cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của bộ giáo dục và đào tạo trong quản lý trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

154 544 1
cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của bộ giáo dục và đào tạo trong quản lý trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Huy CỤ THỂ HÓA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Huy CỤ THỂ HÓA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS - TS ĐỒN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến : - Ban Tổ chức Chương trình đào tạo 500 Thạc sĩ - Tiến sĩ ; - Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh; - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; - Phịng Sau Đại học; - Khoa Tâm lý Giáo dục; - Ban Giám Hiệu q Thầy Cơ trường THPT Chun Trần Đại Nghĩa Quận 1, trường THPT Bùi Thị Xuân Quận 1, trường THPT Lương Thế Vinh Quận 1, trường THPT Võ Trường Toản Quận 12; - Q Thầy Cơ tận tình giảng dạy; - PGS - TS ĐỒN VĂN ĐIỀU – người thầy hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo trình nghiên cứu hoàn thành đề tài này; - Tập thể lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 20 quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện trình học tập, nghiên cứu chương trình Thạc sĩ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Tác giả Trần Ngọc Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐDH : Hoạt động dạy học HĐGD : Hoạt động giảng dạy HĐGD-NGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HT : Hiệu trưởng PHT : Phó hiệu trưởng PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trưởng chuyên môn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1.Lý chọn đề tài : T T 2.Mục đích nghiên cứu : T T 3.Khách thể - đối tượng nghiên cứu : T T 4.Giả thuyết : 10 T T 5.Nhiệm vụ nghiên cứu : 10 T T 6.Phạm vi nghiên cứu: 10 T T 7.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu : 10 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 T T 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 13 T T 1.1.1.Những tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 13 T T 1.1.2.Những tài liệu, cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 14 T T 1.2.Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu: 15 T T 1.3.Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông : 17 T T 1.4.Quản lý hoạt động dạy trường phổ thông 23 T T 1.4.1.Quản lý hoạt động dạy học : 23 T T 1.4.2.Chức quản lý Hiệu trưởng trường THPT 23 T T 1.4.3.Nội dung quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng 26 T T 1.4.4.Nội dung quản lý giáo viên theo chuẩn trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh 37 T T 1.5.Đặc điểm trường trung học phổ thông : 38 T T 1.5.1.Một số đặc điểm cấp THPT : 38 T T 1.5.2.Đặc điểm giáo viên THPT : 39 T T 1.5.3.Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên THPT : 41 T T CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG THPT Ở TP HỒ CHÍ MINH 43 T T T T 2.1.Đặc điểm trường THPT TP.Hồ Chí Minh 43 T T 2.2.Đánh giá giáo viên cán quản lý công tác quản lý dạy học trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp 44 T T 2.2.1.Đánh giá tính phù hợp tiêu chí cụ thể 46 T T 2.3.Đánh giá học sinh kết việc dạy học trường THPT : 71 T T 2.3.1.Đánh giá học sinh việc giảng dạy trường 72 T T 2.3.2.So sánh đánh giá học sinh theo tham số giới tính lớp : 78 T T 2.4.Nhận xét chung thực trạng quản lý GV trường THPT thành phố Hồ Chí Minh : 87 T T CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRÊN CỞ SỞ CỤ THỂ HÓA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 89 T T 3.1.Cơ sở xác lập biện pháp : 89 T T 3.2.Một số biện pháp đề xuất : 89 T T 3.2.1.Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho Cán Quản lý, giáo viên học sinh nhà trường ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề có liên quan đến việc quản lý, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 89 T T 3.2.2.Biện pháp 2: Tăng cường nâng cao ý thức trị, đạo đức nghề nghiệp, tổ chức tâm lý xã hội giáo viên 90 T T 3.2.3.Biện pháp 3: Tố chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ chuẩn hóa đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 91 T T 3.2.4.Biện pháp 4: Tăng cường đạo cải tiến, đổi phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực chủ động học sinh 94 T T Nâng cao nhận thức cho CBQL GV nhà trường vấn đề đổi PPDH: 94 T T 3.2.5.Biện pháp 5: Nâng cao hiệu sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trường THPT 97 T T 3.2.6.Biện pháp 6: Xây dựng phong trào tự học, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh 97 T T 3.2.7.Biện pháp 7: Cải tiến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 99 T T 3.2.8.Biện pháp 8: Cải tiến công tác giáo viên chủ nhiệm 100 T T 3.2.9.Biện pháp 9: Tăng cường tập dượt nghiên cứu khoa học nâng cao hiệu hoạt động lớp 101 T T 3.2.10.Biện pháp 10: Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 103 T T 3.2.11.Biện pháp 11: Đổi việc đánh giá kết học tập học sinh 104 T T 3.2.12.Biện pháp 12: Xây dựng, củng cố sử dụng có hiệu cở sở vật chất, đại hóa trang thiết bị dạy học 105 T T 3.2.13.Biện pháp 13: Cải tiến công tác thi đua khen thưởng xây dựng sách ưu đãi khuyến khích giáo viên 106 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 T T KẾT LUẬN : 107 T T KIẾN NGHỊ : 109 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 T T PHỤ LỤC 116 T T MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài : Giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục giữ vai trò quan trọng T việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần hình thành kinh tế tri thức Do đó, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần T thứ IX khẳng định : “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh bền vững” với chủ trương : “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục, thực : chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa…” (Văn kiện Đại hội Đảng IX) Trong đó, đổi cơng tác quản lý giáo dục xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Trên thực tế, năm qua GD&ĐT nước nói chung GD thành phố Hồ Chí Minh nói riêng dù đạt số thành tựu định, song công tác quản lý, đánh giá GV chưa quan tâm đầy đủ, chưa xây dựng chuẩn đánh giá cụ thể Trong giới đại, trách nhiệm giáo dục phải thường xuyên đưa biện pháp cải cách, có nghĩa xây dựng biện pháp quản lý theo chuẩn Vì vậy, Nghị 08/NQ-BCSĐ Bộ GD&ĐT ngày 4/4/2007 xác định rõ việc cần : ”Xây dựng chuẩn giáo viên mầm non phổ thông đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục sau 2010” Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ GD&ĐT ký ban hành ngày 4/5/2007 tiếp cận lĩnh vực đổi tư quản lý giáo dục đại, quản lý điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Như vậy, chuẩn nghề nghiệp có ý nghĩa lớn phát triển lực chuyên môn GV, bước đầu có ảnh hưởng đến ý thức GV tiểu học lực nghề nghiệp chất lượng giáo dục tiểu học Chuẩn nghề nghiệp sở để người GV tự đánh giá thân có kế hoạch nâng cao lực theo Chuẩn Chuẩn mục tiêu phấn đấu trường sư phạm q trình đào tạo, khuyến khích sinh viên sư phạm phấn đấu trình học tập, để quan quản lý giáo dục xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ, tổ chức bồi dưỡng GV Việc xây dựng áp dụng chuẩn nghề nghiệp thực tiễn khách quan nhằm hỗ trợ cho việc đánh giá kiểm định chất lượng GD Do đó, Bộ GD&ĐT ban hành Chuẩn nghề nghiệp giá GV THCS THPT kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 thước đo, đích tới để GV trung học tự đánh giá lực phẩm chất cá nhân, đồng thời sở để đánh giá xếp loại, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng GV trung học hàng năm Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, định chọn đề tài nghiên cứu : "Cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý trường Trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh”, để tơi học tập, tìm hiểu nghiên cứu sâu biện pháp quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước nhà, đặc biệt quản lý GV trường THPT 2.Mục đích nghiên cứu : Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý GV theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT trường THPT thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa mục cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT ban hành nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý GV trường THPT thành phố Hồ Chí Minh 3.Khách thể - đối tượng nghiên cứu : - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý trường THPT thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT trường THPT thành phố Hồ Chí Minh 4.Giả thuyết : Chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT văn pháp quy cho việc đánh giá GV, chưa mang tính cụ thể Do đó, việc cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT ban hành quản lý trường THPT thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu đánh giá giáo dục thực tiễn 5.Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lý luận chuẩn nghề nghiệp GV trung học nhằm xác lập sở lý luận cho đề tài - Khảo sát việc cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT trường THPT thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp GV Bộ GD&ĐT để quản lý GV theo chuẩn 6.Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT (trên tiêu chuẩn : Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; Năng lực dạy học; Năng lực phát triển nghề nghiệp) biện pháp cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp GV trung học theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT vào quản lý GV trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh 7.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu : 7.1 Cơ sở phương pháp luận :  Quan điểm hệ thống - cấu trúc : Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc, thực trạng quản lý GV theo chuẩn nghề nghiệp trung học Bộ GD&ĐT trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm yếu tố sau đây: nhà trường 21 Ý thức đổi phương pháp quản lý 22 Có giúp đở kịp thời giáo viên gặp khó khăn 23 Có chiến lược phát triển nhà trường 24 Khuyến khích giáo viên có trách nhiệm, nghiêm túc thực chuyên môn XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Các em học sinh thân mến, Để đánh giá số mặt công tác đào tạo số trường Trung học Phổ thông Thành phố Chí Minh, chúng tơi gởi đến em số câu hỏi để tìm hiểu cách đánh giá em kết hoạt động đào tạo thực hiên em Do em không ghi chi tiết cụ thể thân, nên em tự trả lời Xin cảm ơn em Em : - Nam  - Nữ  Học sinh lớp: - lớp 10  - lớp 11  - lớp 12  Đang học trường THPT: _ Hướng dẫn: Hãy đánh dấu (X) vào thích hợp với suy nghĩ em theo mức độ đáp ứng mong đợi em mà Thầy/Cô nhà trường thực quản lý giảng dạy: Mức độ đáp ứng Những mong đợi em 113.Vừa dạy vừa có câu hỏi vui liên quan đến học 114.Cho học sinh nhà tự tìm hiểu trước sau thầy sửa lại 115.Lấy nhiều ví dụ thực tế cho học Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Hồn tồn khơng tốt sinh dể hiểu 116.Cho học sinh lên bảng làm 117.Tổ chức học nhóm, thảo luận nhóm buổi thuyết trình học 118.Có phương pháp dạy để học sinh hiểu nhớ nhiều 119.Cho thực hành nhiều 120.Thêm vào môn học cần thiết cho sống 121.Bài học liên hệ đến thực tế nhiều 122.Có phút thư giãn 123.Có câu hỏi thảo luận để học sinh biết sai 124.Giảng ngắn gọn, dể hiểu 125.Tạo thân thiện giáo viên học sinh để tiết học vui 126.Tạo điều kiện cho học sinh học CNTT qua có hình ảnh làm học sinh hiểu sâu 127.Có thêm nhiều phịng thực hành mơn lý môn sinh 128.Tổ chức học theo phương pháp vui để học 129.Thêm nhiều tiết học thực hành 130.Tổ chức buổi tham quan để thực tế 131.Thầy cô sáng tạo giảng dạy để tiềt học bớt khô khan 132.Thầy cô đừng yêu cầu cao 133.Vừa lý thuyết vừa thực hành có minh họa 134.Có trị chơi, câu chuyện ngắn liên quan đến học 135.Cho học sinh nhiều hội để nói suy nghĩ minh 136.Lồng ghép thực tế vào học 137.Thầy có tính vui vẻ, nhiệt tình, hài hước tạo khơng khí sơi lớp học 138.Cần hiểu tâm lý học sinh 139.Không gây áp lực nhiều cho học sinh điểm số 140.Không cho học sinh ghi chép nhiều 141.Trong lớp học để học sinh chủ động 142.Cho học sinh tham gia họat động ngoại giờ, giảng dạy ngoại khóa 143.Tuyên dương bạn có thành tích học tập tốt 144.Giảm bớt tập nhà 145.Chú trọng kiến thức trọng tâm giảng 146.Không xúc phạm đến học sinh học sinh chưa hiểu 147.Vừa dạy vừa kiểm tra cũ 148 Vừa dạy kiến thức sách vừa dạy thêm kiến thức bên 149 Giúp bớt căng thẳng có hứng thú học tập, hiểu nhanh 150 Vừa dạy máy vừa cho học sinh tự tìm hiểu sách giáo khoa 151 Giảng dạy cơng nghệ thơng tin, phịng nghe nhìn 152 Giúp học sinh phát triển tư 153 Cho học sinh tự suy nghĩ, thầy cô hướng dẫn 154 Dạy thực hành ngoại khóa, họat động ngoại khóa 155 Làm cho học sinh nắm vững kiến thức 156 Xem video clip liên quan đến học 157 Học nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình để học sinh hiểu nhanh chóng 158 Gợi ý cho học sinh tự sáng tạo 159 Nhiệt tình giảng dạy, dạy học sinh dể hiểu, cho ví dụ thực tế 160 Giải đố vui học 161 Vừa học vừa làm mang tính thực tế, học dể in sâu vào trí nhớ 162 Giảng nhiệt tình, cung cấp nhiều thơng tin 163 Vui vẻ, thoải mái 164 Vừa lý thuyềt kèm với thực hành, minh họa sống động 165 Giáo viên lồng ghép thực tế sống chung quanh vào giảng nên học sinh dể hiểu 166 Tổ chức chương trình” rung chng vàng” để tạo khơng khí vui vẻ, vừa học vừa đuợc chơi 167 Kết hợp giảng với trò chơi tạo hứng thú học 168 Học phịng thí nghiệm XIN CẢM ƠN CÁC EM PHỤ LỤC Bảng Đánh giá học sinh việc giảng dạy trường theo trường Trường Nội dung Lương Thế Trần Đại Võ Trường Bùi Thị Vinh Nghĩa Toản Xuân 57 Vừa dạy vừa có câu hỏi vui liên quan đến học F P 3,75 1,08 3,76 0,90 4,01 0,96 3,72 1,03 2,37 0,06 58 Cho học sinh nhà tự tìm hiểu trước sau 3,10 0,98 3,32 0,90 3,18 1,15 3,48 0,88 3,65 0,01 thầy sửa lại 59 Lấy nhiều ví dụ thực tế cho học sinh dễ hiểu 3,99 1,09 3,90 0,94 4,10 1,09 3,93 1,03 0,88 0,44 60 Cho học sinh lên bảng làm 3,51 0,99 4,07 0,81 3,60 1,19 3,66 1,01 7,66 0,00 61 Tổ chức học nhóm, thảo luận nhóm buổi thuyết trình học 3,32 1,22 3,72 0,86 3,65 1,21 3,52 1,06 3,47 0,01 62 Có phương pháp dạy để học sinh hiểu 3,78 1,17 3,77 0,93 3,72 1,29 3,48 1,16 1,76 0,15 nhớ nhiều 63 Cho thực hành nhiều 3,54 1,12 3,41 1,08 3,60 1,12 3,37 1,20 1,13 0,33 64 Thêm vào môn học cần thiết cho sống 3,18 1,31 3,32 1,34 3,05 1,27 2,99 1,44 1,50 0,21 65 Bài học liên hệ đến thực tế nhiều 3,63 1,24 3,62 1,03 3,81 1,11 3,37 1,29 2,97 0,03 66 Có phút thư giãn 3,61 1,36 3,88 1,08 3,91 1,23 3,55 1,34 2,73 0,04 67 Có câu hỏi thảo luận để học sinh biết sai 3,42 1,18 3,53 1,04 3,82 1,02 3,45 1,11 3,74 0,01 68 Giảng ngắn gọn, dễ hiểu 3,81 1,17 3,83 0,93 3,83 1,24 3,62 1,15 0,98 0,39 69 Tạo thân thiện giáo viên học sinh để tiết học vui 3,95 1,20 4,25 0,77 3,96 1,20 3,61 1,31 6,16 0,00 70 Tạo điều kiện cho học sinh học CNTT qua có hình ảnh làm học sinh hiểu sâu 3,74 1,21 3,92 0,91 3,89 1,06 3,58 1,21 2,38 0,06 71 Có thêm nhiều phịng thực hành mơn lý mơn sinh 3,61 1,06 2,86 1,30 3,75 1,07 3,17 1,29 15,49 0,00 72 Tổ chức học theo 3,65 1,23 3,58 1,11 3,85 1,21 3,37 1,31 3,31 0,02 phương pháp vui để học 73 Thêm nhiều tiết học thực 3,28 1,20 2,95 1,28 3,53 1,18 3,20 1,26 4,74 0,00 hành 74 Tổ chức buổi tham quan để thực tế 3,29 1,52 2,81 1,48 3,92 1,29 3,17 1,64 12,55 0,00 75 Thầy cô sáng tạo giảng dạy để tiềt học bớt khô khan 3,85 1,08 3,76 0,93 3,91 1,16 3,57 1,17 2,32 0,07 76 Thầy cô đừng yêu cầu cao 3,68 1,16 3,60 1,05 3,72 1,24 3,47 1,29 1,06 0,36 77 Vừa lý thuyết vừa thực hành có minh họa 3,59 1,17 3,54 1,09 3,89 1,06 3,56 1,14 2,81 0,03 78 Có trị chơi, câu chuyện ngắn liên quan đến học 3,67 1,23 3,72 1,14 4,05 1,15 3,72 1,18 2,98 0,03 79 Cho học sinh nhiều hội để nói suy nghĩ minh 3,71 1,27 3,56 1,11 3,93 1,17 3,49 1,30 3,26 0,02 80 Lồng ghép thực tế vào học 3,61 1,20 3,69 0,99 3,80 1,06 3,67 1,08 0,70 0,55 81 Thầy có tính vui vẻ, nhiệt tình, hài hước tạo khơng khí sơi lớp học 4,04 1,16 4,13 0,95 4,11 1,13 3,73 1,23 3,29 0,02 82 Cần hiểu tâm lý học sinh 3,89 1,12 3,80 1,07 3,92 1,17 3,50 1,31 3,31 0,02 83 Không gây áp lực nhiều cho học sinh điểm số 3,79 1,23 3,53 1,26 3,88 1,20 3,32 1,50 4,85 0,00 84 Không cho học sinh ghi chép nhiều 3,57 1,05 3,52 1,28 3,87 1,14 3,47 1,17 3,19 0,02 85 Trong lớp học để học sinh chủ động 3,38 1,08 3,62 1,01 3,64 1,14 3,43 1,01 2,11 0,09 86 Cho học sinh tham gia hoạt động ngoại giờ, 3,39 1,38 3,06 1,43 3,85 1,24 3,28 1,53 7,40 0,00 giảng dạy ngoại khóa 87 Tuyên dương bạn có 3,66 1,07 3,69 1,05 3,94 1,08 3,70 1,00 2,00 0,11 thành tích học tập tốt 88 Giảm bớt tập nhà 3,64 1,21 3,24 1,38 3,83 1,21 3,13 1,55 7,72 0,00 89 Chú trọng kiến thức 4,10 0,93 4,02 0,99 4,05 1,13 3,88 1,16 0,97 0,40 trọng tâm giảng 90 Không xúc phạm đến học sinh học sinh chưa hiểu 3,93 1,23 4,23 1,02 4,21 1,14 3,91 1,30 2,80 0,03 91 Vừa dạy vừa kiểm tra cũ 3,44 1,06 3,57 1,08 3,17 1,36 3,65 1,09 4,26 0,00 92 Vừa dạy kiến thức sách vừa dạy thêm kiến 3,62 1,11 3,99 0,99 3,70 1,23 3,63 1,12 2,96 0,03 thức bên 93 Giúp bớt căng thẳng có hứng thú học tập, hiểu nhanh 3,90 1,18 3,92 1,04 4,02 1,15 3,60 1,43 2,77 0,04 94 Vừa dạy máy vừa cho học sinh tự tìm hiểu 3,38 1,16 3,45 0,92 3,50 1,13 3,24 1,16 1,23 0,29 sách giáo khoa 95 Giảng dạy cơng nghệ thơng tin, phịng 3,75 1,14 3,29 1,19 3,86 1,26 3,51 1,26 5,66 0,00 nghe nhìn 96 Giúp học sinh phát triển 3,76 1,15 3,84 1,13 3,88 1,12 3,61 1,23 1,27 0,28 tư 97 Cho học sinh tự suy nghĩ, thầy cô hướng dẫn 3,38 1,06 3,58 1,01 3,27 1,24 3,38 1,04 1,71 0,16 98 Dạy thực hành ngoại khóa, hoạt động ngoại khóa 3,48 1,33 2,98 1,36 3,86 1,22 3,20 1,58 9,99 0,00 99 Làm cho học sinh nắm vững kiến thức 3,91 1,11 3,83 1,07 4,07 1,19 3,70 1,26 2,28 0,07 100 Xem video clip 3,57 1,26 3,32 1,17 4,01 1,21 3,53 1,34 7,00 0,00 liên quan đến học 101 Học nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình để học sinh hiểu nhanh chóng 3,43 1,19 3,64 1,05 3,77 1,18 3,67 1,19 2,14 0,09 102 Gợi ý cho học sinh tự sáng tạo 3,59 1,21 3,59 1,04 3,70 1,10 3,44 1,16 1,07 0,35 103 Nhiệt tình giảng dạy, dạy học sinh dễ hiểu, cho ví dụ thực tế 3,95 1,22 4,20 0,93 4,00 1,17 3,72 1,22 3,47 0,01 104 Giải đố vui học 3,51 1,28 3,27 1,33 3,59 1,31 3,39 1,37 1,52 0,20 105 Vừa học vừa làm mang tính thực tế, 3,65 1,28 3,45 1,24 3,75 1,23 3,47 1,27 1,68 0,16 học dễ in sâu vào trí nhớ 106 Giảng nhiệt tình, 3,90 1,19 4,11 1,02 4,00 1,14 3,77 1,25 1,87 0,13 cung cấp nhiều thông tin 107 Vui vẻ, thoải mái 3,93 1,26 4,07 1,06 4,13 1,24 3,67 1,40 3,24 0,02 108 Vừa lý thuyềt kèm với thực hành, minh họa 3,60 1,26 3,51 1,18 3,86 1,18 3,38 1,35 3,45 0,01 sống động 109 Giáo viên lồng ghép thực tế sống chung 3,67 1,19 3,73 1,11 3,84 1,11 3,52 1,31 1,57 0,19 quanh vào giảng nên học sinh dễ hiểu 110 Tổ chức chương trình” rung chng vàng” để 3,37 1,28 2,78 1,35 3,52 1,32 2,96 1,50 8,28 0,00 tạo khơng khí vui vẻ, vừa học vừa đuợc chơi 111 Kết hợp giảng với trò chơi tạo hứng 3,59 1,35 3,22 1,36 3,81 1,36 3,23 1,46 5,56 0,00 thú học 112 Học phịng thí nghiệm 3,54 1,23 2,77 1,39 3,76 1,18 3,17 1,38 14,46 0,00 Xây dựng minh chứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học dựa minh chứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt Nguồn minh chứng • TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV + tc1.1 Phẩm chất trị - Bản thân gia đình chấp hành đầy đủ pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tham gia đầy đủ hoạt động xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhà trường địa phương tổ chức - Gương mẫu chấp hành pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tích cực tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng, giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn sống - Vận động người chấp hành pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; gương mẫu vận động người tham gia hoạt động nêu - Khơng thấy có biểu nhiều hạn chế - Hồ sơ GV - Nhận xét địa phương - Xác nhận BGH, đồng nghiệp, cha mẹ HS - Bằng khen, danh hiệu + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp - Yên tâm với nghề dạy học; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân , học sinh - Tích cực tham gia hoạt động liên quan đến nghề nghiệp; ln giữ gìn khơng làm điều tổn hại đến phẩm chất, danh dự uy tín nhà giáo - Say mê với công việc dạy học, cải tiến, đúc rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề; đấu tranh, phê phán việc - Xác nhận BGH, đồng nghiệp, cha mẹ HS - Bằng khen, danh hiệu làm vi phạm đến phẩm chất, danh dự uy tín nhà giáo - Khơng thấy có biểu nhiều hạn chế + tc1.3 ứng xử với HS - Hiểu hồn cảnh gia đình, điều kiện lực học tập mối học sinh lớp; có thái độ chân thành, gần gũi với học sinh, sẵn sàng giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Tôn trọng học sinh, không phân biệt đối xử với học sinh; chủ động giúp đỡ học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện đạo đức; tận tình chăm sóc học sinh mặt - Đảm bảo dân chủ quan hệ thầy trị; tích cực tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; hết lịng học sinh, đặc biệt học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn -Khơng thấy có biểu cịn nhiều hạn chế - Hồ sơ GV: sổ chủ nhiệm, sổ họp phụ huynh - Quan sát : dạy lớp, hoạt động lớp - Nhận xét đồng nghiệp + tc1.4 ứng xử với đồng nghiệp - Khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp - Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm công việc với đồng nghiệp công tác giáo dục giảng dạy; xây dựng tổ chun mơn đồn kết tiến - Thường xuyên hợp tác, tiếp thu áp dụng kinh nghiệm đồng nghiệp để cải tiến công tác chuyên môn, nâng cao chát lượng dạy học, đoàn kết với người tập thể nhà trường cộng đồng - Khơng thấy có biểu cịn nhiều hạn chế - Hồ sơ GV: sổ chủ nhiệm, sổ họp phụ huynh - Nhận xét đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong - Sống trung thực, giản dị, lành mạnh phù hợp với môi trường GD - Gương mẫu lối sống, đạo đức, tác phong, học sinh phụ huynh tín nhiệm - Gương mẫu thực chủ động giúp đỡ đồng nghiệp thực lối sống, đạo đức tác phong phù hợp với mơi trường giáo dục; có uy tín cao đồng nghiệp, nhân dân học sinh, - Khơng thấy có biểu cịn nhiều hạn chế • TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục - Có nghiên cứu, tìm hiểu nêu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp - Nhận xét cộng đồng, đồng nghiệp, phụ huynh HS - Ngồi diện đại trà, có ý tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh khuyết tật, có hồn cảnh khó khăn, học sinh có lực phát triển đặc biệt - Nêu số việc vận dụng hiểu biết vào lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm phù hợp với học sinh tiểu học + tc2.2 Tìm hiểu mơi trường giáo dục - Có nghiên cứu, tìm hiểu nêu số hiểu biết nội dung phương pháp giáo dục nói chung trường phổ thơng - Có nghiên cứu, tìm hiểu nêu đặc điểm, yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục trường tiểu học - Nêu số việc vận dụng hiểu biết vào lựa chọn phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh tiểu học • TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học - Xây dựng kế họach dạy học năm, tháng, tuần học theo hướng dẫn cấp quản lý - Xây dựng kế họach dạy học năm, tháng, tuần học phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế lớp, nhà trường địa phương - Xây dựng kế họach dạy học năm, tháng, tuần học có nhiều biện pháp thể chủ động, sáng tạo việc cụ thể hóa chương trình vào hoạt động giảng dạy giáo dục - Khơng thấy có biểu + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học - Nội dung giảng đảm bảo kiến thức xác, đủ, trọng tâm đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Nội dung giảng đảm bảo xác, hệ thống, có kế thừa phát triển kiến thức học với kiến thức - Khai thác, lực chọn nội dung giảng đảm bảo xác, bản, đồng thời phát huy động, sáng tạo học sinh - Khơng thấy có biểu nhiều hạn chế - Giáo án GV - Quan sát tiết dạy lớp kết học tập HS - Xác nhận nhận xét BGH, đồng nghiệp + tc3.3 Bảo đảm chương trình mơn học - Đề xuất nội dung mới, khó dạy học SGK có nhiều vấn đề cần sâu nghiên cứu, - Giáo án GV - Quan sát tiết dạy tham khảo để nắm thật nội dung dạy học - Hệ thống số chủ đề kiến thức cấp học để phục vụ cho việc giảng dạy có hiệu chủ đề lớp phân cơng dạy - Có kiến thức mơn sâu sắc nắm hệ thống nội dung chương trình, SGK khối lớp mơn học phân cơng gảng dạy - Khơng thấy có biểu nhiều hạn chế + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học - Bao quát lớp học; sử dụng phương pháp dạy học đảm bảo học sinh tiếp thu hoàn thành yêu cầu tiết dạy - Làm chủ lớp học, kể lớp ghép điểm trường; lựa chọn sử dụng hợp lí phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh - Biết phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh; hướng dẫn học sinh tự học - Khơng thấy có biểu + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học - Tiếp cận có hiểu biết ban đầu tính năng, tác dụng phương tiện dạy học thông dụng hoạt động giáo dục giảng dạy - Biết thực thao tác sử dụng phương tiện dạy học phục vụ cho giảng dạy giáo dục - Nêu số hoạt động giáo dục, giảng dạy có sử dụng phương tiện dạy học cách có hiệu quả, phù hợp với học sinh - Khơng thấy có biểu cịn nhiều hạn chế + tc3.6 Xây dựng môi trường học tập - Bao quát lớp học; đảm bảo học sinh tiếp thu hoàn thành yêu cầu tiết dạy - Làm chủ lớp học, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh - Xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện; hướng dẫn học sinh tự học; biết sử dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển hoạt động nhận thức học sinh - Khơng thấy có biểu + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học lớp kết học tập HS - Xác nhận nhận xét BGH, đồng nghiệp - Có đủ hồ sơ quản lý trình rèn luyện học tập học sinh theo quy định - Có đủ hồ sơ giảng dạy theo quy định - Bổ sung tư liệu cần thiết bảo quản tốt hồ sơ theo dõi trình rèn luyện học tập học sinh, có lưu giữ kiểm tra định kỳ học sinh - Bổ sung tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công dạy, bảo quản, lưu trữ tốt hồ sơ có kinh nghiệm giáo dục - Sử dụng thông tin từ hồ sơ học sinh vào điều chỉnh, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Sử dụng hồ sơ nêu phục vụ công tác giáo dục, giảng dạy nâng cao trình độ tay nghề - Khơng thấy có biểu + tc3.8 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Thực việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định văn hướng dẫn Bộ - Thực việc kiểm tra, đánh giá cách linh hoạt đảm bảo xác, chuẩn kiến thức, kỹ môn học, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện cụ thể lớp - Vận dụng sáng tạo phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá theo tinh thần đổi mới; sử dụng kết kiểm tra , đánh giá để rút kinh nghiệm giáo dục giảng dạy đồng thời thông báo với học sinh để tự sửa chữa, phấn đấu tiến - Khơng thấy có biểu cịn nhiều hạn chế • TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục - Xây dựng thực kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng dẫn cấp quản lý - Xây dựng thực kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với điều kiện thực tế lớp, trường địa phương; có biện pháp giáo dục, quản lý học sinh phù hợp với đặc điểm học sinh lớp - Có biện pháp sáng tạo việc xây dựng thực kế hoạch, việc quản lý, giáo dục học sinh, giúp học sinh biết tự quản lớp học, biết tự điều chỉnh thái độ, hành vi để tiến bộ, đồng thời thực tốt chủ điểm giáo dục hoạt dộng ngồi lên lớp - Khơng thấy có biểu + tc4.2 Giáo dục qua môn học - Có biện pháp nắm hồn cảnh cụ thể, tình hình đạo đức học sinh lớp; xác định nhóm đối tượng học sinh đặc biệt để có biện pháp giáo dục thích hợp - Đưa biên pháp cụ thể để thực cá thể hóa giáo dục giảng dạy nhằm giúp học sinhphát triển lực rèn luyện đạo đức theo điều kiện hoàn cảnh học sinh - Tổ chức giáo dục dạy học theo nhóm đối tượng cách sáng tạo, có hiệu quả, thực chất, khơng mang tính hình thức; thực giáo dục cá biệt có kết cao - Khơng thấy có biểu + tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục - Thực hoạt động giáo dục ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể theo quy định - Tổ chức hoạt động nêu phù hợp với đặc điểm lớp, trường - Biết phối hợp lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động nêu cách sáng tạo, có hiệu quả; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực hoạt động tự quản - Không thấy có biểu + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng - Nêu khả tham gia hoạt động cộng đồng vào việc rèn luyện giáo dục học sinh - Xác định ảnh hưởng tích cực, tiêu cực hoạt động cộng đồng đến việc rèn luyện giáo dục học sinh - Vận dụng hiểu biết ảnh hưởng tích cực, tiêu cực hoạt động cộng đồng để điều chỉnh hoạt động giáo dục giảng dạy có hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể học sinh - Khơng thấy có biểu + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD - Có biện pháp nắm hồn cảnh cụ thể, tình hình đạo đức học sinh lớp; xác định nhóm đối tượng học sinh đặc biệt để có biện pháp giáo dục thích hợp - Đưa biên pháp cụ thể để thực cá thể hóa giáo dục giảng dạy nhằm giúp học sinh phát triển lực rèn luyện đạo đức theo điều kiện hoàn cảnh học sinh - Tổ chức giáo dục dạy học theo nhóm đối tượng cách sáng tạo, có hiệu quả, thực chất, khơng mang tính hình thức; thực giáo dục cá biệt có kết cao - Khơng thấy có biểu + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh - Thực việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định văn hướng dẫn Bộ - Thực việc đánh giá cách linh hoạt đảm bảo xác, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện cụ thể lớp - Vận dụng sáng tạo phương pháp, hình thức đánh giá theo tinh thần đổi mới; sử dụng kết đánh giá để rút kinh nghiệm giáo dục đồng thời thông báo với học sinh để tự sửa chữa, phấn đấu tiến - Khơng thấy có biểu cịn nhiều hạn chế • TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội + tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng - Biết thơng qua hình thức liên lạc để trì mối quan hệ với cha mẹ học sinh cộng đồng - Có chương trình, nội dung họp định kỳ đột xuất để thông báo tình hình học tập, rèn luyện học sinh xác định nhu cầu mong muốn cha mẹ, cộng đồng học sinh - Xác định yêu cầu cụ thể học sinh có phối hợp chặt chẽ với gia đình đoàn thể địa phương để theo dõi, giúp đỡ em tiến - Khơng thấy có biểu + tc5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội - Tham gia đầy đủ hoạt động xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhà trường địa phương tổ chức - Tham dự đầy đủ đợt học tập nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước cấp quản lý tổ chức - Tích cực tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn hoạn nạn sống - Tích cực tham gia vận độngđồng nghiệp tham gia buổi học tập - Gương mẫu vận động người tham gia hoạt động nêu -Vận dụng kết nghiên cứu học tập vào hoạt động dạy học nâng cao nhận thức trị thân - Khơng thấy có biểu cịn nhiều hạn chế • TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện - Sinh hoạt tổ chuyên môn dự đồng nghiệp theo quy định - Thường xuyên trao đổi góp ý rút kinh nghiệm với đồng nghiệp ưu khuyết điểm chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dạy học thành viên tổ - Tích cực tham gia tiết thao giảng cấp đạo tổ chức nhằm rút kinh nghiệm chung; biết góp ý kiến với đồng nghiệp cách thẳng thắn tế nhị phù hợp với tình huống, góp phần xây dựng mơi trường đồn kết hợp tác hoạt động giảng dạy - Không thấy có biểu + tc6.2 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn GD - Biết trò chuyện thân mật, cởi mở, biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp nhân dân - Biết khoan dung chấp nhận khác biệt đồng nghiệp mình; tiếp xúc với người có thái độ mực, giữ phong cách nhà giáo - Biết kiên trì lắng nghe, giữ bí mật riêng tư học sinh, khéo léo thuyết phục giúp đỡ học sinh em có thái độ, hành vi chưa đúng; biết xử lý tình cụ thể giao tiếp, ứng xử với học sinh, đồng nghiệp nhân dân phù hợp với phong cách nhà giáo; vận dụng kinh nghiệm vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Khơng thấy có biểu ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Huy CỤ THỂ HÓA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... quản lý GV theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT trường THPT thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa mục cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp GV trung học Bộ GD&ĐT ban hành nhằm nâng cao hiệu công tác quản. .. hoạch đào tạo bồi dưỡng GV trung học hàng năm Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, định chọn đề tài nghiên cứu : "Cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý trường

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1.Lý do chọn đề tài :

    • 2.Mục đích nghiên cứu :

    • 3.Khách thể - đối tượng nghiên cứu :

    • 4.Giả thuyết :

    • 5.Nhiệm vụ nghiên cứu :

    • 6.Phạm vi nghiên cứu:

    • 7.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu :

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

      • 1.1.1.Những tài liệu, công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến vấn đề nghiên cứu:

      • 1.1.2.Những tài liệu, công trình nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến vấn đề nghiên cứu:

      • 1.2.Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu:

      • 1.3.Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông :

      • 1.4.Quản lý hoạt động dạy trong trường phổ thông

        • 1.4.1.Quản lý hoạt động dạy học :

        • 1.4.2.Chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường THPT

        • 1.4.3.Nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng.

          • 1.4.3.1.Quản lý việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn và của giáo viên :

          • 1.4.3.2.Quản lý việc phân công trong giảng dạy của giáo viên :

          • 1.4.3.3.Quản lý việc thực hiện chương trình :

          • 1.4.3.4.Chỉ đạo, kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp :

          • 1.4.3.5.Quản lý giờ lên lớp của giáo viên :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan