ông Đắc thể nỗi ngậm ngùi nhớ ngày trước Cái kỉ niệm thời khổ nhục trở thành thước phim quay chậm lên dòng kí ức khiến cho ông nghiệm bao điều sâu sắc Dường nhà văn nhân vật tìm kiếm qua cho họ nhận biến thiên lớn lao mà người cưỡng lại Những bạn tù ngày đâu rồi, kẻ người còn, số có lưu giữ kỉ niệm yêu thương chăng, hay thành ông bà lùa kỉ niệm vào xó xỉnh kí ức Suy nghĩ nhân vật song hành với lời tự nhà văn làm nên tượng song điệu trần thuật Đến với tùy bút Ông già ngồi dịch Đăm Săn, người đọc có dịp sâu vào đời sống nội cảm cụ giáo Thấu qua lời văn song điệu: “Cụ bật dim, từ từ nhả cho khói bay nhẹ lên trần Hôm mà Thấu chưa vui hỏi hôm Cụ nhìn cửa sổ, mưa bụi làm mờ mịt vùng thành phố Đầu óc lại muốn quay với ngày xa, cụ lại nghĩ đến họ, học trò, đồng chí cụ Tất cụ điểm danh, khuôn mặt cụ gọi Thấu sống xứng đáng với bạn, Thấu làm việc bước đến gần, sờ thấy kết công việc” [17; 62] Hình ảnh ông già ngồi ôn lại chuyện cũ, khơi lên thân thuộc nhất, thân thương Cái hòa vào khứ, chốc dậy lên bao nỗi niềm, bao trầm tư mặc tưởng tâm hồn người thời gắn bó máu thịt với xứ rừng Tây Nguyên Cái độc đáo Đỗ Chu ông vừa tả cảnh mưa bụi bay đầy trời vừa miêu tả nhân vật, sâu vào cõi lòng nhân vật dòng ý thức nhân vật Với lời văn song điệu, Đỗ Chu tái hiện, miêu tả cảnh vật người sinh động, đào sâu vào sâu giới nội tâm nhân vật Ông tỏ đồng cảm, tri âm sâu sắc với nhân vật Có thể nói, lời văn song điệu phương thức qua trọng để nhà văn phản ánh giới khách quan biểu rung cảm tinh tế nhất, sâu sắc đối tượng tự chủ thể sáng tạo Nó trở thành đặc trưng bật văn xuôi nói chung, thể loại tùy bút Đỗ Chu nói riêng Như thế, phong cách nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu vừa mang chất thơ vừa mang chất truyện Điều làm cho tùy bút ông mang đặc điểm tự - trữ tình kiểu văn xuôi tự nhiên, giản dị lại mang nhiều dấu ấn nghệ thuật đặc sắc Đỗ Chu chinh phục bạn đọc nhiều phương diện, kết cấu, kể, nghệ thuật khắc họa chân dung, giọng điệu nhịp điệu, ngôn từ nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên phong cách sáng tạo tùy bút riêng Đồng thời, hệ thống nghệ thuật đặc trưng giúp nhà văn chuyển tải tất đề tài mà nhà văn ấp ủ, bày giãi tư tưởng tình cảm cách trọn vẹn, sinh động KẾT LUẬN Hơn bốn mươi năm cầm bút, với mười tập truyện ngắn, tuyển tập ba tập tùy bút, Đỗ Chu thực khẳng định tài văn học đại đương đại Việt Nam Riêng với thể loại tùy bút, Đỗ Chu góp cho vườn hoa tùy bút thêm nhiều hương sắc tác phẩm thật có giá trị Đây tác phẩm kết tinh cao tài tâm huyết văn học Đỗ Chu tựa đóa hoa cuối mùa dâng hiến trọn vẹn hương sắc cho đời Về mặt cảm hứng, Đỗ Chu có nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú, dạt ổn định Trải qua bao thăng trầm đời mà trang viết ông chối bỏ gọi quen thuộc Nguồn cảm hứng tùy bút ông gắn liền với quê hương, đất nước người Nhất chân dung người, nơi Đỗ Chu phần làm lên vẻ đẹp người nơi đất Việt Hơn nữa, vấn đề mà nhà văn đưa vào tác phẩm hoàn toàn vấn đề mà công chúng quan tâm Để thấy rằng, trang viết Đỗ Chu mang tính nhân dân, tính dân tộc rõ nét Nói chủ thể sáng tạo, tùy bút Đỗ Chu bên cạnh nhận thức, phản ánh thực bên bộc lộ Đỗ Chu đa diện, đa sắc : trữ tình – triết luận – tài hoa – uyên bác Cấp độ đậm nhạt có khác nhìn chung đáng trọng, đáng quí Qua ba tập tùy bút, ta nhìn thấy chân dung Đỗ Chu vừa đa cảm, ưu đời mẫn thế, vừa có tầm văn hóa sâu rộng Cuối cùng, Đỗ Chu có lối viết tùy bút mang tính lưỡng hợp với kết hợp thi pháp truyện thi pháp thơ làm nên độc đáo, có tính khu biệt rõ với bút trước đương thời Đỗ Chu xứng đáng xưng tụng nhà văn có phong cách thể loại tùy bút Với đề tài “Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu”, vào ba phương diện chỉnh thể nghệ thuật ba tùy bút Chắc chắn có chỗ chưa thỏa đáng hợp lí, mong chia sẻ với người công trình khoa học đầu tay nhằm có nghiên cứu sâu đề tài hấp dẫn thú vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (chủ biên) (2001), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1996), Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp nghiên cứu, tạp chí Văn học, số Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, tạp chí Văn học, số 9, 1998 Đỗ Chu (1963), Hương cỏ mật, NXB Quân đội nhân dân Đỗ Chu (1969), Tháng hai, NXB Quân đội nhân dân Đỗ Chu (1969), Vòm trời quen thuộc, NXB Quân đội nhân dân Đỗ Chu (1970), Đám cháy trước mặt, NXB Quân đội nhân dân 101 Đỗ Chu (1971), Gió qua thung lũng, NXB Quân đội nhân dân 11 Đỗ Chu (1977), Trung du, NXB Văn học, Hà Nội 12 Đỗ Chu (1978), Nơi đường gặp biển, NXB Phụ Nữ 13 Đỗ Chu (1982), Phù sa, NXB Văn học, Hà Nội 14 Đỗ Chu (1986), Những chân trời anh, NXB Quân đội nhân dân 15 Đỗ Chu (1989), Mảnh vườn xưa hoang vắng, NXB Văn học, Hà Nội 16 Đỗ Chu (2004), Một loài chim sóng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Đỗ Chu (2006), Tản mạn trước đèn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Đỗ Chu (2008), Thăm thẳm bóng người, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Tào Dư Chương (chủ biên) (2003), Những phong cách nghệ thuật, NXB TP.Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phan Huy Dũng (2007), Đỗ Chu chiêm nghiệm người nghệ thuật, tạp chí Nhà văn, số tháng 23 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM 24 Lê Tiến Dũng, (1999) Phê bình roi ngựa, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 25 Đức Dũng (1996), Các thể báo chí, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 26 Trần Thanh Đạm (2003), Trước thềm 2003, nghĩ tiếp văn học kỉ XX rộng hơn, tạp chí Nhà văn, tháng 27 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 – 1945, tạp chí Văn học, số 29 Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 – 1975), tập 2, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục 31 Kim Định (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, NXB Nguồn sáng, Sài Gòn 32 Kim Định (1974), Những dị biệt hai triết lí Đông Tây, NXB Ca dao, Sài Gòn 33 Đỗ Đức (2008), Ngày xuân đọc “Thăm thẳm bóng người Đỗ Chu”, tạp chí Nhà văn, số 34 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 35 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Việt Nam cuối năn 80 đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH & NV, TP.HCM 36 Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH & NV, TP.HCM 37 Thu Hà (2007), Đỗ Chu: Tản mạn trước đèn, http://tintuc.xalo.vn TU T U 38 Vũ Hà (1987), Nguyễn Tuân tôi, Hà Nội mới, số 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 40 Đàm Thị Mỹ Hạnh (1980), Một số nét truyện ngắn 1979, NXB Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 43 Ngũ Nhị Song Hiền (2010), Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Hòa (1998), Văn chương – hi vọng điều tốt đẹp, http://203.162.0.19:8080/show-content.pl TU T U 45 Tô Hoàng (2006), Nhà văn Đỗ Chu mắt bạn bè, Văn nghệ Công an, số 27/2 46 Tô Hoàng (17/05/2009), Đỗ Chu, nhà văn bình nhì chúng tôi, http://www.sggp.org.vn U 47 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Thăm thẳm bóng người – thành tựu, tạp chí Nhà văn, số 11 48 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 49 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB khoa học xã hội NXB Cà Mau 50 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Bùi Công Hùng (1982), Vấn đề phong cách sáng tác văn học, tạp chí Văn học, số 52 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học, Hà Nội 53 Hà Khái Hưng, Dấu ấn Đỗ Chu “Thăm thẳm bóng người”, http://vncad.cand.com.vn TU T U 54 Hà Khái Hưng, Nhà văn Đỗ Chu: Dù nhớ tới thể loại quý, http://vnca.cand.com.vn U 55 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 K Pauxtốpxki (2001), Bông hồng vàng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 57 K Pauxtốpxki (1987), Bình minh mưa, NXB Văn học, Hà Nội 58 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 59 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 M.B.Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Thanh Kim, Nhà văn Đỗ Chu không thích ầm ĩ, Tiền phong, http://vietbao.vn TU T U 62 Nguyễn La, Cái tùy bút, http://vannghequandoi.com.vn TU T U 63 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục 64 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 65 Thạch Lam (1988), Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Văn nghệ, TP HCM 66.Thạch Linh, Đỗ Chu: “Thăm thẳm bóng người”, http://thethaovanhoa.vn U 67 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 68 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 69 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP.HCM 70 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 71 Phùng Quí Nhâm (1992), Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ, TP HCM 72 Phùng Quí Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Đại học Sư phạm TP HCM 73 Nhiều tác giả (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Huỳnh Như Phương (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Đại học Tổng hợp TP.HCM 75 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 76 G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 77 Hồng Thanh Quang ( 2004 ), Nhà văn Đỗ Chu: Cô đơn tốt, An ninh giới cuối tháng, http://www.chungta.com TU T U 78 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Nhà văn Đỗ Chu: “ Tôi không bán giấy”, Văn đàn, thời bình luận, NXB Văn học 79 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học, Vụ Giáo viên, Hà Nội 80 Lý Hoài Thu (2008), Hồi kí bút kí thời kì đổi mới, tạp chí văn học, số 10 81 Nguyễn Thành Thi (2001), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH & NV, TP HCM 82 Lê Thủy (2005), Đỗ Chu với tùy bút, Lao động, ngày 06/02 83 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 84 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, Thẩm mĩ Văn hóa, NXB Giáo dục 85 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam: đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục 86 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng 87 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội 88 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập III, NXB Văn học, Hà Nội 91 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1985), Ai đặt tên cho dòng sông ?, NXB Thuận Hóa, Huế 92 Tzetan Todorov (2005), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [...]... đề sau: Chương 1: Thể loại tùy bút và tùy bút của Đỗ Chu 1.1 Về thể loại tùy bút 1.2 Thể loại tùy bút trong sự nghiệp sáng tác văn học của Đỗ Chu 1.3 Thế giới nghệ thuật trong tùy bút của Đỗ Chu Chương 2: Cái tôi Đỗ Chu trong tùy bút 2.1 Cái tôi trữ tình 2.2 Cái tôi triết luận 2.3 Cái tôi tài hoa, uyên bác Chương 3: Nghệ thuật tùy bút của Đỗ Chu 3.1 Kết cấu, ngôi kể và nghệ thuật khắc họa chân dung 3.2... thông điệp của ngoại giới và nội tâm Ba tập tùy bút với dung lượng ngàn trang tuy chưa phải là đồ sộ nhưng đủ sức đi sâu vào lòng người và làm cho tên tuổi nhà văn Đỗ Chu sống lâu hơn với thời gian 1.3 Thế giới nghệ thuật trong tùy bút của Đỗ Chu 1.3.1 Quan niệm về thế giới nghệ thuật Đây là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của thể của sáng tác nghệ thuật Thế giới nghệ thuật là thế giới khác với thế giới thực... Ngôn từ nghệ thuật Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: THỂ LOẠI TÙY BÚT VÀ TÙY BÚT CỦA ĐỖ CHU 1.1 Về thể loại tùy bút 1.1.1 Khái niệm về thể loại tùy bút Tùy bút là một trong những thể loại thuộc thể kí, một trong năm thể loại của văn học Ngoài những tính chung, tùy bút còn có những đặc trưng riêng biệt Có vẻ như cách hiểu đơn giản theo cảm tính: tùy bút là những trang văn xuôi mà ở đó nhà văn tùy theo... là tùy bút của ông thể hiện một văn phong trữ tình, đằm thắm, chu n mực, mĩ lệ… Dù có đông đảo nhiều bài viết về tùy bút của ông nhưng đó cũng chỉ là những nhận định khái quát, hoặc riêng lẻ một tập tùy bút mà thôi Chúng tôi lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong tùy bút của Đỗ Chu với tham vọng tìm ra được nét đặc trưng trong thể loại tùy bút của ông Và đây cũng là công trình khoa học đầu tay của. .. bên ngoài nghệ thuật Thứ hai, thế giới nghệ thuật là sản phẩm tinh thần, kết quả của trí tưởng tượng sáng tạo, chỉ có trong các tác phẩm nghệ thuật Thứ ba, thế giới này là một mô hình nghệ thuật có cấu trúc riêng, qui luật riêng, thể hiện ở đặc điểm con người, tâm lí, không gian, thời gian, đồ vật, xã hội…, gắn liền với một quan niệm về chúng của tác giả Thế giới nghệ thuật tương ứng với thế giới quan,... phẩm văn học như một thế giới có tổ chức và có sự hấp dẫn riêng, phụ thuộc vào ý thức của các nhà nghệ sĩ Ở Việt nam, chuyên gia lí luận văn học Trần Đình Sử có quan niệm khá dày dặn về khái niệm thế giới nghệ thuật: Thế giới nghệ thuật trước hết xác định tính độc lập tương đối của sáng tạo nghệ thuật so với thế giới tự nhiên hay thực tại xã hội là sự thừa nhận quyền sáng tạo của nghệ sĩ đối với tác... sách, ta thấy tùy bút của Đỗ Chu hoàn toàn có sắc thái riêng Ông không có chất ngông như tùy bút của Nguyễn Tuân, cũng không gợi buồn u uẩn như tùy bút của Vũ bằng, không tài hoa lịch thiệp như tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường Tùy bút của Đỗ Chu dung dị, đôn hậu mà không kém phần sâu sắc, mượt mà, trữ tình nhưng lại thấm nhập ý vị triết lí nhân sinh Đỗ Chu luôn hết mình với những trang viết để chuyển đến cho... giản là một tồn tại khác của thực tại, mà là một thế giới đã đột phá tính hữu hạn của thực tại để mở vào chiều sâu vô hạn của ý nghĩa, làm thành một thế giới ước lệ, tượng trưng” [48; 1660-1661] Trong lịch sử văn học, những nhà văn có tầm đều tạo ra cho mình một thế giới nghệ thuật riêng Mỗi thể loại văn học cũng có thế giới nghệ thuật với qui luật riêng của nó Tính sáng tạo của nhà văn chính là yếu... quan trọng hàng đầu làm nên thế giới nghệ thuật Đọc ba tập tùy bút của Đỗ Chu, chúng tôi có dịp đi vào một thế giới nghệ thuật rộng rãi, thoáng đạt với nhiều cảnh sắc ở các vùng miền, nhiều con người ở những không gian và thời gian khác nhau, nhiều sự hiện xã hội trải dài theo dòng lịch sử Trong Miền sáng tạo của mỗi nhà văn, Đỗ Chu tâm đắc với lời độc thoại cũng là lời tâm sự của nhà văn Nguyễn Minh... học 1.2 Thể loại tùy bút trong sự nghiệp sáng tác văn học của Đỗ Chu Đỗ Chu là nhà văn sớm bén duyên với văn học từ những năm 60 của thế kỉ XX Những sáng tác của Đỗ Chu trong mấy mươi năm cầm bút chủ yếu thuộc thể loại truyện ngắn Tính cho đến năm 2002, Đỗ Chu đã cho ra ra đời mười tập truyện ngắn, trong đó có những tập truyện lưu dấu đậm nét trong lòng độc giả Một lối viết văn đã thành văn hiệu với ... Chương 1: Thể loại tùy bút tùy bút Đỗ Chu 1.1 Về thể loại tùy bút 1.2 Thể loại tùy bút nghiệp sáng tác văn học Đỗ Chu 1.3 Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu Chương 2: Cái Đỗ Chu tùy bút 2.1 Cái trữ... hợp thể loại tùy bút 16 T T 1.2 Thể loại tùy bút nghiệp sáng tác văn học Đỗ Chu .17 T T 1.3 Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu 21 T T 1.3.1 Quan niệm giới nghệ thuật ... Nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu 3.1 Kết cấu, kể nghệ thuật khắc họa chân dung 3.2 Nhịp điệu giọng điệu 3.3 Ngôn từ nghệ thuật Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: THỂ LOẠI TÙY BÚT VÀ TÙY BÚT CỦA ĐỖ

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: THỂ LOẠI TÙY BÚT VÀ TÙY BÚT CỦA ĐỖ CHU

      • 1.1 Về thể loại tùy bút

        • 1.1.1 Khái niệm về thể loại tùy bút

        • 1.1.2 Xác định loại hình nghệ thuật tùy bút

        • 1.1.3 Vẻ đẹp lưỡng hợp trong thể loại tùy bút

        • 1.2 Thể loại tùy bút trong sự nghiệp sáng tác văn học của Đỗ Chu

        • 1.3 Thế giới nghệ thuật trong tùy bút của Đỗ Chu

          • 1.3.1 Quan niệm về thế giới nghệ thuật

          • 1.3.2 Khái quát về thế giới nghệ thuật trong tùy bút của Đỗ Chu

            • 1.3.2.1 Miền quê Kinh Bắc và những vùng đất thân thương

            • 1.3.2.2 Chân dung người chiến sĩ, người nghệ sĩ và trí thức bác học

            • 1.3.2.3 Hình tượng con người Việt Nam theo dòng lịch sử

            • CHƯƠNG 2: CÁI TÔI ĐỖ CHU TRONG TÙY BÚT

              • 2.1 Cái tôi trữ tình

                • 2.1.1 Cái tôi trữ tình công dân

                • 2.1.2 Cái tôi trữ tình đời thường

                • 2.1.3 Cái tôi trữ tình hoài niệm về tuổi thơ và quê nhà yêu dấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan